1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics của hàn quốc và một số gợi ý cho việt nam

86 651 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUNG TÂM LOGISTICS 1.1 Lý luận chung logistics 1.1.1 Khái niệm logistics 1.1.2 Phân loại logistics 1.1.3 Vai trò logistics 1.2 Khái quát chung trung tâm logistics 1.2.1 Khái niệm trung tâm logistics 1.2.2 Các thành phần trung tâm logistics 11 1.2.3 Các đặc điểm trung tâm logistics 12 1.2.4 Chức năng, vai trò trung tâm logistics 14 1.2.5 Điều kiện để xây dựng trung tâm logistics 15 1.3 Tổng quan phát triển trung tâm logistics số quốc gia giới 16 1.3.1 Tổng quan phát triển trung tâm logistics số quốc gia Châu Âu 16 1.3.2 Tổng quan phát triển trung tâm logistics số quốc gia Châu Á 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS TẠI HÀN QUỐC 23 2.1 Khái quát thực trạng phát triển logistics Hàn Quốc 23 2.1.1 Tình hình chung ngành logistics Hàn Quốc 23 2.1.2 Những thuận lợi ngành logistics Hàn Quốc 25 2.1.3 Một số hạn chế ngành logistics Hàn Quốc 29 2.2 Thực trạng trình phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc 31 2.2.1 Định hướng sách phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc 31 2.2.2 Thực trạng phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc 37 2.3 Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc 52 2.3.1 Đưa sách phát triển dựa vào việc xác định trước nhu cầu tương lai 53 2.3.2 Đầu tư sở hạ tầng đồng 54 2.3.3 Cơ cấu tổ chức 54 2.3.4 Phương thức hoạt động quản lý trung tâm logistics 55 2.3.5 Thúc đẩy hợp tác quốc tế phát triển trung tâm logistics khu vực 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM LOGISTICS CHO VIỆT NAM 57 3.1 Thực trạng hoạt động logistics Việt Nam 57 3.1.1 Thực trạng hoạt động logistics Việt Nam 57 3.1.2 Đánh giá chung ngành logistics Việt Nam 64 3.2 Định hướng phát triển ngành logistics cần thiết xây dựng trung tâm logistics cho Việt Nam 65 3.2.1 Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam 65 3.2.2 Tính cấp thiết phát triển trung tâm logistics cho Việt Nam 69 3.3 Giải pháp pháp triển trung tâm logistics cho Việt Nam 72 3.3.1 Nhóm giải pháp gợi ý cho quan quản lý nhà nước 72 3.3.2 Giải pháp xây dựng trung tâm logistics mơ hình hoạt động 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ STT Bảng biểu hình vẽ Trang Bảng 1.1: Bảng xếp hạng chất lượng dịch vụ công ty logistics giới (2011) Bảng 1.2: Đặc khu phân phối cảng Rotterdam 18 Bảng 2.1: Tỉ trọng ngành logistics kinh tế Hàn Quốc (2007) 24 Bảng 2.2: Top cảng container lớn giới năm 2011 27 Bảng 2.3: Ngành logistics Hàn Quốc từ 2005-2008 29 Bảng 2.4: Số lượng công ty tàu biển tuyến đường biển cảng Busan 41 Bảng 2.5: Tình hình hoạt động cảng sân Incheon 45 Bảng 2.6: Điều kiện cho thuê đất sân bay Incheon 47 Bảng 2.7: Tốc độ dịch vụ thơng quan hàng hóa sân bay Incheon 48 10 Bảng 2.8: Quy định thủ tục hải quan sân bay Incheon 48 11 Bảng 2.9: Mục tiêu kết thực tế hoạt động sân bay Incheon 49 12 Bảng 2.10: Các dịch vụ khuyến mại sân bay quốc tế Incheon 49 13 Biểu đồ 1.1: Tác động việc gia tăng hợp đồng logistics ngành sản xuất (2011-2012) 14 Biểu đồ 2.1: Lượng hàng hóa lưu thơng cảng Busan 2009-2011 42 15 Hình 2.1: Vị trí sân bay Incheon khoảng cách tới thành phố lớn giới 43 16 Hình 2.2: Cơ sở vật chất chủ yếu sân bay Incheon 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1PL First party logistics Logistics bên thứ 2PL Second party logistics Logistics bên thứ hai 3PL Third party logistics Logistics bên thứ ba 4PL Fourth party logistics Logistics bên thứ tư 5PL Fifth party logistics Logistics bên thứ năm ACI Airport Council International Hội đồng hàng không quốc tế ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á B2B Business –to- Business Doanh nghiệp đến doanh nghiệp BPA Busan Port Authority Ban quản lý cảng Busan CDMA Code division multiple access Một loại công nghệ di động đa truy cập phân chia theo mã số CTA Cargo Terminal Area Khu vực cảng hàng hóa EDI Electronic Data Interexchange Dịch vụ trao đổi liệu điện tử EU European Union Liên minh Châu Âu FAZ Free Access Zone Khu vực tiếp xúc thương mại tự FEZ Free Economic Zone Khu vực kinh tế tự FTZ Free Trade Zone Khu vực thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội GTVT ITU Giao thông vận tải International Telecommunication Liên minh Viễn thông quốc tế Union IPA Incheon Port Authority Ban quản lý cảng Incheon ILB Inland logistics Base Cảng cạn logistics KCTA Korea Container Terminal Ban quản lý cảng container Hàn Authority Quốc Korean Interntional Trade Hiệp hội thương mại quốc tế Hàn Association Quốc KTLOGIS Intergrated Logistics Network Mạng logistics tích hợp KLNet Korea Logistics Network Mạng lưới logistics Hàn Quốc KMPA Korea Maritime Port Cảng vụ Hàng Hải Hàn Quốc KITA Administration KOTRA Korea Trade Investment Promotion Phòng xúc tiến thương mại - đầu tư Hàn Quốc KTNet Korea Trade Network Mạng lưới thương mại Hàn Quốc KTX Korea Train Express