Phân tích tình huống tranh chấp về vận đơn giữa SH bình dương và tonkin hải phòng và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

32 133 1
Phân tích tình huống tranh chấp về vận đơn giữa SH bình dương và tonkin hải phòng và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nền Kinh tế - Xã hội nước ta thời gian gần không ngừng đổi bối cảnh ngày hội nhập phát triển với kinh tế giới Kèm theo phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ xu hướng tồn cầu hóa, hoạt động vận tải logistics diễn sôi nổi, không ngừng bổ trợ cho hoạt động ngoại thương giữ vai trò đặc biệt quan trọng lực cạnh tranh ngành sản xuất, dịch vụ tồn kinh tế nói chung Điểm bật cần điểm qua hoạt động xuất nước ta Theo WTO, năm 2017, xuất hàng hóa Việt Nam có vị trí thứ 27 giới Tính đến tháng năm 2019 tổng trị giá xuất tăng 8,1%, tương ứng tăng 12,85 tỷ USD so với kỳ năm trước Trong đó, hàng dệt may tăng 2,01 tỷ USD, tương ứng tăng 10,8% Bên cạnh thuận lợi, hội hội nhập mang lại cho việc xuất hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức từ gia tăng yếu tố rủi ro vận tải thương mại quốc tế bất đồng nước lớn định hình thương mại tồn cầu ngày sâu sắc, xung đột, vấn đề địa trị, thị trường cạnh tranh cao, phức tạp, Một vấn đề quan trọng cần thiết ngoại thương doanh nghiệp xuất nhập cần nắm vững nghiệp vụ thuê tàu bảo hiểm Tình phân tích chúng tơi liên quan đến vấn đề nói thơng qua vụ kiện Cơng ty SH Bình Dương Cơng ty giao nhận vận tải Tonkin Hải Phòng vào năm 2006, vụ kiện gây nhiều tranh cãi thời gian phán tịa án sau yêu cầu xét xử lại, nay, vụ kiện bị treo lơ lửng, tồn nhiều vấn đề liên quan đến lý luận có ý nghĩa thực tiễn nhằm trang bị đầy đủ kiến thức kinh nghiệm việc tìm hiểu luật pháp thông lệ quốc tế trình thực hoạt động thương mại quốc tế cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam để tránh rủi ro tham gia giao dịch Nhận thức điều này, nhóm chúng tơi chọn đề tài “Phân tích tình tranh chấp vận đơn SH Bình Dương Tonkin Hải Phịng học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam” với góc nhìn từ tài liệu luật pháp cập nhật, mong muốn thông qua việc vận dụng lý thuyết nghiệp vụ học vào việc phân tích tình thực tiễn, từ đưa quan điểm, góc nhìn cụ thể thuyết phục cho người đọc nói chung làm nguồn tài liệu tham khảo thực tế hữu ích cho doanh nghiệp xuất nhập nói riêng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Vận đơn 2.1.1 Khái niệm, chức năng, tác dụng nội dung vận đơn đường biển a Khái niệm: - Vận đơn đường biển (B/L – Bill of Lading): Là chứng từ có giá trị hợp đồng vận chuyển hàng hóa từ cảng khởi hành đến cảng đích, người chuyên chở đại diện người chuyên chở ký phát cho người gửi hàng đại diện người gửi hàng, nhằm xác nhận hàng hóa xếp lên tàu nhận hàng để xếp lên tàu Tại cảng đích, người chuyên chở giao hàng cho người nhận người nhận xuất trình vận đơn - FIATA B/L (FBL): • Là loại vận đơn suốt có mẫu Liên đoàn quốc tế hiệp hội giao nhận soạn thảo (FIATA) hội viên liên đoàn sử dụng vận tải đa phương thức • Mặc dù chủ yếu dùng vận tải đa phương thức FBL soạn thảo để dùng vận chuyển đơn phương thức vận tải đường biển (từ cảng biển đến cảng biển) Và thường lúc xuất hình thức House Bill b Chức Vận đơn đường biển có chức chính: - Là biên lai người chuyên chở xác nhận nhận hàng để vận chuyển Người chuyên chở giao hàng cho người xuất trình trước tiên vận đơn đường biển hợp lệ mà họ ký phát cảng xếp hàng - Là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi vận đơn Với chức này, vận đơn gốc loại giấy tờ có giá trị, dùng để cầm cố, mua bán, chuyển nhượng - Là chứng xác nhận hợp đồng vận tải ký kết rõ nội dung hợp đồng Với chức này, xác định quan hệ pháp lý người vận tải người chủ hàng, mà đó, đặc biệt quan hệ pháp lý người vận tải người nhận hàng c Tác dụng Vận đơn có nhiều tác dụng giao dịch ngoại thương Sau số tác dụng chính: - Vận đơn có tính pháp lý điều chỉnh mối quan hệ người hàng, người xếp hàng người nhận hàng - Vận đơn để khai hải quan, Manifest - Vận đơn xác nhận số lượng, chủng loại hàng người bán gửi cho người mua từ làm sở để đóng thuế xuất nhập - Vận đơn giấy tờ quan trọng chứng từ xuất nhập - Vận đơn làm giấy tờ mua bán, chuyển nhượng… 2.1.2 Phân loại vận đơn vào tính sở hữu - Vận đơn đích danh (Straight Bill): vận đơn ghi rõ tên, địa người nhận hàng mục consignee người quyền nhận hàng – Vận đơn vô danh (To bearer Bill): vận đơn không ghi tên hay thơng tin mục consignee phát hành theo lệnh không ghi rõ lệnh Do cầm vận đơn nhận hàng - Vận đơn theo lệnh (To order Bill): vận đơn mà mục consignee tên người nhận mà để chữ “To Order” Đối với vận đơn này, người cầm vận đơn gốc xác nhận ký hậu người thụ hưởng trước nhận hàng Ký hậu người thụ hưởng trước ký tên đóng mộc cơng ty vào mặt sau B/L để xác nhận “ra lệnh” cho người có tên vị trí ký hậu nhận hàng, thể việc từ bỏ quyền sở hữu hàng hóa để chuyển giao cho người thụ hưởng 2.1.3 Phân loại vận đơn vào nội dung hình thức phát hành vận đơn 2.1.3.1 Master Bill Master Bill of Lading (Vận đơn chủ), thường viết tắt MBL hay MB/L Đây vận đơn hãng tàu phát hành cho công ty giao nhận vận chuyển (Forwarder/Logistics) Hình thức nhận diện Master Bill (MBL) vận đơn có thơng tin hãng tàu Logo, tên công ty, số điện thoại, văn phịng hãng tàu Người gửi hàng (Shipper) Cơng ty giao nhận vận tải nước xuất (không phải người bán thực tế), người nhận hàng (Consignee) Công ty giao nhận vận tải nước nhập Thường công ty giao nhận nước có mối quan hệ đại lý ( Forwarder Agent), công ty mẹ 2.1.3.2 House Bill