1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Yếu tố văn hóa trong đàm phán thương mại với thương nhân trung quốc và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp việt nam

114 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ YẾU TỐ VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI VỚI THƯƠNG NHÂN TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THỊ THÙY DUNG TP Hồ Chí Minh - năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ YẾU TỐ VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI VỚI THƯƠNG NHÂN TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Đỗ Thị Thùy Dung Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga TP Hồ Chí Minh - năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Yếu tố văn hóa đàm phán thương mại với thương nhân Trung Quốc học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Các số liệu sử dụng, phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 04 năm 2019 Học viên thực Đỗ Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập tìm hiểu để thực luận văn này, tác giả nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ tận tình Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới quý thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương tận tình giảng dạy để truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Quỳnh Nga tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả thời gian viết luận văn tốt nghiệp Do hạn chế kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô người đọc để luận văn hồn thiện TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 04 năm 2019 Học viên thực Đỗ Thị Thùy Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ VĂN HÓA ĐẾN ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan đàm phán thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm đàm phán 1.1.2 Các đặc điểm chung đàm phán 1.1.3 Các phương thức đàm phán chủ yếu 11 1.1.4 Quy trình đàm phán 12 1.1.5 Đàm phán thương mại quốc tế 13 1.2 Tổng quan văn hóa 14 1.2.1 Khái niệm văn hóa 14 1.2.2 Các yếu tố văn hóa 16 1.2.2.1 Ngôn ngữ 16 1.2.2.2 Tôn giáo 17 1.2.2.3 Giá trị thái độ 17 1.2.2.4 Phong tục tập quán chuẩn mực đạo đức 18 1.2.2.5 Yếu tố vật chất văn hóa 19 1.2.2.6 Thẩm mỹ 19 1.2.2.7 Giáo dục 20 1.3 Ảnh hưởng văn hóa đến đàm phán thương mại quốc tế 21 1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị trước đàm phán 21 1.3.1.1 Văn hóa ảnh hưởng đến mục tiêu đàm phán 21 1.3.1.2 Thái độ đàm phán 22 1.3.2 Giai đoạn giao tiếp đàm phán 23 1.3.2.1 Mở đầu đàm phán 23 1.3.2.2 Quá trình đàm phán 25 1.3.3 Giai đoạn ký kết hợp đồng 28 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ VĂN HÓA ĐẾN ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI VỚI THƯƠNG NHÂN TRUNG QUỐC 30 2.1 Tổng quan Trung Quốc đặc điểm văn hóa đặc trưng 30 2.1.1 Trung Quốc đặc điểm chung 30 2.1.1.1 Vị trí địa lý hành 30 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.1.4 Con người 31 2.1.1.5 Điều kiện kinh tế 33 2.1.2 Đặc điểm bật văn hóa Trung Quốc 36 2.1.2.3 Giá trị thái độ 40 2.1.2.4 Phong tục tập quán chuẩn mực đạo đức 41 2.1.2.5 Giáo dục 41 2.1.3 Những điểm cần lưu ý văn hóa kinh doanh người Trung Quốc 42 2.1.3.1 Mối quan hệ 42 2.1.3.2 Qua người trung gian 43 2.1.3.3 Đẳng cấp xã hội 43 2.1.3.4 Tư tổng hợp 43 2.1.3.5 Thể diện 44 2.2 Tổng quan tình hình thương mại Việt Nam Trung Quốc 45 2.3 Phân tích yếu tố văn hóa hoạt động đàm phán thương mại với thương nhân Trung Quốc 49 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị trước đàm phán 49 2.3.1.1 Thiết lập mối quan hệ 49 2.3.1.2 Mục tiêu thái