Tàu tốc hành Hàn Quốc MOMAF Ministry of Marine and Fishes Cục hàng hải thủy sản Hàn Quốc NAFTA PORTMIS North America Free Trade Khu vực thương mại tự Bắc Agreement Mỹ Port Management Information Hệ thống Thông tin Quản lý cảng System OECD Khối nước công nghiệp phát triển TCR Trans China Railway Đường sắt xuyên Trung Quốc TKR Trans Korea Railway Tuyến đường sắt xuyên Hàn Quốc TMR Trans Manchuria Railway Đường sắt xuyên Mãn Châu TSR Trans Siberian Railway Tuyến đường sắt xuyên Siberi UNCTAD United Nations Conference on Diễn đàn thương mại phát triển Trade and Development Liên Hợp Quốc World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WTO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước thực tiễn bối cảnh u ám kinh tế giới năm gần đây, Việt Nam nhiều nước phát triển khác cần phải có hành động cụ thể đối phó với biến đổi bất ngờ tìm cho hướng phát triển tốt nhất, mắt xích chuỗi giá trị tồn cầu; không quan sát viên Tuy nhiên, Việt Nam điểm trũng giới: nước có kinh tế phát triển, với trình độ kỹ thuật lạc hậu, suất lao động hạn chế, quản lý chưa hiệu dẫn đến giá thành sản phẩm cao nước khác xung quanh Do đó, cần có biện pháp cải thiện yếu đó, logistics số phương pháp hiệu khắc phục cho yếu Dựa tích hợp nhiều quy trình q trình quản lý sản xuất nối tiếp nhau, cung ứng sản phẩm dịch vụ từ nhà sản xuất đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng, nhiều quốc gia áp dụng thành công logistics thương mại nâng cao hiệu quy trình tổng thể, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ thị trường, điển Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hồng Kông số quốc gia khác coi điển hình logistics giới, học cho nước phát triển học hỏi sau Vì vậy, Việt Nam nước có kinh tế chuyển đổi - cần nhanh chóng bắt kịp với xu hướng giới, tiến tới mục tiêu trở thành mắt xích chuỗi giá trị toàn cầu trực tiếp thúc đẩy kinh tế nước lên Thực tế cho thấy, mơ hình trung tâm logistics Hàn Quốc, dù phát triển sau nước phát triển Đan Mạch, Phần Lan, Anh, Nhật nhiều tinh thần học hỏi nhạy bén mình, Hàn Quốc có học hỏi tận dụng kinh nghiệm quốc gia trước, lấy làm tảng cho phát triển ngành dịch vụ logistics nước, đem lại thành công định, đưa Hàn Quốc trở thành số quốc gia có tốc độ phát triển cao vào bậc Châu Á năm qua Cảng Busan Hàn Quốc, thuộc khu công nghiệp tự Busan Jinhea, ba thập niên gần xếp hạng số hải cảng lớn giới – đầu mối thương mại sáu khu thương mại tự khác nội Hàn, liên kết hoạt động thương mại cho tồn khu vực Đơng Á, Châu Á Vì nhóm nghiên cứu mạnh dạn đưa đề tài: “Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc số gợi ý cho Việt Nam” với mong muốn tìm cơng thức thành công trung tâm logistics Hàn Quốc tìm lời giải đáp cho tốn phát triển ngành công nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam tương lai Tổng quan tình hình nghiên cứu Theo tìm hiểu chúng tơi, vấn đề ứng dụng logistics đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả, trở thành vấn đề nhiều doanh nghiệp ngành logistics doanh nghiệp sản xuất thươg mại quan tâm Tuy nhiên chương trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu mang tính chất giới thiệu dịch vụ logistics vài mơ hình cơng ty hoạt động ngành logistics Việt Nam, chưa sâu nghiên cứu, phân tích mơ hình cụ thể trung tâm logistics thành cơng giới, với điều kiện hồn cảnh tương tự với môi trường Việt Nam, đưa học kinh nghiệm cho trình phát triển logistics nước Mục tiêu nghiên cứu Phân tích trình hình thành, phát triển hoạt động trung tâm logistics Hàn Quốc, tìm cơng thức thành công trung tâm logistics, để đưa học kinh nghiệm phục vụ đắc lực cho trình phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra khảo sát, thống kê, phân tích - tổng hợp Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trình hình thành phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc, thực trạng phát triển ngành logistics Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài trình hình thành phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc từ đầu năm 1980 đến trình phát triển logistics Việt Nam năm gần Kết nghiên cứu dự kiến Thông qua việc nghiên cứu trình hoạt động trung tâm logistics Hàn Quốc, chúng em mong muốn: • Tìm yếu tố quan trọng tạo nên thành cơng q trình hình thành phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc từ năm 1980 đến • Phân tích thực trạng xu hướng phát triển hoạt động logistics Việt Nam, so sánh với trung tâm logistics Hàn Quốc để đúc rút học kinh nghiệm đưa kiến nghị cho trình phát triển ngành logistics Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng biểu hình vẽ, Lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nghiên cứu chia thành Chương với nội dung sau: • Chương 1: Lý luận chung trung tâm logistics • Chương 2: Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc • Chương 3: Giải pháp phát triển trung tâm logistics cho Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUNG TÂM LOGISTICS 1.1 Lý luận chung