House Bill of Lading (Vận đơn nhà, vận đơn thứ cấp), thường viết tắt HBL, HB/L, hay House Bill Đây vận đơn (có thể vận đơn gốc vận đơn telex) người làm dịch vụ vận chuyển (Forwarder – khơng có tàu) phát hành cho người bán thực tế người mua thực tế Hình thức nhận diện HBL vận đơn có logo cơng ty forwarder hồn tồn khơng có logo hãng tàu Vì người cấp vận đơn thơng thường khơng phải người chuyên chở thực tế nên vận đơn chưa Phịng Thương mại quốc tế thơng qua nên nhiều trường hợp khơng đáp ứng u cầu L/C, nên có xu hướng bị thay FBL (FIATA bill of lading) 2.1.3.3 So sánh Master Bill House Bill: Tiêu chí Cơng ước phổ biến điều chỉnh Hague Không gian pháp lý Hẹp hơ Địa điểm ghi vận đơn Cảng b Ghi vận đơn Ghi rõ: Người gửi hàng Người Chức chứng từ sở hữu hàng hóa Ln c Trách nhiệm việc hàng đến chậm Vì ngư Thời hạn khiếu nại năm Số lượng chữ kí dấu Chỉ cần Vì vận đơn chưa đảm bảo đủ mức độ an tâm trách nhiệm hồn thành nghĩa vụ (uy tín) nên dẫn đến việc hãng tàu bên mua thực tế bên bán thực tế yêu cầu phát hành vận đơn Ocean B/L Trên vận đơn này, shipper người bán thực tế, consignee người mua thực tế, người phát hành vận đơn hãng tàu Ngoài để giải phóng hàng nhanh (release) người ta sử dụng số vận đơn khác như: - Surrendered bill: (vận đơn điện giao hàng/vận đơn xuất trình) Thường shipper làm surrender bill tốn khoản phụ phí vận tải biển, phụ phí thu khoản telex release fee - Seaway bill: giấy gửi hàng đường biển, làm dạng file mềm scan file cứng in giấy với phương thức thực Express Release Tuy nhiên, hai vận đơn khơng có chức lưu thơng, Surrendered Bill phát hành B/L gốc sau thu hồi lại, Seaway Bill khơng Seaway bill có tốc độ giải phóng hàng nhanh Surrendered Bill 2.1.4 Phân loại vận đơn vào tính pháp lý hàng hóa vận chuyển 2.1.4.1 Vận đơn gốc (Original Bill of Lading) - Là B/L có chữ ký tay (manually signed): vận đơn có đóng đấu hay có chữ Original mà khơng có chữ ký tay lên vận đơn không coi vận đơn gốc; Các sao, chụp (photocopy), in, đánh máy mà ký tay coi vận đơn gốc - Mặt trước B/L in in sẵn đóng dấu chữ "Original" lên Mặt sau vận đơn có in điều kiện điều khoản vận đơn - B/L gốc có chức lưu thơng (được dùng để nhận hàng, toán, chuyển nhượng , khiếu nại, kiện tụng, ) Thơng thường người ta phát hành vận đơn bao gồm 03 Original (có thể 02 nhiều 03 bản) giống hình thức lẫn nội dung có nhiều hãng tàu, forwarder muốn phân biệt cách rõ ràng nên in vào vận đơn chữ " First Original", "Second Original" " Third Original", số hãng khác lại điền " Original ", " Duplicate " sau "Triplicate" tất có giá trị pháp lý Nghĩa vận đơn sử dụng cịn lại tự động hết giá trị Ví dụ: vận đơn gốc dùng để nhận hàng gốc cịn lại khơng cịn giá trị để nhận hàng 2.1.4.2 Vận đơn copy Đây vận đơn phụ vận đơn gốc khơng có khả lưu thông hay chuyển nhượng Thường dùng làm thủ tục hành chính, tham khảo lưu trữ hồ sơ, Cũng vận đơn gốc, vận đơn Copy phát hành nhiều Về mặt hình thức vận đơn Copy ghi bề mặt chữ Copy Non-negotiable khơng có chữ ký tay Về mặt nội dung, phần địa người gửi hàng, người nhận, cảng bốc, cảng dỡ, Mặt sau vận đơn để trống, ghi vắn tắt điều kiện chuyên chở để tiết kiệm chi phí in ấn, 2.1.5 Nội dung vận đơn 2.1.5.1 Mặt thứ (mặt trước) thường gồm nội dung: - Tên địa người phát hành vận đơn - Số vận đơn (number of bill of lading) - Người nhận hàng (Consignee) - Địa thông báo (notify address) - Chủ tàu (shipowner) - Cờ tàu (Flag) - Tên tàu (Vessel hay name of ship) - Cảng xếp hàng (port of loading) - Cảng chuyển tải (via or transshipment port) - Nơi nhận hàng để chở (Place of receipt) - Nơi giao hàng cuối (Place of delivery) - Tên hàng (name of good) - Ký mã hiệu (marks and numbers) - Cách đóng gói mơ tả hàng hóa (kind of packages and descriptions of goods) - Số kiện (number of packages) - Trọng lượng toàn hay thể tích (total weight or measurement) - Cước phí chi phí (freight and charges) - Số vận đơn gốc (number of original bill of lading) - Thời gian địa điểm cấp vận đơn (place and date of issue) - Chữ ký người vận chuyển người thay mặt Nội dung mặt trước vận đơn người xếp hàng điền vào sở số liệu biên lai thuyền phó 2.1.5.2 Mặt thứ hai (mặt sau) vận đơn: Gồm quy định có liên quan đến vận chuyển hãng tàu in sẵn, người thuê tàu khơng có quyền bổ sung hay sửa đổi mà phải chấp nhận (đối với tàu Liner-tàu chợ) Thường gồm nội dung định nghĩa, điều khoản chung, điều khoản trách nhiệm người chuyên chở, điều khoản xếp dỡ giao nhận, điều khoản cước phí phụ phí, điều khoản giới hạn trách nhiệm người chuyên chở, điều khoản miễn trách người chuyên chở Mặc dù điều khoản hãng tàu tự ý quy định, thường nội dung phù hợp với quy định cơng ước, tập quán quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển 2.1.6 Quy định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu rủi ro 2.1.6.1 Quy định thời điểm chuyển giao hàng hóa luật thương mại 2005: “ Điều 62 Thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hố Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao.” 2.1.6.2 Quy định thời điểm chuyển rủi ro luật thương mại 2005: “ Điều 57 Chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua hàng hoá giao cho bên mua người bên mua uỷ quyền nhận hàng địa điểm đó, kể trường hợp bên bán uỷ quyền giữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hoá Điều 58 Chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định Trừ trường hợp có thoả thuận khác, hợp đồng có quy định việc vận chuyển hàng hố bên bán khơng có nghĩa vụ giao hàng địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua hàng