độ đàm phán thương nhân Trung Quốc 50 2.3.1.3 Hình thức đàm phán 51 2.3.2 Giai đoạn đàm phán 51 2.3.2.1 Giai đoạn gặp gỡ, chào hỏi bắt đầu đàm phán 51 2.3.2.2 Ngôn ngữ phương thức giao tiếp trình đàm phán 53 2.3.2.3 Những chiến thuật, thủ thuật thường người Trung Quốc áp dụng 57 2.3.3 Việc ký kết hợp đồng kết thúc đàm phán 60 2.3.3.1 Vấn đề định 60 2.3.3.2 Hình thức hợp đồng 61 2.3.3.3 Nội dung hợp đồng 61 2.3.3.4 Văn hóa chiêu đãi sau đàm phán 62 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN VỚI THƯƠNG NHÂN TRUNG QUỐC 64 3.1 3.1.1 Triển vọng hợp tác thương mại Việt Nam – Trung Quốc .64 Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2019-2023 64 3.1.1.1 Sự phát triển quan hệ ngoại giao thương mại Việt Nam – Trung Quốc 64 3.1.1.2 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tạo hội cho số ngành hàng 65 3.1.1.3 Các cam kết Hiệp định Thương mại chung hai nước 66 3.1.1.4 Những hoạt động thúc đẩy giao lưu văn hóa phát triển phổ biến 68 3.1.2 Thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam 69 3.2 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam đàm phán với thương nhân Trung Quốc 71 3.2.1 Những lưu ý mà doanh nghiệp cần trang bị trước xâm nhập thị trường Trung Quốc 71 3.2.2 Những cử chỉ, hành động cần lưu ý gặp mặt 76 3.2.3 Những lưu ý đàm phán 77 3.2.3.1 Chuẩn bị lựa chọn phiên dịch viên 77 3.2.3.2 Kỹ truyền đạt thông tin 79 3.2.3.3 Phương pháp đối phó với chiến thuật người Trung Quốc .81 3.2.3.4 Những chiến thuật chủ động sử dụng 83 3.2.4 Sau kết thúc đàm phán 84 3.2.4.1 Lưu ý định 84 3.2.4.2 Lưu ý soạn thảo hợp đồng 84 3.2.4.3 Nghi thức kết thúc buổi đàm phán 86 3.3 Những kiến nghị đề xuất cho Nhà nước quan ban ngành 86 3.3.1 Tuyên truyền để nâng cao nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng văn hóa đến hoạt động đàm phán thương mại quốc tế 86 3.3.2 Tổ chức đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam – Trung Quốc 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACFTA ASEAN-China Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BRI China’s Belt and Road Initiative Sáng kiến “Vành đai Con đường” BRICS Brasil, Russia, India, China, South Africa Nhóm kinh tế hàng đầu giới CHNDTH Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa CIIE China International Import Expo Hội chợ nhập quốc tế Trung Quốc CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng EPC Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi công Engineering Procurement xây dựng cơng trình FDI Foreign Direct Investment and Construction Đầu tư trực tiếp nước Diễn đàn 20 kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có G-20 kinh tế lớn (tính theo GDP, PPP) Liên minh châu Âu (EU) GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội hay Tổng sản phẩm nội địa GMS Greater Mekong Subregion Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng ITC International Trade Center Trung tâm Thương mại Quốc tế MOC Bộ Thương mại Trung Quốc Ministry of Commerce NCIF Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia NK Nhập PPP Purchasing power parity Sức mua tương đương SCO Shanghai Cooperation Organization Tổ chức Hợp tác Thượng Hải SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats Mơ hình phân tích kinh doanh doanh nghiệp TCHQ Tổng cục Hải quan TCN Trước Công nguyên UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc USD United States dollar Đồng Đô-la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới XK Xuất XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng biểu, biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Thu