logistics 1.1.1 Khái niệm logistics 1.1.1.1 Khái niệm logistics: Về mặt lịch sử, thuật ngữ logistics bắt nguồn từ chiến tranh cổ đại đế chế Hy Lạp La Mã Khi đó, chiến binh có chức danh “Logistikas” giao nhiệm vụ chu cấp phân phối vũ khí nhu yếu phẩm, đảm bảo điều kiện cho quân sỹ hành quân an toàn từ doanh đến vị trí khác Cơng việc mà quân đội gọi hậu cần có ý nghĩa sống bên tìm cách bảo vệ nguồn cung ứng tìm cách triệt phá nguồn cung ứng đối phương Quá trình tác nghiệp dần hình thành hệ thống mà sau gọi quản lý logistics (Container Transportation, 16:46 ngày 16/02/2012) Trên quan điểm học thuật đại, có nhiều khái niệm logistics đưa theo cách tiếp cận khác “Logistics xem hoạt động liên quan đến việc nhận sản phẩm dịch vụ với số lượng, phẩm chất, địa điểm, thời điểm, phân phối cho khách hàng chi phí thực mức (7R’s)” (Shapiro & Heskett 1985) Khái niệm nhấn mạnh đến tính hiệu logistics khách hàng Theo Hiệp hội nhà chuyên nghiệp quản trị chuỗi cung ứng (Council of Supply Chain Management Professionals - CSCMP), thuật ngữ logistics định nghĩa đầy đủ sau: “Quản trị logistics phần quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển dự trữ hiệu hàng hóa, dịch vụ thơng tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu khách hàng Hoạt động quản trị logistics bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba Ở số mức độ khác nhau, chức logistics bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng Quản trị logistics chức tổng hợp kết hợp tối ưu hóa tất hoạt động logistics phối hợp hoạt động logistics với chức khác marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, cơng nghệ thơng tin” Khái niệm chuỗi cung ứng rộng hơn, bao gồm logistics trình sản xuất Ngồi ra, chuỗi cung ứng trọng đến hoạt động thu mua hàng logistics giải chiến lược phối hợp marketing sản xuất “Logistics xem việc lập kế hoạch, tổ chức kiểm soát tất hoạt động dòng chu chuyển nguyên vật liệu từ nguyên vật liệu thô thành phẩm cuối dòng chu chuyển ngược lại, với mục đích thỏa mãn nhu cầu ước muốn khách hàng bên có lợi ích khác, nói cách khác, cung cấp dịch vụ khách hàng tốt, chi phí thấp, với vốn bất động thấp để lại hậu mặt môi trường” (Jonsson & Mattsson 2005) Khái niệm chức năng, phạm vi mục đích hoạt động logistics Nhìn chung, logistics hiểu tập hợp hoạt động liên quan đến q trình ln chuyển sản phẩm, dịch vụ, thơng tin từ điểm trình sản xuất đến phân phối đến khách hàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng, với yêu cầu hình thái, thời gian, địa điểm 1.1.2 Phân loại logistics 1.1.2.1 Theo hình thức hoạt động: • Logistics bên thứ (1PL – first party logistics): người chủ sở hữu hàng hóa tự tổ chức thực hoạt động logistics nhằm đáp ứng nhu cầu bàn thân • Logistics bên thứ hai (2PL – second party logistics): người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ chuỗi hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu chủ hàng chưa tích hợp hoạt động logistiscs • Logistics bên thứ ba hay logsitics hợp đồng (3PL – third party logistics): người thay mặt cho chủ hàng quản lý thực dịch vụ logistics cho phận chức 67 tải hàng hóa có chi phí thấp; xác định hội cải tạo sản phẩm xuất cụ thể • Phát triển dịch vụ logistics hướng tới hình thành mơ hình E-logistics (logistics điện tử) Dựa sở ứng dụng công nghệ thông tin thành khoa học kỹ thuật, nước giới có xu hướng hình thành mơ hình E-logistics (logistics điện tử) Việt Nam khơng nằm ngồi xu đó, điều kiện định đến việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh logistics Việt Nam • Hình thành cơng ty tổng cơng ty có vị lĩnh vực logistics toàn cầu Ngày áp lực cạnh tranh gay gắt lĩnh vực logistics, nhà nước đặt định hướng chiến lược phát triển logistics tập trung vào cơng ty, tổng cơng ty có tiềm lực mạnh lĩnh vực vận tải giao nhận Đối với cơng ty vừa nhỏ chưa có đủ lực lại có kinh nghiệm lĩnh vực nên liên kết với nhau, cung cố chuỗi logistics hoàn chỉnh để nâng cao khả cạnh tranh • Đẩy mạnh thực hóa kỹ quản trị logistics, quản trị chuyền cung ứng tất cấp quản lý, ngành, doanh nghiệp có ý nghĩa thiết thực việc tái cấu kinh tế • Đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics mặt nhằm đáp ứng nhanh nhu cầu nhân lực qua đào tạo cho ngành, mặt khác đẩy nhanh chương trình đào tạo chuyên gia logistics có kỹ ứng dụng triển khai thực hành quản trị logistics chuỗi cung ứng theo kịp nước công nghiệp phát triển • Dịch vụ logistics hướng đến dịch vụ trọn gói 3PL (integrated third party logistics service) chiến lược cạnh tranh để phát triển thị trường dịch vụ logistics nước ta ngang tầm khu vực giới cần định hướng hỗ trợ từ phía Nhà nước, ngành có liên quan Thời gian qua, với phát triển ngoại thương thị trường nội địa, thị trường dịch vụ logistics (còn gọi thị trường thuê logistics thị trường dịch vụ 3PL (third party logistics) có mức phát triển khả quan với mức tăng trưởng bình quân hàng năm 20-25%, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nước (N.H Duy 