hoá giao cho người vận chuyển Điều 59 Chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển Trừ trường hợp có thoả thuận khác, hàng hố người nhận hàng để giao nắm giữ mà người vận chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua thuộc trường hợp sau đây: Khi bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hoá; Khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá bên mua Điều 60 Chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hoá đường vận chuyển Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, đối tượng hợp đồng hàng hoá đường vận chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng Điều 61 Chuyển rủi ro trường hợp khác Trừ trường hợp có thoả thuận khác, việc chuyển rủi ro trường hợp khác quy định sau: Trong trường hợp không quy định điều 57, 58, 59 60 Luật rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua, kể từ thời điểm hàng hóa thuộc quyền định đoạt bên mua bên mua vi phạm hợp đồng không nhận hàng; Rủi ro mát hư hỏng hàng hố khơng chuyển cho bên mua, hàng hố khơng xác định rõ ràng ký mã hiệu, chứng từ vận tải, không thông báo cho bên mua không xác định cách thức khác.” 2.2 Phí lưu kho, phạt lưu container Phí lưu container bãi (DEM) phí mà hãng tàu thu từ chủ hàng Bản chất phí cảng thu hãng tàu sau hãng tàu thu khách hàng đóng lại cho cảng theo thoả thuận riêng, phí tính đơn vị container Mỗi hãng tàu có thời gian (ngày) miễn phí cho khách hàng lưu container bãi q thời hạn hãng tàu bắt đầu thu phí khách hàng (bao gồm ngày lễ thứ 7, CN); Phí lưu kho bãi (Storage charges): Cảng thu trực tiếp chủ hàng trường hợp nhập hàng trễ chứng từ Cảng lúc giữ lại hàng Phí Storage Charge gộp khơng gộp phí DEM; Phí lưu container kho (DET): hãng tàu thu từ chủ hàng, hãng tàu có thời gian miễn phí thời gian tính phí DET Phí tính theo ngày tuỳ thuộc chủng loại, kích thước container Free Time: Một số hãng tàu gộp chung thời gian tính phí DEM DET Khi gộp chung gọi Free Time, giúp cân đối trình làm hàng thuận lợi Tiền phạt lưu container có hàng (Demurrage): chi phí mà thương nhân trả cho việc sử dụng container phạm vi cảng biển cho thời gian thời hạn cho phép miễn phí Thời gian phạt lưu container có hàng - nhập (Demurrage time – import): hàng nhập, thời gian tiền phạt container có hàng thời gian tính từ dỡ container khỏi tàu biển đưa khỏi cổng cảng container đầy hàng 2.3 Điều kiện mua bán FOB Incoterm 2010: Điều kiện bán hàng theo FOB Incoterm 2010: Giao hàng lên tàu (tại cảng bốc hàng quy định) Thông thường hợp đồng ngoại thương sử dụng điều kiện giao hàng FOB thường gọi hợp đồng FOB, giá FOB Điều khoản Một số trách nhiệm người bán Một số trách nhiệm người mua Người bán giao hàng (lên tàu), cung cấp hóa đơn thương mại chứng từ điện tử tương đương, cung cấp chứng giao hàng (vận đơn đường biển) Thanh toán: Người mua toán cho người bán tiền hàng theo cam kết hợp đồng Người mua nhận hàng hóa thuộc quyền sở hữu sau hàng bốc lên cảng đích quy định Giấy Người bán làm phép thủ tục xuất và cung cấp giấy thủ tục phép (xuất khẩu) cho lô hàng xuất Người mua phải chuẩn bị giấy phép xuất (có từ người bán) làm thủ tục hải quan theo quy định để hàng hóa phép nhập vào quốc gia họ Hợp đồng vận chuyển bảo hiểm Người mua chịu chi phí vận chuyển hàng hóa từ cảng định đến điểm đích cuối (Cảng dỡ hàng kho nội địa) Đối với hợp Hợp đồng vận chuyển có phạm vi vận tải từ kho nội địa đến cảng định chi phí rủi ro người bán Chi phí rủi ro 10 Sydney (chi phí từ cảng đến cảng, trách nhiệm từ cẩu tới cẩu) (Điều 1, Khoản e, Hague Rules) Luận điểm 3: Ngày 14/4/2007, SH lệnh đưa hàng Việt Nam khơng có sở pháp lý, sau ngày giao hàng người nhận hàng không thông báo khiếu nại coi Tonkin giao “đúng đủ” hàng (Điều 3, Khoản 6, Hague Rules; Điều 74; điều 78, điều 80, điều 96, Khoản 2, Mục i r -BLHHVN 2005) SH xin cấp vận đơn đích danh nên quyền sở hữu hàng hóa quyền vận đơn kể từ ngày giao hàng ngày cấp vận đơn Việc SH dẫn chiếu Điều 80, BLHHVN để bác bỏ miễn trách Tonkin Điều 78 dẫn chiếu khập khiễng (trái với Điều Điều 3, Khoản 4, BLHHVN Điều 1, Luật Thương mại Việt Nam.) Luận điểm 4: Hợp đồng mua bán SH EPE khơng quy định việc chuyển quyền sở hữu từ người bán sang người mua ( Điều 62, Luật Thương mại; Điều 248, Bộ luật Dân sự) vào qui định Trang 95, Australia Maritime Law nên quyền sở hữu lô hàng chuyển sang người mua kể từ ngày 20/12/2006 Khi vận đơn ký phát, SH có quyền định đoạt Điều 92, BLHHVN chưa chuyển giao quyền cho người khác Luận điểm 5: Vận đơn Tonkin cấp “Ghi rõ tên người nhận hàng gọi vận đơn đích danh” (Điều 86, Khoản 3, BLHHVN) nên không chuyển nhượng được, phụ thuộc vào Điều 3.1 vận đơn Tonkin Các bên có quyền thỏa thuận mà Điều 87, BLHHVN quy định (về nội dung vận đơn) Về chữ “Surrender”, SH hồn tồn khơng hiểu gì, thực khơng viết “Surrender”, mà phải viết “Surrendered” (thì khứ) “Surrendered” có nghĩa gốc bị thu hồi, xác người ta khơng cấp gốc Chỉ có người vận chuyển dùng chữ Surrendered để đóng vào mặt trước vận đơn với ý nghĩa nói trên, cịn người gửi hàng người nhận hàng không dùng chữ Nếu SH muốn lệnh giao hàng phải ký hậu (endorse) vào sau vận đơn Điều thực vận đơn mà SH có vận đơn theo lệnh (To Order B/L) Luận điểm 6: BLHHVN quy định trả hàng cảng đích, người vận chuyển phải thu hồi vận đơn gốc (kể vận đơn đích danh) Luật Common Law (Australia thành viên) lại quy định vận đơn đích danh khơng chuyển nhượng có người 18 có tên người nhận hàng nhận hàng Vì vậy, khơng khác giấy gửi hàng (WayBill) nên giao hàng người vận chuyển khơng cần thu hồi vận đơn gốc (Trích sách giáo khoa Luật Vận đơn: The Bill of Lading, trang 168 – 169, Nhà xuất LPP London 1997 trang 95 Australia Maritime Law) án lệ “Rafaela S (2002) 2LLR, 403”, vụ án thẩm phán kết luận khơng cần xuất trình vận đơn gốc nhận hàng vận đơn đích danh Luận điểm 7: Năm 2004 – 2005, Tòa sơ thẩm TP Hồ Chí Minh Tịa phúc thẩm Tịa án Tối cao TP Hồ Chí Minh xét xử vụ kiện có nội dung hồn tồn giống vụ kiện SH Tonkin xoay quanh quyền khởi kiện người gửi hàng theo vận đơn đích danh Cả Tịa sơ thẩm phúc thẩm phán theo BLHHVN có người có tên người nhận hàng vận đơn đích danh nhận hàng có quyền khởi 13 kiện người vận chuyển, cịn người gửi hàng có vận đơn gốc đích danh tay người nhận hàng hợp pháp nên nhận hàng không đủ thẩm quyền khởi kiện người vận chuyển (Trích án sơ thẩm 2332/DSST ngày 08/11/2004 Tòa sơ thẩm án phúc thẩm 10/DSPT ngày 07/4/2005 Tòa phúc thẩm Tịa án Tối cao TP Hồ Chí Minh Phía Tonkin đề nghị Tòa tham khảo hai án trình xét xử) 3.1.3 Phán Phán Toà sơ thẩm: Căn vào Điều 3.1 mặt trước vận đơn (Toà nhầm lẫn, thực tế mặt sau vận đơn), vận đơn khơng phải vận đơn đích danh mà thực chất vận đơn theo lệnh Toà cho chứng từ Hợp đồng mua bán, Hoá đơn thương mại, Tờ khai hải quan hàng xuất lô hàng rõ điều kiện giao hàng FOB Tonkin phải bồi thường cho SH 57.000 USD (sau trừ phần không ăn khớp hợp đồng mua bán, hoá đơn thương mại, tờ khai thương mại, tờ khai hải quan hàng xuất số lượng hàng vận đơn) Tuy nhiên sau Tòa Sơ thẩm phán trên, bị đơn (Tonkin) kháng cáo lên Tòa Phúc thẩm Tòa Phúc thẩm phán hủy bỏ phán sơ thẩm Tịa Sơ thẩm trái pháp luật, đồng thời yêu cầu Tòa Sơ Thẩm xét xử lại Tuy nhiên từ vụ việc chưa có phán rõ ràng Tịa Sơ Thẩm chưa tìm thẩm phán thích hợp có hiểu biết đầy đủ vấn đề liên quan vụ kiện để xét xử lại 19 3.1.4 Phân tích chứng từ 3.1.4.1 Hợp đồng mua bán (Sales contract) Hợp đồng kí kết vào ngày 1/10/2006, số hiệu: EPE - SH - 2006 - 01 Chủ thể: a Bên bán: Tên DN: S.H VIETNAM CO.,LTD Địa trụ sở chính: 161/46 1K HIGHWAY, DONG HOA VILLAGE, DI AN DISTRICT, BINH DUONG PROVINCE, VIETNAM Tel: 84-650-751-831 Fax: 84-650-781-360 Mã số thuế DN, số tài khoản ngân hàng sử dụng để giao dịch: khơng có thơng tin b Bên mua: Tên DN: EXPLORE PLANET EARTH PTY LTD Địa trụ sở chính: UNIT 154 ORIORDAN STREET MASCOT NSW 2020 AUSTRALIA Tel: 61 8335 6999 Mã số doanh nghiệp: ABN 29 112 052 554 - NSW 2020 Số tài khoản ngân hàng sử dụng để giao dịch, Fax: khơng có thơng tin Mặt hàng: a Tên hàng: BACK PACKS (túi xách ba lô) b Số lượng: 2970 PCS c Chất lượng: dựa hàng mẫu mà bên thống trước 20 Thanh tốn: a Giá: 87.305 FOB HO CHI MINH b Đồng tiền toán: USD - Hợp đồng qui định phương thức TT (Telegraphic Transfer - chuyển tiền điện) nêu người mua phải chuyển 100% tiền hàng cho người bán vịng 60 ngày sau nhận hàng hóa để vận chuyển cảng Tp.HCM (tức phải toán chậm ngày 18/2/2006) Tuy nhiên, hợp đồng khơng quy định rõ tốn theo hình thức trả trước hay trả sau > phương thức toán nhiều rủi ro nhất, đặc biệt bên mua bên bán phải có tin tưởng tuyệt đối Điều kiện giao hàng: a Cảng bốc hàng/ cảng đi: Ho Chi Minh Port b Cảng dỡ hàng/ cảng đến: Australia c Thời hạn người bán giao hàng lên tàu người chuyên chở: chậm ngày 31/12/2006 Bao bì, đóng gói điều khoản khác: 21 a Bao bì, đóng gói: hàng hóa đóng gói theo tiêu chuẩn xuất nhà sản xuất b Hợp đồng qui định: thay đổi sửa đổi lập thành văn bao gồm telex fax có đồng ý bên Những thay đổi sửa đổi xem phần thiết yếu hợp đồng c Hợp đồng phải in thành gốc tiếng Anh có giá trị nhau, bên giữ Các điều khoản cần thiết khác chưa thỏa thuận hợp đồng a Bảo hiểm: hợp đồng khơng quy định có mua bảo hiểm hay không, điều kiện bảo hiểm người mua bảo hiểm b Điều khoản ràng buộc trách nhiệm: trách nhiệm bên mua khơng tốn khơng tốn đủ, trách nhiệm bên bán khơng giao hàng hóa nghĩa vụ c Giải tranh chấp: nguồn luật áp dụng, quan giải tranh chấp, người chịu chi phí tranh chấp phát sinh,… d Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại: bên không tuân thủ hợp đồng bị áp dụng chế tài xử lí nào? e Kiểm định chất lượng f Trường hợp bất khả kháng 3.1.4.1 Vận đơn Nhà (House Bill) Bên phát hành vận đơn: FBL (FIATA B/L) - vận đơn vận tải đa phương thức, House Bill Tonkin Logistics phát hành Tên B/L: Multimodel Transport Bill of Lading Số B/L: TLCHCMSYD051210 22 Người gửi hàng (Consignor): S.H VIETNAM CO.,LTD Người nhận hàng (Consignee): EXPLORE PLANET EARTH PTY LTD Bên thông báo (Notify party): D & S HARRINGTON PTY LTD Tàu vận chuyển (Ocean Vessel): LILA BHUM 462S Cảng bốc (Port of loading): HOCHIMINH PORT VIETNAM Cảng dỡ (Port of discharge): SYDNEY AUSTRALIA 10 Địa điểm lấy hàng (Place of receipt): HOCHIMINH PORT VIETNAM 11 Địa nơi giao hàng (Place of delivery): SYDNEY AUSTRALIA 12 Số container (Marks and Numbers): MOTU0407281 số seal S159171 13 Số kiện hàng (Number of pakages): x 40 HC (359 CTNS) 14 Mô tả hàng hóa (Description of goods): lơ hàng gồm 1,970 túi túi xách 15 SAID TO CONTAIN: Về đặc điểm chất lượng hàng hóa (2.970 pcs) S.H liệt kê, Tonkin không chịu trách nhiệm người mua có khiếu nại liên quan đến lơ hàng nói trên, thuộc lỗi S.H 16 Tổng thể tích (Measurement): 65260 CBM Tính CBM = cubic metre = mét khối 17 Trọng lượng bì (Gross weight): 6,330.39 KGS Tính Kgs = kí lơ gram = khơng tính 18 Cước phí (Freight Collect): EPE trả cước cảng dỡ 19 Cước phí phải trả (Freight payable at): nơi trả cước phí thỏa thuận 20 Nơi ngày phát hành vận đơn (Place and date of issue): a Nơi: HAIPHONG CITY b Ngày: DEC 20, 2006 (thường ngày tàu chạy, trễ ngày) 21 Ngày xếp hàng lên tàu (Laden on board date): DEC 20, 2006 thể ngày xếp hàng lên tàu trước thời hạn hợp đồng mua bán quy định (chậm ngày 31/12/2006), nên người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo điều kiện FOB 22 Đóng dấu ký tên hãng tàu: FWD Tonkin Logistics Company ký phát có dịng chữ “Acting as a carrier” 23 3.1.5 Lập luận nhóm 3.1.5.1 Vấn đề hợp đồng ký kết hai bên Lập luận TK nội dung hợp đồng mà SH kí với EPE đúng: hợp đồng lỏng lẻo, sơ sài không qui đinh chi tiết, đầy đủ điều khoản cần thiết phân tích Vì thể quyền lợi phía SH, mà SH sơ suất nhiều mặt dẫn đến phải gánh chịu hậu - EPE cơng ty ma theo website đăng ký doanh nghiệp Chính phủ Australia www.abr.business.gov.au, khơng có cơng ty có tên EPE với mã số ABN2912062554-NSW 2020)Việc SH khơng tìm hiểu kĩ đối tác hay việc Tonkin nhận ủy thác từ cơng ty ma nhau, bên Tonkin SH lúc tranh chấp xảy nên lỗi phía - Hợp đồng mua bán khơng qui định quyền sở hữu lô hàng chuyển từ người bán sang người mua Theo Điều 62 - Luật thương mại 2005 “Thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hố Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao.” 3.1.5.2 Vấn đề chọn Luật áp dụng Theo luật thương mại Việt Nam 2005 Điều Phạm vi điều chỉnh Hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thoả thuận chọn áp dụng Luật luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng Luật Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật Điều Luật hàng hải Việt Nam 2015 Đối tượng áp dụng Bộ luật áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước liên quan đến hoạt động hàng hải Việt Nam 24 Điều - BLHHVN 2015 - Nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật Trong trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hố áp dụng pháp luật quốc gia nơi hàng hoá trả theo hợp đồng.” Do đó, bên cạnh luật Việt Nam, luận điểm việc sử dụng luật Australia có xung đột pháp luật 3.1.5.3 Vấn đề vận đơn Loại vận đơn Tonkin cấp cho SH: Toà án vào mặt sau, cụ thể điều 3.1 “Vận đơn ký phát theo hình thức chuyển nhượng trừ trường hợp ghi khơng thể chuyển nhượng được” để phán vận đơn đích danh hay theo lệnh, chưa thật thỏa đáng Xem xét kĩ lại tờ vận đơn: - - - Trên vận đơn ta thấy rõ ô Consignor ghi rõ bên xuất SH Bình Dương consignee đích danh EPE Australia, khơng có dấu hiệu cho thấy vận đơn theo lệnh (khơng có dấu hiệu To order of để trống) Theo Điều 159 Ký phát vận đơn, khoản 2, Mục a BLHHVN 2015 quy định: “… vận đơn ghi rõ tên người nhận hàng gọi vận đơn đích danh” Điều 162 Chuyển nhượng vận đơn, khoản BLHHVN 2015 quy định: “Vận đơn đích danh khơng chuyển nhượng; người có tên vận đơn đích danh người nhận hàng hợp pháp.” Trích từ luận điểm Tonkin: Vận đơn đích danh hay theo lệnh, chuyển nhượng hay không nội dung mặt trước (Box-layout Side) vận đơn (đặc biệt nội dung ô chữ: “Consignee”) định người vận chuyển ghi vào chữ “Straight” đích danh, hay ghi vào chữ “Negotiable” tự chuyển nhượng Một vận đơn chuyển nhượng hay theo chuẩn mực quy định Khoản 2, Mục b Khoản 3, Điều 159, BLHHVN 2015, phụ thuộc vào Điều 3.1 vận đơn Tonkin Như vậy, phù hợp quy định trên, kết luận vận đơn liên quan đến vụ tranh chấp SH TK vận đơn đích danh khơng chuyển nhượng vận đơn ghi rõ EPE người nhận hàng Việc nguyên đơn Tòa Sơ thẩm Điều 3.1 mặt sau để khẳng định thực chất vận đơn khơng phải vận đơn đích danh mà vận đơn theo lệnh không với quy định BLHHVN 2015 Nghĩa vụ trả hàng 25 Liên quan đến việc thu hồi vận đơn trả hàng, điều 166 Bộ luật Hàng hải VN 2015 nêu: “Khi tàu biển đến cảng trả hàng, người vận chuyển có nghĩa vụ trả hàng cho người nhận hàng hợp pháp có vận đơn gốc, giấy gửi hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác có giá trị để nhận hàng quy định Điều 162 Bộ luật Sau hàng hóa trả, chứng từ vận chuyển cịn lại khơng cịn giá trị để nhận hàng.” (Điều 162 Chuyển nhượng vận đơn: “1 Vận đơn theo lệnh chuyển nhượng cách ký hậu vận đơn Người ký hậu cuối có quyền phát lệnh trả hàng vận đơn theo lệnh người nhận hàng hợp pháp; Vận đơn vô danh chuyển nhượng cách người vận chuyển trao vận đơn vơ danh cho người chuyển nhượng Người xuất trình vận đơn vơ danh người nhận hàng hợp pháp; Vận đơn đích danh không chuyển nhượng Người có tên vận đơn đích danh người nhận hàng hợp pháp.) Như lại phải thu hồi (nộp) vận đơn trả hàng Tuy nhiên, Điều BLHHVN 2015 - Nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật “4 Trong trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hố áp dụng pháp luật quốc gia nơi hàng hoá trả theo hợp đồng.” Trong trường hợp này, việc TK không yêu cầu EPE xuất trình vận đơn có lý xét theo luật pháp Úc Để tránh tranh chấp xảy ra, từ đầu SH nên trao đổi trước với TK loại vận đơn để xử lý cho phù hợp với ý định thực hợp đồng mua bán hàng hóa Về phía TK sau biết ý định sử dụng loại vận đơn SH nên trao đổi với đại lý cảng trả hàng để chuẩn bị giải vấn đề phát sinh kịp thời 3.1.4.4 Vấn đề xử lí hàng hóa sau đưa hàng vào kho ngoại quan “Điều 167 luật Hàng Hải Việt Nam 2015 Xử lý hàng hóa bị lưu giữ Người nhận hàng không đến nhận, từ chối nhận hàng trì hỗn việc nhận hàng người vận chuyển có quyền dỡ hàng gửi vào nơi an tồn, thích hợp thơng báo cho người giao hàng biết Mọi chi phí tổn thất phát sinh người nhận hàng chịu trách nhiệm chi trả 26 Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày tàu biển đến cảng trả hàng, khơng có người nhận số hàng gửi người nhận hàng khơng tốn hết khoản nợ không đưa bảo đảm cần thiết người vận chuyển có quyền bán đấu giá số hàng để trừ nợ; hàng hóa mau hỏng việc gửi tốn so với giá