nhập bình quân đầu người Trung Quốc giai đoạn 2013 – 2017 34 Biểu đồ 2.2 Kim ngạch xuất nhập Trung Quốc giai đoạn 2130 – 2018 35 Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất nhâp Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 45 Bảng 2.1 Tần suất sử dụng hành vi ngôn ngữ nhà giao dịch, đàm phán Trung Quốc 56 88 trường đầu tư, kinh doanh giao lưu kinh tế thuận lợi, minh bạch hai nước Cần có quan tổ chức chuyên nghiệp hỗ trợ hợp tác kinh tế, giới thiệu doanh nghiệp với giải tranh chấp, xung đột phát sinh Những hoạt động nhằm thúc đẩy, xúc tiến thương mại, giúp doanh nghiệp Việt Nam sản phẩm biết đến tiếp xúc với thị trường nước thông qua hội chợ thương mại, triển lãm hàng Việt Nam nước ngoài, thành lập hiệp hội ngành hàng Bên cạnh Hiệp định thương mại khu vực thành viên, phủ cần cân nhắc dự án lâu dài việc cân nhắc để tiến đến Hiệp định thương mại song phương để tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên, nghiên cứu pháp liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh với doanh nghiệp nước ngồi; hỗ trợ thơng tin thay đổi xã hội, trị, luật pháp Trung Quốc giới có ảnh hưởng đến hợp tác kinh tế Nội dung chương mở đầu tìm hiểu hội, thách thức thương mại hai nước Việt Nam – Trung Quốc, hội mở cho quan hệ kinh doanh hai nước lớn từ Hiệp định thương mại ký kết xu hướng hội nhập kinh tế giới chung Tuy nhiên, thách thức đặt khơng trước tình hình trị căng thẳng yếu kém, chủ quan kinh doanh với doanh nghiệp nước số chủ thể Sau đó, tác giả tập trung vào lưu ý kinh nghiệm cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam tiến trình đàm phán với đối tác Trung Quốc xuất phát từ phương diện văn hóa tác động Từ đó, số kiến nghị cho quan nhà nước đưa nhằm hỗ trợ trang bị kiến thức, kỹ cho doanh nghiệp tạo hội tiếp xúc đối tác tiềm thị trường nước Doanh nghiệp Việt Nam nhờ lưu ý làm kinh nghiệm cho hoạt động đàm phán thương mại với thương nhân Trung Quốc, có chuẩn bị chu đáo thể mực, linh hoạt bàn thương lượng để thu kết thành công 89 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều điều kiện thuận lợi thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hội hợp tác với doanh nghiệp nước Trung Quốc nước láng giềng có mối quan hệ kinh tế lâu đời sâu rộng với nước ta thị trường có nhiều tiềm doanh nghiệp Việt Nam Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc thời gian qua tăng nhanh phức tạp Để thành công mối quan hệ hợp tác này, vấn đề đàm phán quan trọng, đóng vai trị quan trọng, định quyền lợi ích bên hình ảnh doanh nghiệp mắt đối tác Phong cách đàm phán thương nhân Trung Quốc có nét đặc trưng văn hóa châu Á với vị nước lớn giới Để buổi đàm phán thành cơng, việc tìm hiểu thật rõ đối tác quan trọng, tránh sai sót, phạm phải cấm kị văn hóa, phong tục tập quán người Trung Quốc Trong đàm phán cần tôn trọng, kiên nhẫn, hiểu rõ tác phong đối phương có ứng phó phù hợp trước chiến thuật áp dụng Hiểu biết phong cách kinh doanh, chiến thuật đàm phán đối phương tiền đề quan trọng giúp thương nhân Việt Nam có chuẩn bị giành ưu bàn đàm phán Đây mục đích nghiên cứu nghiên cứu này, từ rút phương pháp, chiến thuật áp dụng hiệu thương lượng kinh doanh với thương nhân người Trung Quốc Tác giả mong nội dung nghiên cứu phần hỗ trợ người đọc nói chung doanh nghiệp Việt Nam dự định hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp Trung Quốc nói riêng kiến thức học hữu ích, vận dụng bàn đàm phán Đồng thời, nắm vững phong cách đàm phán đối tác giúp nhà đàm phán tránh khỏi nguy cơ, xung đột lòng dễ xảy thiếu quan tâm mức đến