2009) 68 3.2.1.2 Mục tiêu phát triển dịch vụ logistics đến năm 2020 năm Theo Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng phủ ban hành, nước ta đặt mục tiêu sau phát triển ngành logistics năm 2020: • Phấn đấu giảm chi phí logistics đến mức 20% GDP • Giữ vững tốc độ tăng trưởng trung bình thị trường dịch vụ logistics 2025%, tổng giá trị thị trường dự đoán chiếm 10% GDP vào năm 2020 • Tỉ lệ th ngồi dịch vụ logistics đến năm 2020 40% • Cơ cấu lại lực lượng doanh nghiệp dịch vụ logistics: giảm số lượng, tăng chất lượng đến năm 2020 tương đương nước khu vực (Thái Lan, Singapore) • Phấn đấu đến năm 2015 số LPI (Logistics Performance Index) Việt Nam WB báo cáo, nằm top 35 40 kinh tế giới 3.2.1.3 Các chương trình trọng tâm logistics đến năm 2020 Với mục tiêu, định hướng nêu ngành logistics, nước ta đưa ý kiến triển khai số chương trình phát triển sau: • Phát triển khu cơng nghiệp logistics (logistics park) miền Bắc với quy mô, địa điểm phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu trung chuyển hàng hóa phục vụ khu công nghiệp sản xuất chế biến xuất • Phát triển khu cơng nghiệp logistics miền Nam (phục vụ vận tải container quốc tế thông qua cảng container quốc tế cảng hàng không quốc tế) • Phát triển khu logistics với việc cải tạo cửa Lào Cai thúc đẩy trao đổi thương mại với Trung Quốc (tiếp theo Lạng Sơn, Mộc Bài, Lao Bảo… cho giai đoạn 2030) • Phát triển đa dạng trung tâm phân phối (distribution center) thành phố, đô thị lớn nước nhằm phục vụ thị trường bán lẻ, trung tâm logistics (logistics center) gần khu công nghiệp sản xuất, chế biến xuất 69 • Phát triển hệ thống cảng biển xứng tầm quốc tế: Trong đề án Nhà nước, Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 có thay đổi có tính chiến lược, nhằm phát triển hệ thống cảng biển thu hút quan tâm hãng tàu lớn, nhà khai thác cảng hàng đầu giới đến đầu tư thúc đẩy phát triển ngành Hàng hải Việt Nam Dịch vụ vận tải biển ngành dịch vụ có mức độ mở cửa cao loại hình vận tải động Việt Nam Cho đến có 20 liên doanh vận tải đường cấp phép hoạt động, tạo thị trường đầy cạnh tranh Có thể nói sách ta lĩnh vực vận tải đường với sách cho phép doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước cạnh tranh bình đẳng góp phần phát triển nhanh vận tải thập kỷ qua 3.2.2 Tính cấp thiết phát triển trung tâm logistics cho Việt Nam Theo điều tra nhóm nghiên cứu nhằm xác định nhu cầu doanh nghiệp việc xây dựng trung tâm logistics miền Bắc Đối tượng nghiên cứu điều tra nhắm đến nhóm doanh nghiệp sản xuất, thương mại, cung ứng dịch vụ logistics hoạt động khu vực phía Bắc Dựa theo tiêu chí đối tượng sử dụng dịch vụ logistics, chia thành ba nhóm đối tượng: doanh nghiệp sản xuất, thương mại doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics, có doanh nghiêp vừa nhỏ doanh nghiệp thuộc top 500 DN lớn Việt Nam (2011 – VNR500) Trong số doanh nghiệp sản xuất thương mại khảo sát, 90% cho miền Bắc nên có trung tâm logistics, 10% lại khơng có quan điểm rõ ràng vấn đề Lý giải điều này, đa số nhóm doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu khu vực thị trường nhỏ, quy mô doanh nghiệp hạn chế, nên khái niệm logistics, trung tâm logistics hạn chế, chưa nói đến việc ứng dụng tiến ngành logistics vào hoạt động sản xuất kinh dịch vụ phân phối Trong đó, 90% nhóm doanh nghiệp tán thành với việc miền Bắc cần phải xây dựng trung tâm logistics, lại băn khoăn vấn đề chất lượng dịch vụ tính khả thi dự án Về dịch vụ, hầu hết doanh 70 nghiệp sản xuất thương mại lớn nước nhận xét dịch vụ logistics doanh nghiệp Việt Nam q manh mún, quy mơ doanh nghiệp nhỏ bé, hạn chế khả đáp ứng nhu cầu lớn bao tiêu trọn gói hợp đồng logistics Thời gian giao hàng thời gian cam kết không đáp ứng Dịch vụ chăm sóc khách hàng khơng tốt Do đó, để đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh nhóm doanh nghiệp có tỉ lệ vốn đầu tư nước cao (hoặc doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi) liên kết với cơng ty logistics lớn (như Maersk, APL, TNT, Kuehne & Nagel…) giới đảm nhận tồn cơng đoạn chuỗi cung ứng cho họ, doanh nghiệp sản xuất thương mại nước có quy mơ lớn hẳn, nguồn lực tài hùng mạnh trường lại chọn phương án thành lập công ty để đảm nhận vai trò phân phối, vận chuyển hàng hóa, phòng ban chun phụ trách mảng hoạt động vận tải – logistics doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp chuyên cung ứng dịch vụ logistics, vấn đề gặp phải tương tự hầu hết cơng ty khảo sát thuộc nhóm cơng ty có quy mơ hoạt động tiềm lực tài thấp, bé nhỏ Nhóm doanh nghiệp tham gia làm đại lý cung cấp cho số phân đoạn nhỏ chuỗi giá trị cho cơng ty, tập đồn lớn nên kiêm nhiệm nhiều hoạt động khác chưa có định hướng rõ ràng chun mơn hóa cho phân khuc riêng Điều cho thấy mức độ chun mơn hóa doanh nghiệp Việt Nam mức thấp, thường thường doanh nghiệp đứng phụ trách nhiều phần việc công ty từ lên kế hoạch điều tra thị trường, tiến hành sản xuất, quảng bá sản phẩm, bán hàng phần việc vận