trị thực tế hàng hóa người vận chuyển có quyền bán đấu giá trước thời hạn đó.” Từ ta thấy TK có quyền khơng có nghĩa vụ bắt buộc phải thực biện pháp xử lí lô hàng Mặt khác, lô hàng quần áo không thuộc chủng loại hàng hóa mau hỏng nên luận điểm SH chất vấn CK chưa thuyết phục Vì vấn đề nằm trách nhiệm TK Điều 170 khoản 1, Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 Thời điểm phát sinh chấm dứt trách nhiệm người vận chuyển hàng hóa đường biển “Trách nhiệm người vận chuyển phát sinh từ người vận chuyển nhận hàng cảng nhận hàng, trì suốt trình vận chuyển chấm dứt kết thúc việc trả hàng cảng trả hàng.” Việc trả hàng kết thúc trường hợp sau đây: a) Người vận chuyển hoàn thành việc trả hàng cho người nhận hàng; trường hợp người nhận hàng khơng trực tiếp nhận hàng từ người vận chuyển cách trả hàng theo yêu cầu người nhận hàng phù hợp với hợp đồng, pháp luật tập quán thương mại áp dụng cảng trả hàng; b) Người vận chuyển hoàn thành việc trả hàng cho quan nhà nước có thẩm quyền cho bên thứ ba theo quy định pháp luật quy định cảng trả hàng Căn trên, luận điểm TK đưa thuyết phục, ngày 01/3/2007, đại lý Tonkin đưa hàng vào kho ngoại quan Hải quan Sydney để xử lý đồng thời thông báo rõ vụ việc với người bán nên TK thực theo đầy đủ trách nhiệm người vận chuyển theo tập quán Australia, theo luật Việt Nam 3.1.5.5 Vấn đề quyền sở hữu, định đoạt hàng hóa Theo số quy định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu ba nguồn luật Việt Nam sau - Điều 238 Bộ luật Dân Việt Nam 2015 quy định: 27 “Khi chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác thơng qua hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, hợp đồng chuyển quyền sở hữu khác theo quy định pháp luật thơng qua việc để thừa kế quyền sở hữu tài sản người chấm dứt kể từ thời điểm phát sinh quyền sở hữu người chuyển giao.” - Điều 62 Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định: “ Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao” - Điều 165 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định: “ Người gửi hàng có quyền định đoạt hàng hóa hàng trả cho người nhận hàng hợp pháp, chưa chuyển giao quyền cho người khác, có quyền yêu cầu dỡ hàng trước tàu bắt đầu chuyến đi, thay đổi người nhận hàng cảng trả hàng sau chuyến bắt đầu với điều kiện phải bồi thường tổn thất chi phí liên quan Người vận chuyển có nghĩa vụ thực yêu cầu người gửi hàng sau thu lại toàn số vận đơn ký phát” Chúng ta nhận khơng đồng ăn khớp hoàn toàn vấn đề chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ quy định ba nguồn luật Điều dẫn đến nhiều bất lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam phải giải tranh chấp vấn đề với đối tác nước ngồi Thêm vào đó, việc hợp đồng mua bán hàng hóa SH EPE khơng có quy định cụ thể thời điểm chuyển giao quyền sở hữu lô hàng từ người bán sang người mua nên theo quy định Điều 248 Bộ luật Dân Điều 62 Luật Thương mại Việt Nam trích dẫn đây, quyền sở hữu hàng hóa chuyển giao giao hàng Theo luận điểm thứ người bán (công ty SH) chấp nhận Tòa Sơ thẩm cho chứng từ Hợp đồng mua bán, Hoá đơn thương mại, Tờ khai hải quan hàng xuất lô hàng rõ điều kiện giao hàng FOB FOB điều kiện để tính giá lơ hàng Theo quan điểm tìm hiểu nhóm, chúng tơi khơng đồng tình với luận điểm này, Hợp đồng mua bán ghi rõ: “Giá hàng FOB thành phố Hồ Chí Minh 87.035USD” Hoá đơn thương mại ghi rõ: “Giá FOB thành phố Hồ Chí Minh 87.035 USD, đồng thời Tờ khai hải quan hàng xuất lô hàng đề ngày 18/12/2006 ô số 20 ghi rõ: “Điều kiện giao hàng: FOB” Vậy nên hợp đồng ngoại thương theo quy tắc FOB Incoterms nên hàng giao xuống tàu cảng Việt Nam người mua định SH chưa nhận tiền hàng theo phương thức toán T/T quyền sở 28 hữu lô hàng coi chuyển giao cho người mua kể từ ngày giao hàng 20/12/2006 Tương tự, luận điểm thứ Tonkin có đề cập đến trang 95 Australia Maritime Law quy định rằng, vận đơn đích danh (đã chứng minh mục 4.3.1 đây) quyền vận đơn có quyền sở hữu hàng hóa chuyển sang người nhận hàng đích danh có tên ghi ký phát vận đơn Bên cạnh SH quyền định đoạt Điều 165, BLHHVN quy định chuyển giao quyền cho bên mua EPE kể từ ngày 20/12/2006 Một trường hợp án lệ phán 100/DSPT ngày 7.4.2005 Tòa sơ thẩm Phúc thẩm TP.HCM xác định hàng xếp xuống tàu vận đơn phát hành (nhất vận đơn đích danh) ngưới bán, nắm tay gốc vận đơn, khơng cịn quyền định đoạt hàng hóa khơng có quyền khởi kiện người vận tải kể hư hỏng hàng người vận tải gây quyền sở hữu hàng hóa quyền khởi kiện chuyển sang người mua Vì trường hợp SH TK tranh chấp này, việc nắm giữ vận đơn đích danh người bán SH không đem lại quyền sở hữu, định đoạt lô hàng khởi kiện TK sau thực việc giao hàng vào ngày 20/12/2006 theo điều kiện FOB qua luận điểm chứng minh 3.2 3.2.1 Bài học kinh nghiệm: Bài học liên quan đến vận đơn: Từ vụ kiện trên, ta thấy việc sử dụng vận đơn đích danh mang lại nhiều rủi ro cho người bán số trường hợp : người mua không tốn đủ tiền hàng, người bán khơng thể nhận lại hàng; vai trò việc xuất trình vận đơn gốc (quy định khác quốc gia) người mua nhận hàng hóa từ người chun chở (luật Úc: khơng cần xuất trình vận đơn gốc) Để tránh tranh chấp, người bán nên thỏa thuận trước với bên chuyên chở người mua vấn đề Để tránh tổn thất, người bán/người giao hàng cần khống chế/kiểm soát vận đơn để đảm bảo việc tốn tiền hàng, vì: - Đối với B/L đích danh tùy tập qn quốc gia khác có quy định khác việc có cần thiết phải thu hồi B/L gốc hay khơng, gây rủi ro nhiều cho người bán người mua không nhận hàng; - Hoặc trường hợp người bán khơng lấy vận đơn gốc mà