tầm quan trọng văn hóa đàm phán kinh doanh quốc tế Đàm phán thành công không tiền đề cho thương vụ diễn mà đại biểu cho mối quan hệ thương mại tốt đẹp, rộng hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam lịch thiệp khéo léo thương trường quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Thành Đạo, Đặc trưng chức văn hóa, Đại học Văn Hiến, 2018 Nguyễn Văn Hồng, Nghệ thuật đàm phán, NXB Thống kê Hà Nội, 2005 Vũ Dương Huân, Tìm hiểu phong cách đàm phán Trung Quốc, Nghiên cứu Quốc tế số 3/2012 Châu Thế Hữu, Ảnh hưởng văn hóa đến đàm phán thương mại với đối tác Trung Quốc học cho doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học Ngoại Thương TP.HCM, năm 2010 Lê Đăng Minh, Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Thực trạng, vấn đề giải pháp, Van Hien University Journal of Science, 2016 Bùi Thị Minh Nguyệt, Trần Văn Hùng, Lê Thị Mai Hương, Thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, Số 2-2016 Trần Lê Đăng Phương, Kỹ thương lượng, Đại học An Giang, 2007 Lê Hữu Tầng, Về thành tố “Văn minh” mục tiêu chung toàn dân tộc, 2011 Phạm Tấn Thiên, Văn hóa kinh doanh người Hoa TP.HCM, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (108), 2014 10 Nguyễn Xuân Thơm – Nguyễn Văn Hồng, Kỹ thuật đàm phán Thương mại Quốc tế, Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 11 Đoàn Thị Hồng Vân, Đàm phán kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê Hà Nội, 2006 12 Trần Thị Anh Vũ, “Tín” – Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh người Hoa, 2015 II Tiếng Anh Marzena Adamczyk, The importance of cultural differences in international business, Marzena Adamczyk, University in Wrocław, Poland, 2017 Asuman Akgunes, Stephen F Austin State University, USA ; Robert Culpepper, Stephen F Austin State University, USA, Negotiations Between Chinese and Americans: Examining the Cultural Context and Salient Factors, The Journal of International Management Studies, Volume Number 1, April, 2012 Jeanne M Brett, Brian C Gunia, Brosh M Teucher, Culture and Negotiation Strategy: A Framework for Future Research, Academy of Management Perspectives, 2017 Landry Capdevielle, To handle cultural differences when negotiating with foreign business partners, Master thesis, MSc in International Business, Department of management, 2010 Dr Lieh-Ching Chang, Differences in Business Negotiations between Different Cultures, The Journal of Human Resource and Adult Learning, November 2006 Hooper, Christopher, Pesantez, Maria, Rizvi, Syed, Cross-Cultural Communication and Negotiation, 2005 Alexandra-Florenţa Costin, Negotiating in gross-cultural contexts, 2015 Tony Fang, Negotiation: The Chinese style, Journal of Business and Industrial Marketing, 2006 Victor Danciu, The Impact of the Culture on the International Negociations: An Analysis Based on Contextual Comparaisons, Theoretical and Applied Economics, Volume XVII (2010), No 8(549), pp 87-102, 2010 10 Tony Fang, Pervez Ghauri, Negotiating with the Chinese: A Socio-Cultural Analysis, Journal of Business and Industrial Marketing, 2006 11 Roger Fisher and William Ury, Getting to Yes, Second edition by Fisher, Ury and Patton, Publisher: Penguin Group, 2011 12 Michele J Gelfand and Jeanne M Brett, The Handbook of Negotiation and Culture, Stanford Business Books, 2004 13 John L.Graham & N Mark Lam, The Chinese Negotiation, Harvard Business Review, 2003 14 Omer Granot, Power and negotiation between different cultures - Presenting a Decision-Making Tool, Massachusetts Institute of Technology, 2012 15 Charles W.L Hill, International Business: Competing in the global marketplace, Translator Ngo Thanh tra, Chapter 4, 9th edition, 2013 16 James K Sebenius, Cheng (Jason) Qian, Cultural Notes on Chinese Negotiating Behavior, Harvard Business School, 2008 17 Krzysztof Wach, Role of culture in international business: A synthetic review, 2015 III Tài liệu website Bích Thuận, Trung Quốc dự kiến tăng trưởng kinh tế 6,3% năm 2019 năm 2018, địa https://vov.vn/kinh-te/trung-quoc-du-kien-tang-truong-kinh-te-63nam-2019-855946.vov, truy cập ngày 01/02/2019 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam, địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_Trung_Qu%E1%BB%91c_ %E2%80%93_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập ngày 01/02/2019 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Văn hóa Trung Quốc, địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_Trung_Qu%E1%BB%9 1c, truy cập ngày 01/02/2019 Báo Nhân dân, Hà Anh, Thương mại Việt– Trung hướng mốc 100 tỷ USD năm 2018, địa http://nhandan.com.vn/kinhte/item/37058702-thuong-mai-viet %E2%80%93-trung-huong-moc-100-ty-usd.html, truy cập ngày 01/02/2019 Blog quản trị doanh nghiệp, Cẩm nang kỹ đàm phán năm 2012, địa http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/7170/Cam-nang-ky-nang-damphan-Khai-niem, truy cập ngày 01/02/2019 Doanh nhân Sài Gòn, Đàm phán Win-Win: Nghệ thuật "tâm đối nhân", địa chỉ: https://doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/dam-phan-win-win-nghe-thuattam-doi-nhan-1035553.html, truy cập ngày 01/02/2019 Dương Danh Dy, Tính cách người tỉnh Trung Quốc năm 2014, địa chỉ: http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=2696, truy cập ngày 01/02/2019 Jeswald W Salacuse, Negotiating: The Top Ten Ways that Culture Can Affect Your Negotiation năm 2004, địa https://iveybusinessjournal.com/publication/negotiating-the-top-ten-ways-thatculture-can-affect-your-negotiation/, truy cập ngày 01/02/2019 Lê Hồng Hiệp, Sáng kiến Vành đai Con đường Việt Nam: Thách thức Triển vọng năm 2018, địa http://nghiencuuquocte.org/2018/04/23/sangkien-vanh-dai-va-con-duong-tai-viet-nam-thach-thuc-va-trien-vong/, truy cập ngày 01/02/2019 10 Lê Kim Thoa (TS), Ngơ Hồng Đại Long, Vấn đề Biển Đơng - Những tác động tới quan hệ thương mại Việt – Trung kinh tế Việt Nam năm 2014, địa http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=510, truy cập ngày 01/02/2019 11 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, GS.TS Đỗ Tiến Sâm, Phát triển bền vững khu vực biên giới Lào Cai-Vân Nam năm 2017, địa chỉ: https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/phat-trien-ben-vung-khu-vuc-bien-gioilao-cai-van-nam/290435.html, truy cập ngày 01/02/2019 12 Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác, Viện KHXH Trung Quốc, PGS.TS Phan Kim Nga, Đặc trưng thương mại Trung - Việt phân tích ngun nhân năm 2010, địa http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=201, truy cập ngày 01/02/2019 13 Vương Mông, Văn hóa Trung Quốc bối cảnh tồn cầu hóa năm 2016, địa chỉ: http://nghiencuuquocte.org/2016/10/24/van-hoa-trung-quoc-trong-boicanh-toan-cau-hoa/, truy cập ngày 01/02/2019 14 Sở ngoại vụ Tỉnh thừa Thiên Huế, Vài nét phong tục tập quán văn hóa Trung Quốc năm 2009, địa chỉ: https://sngv.thuathienhue.gov.vn/? gd=1&cn=298&tc=55, truy cập ngày 01/02/2019 15 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Tìm hiểu phong cách đàm phán Trung Quốc (Kỳ I) năm 2016, địa chỉ: http://baoquocte.vn/ti-m-hie-u-phong-ca-ch-da-m-pha-ntrung-quo-c-ky-i-28224.html, truy cập ngày 01/02/2019 16 Tạp chí Triết học, Ngô Quân, Ý nghĩa đại Đạo đức Tôn giáo Trung Quốc năm 2010, địa chỉ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-thegioi/van-hoa-trung-hoa-va-dong-bac-a/1747-ngo-quan-y-nghia-hien-dai-cuadao-duc-ton-giao-trung-quoc.html, truy cập ngày 01/02/2019 17 Thụy Du, Chuỗi kiện giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc năm 2017, địa http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/882475/chuoi-su-kien-giao-luuvan-hoa-viet-nam -trung-quoc, truy cập ngày 01/02/2019 18 Trần Ngọc, Cục diện chiến thương mại Mỹ - Trung hệ lụy năm 2018, địa https://vov.vn/kinh-te/infographic-cuc-dien-cuoc-chien-thuongmai-my-trung-va-nhung-he-luy-791555.vov, truy cập ngày 01/02/2019 NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỀ TÀI : “YẾU TỐ VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI VỚI THƯƠNG NHÂN TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM” HỌC VIÊN : ĐỖ THỊ THÙY DUNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA Sau đọc xong toàn nội dung Luận văn Học viên Đỗ Thị Thùy Dung, Tơi có nhận xét sau:  Bài nghiên cứu làm rõ động nghiên cứu, cho thấy việc tác giả chọn nghiên cứu thực đề tài cần thiết  Đề tài có giá trị khoa học giá trị thực tiễn  Chủ đề nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đào tạo, không trùng lắp với nghiên cứu trước chủ đề mà Tơi đọc  Đề tài có văn phong rõ ràng, phần tài liệu tham khảo phong phú  Nhìn chung, nội dung đề tài có chất lượng tốt mặt lý thuyết lẫn thực tiễn, phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải mục tiêu nghiên cứu đặt  Bài nghiên cứu có kết cấu logic, phù hợp, thể liền mạch nghiên cứu Nội dung đề tài bố cục theo hướng truyền thống, gồm chương: o Chương 1: Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến đàm phán thương mại quốc tế o Chương 2: Ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến đàm phán thương mại với thương nhân Trung Quốc o Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động đàm phán với thương nhân Trung Quốc Tuy nhiên, Tơi có góp ý sau:  Cắt bỏ nội dung “Mục tiêu Luận văn”; “Phương pháp nghiên cứu” phần '“Tóm tắt kết nghiên cứu Luận văn” để tránh trùng lắp với nội dung trình bày phần “Lời mở đầu”  Viết lại nội dung phần “Tóm tắt kết nghiên cứu”  Nên chỉnh tên mục “Nhiệm vụ” Lời mở đầu thành “Các vấn đề nghiên cứu”  Thu thập, tơng hợp thơng tin từ sách, tạp chí, báo khoa học, mạng internet nước phương pháp nghiên cứu  Chỉnh tên mục “Lịch sử nghiên cứu” thành “Tổng quan vấn đề nghiên cứu”  Cắt chuyển lời cám ơn hạn chế đề tài khỏi mục “Kết cấu đề tài”  Cần xem lại tên mục 2.1.3 “Những điểm cần lưu ý văn hóa kinh doanh người Trung Quốc  Ở cuối chương, tác giả có viết kết luận chương không đặt tên, theo Tôi, tác giả nên đặt tên thay cách dịng  Theo Tơi, nội dung đề tài giải mục tiêu vấn đề nghiên cứu tác giả cần điều chỉnh lại số nội dung cho hợp lý hơn: o Tên chương nên chỉnh lại “Ảnh hưởng yếu tổ văn hóa đến đàm phán thương mại doanh nghiệp Việt Nam với thương nhân Trung Quốc” Theo đó, nên cắt chuyển nội dung 3.1 “Tổng quan tình hình thương mại Việt Nam Trung Quốc” sang chương xếp lại chương cho hợp lý o Tên chương nên chỉnh lại “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đàm phán với thương nhân Trung Quốc cho doanh nghiệp Việt Nam” Theo đó, nên xếp lại chương chỉnh tên mục 3.3 thành “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đàm phán với thương nhân Trung Quốc cho doanh nghiệp Việt Nam”  Chỉnh sửa lỗi tả Kết luận: Mặc dù cịn số vấn đề trao đổi thêm theo Tôi, để tài nghiên cứu có chất lượng tốt, có giá trị khoa học thực tiễn, nghiên cứu nghiêm túc Kính đề nghị Hội đồng thơng qua sau Học viên chỉnh sửa đề tài theo góp ý Hội đồng Thành phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng năm 2019 Người phản biện thứ hai TS Nguyễn Thị Uyên Uyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II - TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT PHẢN BIỆN SƠ BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ Tên sinh viên: ĐỖ THỊ THÙY DUNG Đề tài thực : Yếu tố văn hóa đàm phán thương mại với thương nhân Trung Quốc học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Người nhận xét: Lê Trung Thành Cơ quan công tác: Bộ môn Nghiệp vụ, Cơ sở Trường Đại học Ngoại thương Tính cấp thiết, tính thời sự, ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: - Đề tài gắn nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tình thực tiễn kinh doanh Đề tài nghiên cứu ứng dụng nên hướng tới việc bổ sung kết thực tiễn cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: - Luận văn phân tích yếu tố văn hóa đàm phán thương mại doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc Nội dung đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo Mục tiêu, đối tượng, phạm vi đề tài phương pháp luận nghiên cứu: - Mục tiêu phạm vi: đề tài nghiên cứu tương đồng văn hóa quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp sưu tầm thông tin từ sách, tạp chí nghiên cứu khoa học nhằm rút đặc điểm đặc trưng văn hóa Trung Quốc tác động lên hoạt động đàm phán thương mại quốc tế Tính hợp lý độ tin cậy: - Luận văn gồm chương trình bày khái quát nhân tố văn hóa đàm phán thương mại hướng tới việc tìm kiếm thơng tin đưa học kinh nghiệm Vì vậy, độ tin cậy tính thuyết phục khoa học cịn nhiều hạn chế - Cách trình bày đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, tác giả cần có chỉnh sửa cách trình bày việc rút ngắn gọn phân trình bày nội dung khơng liên quan tới viết viết Phần tài liệu tham khảo cịn có nhiều lỗi chưa trình bày theo quy định Nội dung khoa học: - Bài viết thực việc sưu tâm thông tin nên nghiên cứu khoa học dừng lại mơ tả định tính Vì tính thuyết phục khoa học không cao - Quan hệ thương mại Việt — Trung phát triển mạnh mẽ nhiều phương diện Vì viết cịn thiếu tính giàu thơng tin tình nghiên cứu điển hình nhằm cung cấp chứng thuyết phục cho việc trả lời câu hỏi nghiên cứu Đánh giá chung: - Mặc dù có vài lỗi nhỏ, viết tác giả đủ điều kiện cần thiết để trở thành luận văn thạc sỹ Tác giả cần chỉnh sửa theo nhận xét nói để hồn thiện bải viết theo hướng tốt TP.HCM, ngày 24 tháng năm 2019 Người nhận xét Lê Trung Thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐÔNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN BUỔI BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Học viên cao học: Đỗ Thị Thùy Dung Về đề tài: Yếu tố văn hóa đảm phán thương mại với Trung Quốc học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 8340101 Hôm nay, 19h10 ngày 24 tháng năm 2019, Trường Đại học Ngoại thương, Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ thành lập theo Quyết định số 1050/QĐ-ĐHNT ngày 13/05/2019 Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại thương gồm 05 thành viên Số thành viên có mặt: 05 TT Họ tên, học vị, chức danh Chuyên khoa học ngành Cơ quan công tác Trách nhiệm HĐ PGS TS Nguyễn Xuân Minh Trường ĐH Ngoại thương Chủ tịch HĐ TS.Nguyễn Thị Hoàng Anh Trường ĐH Ngoại thương Thư ký HĐ TS Lê Trung Thành Trường ĐH Ngoại thương Phản biện TS Nguyễn Thị Uyên Uyên ĐH Kinh tế TPHCM Phản biện TS Nguyễn Văn Thụy ĐH Ngân hàng Tp.HCM Uỷ viên Số thành viên vắng mặt: II DIỄN BIẾN BUỔI BẢO VỆ Chủ tịch Hội đồng giới thiệu Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương cơng bố chương trình làm việc Thư ký Hội đồng công bố điều kiện cần thiết để học viên bảo vệ luận văn Ý kiến thành viên Hội đồng người tham dự điều kiện bảo vệ học viên: Thành viên Hội đồng người tham dự trí điều kiện bảo vệ học viên Tác giả luận văn trình bày tóm tắt nội dung luận văn thời gian 10 phút TS Lê Trung Thành - Phản biện I trình bày nhận xét (có nhận xét kèm theo) TS Nguyễn Thị Uyên Uyên - Phản biện trình bày nhận xét (có nhận xét kèm Theo) Nhận xét, câu hỏi thành viên Hội đồng khác người tham dự Kết nghiên cứu áp dụng cho quan nào? Đóng góp quan trọng đề tài gì? Trả lời câu hỏi học viên Hội đồng họp riêng để bầu Ban kiểm phiếu, bỏ phiếu kín thảo luận thông qua nghị Hội đồng (học viên đại biểu dự Hội nghị nghỉ giải lao) Trưởng Ban kiểm phiếu đọc Biên kiểm phiếu Kết bỏ phiếu đánh giá (cho điểm): - Tổng số điểm đạt được: 33.5 - Điểm trung bình chung: 6.7 (Điểm nội dung luận văn tối đa 9,0 Đạt điểm 9,0 phải luận văn có kết nghiên cứu thật xuất sắc thể đóng góp mới, độc đáo thành viên Hội đồng rõ điểm đóng góp Nếu kết nghiên cứu luận văn trích đăng thành báo khoa học có giá trị cao, đăng tạp chí có uy tín đề tài ứng dụng nơi ứng dụng đồng ý văn việc chuyển giao, triển khai kết nghiên cứu điểm cuối luận văn cộng thêm tối đa đến 1,0 điểm.) 10 Chủ tịch Hội đồng công bố kết luận Hội đồng III KẾT LUẬN HỘI ĐỒNG Những kết Luận văn - Trình bày sở lý thuyết đàm phán quốc tế ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến đàm phán thương mại quốc tế - Giới thiệu đặc điểm bật văn hóa Trung Quốc phân tích ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến đàm phán thương mại với thương nhân Trung Quốc - Đưa số học kinh nghiệm cho doanh nghiệp VN đàm phán với thương nhân TQ Những hạn chế Luận văn: - Về hình thức: + Cịn nhiều lỗi tả + Lỗi trích dẫn TLTK lập danh lục TLTK - Về nội dung: + Nên viết lại phần tóm tắt kết nghiên cứu + Bổ sung phần tổng quan tình hình nghiên cứu, chuyển lên sau phần tính cấp thiết + Rút gọn mục 1.1 1.2 + Bài học kinh nghiệm chung chung, chưa gắn với thực trạng + Đóng góp mặt khoa học luận văn hạn chế Yêu cầu chỉnh sửa: Chỉnh sửa lỗi tả, lỗi trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo Viết lại phần tóm tắt Viết lại Lời mở đầu: bổ sung phần Tổng quan tình hình nghiên cứu viết lại Phương pháp nghiên cứu Rút gọn mục 1.1 1.2 Chuyển nội dung 3.1 sang chương 2, xếp lại chương Kết luận chung (luận văn có đạt yêu cầu hay không): Luận văn đạt yêu cầu, học viên có thời gian tuần để chỉnh sửa Luận văn theo yêu cầu Hội đồng Kết luận thành viên Hội đồng thống thông qua Buổi bảo vệ kết thúc lúc 20h00 ngày CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THƯ KÝ HỘI ĐỒNG PGS TS Nguyễn Xuân Minh Anh TS Nguyễn Thị Hoàng ... hưởng yếu tố văn hóa đến đàm phán thương mại quốc tế Chương 2: Ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến đàm phán thương mại với thương nhân Trung Quốc Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ YẾU TỐ VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI VỚI THƯƠNG NHÂN TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ KINH. .. dịch, đàm phán Trung Quốc 56 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đề tài: Yếu tố văn hóa đàm phán thương mại với thương nhân Trung Quốc học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Tác giả luận văn:

Ngày đăng: 01/08/2020, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w