tải logistics Việc tiếp tục trì phương thức hoạt động sản xuất kinh doanh làm hạn chế tăng trưởng phát triển doanh nghiệp lâu dài Tính đến 2012, việc thi hành quy hoạch cảng biển 2020 tầm nhìn đến 2030 bắt đầu có đạt kết đáng khích lệ Sự thay đổi chiều dài hai bến khởi động từ 690m lên 850m đón tàu có trọng tải 12.000 – 15.000 TEU (Trên giới có tàu 15.000 TEU, tàu 18.000 TEU 71 có thiết kế) dù có muộn màng thay đổi tích cực, cho thấy tâm phủ Việt Nam việc xây dựng cảng Vân Phong – Khánh Hòa thành cảng container quốc tế lớn nước – có vai trò cảng Busan, Hàn Quốc Hiện nay, Vân Phong, Khánh Hòa tiến hành thi công giai đoạn khởi động (đã 31/10/2009) gồm khu bến cảng, luồng tàu vũng quay trở, đường giao thơng ngồi cảng, diện tích cảng 41,5ha có khả tiếp nhận tàu container sức chở tới 9.000 TEU, dự kiến hoàn thành vào năm 2013 Dự kiến đến năm 2020 hoàn thành dự án vào hoạt động tồn cơng suất Bên cạnh đó, năm 2012 Bộ GTVT tiếp tục đưa mục tiêu nâng cấp, cải tạo hệ thống giao, nhằm bước nâng cao hiệu hoạt động logistics toàn kinh tế Cụ thể, nâng cấp hệ thống đường quốc lộ A1, xây thêm số tuyến đường nâng tổng chiều dài lên 2000 km (2020), ưu tiên số tuyến đường cao tốc quy mô -8 xe Tiếp tục đồng sở hạ tầng, trang thiết bị cảng biển, tiếp tục hoạt động thu hút đầu tư từ khu vực ngoại quốc doanh, khu vực nước ngoài, đẩy nhanh tiến độ cảng biển trọng tâm Cảng Lạch Huyện (Hải Phòng), cảng Cái Mép – Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu), tập trung hoàn thiện Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (Khánh Hòa), thiết lập áp dụng thí điểm mơ hình quyền cảng Bên cạnh đó, mục tiêu từ đến 2020 Bộ nâng cấp sân bay Nội Bài trở thành cảng cửa ngõ miền Bắc, có tầm cỡ khu vực, đầu tư xây cảng hàng không Quốc tế Long Thành – TP HCM với quy mô 80 – 100 triệu hành khách có khả cạnh tranh với quốc tế khu vực Hiện nay, Chính phủ ban hành đầy đủ văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành hỗ trợ cho hoạt động nâng cấp cải tạo hệ thống giao thông việc đạt mục tiêu kế hoạch vấn đề thời gian Và từ vai trò logistics trung tâm logistics phân tích trên, đến kết luận miền Bắc Việt Nam cần thiết phải xây dựng trung tâm logistics, để đón đầu cho nhu cầu phát triển thương mại hoạt động logistics tương lai khu vực, để nhanh chóng bắt kịp xu hướng giới 72 3.3 Giải pháp pháp triển trung tâm logistics cho Việt Nam Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc cho thấy việc phát triển trung tâm logistics xu hướng tất yếu cho trình phát triển ngành logistics kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, việc hoạch định thực thi kế hoạch gặp khơng vấn đề mà Bản Quy hoạch cảng biển 2020 tầm nhìn đến năm 2030 vào thực bước đầu đạt kết định Vấn đề đặt phải đưa dự án phát triển khả thi, kết hợp hài hòa với phát triển hệ thống cảng biển, sân bay cảng cạn ICD 3.3.1 Nhóm giải pháp gợi ý cho quan quản lý nhà nước 3.3.1.1 Nhóm giải pháp vấn đề pháp lý xây dựng trung tâm logistics Theo quan điểm nhóm nghiên cứu, Chính phủ Việt nam nên đưa quy hoạch trung tâm logistics cho toàn kinh tế, văn pháp lý liên quan cách phù hợp, để từ hỗ trợ cho dự án xây dựng phát triển trung tâm logistics Vì khu vực có lợi riêng để hình thành nên trung tâm logistics, lãng phí việc xây dựng khơng tính tốn đến hệ thống cảng biển, cảng hàng không, hệ thống sở hạ tầng xung quanh Việt Nam cần xây dựng chế pháp lý đặc thù cho trung tâm logistics để thu hút nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh cho quan quản lý, nhóm doanh nghiệp sử dụng cung ứng dịch vụ logistics Cơ chế pháp lý cần xây dựng theo hướng ưu đãi, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi, bảo vệ lợi ích nhóm doanh nghiệp tham gia Ngành logistics có đặc thù riêng nó, đó, soạn thảo quy định pháp lý nên thành lập tổ chuyên gia đầu ngành nước quốc tế để có ý kiến người hoạt động nghề, để đưa quy định hợp với thực tế hoạt động kinh doanh tương lai Để làm điều này, Việt Nam nên tham khảo kỹ thêm mô hình quốc gia có ngành dịch vụ logistics phát triển Hà Lan, Singapore, Nhật Bản, Mỹ, từ đúc rút điều kiện tiên tạo nên thành công cho quốc gia này, sau đó, dựa thực trạng đăc điểm phát triển thị trường, doanh nghiệp nước tìm hướng hiệu cho ngành logistics nước 73 3.3.1.2 Nhóm giải pháp sách đầu tư Việc xây dựng trung tâm logistics có ảnh hưởng đến phát triển không khu vực kinh tế mà tác động đến phát triển quốc gia Do đó, phủ cần nghiên cứu xây dựng sách đặc biệt riêng cho trung tâm logistics để thu hút quan tâm đầu tư doanh nghiệp ngồi nước Chính phủ Việt Nam tham khảo sách thu hút đầu tư mơ hình trung tâm thương mại tự hay khu vực phi thuế quan, có trung tâm logistics Tại nước phát triển, trung tâm đưa sách ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp nước đến đầu tư loại hình khác nhau, bao gồm xây dựng trung tâm logistics hay doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Các khu vực ưu tiên phát triển khu công nghiệp lớn hay khu thương mại lớn Chính nguồn hàng phục cung cấp phục vụ cho khu vực trở thành tảng bền vững cho doanh nghiệp yên tâm đầu tư Chỉ phủ có sách chế ưu đãi hấp dẫn, thu hút đầu tư nước nước vào ngành logistics ưu đãi vốn kỹ thuật công nghệ, lợi sẵn có điều kiện tự nhiên đảm bảo trì sức hấp dẫn Việt Nam với tập đoàn lớn giới 3.3.1.3 Chính sách đầu tư sở hạ tầng Chính sách đầu tư phát triển sở hạ tầng gồm có hệ thống giao thơng vận tải hệ thống cơng nghệ thơng tin cần có định hướng cụ thể nhà nước Nhà nước cần coi trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng logistics quốc gia, trọng kết nối với sở hạ tầng nước khác khu vực Asean Châu Á – Thái Bình Dương… để theo kịp với tốc độ phát triển nước bạn Bởi lẽ, sở hạ tầng điều kiện ảnh hưởng định đến tốc độ lưu thơng hàng hóa quốc gia, khu vực Việt Nam nên ưu tiên huy động nhiều nguồn lực khác cho dự án phát triển sở hạ tầng, sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư, khai thác sở hạ tầng đường xá, cầu cống, kho bãi, hệ thống công nghệ thông tin Đặc biệt, để đạt hiệu cao, phủ Việt Nam nên có học hỏi kinh nghiệm Hàn Quốc để đạt hiệu đầu tư, giám sát chất lượng tốt 74 Ngồi ra, cấp vĩ mơ, phủ nên đưa sách hợp tác nghiên cứu, đầu tư với quốc gia phát triển trung tâm logistics giới để học hỏi thêm kinh nghiệm q trình hoạch định sách, mơ hình thu hút đầu tư hoạt động cảng Hàn Quốc từ hình thành ý tưởng phát triển trung tâm logistics, phủ quan ban ngành tiến hành hàng loạt nghiên cứu khảo sát mơ hình phát triển giới, học hỏi kinh nghiệm họ Đồng thời với đánh giá rõ thực trang phát triển quốc gia, từ xác định xác mục tiêu phát triển Tiếp theo đó, họ ký kết thỏa thuận nghiên cứu, liên kết với khu vưc xung quanh Nhật Bản, Trung Quốc hay Nga để thiết lập đồng sở hạ tầng xuyên quốc gia, thu hút đầu tư lẫn nhau, thúc đẩy phát triển cho toàn khu vực Đông Á Điều tạo khu vực thị trường rộng lớn, hỗ trợ phát triển thương mại cho ba nước Nhật, Hàn, Trung, tạo vị chân kiềng vững cho khu vực 3.3.2 Giải pháp xây dựng trung tâm logistics mơ hình hoạt động 3.3.2.1 Lựa chọn địa điểm xây dựng trung tâm logistics Hiện giới có nhiều lý thuyết khoa học vị trí giúp xác định khu vực nên giành để xây dựng trung tâm logistics Về mặt lý thuyết, điều không khó để tính tốn Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tốn học có nhiều yếu tố khác tác động cộng hưởng để xác định xác khu vực cần thiết để xây dựng trung tâm logistics Đề xuất nhóm nghiên cứu Nhà nước nên thuê tổ chức nghiên cứu có uy tín xác định vị trí trung tâm logistics nên cung cấp đầu đủ thông tin xác đầu vào cần thiết để kết tối ưu đáng tin cậy Vì dự án xây dựng trung tâm logistics tiêu tốn khoản ngân sách lớn có tác động mạnh mẽ đến phát triển khu vực đó, nên việc tính tốn cân nhắc khơng xác gây lãng phí lớn tài nguyên quốc gia Nhìn chung, địa điểm để xây dựng trung tâm logistics nên dựa điều kiện gần khu vực thị trường tiêu thụ phải đủ lớn, có nhu cầu mặt hàng sản xuất – thương mại trung tâm logistics, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội đầu tư, sở hạ tầng sở đó, so sánh theo tiêu chí lợi ích phát triển vụng… để chọn vị trí tối ưu Đáng lưu ý khu vực chọn để xây dựng 75 trung tâm logistics cần có đủ quỹ đất rộng để đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài, trình phát triển có tầm nhìn đến 2050 xa mà không bị hạn chế phát triển kinh tế - xã hội địa phương, không bị giới hạn phát triển hệ thống giao thông vận tải vùng 3.3.2.2 Thu hút vốn đầu tư Hầu hết trung tâm logistics giới (gồm có cảng biển cảng hàng không, ICD…) xây dựng đưa vào hoạt động theo phần Bởi để xây dựng hồn chỉnh trung tâm logistics khơng cần lượng ngân sách lớn cho đầu tư vào nhà xưởng, trang thiết bị phục vụ trung tâm hệ thống giao thông vận tải, bên cảng phục vụ cho việc chuyển tải diễn thuận lợi, nhiên mức phí dịch vụ trung tâm lại cao Các doanh nghiệp tư nhân nhiều khả không lựa chọn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, rủi ro đầu tư cao Các Bộ ban ngành liên quan địa phương định xây dựng trung tâm logistics cần đặc biệt ý chế thu hút vốn đầu tư cho dự án Việt Nam ưu tiên tận dụng nguồn vốn Chính phủ, địa phương, nguồn vốn ODA, hay ADB cho dự án Việc xây dựng chế sách hấp dẫn ưu đãi đặc biệt cho bên tham gia góp vốn đầu tư xây dựng trung tâm logistics huy động vốn đầu tư xã hội đảm bảo tính khả thi cao dự án Mơ hình thu hút vốn đầu tư Hàn Quốc có đóng góp vốn khối quyền trung ương, quyền địa phương khu vực tư nhân, dựa việc phân chia quyền lợi thỏa đáng cho bên tham gia kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam Chúng ta cam kết quyền lợi, ưu đãi đặc biệt hoạt động khai thác sử dụng dịch vụ cho doanh nghiệp logistics lớn nước quốc tế góp vốn đầu tư vào xây dựng trung tâm logistics 3.3.2.3 Mơ hình quản lý trung tâm logistics Các trung tâm logistics nên xây dựng mơ hình cấu tổ chức quản lý gọn nhẹ, tính hiệu Có thể hoạt động theo mơ hình Ban quản trị gồm nhiều thành viên tham gia góp vốn theo tỉ lệ đóng góp bên tham gia Ban quản trị thuê Ban giám đốc đội ngũ quản lý, khai thác trung tâm logistics Doanh thu 76 phân chia cho cổ đông theo số cổ phiếu mà người nắm Mơ hình giống công ty đại chúng phổ biến nay, theo doanh nghiệp hoạt động dự tốn theo nguyên tắc tự thu tự chi, giúp cổ đơng giám sát hiệu hoạt động ban quản trị chặt chẽ Các trung tâm logistics Việt Nam tổ chức theo mơ hình Chính quyền cảng, theo quyền trung ương quyền địa phương đầu tư xây dựng sở hạ tầng phần kinh doanh khai thác nhà đầu tư tư nhân tham gia tiến hành đầu tư trang thiết bị, kho bãi Doanh nghiệp trúng thầu đáp ứng cao theo tiêu chí Ban quản lý trung tâm kinh doanh khai thác theo thời hạn hợp đồng Chính quyền chủ yếu đóng vai trò bên cho thuê sở hạ tầng mà khơng trực tiếp tham gia vòa điều hành kinh doanh loại hình dịch vụ trung tâm Các trung tâm logistics Việt nam hồn tồn tham khảo kinh nghiệm từ trung tâm logistics Hàn Quốc 3.3.2.4 Dịch vụ trung tâm logistics Ngoài sản phẩm dịch vụ mà cảng có, trung tâm logistics nên phát triển hoạt động giá trị gia tăng cho hàng hóa đến cảng đóng gói, dán nhãn, kẹp chì,…hay cung cấp chuỗi dịch vụ hậu cần cảng biển Logistics cho đối tác nước Đây lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu kinh tế lớn mẻ Việt Nam Để thực thành cơng chiến lược đó, Ban quản lý trung tâm logistics nên đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở vật chất đại hệ thống kho bãi chứa hàng, phương tiện vận tải, phương tiện bốc xếp hàng hóa Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực không cạnh tranh cạnh tranh việc nâng cao chất lượng dịch vụ như: đầu tư quy mô, nâng cao lực cho đội ngũ quản lý nguồn nhân lực chuyên môn sâu, có khả ngoại ngữ để làm việc với đối tác nước ngoài, am hiểu thương mại, thủ tục hải quan nước quốc tế, hỗ trợ cho hoạt động thương mại cảng Tại trung tâm, cảng có tổ chức quản lý thống hoạt động logistics Đồng thời, BPA nên trọng việc đầu tư hạ tầng giao thông kết nối, hạ tầng kỹ thuật, điều kiện tiên cho phát triển trung tâm logistics 77 Kết luận chương Tham khảo mơ hình trung tâm logistics thành cơng giới hỗ trợ Việt Nam dễ dàng trình xây dựng trung logistics tương lai Trung tâm logistics giải pháp phù hợp, hỗ trợ phát triển kinh tế thương mại Việt Nam năm tới, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa nước quốc tế Để đạt mục tiêu đó, Việt Nam cần có kiên trì liệt hành động, quản lý chặt chẽ Cơ quan chức năng, quyền địa phương, tranh thủ ủng hộ, nguồn lực nước 78 KẾT LUẬN Trước Hàn Quốc có nhiều quốc gia khác phát triển thành công trung tâm logistics, phục vụ hiệu cho trình tăng suất hiệu lao động nước Và Hàn Quốc nước sau, áp dụng thành công thành quốc gia phát triển trước, nghiên cứu, sáng tạo mô thức hoạt động cho riêng Nhờ đó, sau 50 năm, Hàn Quốc rút ngắn khoảng cách phát triển với quốc gia phát triển khác giới, gia nhập khối cộng đồng nước phát triển OECD (1995) Lịch sử phát triển kinh tế giới cho thấy, nhờ phát triển mạnh mẽ công nghệ, quốc gia thuộc giới thứ ba ngày nhanh chóng đuổi kịp quốc gia trước với khoảng thời gian ngày ngắn, ví dụ Hàn Quốc sau có 50 năm, Trung Quốc 30 năm bước vào nhóm quốc gia phát triển giới Với mục tiêu đó, nhóm nghiên cứu mong muốn thơng qua việc đề tài: “Nghiên cứu trung tâm logistics Hàn Quốc số gợi ý cho Việt Nam” đem lại hướng cho Việt Nam thông qua mục tiêu phát triển trung tâm logistics, điều kiện then chốt thúc đẩy hoạt động sản xuất thương mại nước, đưa Việt Nam trở thành trung tâm logistics lớn khu vực giới, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu dựa lợi điều kiện vị trí tự nhiên quốc gia Đặc biệt, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Sĩ Lâm, giảng viên trường đại học Ngoại thương Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, bảo theo sát bước của nghiên cứu, để giúp đỡ nhóm nghiên cứu hồn thành đề tài Trong phạm vi nghiên cứu với hạn chế điều kiện nghiên cứu, nội dung đề tài khơng thể tránh khỏi có thiếu sót Chính vậy, nhóm nghiên cứu mong nhận ghi nhận, đánh ý kiến đóng góp q thầy để có nhìn tồn diện sâu sắc vấn đề mà quan tâm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012, Nhóm nghiên cứu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu tiếng Việt Phạm Thị Thanh Bình n.d., Châu Á - Thái Bình Dương trước thềm kỷ XXI, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế – xã hội quốc gia, http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/chaua-thaibinhduong-nd15543.html, truy cập 09:00, 04/04/2012 Nguyễn Thị Vân Hà n.d., Nghiên cứu xu hướng logistics toàn cầu đề xuất giải pháp cho công ty vận tải giao nhận Việt Nam Minh Hồng, 2011, Thực trạng đường giải pháp kiềm chế tắc nghẽn giao thông bộ, đường http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page= trafficdetail&id=34 truy cập 14:04, 08/04/2012 An Thị Thanh Nhàn n.d, Giáo trình Quản trị logistics kinh doanh, ĐH Thương mại Báo cáo phát triển thương mại cảng cấp vùng với vai trò trung tâm logistics Đồn Thị Hồng Vân n.d., Thực trạng logistics SCM Việt Nam Chiến lược phát triển thị trường dịch vụ Logistics Việt Nam đến năm 2020, http://unionlogistics.vn/?vi-vn/tin-tuc/34-chien-luoc-phat-trien-thi-truongdich-vu-logistics-viet-nam-den-nam-2020.html, truy cập 17:53 08/04/2012 Logistics gì, http://www.container-transportation.com/logistics-la-gi.html, truy cập 16:46, ngày 16/02/2012 Datamonitor, GlobalLogistics, 12/2008, Thị trường logistics Việt Nam, N H Duy, Vietnam Supply Chain Insight 3/2009 Phát triển dịch vụ Logistics, TLIAP.org, 2001 Bản Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải Hàng không Việt Nam Bản Quy hoạch cảng biển Việt Nam đến 2020 – tầm nhìn 2030 Vận tải biển Việt Nam: Thành tựu thách http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=detail&id=634, 15:11, 08/04/2012 truy thức, cập 80 • Tài liệu tiếng Anh EEIG 2004, Logistics centres, Directions for use, Europlatforms Hamzeh, F người khác 2007, Logistics Centers to Support Project based production in the construction industry Incheon International Airport: http://www.airport.kr/iiacms/pageWork.iia?_scode= C1301010301 truy cập 20:00, ngày 25/3/2012 Kent Bentzen, Michael Stie Laugesen Vaida Cerneckyte 2007, Transport and KNFC Introduction, http://www.knfc.or.kr/1.htm, truy cập 12:43 09/04/2012 Korea Institute for International Economics Policy, Chang Jae Lee, N.A, Korea’ s Strategy for a Business Hub of Northeast Asia Korea International Trade Association and Korea International Logistics Council 2009, Logistics in Korea - Emerging Investment Opportunities Korea Logistics News Co 2009, Logistics Industry Comprehensive Collection Korea Trade-Investment Promotion Agency 2009, Promissing investment opportunities: Logistics, http://www.marineinsight.com/marine/top-10- biggest-ports-in-the-world-in-2011/, truy cập ngày 20/3/2012 18h00 Logistics Centres, Association of Danish Transport and Logistics Centres Mahesh Kumar Rajuldevi, Ranjit Veeramachaneni, Sridhar Kare, 2009, Warehousing in theory and practice: A case study at ÖoB, Clas Ohlson, Stadium, Åhlens Mariner WANG, N.A, Port cooperation $ competition among Korea, Japan and China: from the perspective of shipping network & port development Mike King, 2012, Korean’s Busan port to build mega logistics park, http://www.joc.com/warehousingdistribution/koreans-busan-port-build-22million-square-foot-logistics-park, truy cập 9:30 09/04/2012 N.A, 2006, Promotion of Port Investments and Model of FTZ in Northeast Asia 81 Nomura research institute, Vietnam Logistics Development, Trade Facilitation & the Impact on Poverty Reduction, p.33 Port strategy, 2011, Taking centre stage, http://www.portstrategy.com/features101/area-survey/asia/east-asia/koreafeature, truy cập 9:41 09/04/2012 Rimiene K and Grundey, D 2007, Logistics Centre Concept through Evolution and Definition, Engineering Economics 2007 số Rodrigue J.P & Notteboom T 2008, The terminalization of supply chains: reassessing the role of terminals in port/hinterland logistical relationships, ITMMA The Korea Transport Institute Contribution, Sungwon LEE, 2009, Intergrated international transport and logistics system for north-east asia The Role of Third Party Logistics Service Providers and their Impact on Transport, Final Public Report, Buck Consultants International and Cranfield University Top 50 World Container Ports, The Journal of Commerce, August 23-30, 2010 edn., The Alphaliner Weekly, Vol 14, 2011 United Nations, 2005, Free trade zone and port hinterland development, p.68, http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.200 4-04-22.2018/2007/2007_00007/MItem.2007-02-15.3803/MArticle.2007-0215.3836/marticle_view, truy cập 15:00, ngày 22/3/2012 United Nations, 2008, Integrated International Transport and Logistics System for North-East Asia, p.16 http://books.google.com.vn/books?id=DibImZVMthQC&dq=KTLOGIS+Korea&hl =vi&source=gbs_navlinks_s, truy cập 18:48, ngày 15/4/2012 http://www.globalintelligence.com/insightsanalysis/bulletins/emerging-marketmanufacturers-show-greater-interes truy cập 20:25 ngày 16/02/2012 http://www.logisticsmgmt.com/article/2011_q4q_winners_3pl truy cập 20:11 ngày 16/02/2012 ... trình hình thành phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc, thực trạng phát triển ngành logistics Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài trình hình thành phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc từ đầu... thiết xây dựng trung tâm logistics cho Việt Nam 65 3.2.1 Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam 65 3.2.2 Tính cấp thiết phát triển trung tâm logistics cho Việt Nam 69 3.3... thành phát triển trung tâm logistics Hàn Quốc từ năm 1980 đến • Phân tích thực trạng xu hướng phát triển hoạt động logistics Việt Nam, so sánh với trung tâm logistics Hàn Quốc để đúc rút học kinh

Ngày đăng: 07/11/2018, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w