dùng hình thức “vận đơn nộp” trả hàng theo điện giao hàng, người nhận hàng nhận lệnh giao hàng người giao nhận nhận điện giao hàng) 29 Một rủi ro khác từ vận đơn, B/L vụ kiện phân tích mẫu vận đơn đa phương thức - FBL uy tín tổ chức FIATA nên Phòng Thương mại quốc tế (ICC) ngân hàng chấp nhận toán thư tín dụng (Letter of Credit) Và nhà vận tải đa phương thức cấp mẫu vận đơn thường NVOCC có tư cách thành viên uy tín FIATA Tuy nhiên, vài người kinh doanh cước vận tải freight forwarder phát hành B/L vận tải đa phương thức, người XK/NK nên cẩn thận xem người có phải thành viên FIATA hay khơng, phịng trường hợp vận đơn đa phương thức họ cấp bị từ chối toán ngân hàng trường hợp toán L/C Vì vấn đề rủi ro trên, người bán nên sử dụng B/L theo lệnh để đảm bảo quyền kiểm sốt hàng hóa nhằm tránh tranh chấp phát sinh nên xem xét, lựa chọn cơng ty giao nhận đảm bảo uy tín ng Đặc biệt, bên nên cập nhật kiến thức nghiệp vụ xuất nhập thường xuyên để nâng cao hiểu biết, chủ động cẩn thận thỏa thuận kí kết điều khoản vận đơn 3.2.2 Bài học việc ký kết hợp đồng: Trong vụ kiện SH Bình Dương Tonkin Hải Phịng, yếu tố gây tranh cãi việc SH Tonkin EPE công ty ma Hơn nữa, hợp đồng mua bán mà SH ký với EPE sơ sài lỏng lẻo Vì vậy, để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ký kết hợp đồng cần: - Thỏa thuận đề cập đến tất vấn đề, tránh bỏ sót vấn đề nào; - Đặc biệt ý đến khoản mục cần thiết quan trọng hợp đồng (chủ thể, toán, điều khoản giao hàng, giải tranh chấp, ); - Tìm hiểu kĩ đối tác mình, xác minh tính chân thật thông tin mà đối tác cung cấp; - Cần vào mức độ mối quan hệ với đối tác để sử dụng điều khoản thích hợp (phương thức tốn, điều khoản giao hàng, ) - Hợp đồng cần trình bày rõ ràng, tránh dùng từ tối nghĩa hiểu theo nhiều nghĩa khác (không tự cho đối tác kí kết hợp đồng ngầm hiểu mình) Vì tranh chấp xảy ra, bên hiểu theo nghĩa “có lợi cho thân” khác việc giải thích hợp đồng mang tính quốc tế không đơn giản 30 3.2.3 Bài học liên quan đến toán: Vụ kiện trên xảy SH chấp nhận toán T/T ( rủi ro nhất) chưa tìm hiểu kĩ khách hàng Để giảm rủi ro trước kí kết hợp đồn, bên cần: - Thỏa thuận điều khoản toán phù hợp chi tiết (số tiền, thời hạn toán, đồng tiền toán, ) - Cân nhắc đến trường hợp rủi ro xảy (người mua khơng tốn, tốn trễ, xử lí người mua vi phạm điều khoản này, ) Từ vụ kiện trên, thấy bên chưa có tin tưởng tuyệt đối, nên sử dụng phương thức an tồn mà phổ biến L/C có bảo đảm ngân hàng, dung hòa quyền lợi rủi ro bên 3.2.4 Bài học liên quan đến điều kiện giao hàng: Các doanh nghiệp nên xuất hàng hóa theo CIF nhập theo FOB Khi xuất theo CIF doanhnghiệp chủ động việc: - Giành quyền kiểm soát hàng hóa, giảm chi phí thủ tục liên quan đến thu hồi hàng hóa người mua khơng đến nhận hàng, hay khơng tốn đủ (như trường hợp vụ kiện TK SH.) - Xử lí hàng hóa người mua vi phạm hợp đồng (thanh lý hàng hóa hàng dễ hư hỏng để tránh giảm giá trị hàng hóa, ) - Tránh tranh chấp với người chuyên chở: người bán CIF thuê tàu nên có thỏa thuận trước với người chuyên chở, đảm bảo người chuyên chở hiểu ý định giao hàng (ví dụ: người chun chở phải có lệnh giao hàng người bán giao hàng, người mua chưa toán hết tiền hàng), Quan trọng hết, bên phải đồng ý điều kiện giao hàng (chẳng hạn FOB hay CIF) áp dụng theo Incoterm (phải nêu rõ phiên Incoterm áp dụng) phải quy định rõ ràng điều khoản hợp đồng Quyền nghĩa vụ liên quan đến việc giao hàng phải nêu cụ thể để tránh thời gian, chi phí bên không thực (do cố ý khơng thực hiện) nghĩa vụ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thư viện pháp luật: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/LuatThuong-mai-2005-36-2005-QH11-2633.aspx Website xây dựng pháp luật VCCI http://vibonline.com.vn/bao_cao/van-de-chuyen-quyen-so-huu-hang-hoa-va-thoidiem-chuyen-rui-ro-luat-su-vo-nhat-thang?fbclid=IwAR3t-uqvXqj_EPS2Fh7x6nhIbNn1cEIol0AtubfNDzhlIedHIwRU-4tGhU VietNam Logistic Review: http://vlr.vn/luat-chinh-sach/can-quy-dinh-thichhop-dieu-khoan-chuyen-quyen-so-huu-trong-hop-dong-xuat-khau-1486.vlr? fbclid=IwAR3Ej8m_y8RF2ZvVDgjhR4InqI7GQZxlmgcEf0iS1DXIDzuDRztKMFaW64 Thư ký Luật : https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/giaothong van-tai/mien-trach-nhiem-cua-nguoi-van-chuyen-hang-hoa-bang-duong-bien170783 VinaLaw Công ty luật hợp danh Việt Nam http://www.vinalaw.vn/forum/index.php/home/detail/643/? fbclid=IwAR2J4NSvcAj0ipnF2tlQo9ESjFevBSoAoWwVLtwXPeGPrt5IpamJvpI8UP Kinh nghiệm giải tranh chấp Hợp đồng thương mại, Hàng hải TS.LS Nguyễn Chúng NXB Quốc gia,2002 Giáo trình luật kinh tế TS.Lê Văn Hưng NXB Quốc gia,2007 Luật Hàng hải Luật sư Nguyễn Chúng ( Trọng tài VIAC ).NXB Đồng Nai, 2000 Giáo trình luật thương mại Đại học luật Hà Nội NXB Giáo dục, 2007 10 Giáo trình kỹ thuật ngoại thương PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân NXB Lao Động-Xã hội, 2006 11 Vận tải bảo hiểm ngoại thương PGS.TS Hoàng Văn Châu NXB Giáo dục,2002 32 ... phạt vi phạm thủ tục hải quan 13 14 15 3.1.2 Tranh luận bên A/ Lập luận SH: 16 Luận điểm 1: SH cho vận đơn Tonkin cấp chứng hợp đồng vận chuyển SH Tonkin Tonkin người mua FOB Tonkin vi phạm hợp... (endorse) vào sau vận đơn Điều thực vận đơn mà SH có vận đơn theo lệnh (To Order B/L) Luận điểm 6: BLHHVN quy định trả hàng cảng đích, người vận chuyển phải thu hồi vận đơn gốc (kể vận đơn đích danh)... sơ thẩm: Căn vào Điều 3.1 mặt trước vận đơn (Toà nhầm lẫn, thực tế mặt sau vận đơn) , vận đơn vận đơn đích danh mà thực chất vận đơn theo lệnh Toà cho chứng từ Hợp đồng mua bán, Hoá đơn thương mại,

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2.1 Vận đơn

      • 2.1.1 Khái niệm, chức năng, tác dụng và nội dung của vận đơn đường biển

      • 2.1.2 Phân loại vận đơn căn cứ vào tính sở hữu

      • 2.1.3  Phân loại vận đơn căn cứ vào nội dung và hình thức phát hành của vận đơn

        • 2.1.3.1 Master Bill

        • 2.1.3.2 House Bill

        • 2.1.3.3 So sánh Master Bill và House Bill:

        • 2.1.4 Phân loại vận đơn căn cứ vào tính pháp lý của hàng hóa vận chuyển

          • 2.1.4.1 Vận đơn gốc (Original Bill of Lading)

          • 2.1.4.2 Vận đơn copy

          • 2.1.5 Nội dung của vận đơn

            • 2.1.5.1 Mặt thứ nhất (mặt trước) thường gồm những nội dung:

            • 2.1.5.2 Mặt thứ hai (mặt sau) của vận đơn:

            • 2.1.6 Quy định về thời điểm chuyển giao quyền sở hữu và rủi ro

              • 2.1.6.1 Quy định về thời điểm chuyển giao hàng hóa tại luật thương mại 2005:

              • 2.1.6.2 Quy định về thời điểm chuyển rủi ro tại luật thương mại 2005:

              • 2.2 Phí lưu kho, phạt lưu container

              • 2.3 Điều kiện mua bán FOB Incoterm 2010:

              • 2.4. Quyền khởi kiện của người gửi hàng theo vận đơn đích danh:

              • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CASE STUDY VÀ BÀI HỌC

                • 3.1 Tranh chấp về trả hàng khi chưa giao vận đơn gốc

                  • 3.1.1 Tóm tắt vụ việc

                  • 3.1.2 Tranh luận các bên 

                  • 3.1.3 Phán quyết

                  • 3.1.4 Phân tích các chứng từ

                  • 3.1.5 Lập luận của nhóm

                    • 3.1.5.1. Vấn đề về hợp đồng ký kết giữa hai bên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan