Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
495,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát đàm phán thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm đàm phán thương mại quốc tế 1.1.2 Đặc điểm đàm phán thương mại quốc tế số loại hình chiến lược 1.1.3 Quy trình đàm phán 10 1.1.4 Đối tượng đàm phán - Hợp đồng thương mại quốc tế 14 1.2 Khái quát văn hóa đàm phán thương mại quốc tế 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa 19 1.2.3 Ảnh hưởng văn hóa đến đàm phán thương mại quốc tế 22 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN ĐẾN ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 29 2.1 Những nét văn hóa đặc trưng Nhật Bản 29 2.1.1 Cơ sở hình thành văn hóa Nhật Bản 29 2.1.2 Những nét văn hóa đặc trưng người Nhật Bản .31 2.2 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản đến đàm phán thương mại quốc tế với doanh nghiệp Việt Nam 37 2.2.1 Văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng đến mục đích đàm phán .37 2.2.2 Văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng đến thái độ đàm phán nhà đàm phán 39 2.2.3 Văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng đến phong cách cá nhân nhà đàm phán 40 2.2.4 Văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng đến phương thức giao tiếp đám phán 41 2.2.5 Văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng đến quan niệm thời gian đàm phán 42 2.2.6 Văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng đến khuynh hướng cảm xúc người đàm phán 43 2.2.7 Văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng đến cách xây dựng hình thức hợp đồng 44 2.2.8 Văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng đến cấu tổ chức đoàn đàm phán cách định 45 2.2.9 Văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng đến quy trình đàm phán .46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ MẶT VĂN HÓA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI GIỮA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 52 3.1 Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Nhật Bản .52 3.1.1 Những thành tựu đạt 52 3.1.2 Những hội thách thức việc tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Nhật Bản 54 3.2 Đánh giá nhận thức doanh nghiệp Việt Nam vai trò văn hóa đàm phán thương mại quốc tế 60 3.2.1 Những mặt tích cực 60 3.2.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 61 3.3 Giải pháp mặt văn hóa nhằm nâng cao hiệu đàm phán thương mại quốc tế với doanh nghiệp Nhật Bản 63 3.3.1 Về phía quan Nhà nước 63 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 67 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu kinh tế tảng vật chất xã hội văn hóa tảng tinh thần đời sống xã hội Văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế Trong thời đại kinh tế tri thức, nguồn gốc giàu có khơng tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật mà yếu tố ngày quan trọng định nguồn lực người Văn hóa làm cho yếu tố chất lượng liên kết giá trị riêng lẻ người với tạo thành nguồn lực vơ tận quốc gia Khơng nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên nghèo đói, trái lại có nước tài nguyên thiên nhiên nghèo kinh tế lại giàu nhờ coi trọng nâng cao dân trí, hun đúc dân khí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nghĩa coi trọng văn hóa Nhật Bản ví dụ điển hình cho đất nước có văn hóa phát triển ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc phát triển người kinh tế Ngày nay, tồn cầu hố hội nhập kinh tế trở thành xu khách quan chi phối quan hệ quốc tế phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Với quan điểm: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên để phát triển nhanh, có hiệu bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái”, Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác song phương đa phương với nhiều quốc gia giới, có Nhật Bản Nhật Bản đối tác hàng đầu Việt Nam lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế thương mại Trải qua thăng trầm biến cố lịch sử, quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập vào ngày 21/9/1973, thúc đẩy mối quan hệ thương mại hai nước phát triển mạnh mẽ Hàng loạt Hiệp định Thương mại song phương đa phương ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản, VJEPA (2008); Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản, AJCEP (2008); Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, TPP (2016) … khẳng định mong muốn hợp tác phát triển hai bên, vừa mở hội đầy hấp dẫn mang đến nhiều thách thức cho doanh nghiệp nước Hiện nay, Nhật Bản không nhà viện trợ ODA lớn cho Việt Nam mà nhà đầu tư có vốn đầu tư nước thực nhiều Việt Nam thị trường xuất nhập đầy tiềm với doanh nghiệp nước Trong thời gian qua, quan hệ thương mại hai nước phát triển ngày mạnh mẽ sôi động ngày vào ổn định hơn, vững Số lượng hợp đồng kinh tế ký kết doanh nghiệp hai nước ngày nhiều giá trị hợp đồng ngày cao Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn tham gia vào thị trường đánh giá số thị trường khó tính giới Văn hóa số rào cản cản trở trình tiếp xúc đàm phán thương mại doanh nghiệp hai nước Vì vậy, việc tìm hiểu văn hoá tập quán kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản đàm phán thương mại quốc tế điều vô cần thiết để doanh nghiệp thành cơng ký kết hợp đồng có lợi kinh doanh với người Nhật Thế khơng phải doanh nghiệp có đủ điều kiện để tìm hiểu cách cụ thể kỹ lưỡng vấn đề Một vấn đề văn hóa đàm phán thương mại quốc tế chưa quan tâm đầu tư mức dẫn đến nhiều thua thiệt cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt đàm phán kinh doanh với đối tác có văn hố đặc trưng độc đáo Nhật Bản Với mong muốn đem đến nhìn tổng qt văn hóa đặc sắc Nhật Bản ảnh hưởng đến đàm phán thương mại quốc tế quốc gia này, đồng thời đề xuất biện pháp mặt văn hóa nhằm nâng cao hiệu đàm phán doanh nghiệp Việt Nam với đối tác Nhật Bản,tôi lựa chọn đề tài: “Văn hóa Nhật Bản đàm phán thương mại doanh nghiệp Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận tìm hiểu phân tích đặc trưng văn hóa Nhật Bản đàm phán thương mại quốc tế với đối tác Việt Nam từ cung cấp thơng tin cần thiết số điểm cần lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đàm phán thương mại với doanh nghiệp Nhật Bản Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam để tăng cường hiểu biết vận dụng cách hiệu yếu tố văn hóa trình đàm phán với đối tác Nhật Bản đồng thời đề xuất số khuyến nghị quan Nhà nước để kịp thời có sách hỗ trợ doanh nghiệp nước thực tốt hiệu công tác đàm phán thương mại với Nhật Bản quốc gia khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận văn hố Nhật Bản ảnh hưởng văn hoá Nhật đến việc đàm phán ký kết hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu khoá luận giới hạn việc phân tích đặc trưng văn hóa Nhật Bản đàm phán thương mại với doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa vào phương pháp vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Cụ thể, khoá luận kết hợp phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp để giải vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Bố cục khố luận Ngồi lời mở đầu kết luận, khoá luận chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận đàm phán thương mại quốc tế văn hóa đàm phán thương mại quốc tế Chương 2: Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản đến đàm phán thương mại quốc tế với doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp mặt văn hóa nhằm nâng cao hiệu đàm phán thương mại doanh nghiệp Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát đàm phán thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm đàm phán thương mại quốc tế Đàm phán hành vi giao tiếp người nhằm đạt mục đích đời sống xã hội Hoạt động đàm phán diễn thường xuyên, hoạt động phổ biến sống loài người Trong phạm vi khác nhau, đàm phán tồn hình thức khác mang mục đích khác Theo quan niệm thông thường nhất, đàm phán hiểu đối thoại hai hay nhiều bên yêu cầu nguyện vọng bên bên xoay quanh vấn đề có liên quan đến quyền lợi tất bên Còn theo quan điểm học thuật đến có nhiều định nghĩa đàm phán chuyên gia tiếng giới đưa ra, người có nhận thức khác xuất phát từ quan điểm mục đích riêng mình, nhiên vấn đề cốt lõi khái niệm thống Theo giáo sư Gerald Nierberg, nguyên hội trưởng Hội đàm phán học Mỹ “Đàm phán sở để thỏa mãn nhu cầu thơng qua đồng tình người khác đồng thời có tình đến nhu cầu họ” (Nguyễn Văn Hồng, 2012, tr.10) Trong đứng sở quyền lợi bên, hai giáo sư Roger Fisher William Ury cho rằng: “Đàm phán phương tiện để đạt ta mong muốn từ người khác Đó q trình giao tiếp có có lại, thiết kế nhằm đạt thỏa thuận ta đối tác có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng” (Nguyễn Văn Hồng, 2012, tr.10) Herb Cohen – nhà đàm phán hàng đầu giới đúc kết rằng: “Đàm phán lĩnh vực kiến thức nỗ lực trọng vào việc làm hài lòng người mà bạn muốn nhận từ họ (một nhiều)” (Nguyễn Văn Hồng, 2012, tr.10) Qua định nghĩa nghĩa trên, đàm phán hiểu q trình giao tiếp bên có lợi ích chung lợi ích xung đột nhằm mục đích điều hòa xung đột phát triển lợi ích chung Hiện nay, kinh tế thị trường phát triển, đàm phán thương mại trở thành khâu vô quan trọng trọng định hiệu giao dịch kinh tế Để tiến hàng giao dịch mua bán người ta phải tiến hành đàm phán điều kiệm mua bán giá cả, chất lượng, thời gian giao hàng, phương thức toán, điều kiện vận tải, bảo hành khiếu nại… Vậy đàm phán thương mại trình thuyết phục, thỏa hiệp bên mua bên bán vấn đề liên quan đến giao dịch mua bán hàng hóa dịch vụ nhằm đạt trí để ký kết hợp đồng thương mại Khi hoạt động đàm phán thương mại vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia gọi hoạt động “đàm phán ngoại thương” hay gọi “đàm phán thương mại quốc tế” Khi chủ thể tham gia vào hoạt động đàm phán doanh nghiệp thương gia có trụ sở nước khác nhau, đối tượng hoạt động đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ… di chuyển qua nhiều lãnh thổ quốc gia khác nhau, chịu điều chỉnh nhiều nguồn luật khác nhau,… điều làm nên tính quốc tế cho hoạt động đàm phán Như vậy, đàm phán thương mại quốc tế hiểu trình giao tiếp thuyết phục bên (doanh nghiệp thương nhân) có trụ sở nước khác nhằm đạt thống vấn đề liên quan tới thương mại quốc tế, vấn đề liên quan đến di chuyển hàng hóa, dịch vụ tiền tệ để đáp ứng lợi ích bên tham gia q trình đàm phán 1.1.2 Đặc điểm đàm phán thương mại quốc tế số loại hình chiến lược 1.1.2.1 Đặc điểm đàm phán thương mại quốc tế Trong giao dịch thương mại quốc tế, chủ thể thường có khác biệt xung đột lợi ích, điều đòi hỏi q trình thỏa hiệp nhằm tới trí cách nhận định, quan niệm, cách xử lý vấn đề phát sinh nhằm đảm bảo quyền lợi cho chủ thể Quá trình gọi đàm phán thương mại quốc tế Đàm phán thương mại quốc tế vừa mang đặc điểm đàm phán thơng thường nói chung vừa mang đặc điểm riêng biệt đặc thù hoạt động ngoại thương mang lại Thứ nhất, đàm phán giao dịch ngoại thương chịu tác động yếu tố bên ngồi lên q trình đàm phán mơi trường đàm phán: Chính sách kinh tế quốc gia chủ thể, tình hình cung – cầu loại hàng hóa, dịch vụ trao đổi, tính cạnh tranh thị trường ; khác biệt yếu tố trị, pháp luật, văn hóa quốc gia… Ngồi ra, chịu chi phối yếu tố bên tâm lý, tính cách, tư duy, tình cảm phong cách ứng xử thành viên tham gia đàm phán đặc biệt chi phối lực chủ thể Trong đàm phán, vị bên yếu tố chi phối lớn đến kết hoạt động đàm phán Khi bên có lực, vị hẳn bên thường giành chủ động thu nhiều lợi ích phía bên ngược lại Thứ hai, đàm phán thương mại quốc tế tồn thống lợi ích đối lập Nói cách khác, đàm phán trình thỏa hiệp lợi ích thống mặt đối lập Khi tham gia vào giao dịch ngoại thương, bên chủ thể muốn tối đa hóa lợi ích nhu cầu điều trực tiếp hay gián tiếp gây ảnh hưởng đến quyền lợi lợi ích bên Những lợi ích kinh tế đối lập gây xung đột trình đàm phán người mua người bán theo đuổi lợi ích riêng mà khơng quan tâm đến lợi ích bên đàm phán đổ vỡ Cả hai bên bỏ lỡ lợi ích họ lẽ thu chịu nhượng bớt phần lợi ích cho đối phương Do thông thường đàm phán thương mại bên thường nhượng nhượng lẫn để đạt thỏa hiệp đảm bảo lợi ích cho hai bên, mặt mang tính hợp tác đàm phán Nhà đàm phán vừa phải tìm kiếm cho nhiều lợi ích tốt vừa thỏa mãn nhu cầu tối thiểu đối phương Đây biểu thống mặt đối lập hoạt động đàm phán Thứ ba, đàm phán thương mại quốc tế hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Đàm phán mang tình khoa học trình đàm phán q trình khoa học phân tích, giải vấn đề cách hệ thống, sáng tạo giải pháp tối ưu cho bên liên quan theo quy trình, cách thức, đối sách vạch từ trước tuân theo nguyên tắc chung Mặt khác, tính nghệ thuật đàm phán thể khả ứng biến, vận dụng khôn khéo chiến thuật, khéo ứng xử vận dụng biện pháp đàm phán trở thành nghệ thuật, kỹ kỹ xảo người đàm phán Một nhà đàm phán giỏi ln biết kết hợp nhuần nhuyễn tính khoa học nghệ thuật đàm phán 1.1.2.2 Một số loại hình chiến lược đàm phán Như biết, sống gặp phải tình cần dẫn tới đàm phán, kinh doanh khơng tránh khỏi Trên thực tế, người ta vạch nhiều chiến lược đàm phán hoạt động thương mại quốc tế nhằm đạt mục đích định Có hai cách tiếp cận phổ biến kinh doanh để chia kiểu đàm phán Cách thứ nhất, đàm phán chia thành hai kiểu: Thắng – Thắng (Win – Win), Thắng – Thua (Win – Lose) Kiểu Thắng – Thắng (Win- Win) Thắng – Thắng gọi kiểu thương lượng hòa hợp mà hai bên đạt lợi ích Trong q trình đàm phán hai bên trao đổi thông tin cởi mở, giữ thiện chí để tìm biện pháp xử lý tốt nhất, đảm bảo lợi ích tối đa cho hai bên Kiểu đàm phán lấy hợp tác lâu dài làm mục tiêu tiếp tục phát triển Kiểu Thắng – Thua (Win – Lose) Thắng – Thua kiểu đàm phán mà hai bên hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi ích mà khơng quan tâm đến lợi ích đối tác Kiểu đàm phán thường đưa xung đột đàm phán lên tới đỉnh điểm đến mức một khó tới thống Trừ hai bên rơi vào yếu chấp nhận chịu thiệt không đàm phán tan vỡ Ở cách tiếp cận thứ hai, đàm phán chia thành ba kiểu chiến lược đàm phán sau: Chiến lược đàm phán kiểu cứng, Chiến lược đàm phán kiểu mềm, Chiến lược đàm phán có nguyên tắc Chiến lược đàm phán kiểu cứng Đàm phán kiểu cứng hay gọi đàm phán kiểu cạnh tranh hay công Trong phương thức đàm phán này, người đàm phán coi bàn đàm phán thi đua sức mạnh ý chí Họ tập trung lực lượng vào theo đuổi lợi ích 64 3.3.1.2 Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại, tham tán thương mại Việt Nam Nhật Việc xây dựng đầu mối thông tin tổng hợp Nhật Bản tổ chức xúc tiến thương mại hay tham tán thương mại góp phần vừa giới thiệu tiềm năng, mạnh Việt Nam với Nhật Bản vừa thu thập cung cấp thông tin đối tác Nhật Bản cho doanh nghiệp Việt Nam Một văn hóa trọng quan hệ Nhật Bản giới thiệu từ tổ chức thương mại uy tín tham tán thương mại hay thương vụ Việt Nam Nhật Bản có ý nghĩa lớn việc đưa định có hợp tác hay khơng thương nhân Nhật Bản Hiện nay, tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam nước hoạt động nổ nhiều hiệu đem lại hạn chế Theo doanh nghiệp nước, để đầu tư vào đất nước thơng qua phương tiện thông tin đại chúng chưa đủ mà họ cần thông tin cụ thể Họ cho hoạt động thương vụ Việt Nam nước ngồi thờ ơ, hời hợt việc hỗ trợ cho doanh nghiệp thông tin thị trường, khách hàng Trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều hiệp định Thương mại tự FTA, để tận dụng hội vai trò tham tán thương mại có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, thương vụ nước ngoài, Tham tán thương mại cần hoạt động tích cơng tác nghiên cứu thị trường, thu thập nguồn tài liệu xác doanh nghiệp Nhật Bản đồng thời cọ xát thực tế để am hiểu đặc điểm văn hóa độc đáo dân tộc Nhật để hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam muốn tham gia vào thị trường Các quan cầu nối, trợ thủ đắc lực việc giới thiệu doanh nghiệp hai nước với Các doanh nghiệp nước thơng qua Tham tán thương mại để làm quen với đối tác Nhật Bản Khi có giới thiệu giúp đỡ nhiệt tình từ tổ chức Nhà nước chắn doanh nghiệp Việt dễ dàng lấy lòng tin phía doanh nghiệp Nhật Bản, từ tiến hành hợp tác, phát triển kinh tế 3.3.1.3 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp vai trò văn hoá đàm phán thương mại quốc tế Để tạo thay đổi mang tính bền vững, phải thay đổi nhận thức Mặc dù “văn hoá” hay “văn hoá kinh doanh” xuất thường xuyên, liên tục đời sống hàng ngày thông qua đài, báo, TV, phương tiện 65 truyền thông… Nhưng rõ ràng, cá nhân, doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng văn hoá kinh doanh, đàm phán thương mại quốc tế Chính vậy, để nâng cao nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng văn hố hoạt động kinh doanh nói chung đàm phán nói riêng, cần có can thiệp tích cực từ phía quan quản lý nhà nước Bộ, ngành… Thực tế cho thấy, sách chế quản lý hành nước ta ý đến khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường kinh doanh Sự thiếu vắng mờ nhạt khía cạnh văn hố sách chế quản lý kinh doanh khiến doanh nghiệp trở nên lơ với việc củng cố kiến thức văn hố kinh doanh Thêm vào đó, áp lực kinh tế, áp lực chạy theo lợi nhuận khiến doanh nghiệp quên khía cạnh văn hố coi yếu tố phụ trợ Bởi vậy, trước hết để thay đổi nhận thức doanh nghiệp, ngành có liên quan Bộ Cơng thương, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam nên xuất tài liệu văn hoá kinh doanh văn hoá đàm phán quốc gia để tuyên truyền rộng rãi cho doanh nghiệp Trước hết, cung cấp hiểu biết văn hoá đối tác, giúp doanh nghiệp chiếm cảm tình đối tác kiến thức không áp dụng trực tiếp vào kinh doanh Thêm vào đó, kiến thức giúp hiểu sâu cách suy nghĩ, ứng xử đối tác, giúp ta vạch chiến lược kinh doanh, chiến lược đàm phán phù hợp, tạo điều kiện cho đàm phán thành công tốt đẹp Bên cạnh đó, việc tổ chức khố học chuyên đề văn hoá nơi để doanh nghiệp trao đổi quan điểm, kinh nghiệm, sai lầm mắc phải đàm phán, nhờ kiến thức văn hoá thành viên mở rộng Chắc chắn có nhiều doanh nghiệp ngỡ ngàng nhận mắc lỗi văn hóa ứng xử đàm phán mà khơng biết Ngồi q trình học tập có đặc điểm văn hố lại gợi ý cho nhà kinh doanh ý tưởng Thông thường nhà kinh doanh quan tâm đến kinh doanh, nhà nghiên cứu văn hoá biết đến văn hoá, song người thành công thương trường lại người biết kết hợp hai thứ 66 Tiếp theo, ngành có liên quan quan chức phối hợp với tổ chức hội thảo chuyên đề vai trò văn hoá đàm phán thương mại quốc tế, sở doanh nghiệp có điều kiện tham gia học hỏi nhiều điều bổ ích để vận dụng hoạt động kinh doanh thực tiễn Cuối cùng, đầu tư giáo dục cho đội ngũ cán đàm phán tương lai thơng qua việc đưa văn hóa, văn hóa kinh doanh vào giảng dạy chương trình đào tạo trường đại học Khi có hội tiếp xúc sớm với nét văn hóa nước ngồi kinh doanh hay đàm phán thương mại có tác dụng thay đổi nhận thức tốt vai trò văn hóa kinh doanh nói chung đàm phán thương mại quốc tế nói riêng Những kiến thức điểm tựa vững họ bước vào tình thực tế tương lai Tuy nhiên, để hiểu xác hơn, thực tế hơn, cần tăng cường việc trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm thực tế người trước cho hệ sau thông qua buổi chia sẻ giảng đường đại học, diễn đàn chia sẻ online… Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực, hướng tới thị trường hợp tác, chia sẻ bí kinh nghiệm để đưa sản phẩm Việt Nam vươn xa trường quốc tế 3.3.1.4 Cung cấp nguồn thơng tin có hệ thống độ xác cao văn hóa nước, đặc biệt Nhật Bản Các doanh nghiệp Việt Nam đa số doanh nghiệp vừa nhỏ, hạn chế trình độ chun mơn vốn kinh doanh Vì vậy, cơng việc nghiên cứu thị trường nước ngồi chưa đầu tư cách đầy đủ, mang lại hiệu chưa cao Hơn nữa, doanh nghiệp ý thức vai trò văn hố kinh đàm phán thương mại quốc tế, tất yếu nảy sinh nhu cầu tìm hiểu văn hóa đối tác nhằm nâng cao hiệu đàm phán Tuy nhiên, thông tin lại rải rác kênh thơng tin online, độ xác khơng đảm bảo nguồn thơng tin khơng thống, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp khơng đủ khả tài để thực riêng nghiên cứu hay thuê công ty nghiên cứu thị trường thực để có kết tổng hợp xác Do đó, quan nhà nước Tham tán thương mại hay Thương vụ Việt Nam nước phối hợp 67 mở riêng phận chun cung cấp tư liệu văn hố có liên quan đến kinh doanh theo yêu cầu doanh nghiệp Đây nguồn thơng tin rẻ có độ tổng hợp cao độ xác đảm bảo Những thơng tin khơng có ích cho cơng việc kinh doanh, mà giúp dân tộc hai nước xích lại gần hơn, giúp xây dựng tình đồn kết hữu nghị Việt – Nhật Ngồi ra, Nhà nước cần có sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp lớn có lịch sử hợp tác lâu dài thành công với đối tác Nhật đưa ấn chia sẻ kinh nghiệm để doanh nghiệp trẻ Việt Nam có hội bước vào phát triển thị trường Nhật, khẳng định vị Việt Nam so với nước khác Đây nguồn thông tin thực tế độ xác cao kinh nghiệm quý giá từ người trước 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 3.3.2.1 Nhận thức đầy đủ văn hóa tầm quan trọng văn hóa đàm phán thương mại quốc tế Các hình thức hỗ trợ phủ quan nhà nước không phát huy tác dụng thân doanh nghiệp nhận thức sai văn hóa khơng ý thức tầm quan trọng văn hoá đàm phán thương mại quốc tế Các nhà kinh doanh người có điều kiện tiếp xúc, giao lưu văn hoá rộng rãi với cộng đồng khác nhau, có phong cách đàm phán khác Nếu họ có trình độ chun mơn mà thiếu kiến thức văn hố, kết đàm phán họ không mong muốn Ngược lại nắm vững nét văn hoá đặc trưng nước bạn họ tự tin, mạnh dạn đàm phán Do trước hết, nằm khả doanh nghiệp tự giáo dục cho nhà đàm phán vai trò văn hố kinh doanh đàm phán thương mại quốc tế Doanh nghiệp nên tạo điều kiện kinh phí thời gian cho cán tham gia khố học, lớp hội thảo đề tài văn hoá đàm phán quốc tế, khố học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ngoại ngữ Doanh nghiệp biến nhà đàm phán thành “Đại sứ văn hoá”, vừa am tường văn hoá dân tộc, lại vừa cởi mở tiếp nhận giá trị văn hoá mới, sở gây thiện cảm đối tác đàm phán dễ đạt kết mong muốn Đặc biệt với đất nước có văn hóa đặc sắc Nhật Bản dấu ấn văn hóa người xử sở đậm nét, ảnh hưởng đến suy nghĩ, cách làm việc họ Khi 68 cán đàm phán doanh nghiệp am hiểu tường tận nét đặc trưng trình đàm phán diễn thuận lợi, mang lại kết đáng mong đợi Hơn nữa, điều làm khăng khít mối quan hệ Việt – Nhật vốn tốt đẹp trước đó, mở tương lai sáng lạn cho kinh tế Việt Nam 3.3.2.2 Chủ động tìm hiểu văn hóa Nhật Bản Đàm phán giai đoạn trình hợp tác kinh doanh Kết đàm phán nhiều có tính chất định đến thương vụ làm ăn Chính thế, doanh nghiệp phải coi trọng vai trò cơng tác đàm phán có đầu tư thích đáng Nhật Bản thị trường khó tính đáng tiếc hàng hoá đáp ứng yêu cầu họ mà không ký hợp đồng yếu khâu đàm phán Làm tốt cơng tác đàm phán bên phát triển mối quan hệ làm ăn lâu dài, tin tưởng lẫn Nhật Bản Việt Nam nước phương Đơng có văn hố lâu đời mang đậm sắc riêng, bên cạnh nét tương đồng văn hóa nét đặc trưng dân tộc hình thành dựa đặc điểm lịch sử riêng Chính vậy, khơng thể dễ dàng tiếp cận thích ứng khơng tìm hiểu cặn kẽ đánh giá vai trò văn hố hoạt động kinh doanh, hoạt động đàm phán, nơi mà yếu tố người đóng vai trò vơ quan trọng Và người lại thực thể thể rõ nét văn hóa độc đáo Các doanh nghiệp Việt Nam có tìm hiểu trước đàm phán dừng lại đánh giá bề ngồi chịu sâu phân tích để có nhìn thấu đáo, triệt để Chính chủ quan “nước đến chân nhảy” doanh nghiệp Việt Nam nguyên nhân dẫn đến nhiều sai sót q trình đàm phán với thương nhân Nhật Bản, gây ảnh hưởng tiêu cực cách nhìn nhận họ người Việt Nam đương nhiên, thương vụ không thành công Hơn nữa, người Nhật trọng chữ tín, bị động, gấp gáp cơng tác thu thập, nghiên cứu thông tin đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào khó, gây phản ứng tiêu cực làm lòng tin đối tác Do đó, doanh nghiệp cần chủ động việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hố Nhật Bản để chuẩn bị tốt cho công tác đàm phán Các doanh nghiệp đưa nhân viên sang thị trường Nhật Bản để có trải nghiệm thực tế 69 mời chuyên gia văn hóa Nhật Bản thuyết giảng, chia sẻ kiến thức văn hóa đặc trưng Đó người Việt Nam sinh sống làm việc lâu năm Nhật Bản, chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nhật Bản người Nhật Bản gốc Biện pháp khơng tốn q nhiều chi phí lại đem lại hiểu biết cho toàn doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần phải chủ động việc liên hệ với quan Nhà nước để có thông tin cần thiết thị trường đối tác Các quan kể đến Tham tán thương mại Việt Nam Nhật Bản, Thương vụ Việt Nam số tỉnh Nhật Bản… Đây nguồn cung cấp thông văn hóa, thị trường doanh nghiệp Nhật Bản với độ xác cao Khi hợp tác với quan Nhà nước, doanh nghiệp tiết kiệm phần thời gian chi phí, đồng thời tạo nên gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp Nhà nước, mang lại hiệu kinh doanh động lực phát triển tương lai 3.3.2.3 Chú trọng giai đoạn chuẩn bị trước đàm phán Trong đàm phán thương mại quốc tế, giai đoạn chuẩn bị đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến q trình đàm phán sau kết đàm phán Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải trọng q trình chuẩn bị, thu thập thơng tin đầy đủ đối tác, đặc biệt đàm phán thương mại với đối tác doanh nghiệp Nhật Bản Nhật Bản coi đất nước có phong cách đàm phán đặc trưng khơng có trình chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo, tìm hiểu đầy đủ thơng tin đối tác doanh nghiệp Việt Nam dễ mắc phải sai lầm dẫn đến kết không tốt kinh doanh Chuẩn bị móng q trình thương lượng Nền móng có vững thương lượng thuận lợi thu kết tốt Khi nắm thông tin đối tác, chủ động hơn, tự tin trình đàm phán Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam thụ động việc thu thập thơng tin Họ thường tiết kiệm chi phí tìm hiểu thị trường cách lấy thơng tin có sẵn từ phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam bỏ tiền mua kết điều tra từ công ty nghiên cứu thị trường Việc khiến cho họ nhìn thấy bề vấn đề không hiểu chất thật thị trường Nhật Bản Đôi thông tin họ thu thập cũ không cập nhật 70 khiến cho đánh giá xu hướng thị trường bị sai lệch, từ khiến cho việc đầu tư vào thương vụ trở nên mạo hiểm dễ bị thua lỗ Vì vậy, doanh nghiệp cần đầu tư nhiều thời gian công sức việc thu thập thơng tin, từ xác định chiến lược chiến thuật phù hợp Các doanh nghiệp cần phải lập riêng quỹ tài cho việc tìm hiểu thị trường đối tác, lập phận nghiên cứu thị trường riêng gộp chung với phận kinh doanh cơng ty để có nguồn nhân lực định thực công việc này, tránh trường hợp khơng có người làm người làm thiếu trình độ hiểu biết cơng việc Nếu doanh nghiệp chưa có đủ tài để thực tồn việc nghiên cứu xin hỗ trợ từ phía quan nhà nước Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam nước hay Hiệp Hội ngành để có nguồn thơng tin đáng tin cậy với mức chi phí thấp Kết hợp với doanh nghiệp khác lĩnh vực kinh doanh với cách giảm chi phí bỏ cách đáng kể, đồng thời chủ động việc tìm kiếm thơng tin nghiên cứu thị trường, đối tác Hơn nữa, doanh nghiệp cần đào tạo cán đàm phán kiến thức chiến lược, chiến thuật để tiến hành đàm phán hiệu Chiến lược sở để người đàm phán thực trình thương lượng Chiến lược xác lập dựa thông tin thu thập từ đối tác, từ mục tiêu đề cho đàm phán giới hạn nhượng Chiến thuật biện pháp kỹ thuật để thực chiến lược Trong trình đàm phán, chiến thuật thay đổi để ứng phó với tình phát sinh chiến lược không thay đổi Nếu thiếu hiểu biết chiến lược chiến thuật đưa chiến lược, chiến thuật phù hợp khiến cho trình thượng lượng trở nên thụ động tình bất ngờ phát sinh khơng kịp trở tay, lúng túng rơi vào bất lợi bàn đàm phán Mục tiêu đề không rõ ràng dễ bị đối phương lấn át, khơng có giới hạn nhượng bị thua thiệt Tóm lại, doanh nghiệp muốn mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh với đối tác Nhật Bản cần chủ động tích cực cơng tác chuẩn bị Vấn đề kinh phí tiềm lực quan trọng cần phải biết đầu tư để thu lợi ích lớn Các doanh nghiệp xin trợ giúp, hỗ 71 trợ quan chức liên quan, tổ chức xúc tiến thương mại nước 3.3.2.4 Thành lập tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp ngành Các doanh nghiệp ngành nên thành lập tổ chức, hiệp hội liên doanh nghiệp ngành để hợp tác số giai đoạn để tiết kiệm chi phí, đồng thời tạo nên sức mạnh tập thể tham gia vào thị trường Nhật Bản Các doanh nghiệp dù nước có cạnh tranh vươn thị trường quốc tế cần phải hợp tác với để chiếm lĩnh thị trường, đặc biệt thị trường Nhật Bản vốn có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn Thái Lan, Trung Quốc… Khi tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí hợp tác với nghiên cứu, tìm hiểu Tuy nhiên, ngồi nội dung chia sẻ tìm hiểu với doanh nghiệp khác doanh nghiệp phải có đầu tư định thời gian tiền bạc để tìm hiểu đối tác riêng với đối tác khác đòi hỏi thơng tin hiểu biết khác Người Nhật Bản sáng tạo, văn hóa với đặc trưng cách vận dụng lại khác dẫn đến khác biệt văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Hơn nữa, doanh nghiệp Hiệp hội hỗ trợ mặt tài tinh thần để phát triển Giải vấn đề xoay vòng vốn thông qua việc tạo quỹ hỗ trợ, quý đầu tư… phục vụ chi phí hoạt động Hội đồng thời giúp thành viên gặp khó khăn tài có hội hoạt động kinh doanh tốt Các doanh nghiệp có kinh nghiệm nhiều mối quan hệ với đối tác Nhật Bản trở thành cầu nối cho doanh nghiệp bước vào thị trường thông qua giới thiệu, đề bạt với đối tác cũ Phương pháp hiệu Nhật Bản thị trường trọng quan hệ, họ đánh giá cao giới thiệu tổ chức uy tín bạn hàng có mối quan hệ hợp tác tốt đẹp 72 KẾT LUẬN Nhật Bản thị trường lớn tiềm nước ta Các doanh nghiệp cần phải nỗ lực việc nắm bắt hội hợp tác kinh doanh với quốc gia Để làm điều cần có biện pháp nâng cao hiệu đàm phán thương mại Đây bước trình kinh doanh lại đóng vai trò quan trọng định thành công thương vụ Trong đàm phán thương mại quốc tế, văn hố xem “chất xúc tác” quan trọng trình “phản ứng hóa học” doanh nghiệp Với “chất xúc tác” đặc trưng văn hóa Nhật Bản, tìm hiểu chuẩn bị chu đáo trước gặp mặt khơng thể bỏ qua Với đề tài “Văn hóa Nhật Bản đàm phán thương mại quốc tế doanh nghiệp Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam”, khoá luận nghiên cứu tổng hợp ba phần nội dung sau: Chương I đưa nhìn tổng qt có hệ thống đàm phán thương mại quốc tế văn hóa đàm phán thương mại quốc tế thông qua khái niệm, đặc điểm… từ tác động văn hóa đàm phán thương mại quốc tế nói chung Đây sở lý luận cho tìm hiểu đánh giá thực trạng phần sau Trong chương II, dựa hiểu biết đất nước, văn hoá người Nhật Bản, tác giả nghiên cứu nguồn gốc nét văn hố đặc trưng Nhật Bản, từ đưa phân tích ảnh hưởng nét văn hóa đến yếu tố quy trình đàm phán thương mại doanh nghiệp Nhật Bản với doanh nghiệp Việt Nam Ở chương III, dựa sở nghiên cứu chương II đánh giá thực trạng quan hệ kinh tế thái độ, nhận thức doanh nghiệp Việt Nam văn hóa đàm phán thương mại với đối tác Nhật Bản, tác giả đưa giải pháp doanh nghiệp đề xuất số khuyến nghị với quan Nhà nước nhằm nâng cao hiệu đàm phán doanh nghiệp hai nước, góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt - Nhật tinh thần tin cậy tôn trọng lẫn hợp tác lâu dài 73 Về bản, khóa luận đáp ứng mục đích đề ban đầu Tuy nhiên, hạn chế mặt khả thời gian nghiên cứu nên khoá luận khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý q báu từ thầy để khố luận hồn thiện Em xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại thương, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Văn Hồng nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em q trình thực hồn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo sách, báo, tạp chí Nguyễn Hồng Ánh, 1998, Ảnh hưởng văn hóa đến thương mại quốc tế giới Việt Nam, Luận Văn Thạc sĩ kinh tế, ĐH Ngoại Thương, Hà Nội Nguyễn Hoàng Ánh, 2004, Chuyên đề đàm phán thương mại quốc tế, đề tài nghiên cứu cấp Tiến sĩ, Hà Nội Ngơ Xn Bình - Trần Quang Minh, 2005, Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Từ Đức Chi, 1997, Bản lĩnh kinh doanh cơng ty Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Xuân Dân, 1998, Đàm phán ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Dương Phú Hiệp - TS Vũ Văn Hà, 2004, Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Hồng, 2012, Giáo trình Đàm phán thương mại quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội Vũ Dương Huân, “Phong cách đàm phán người Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, (61) (6/2005), tr.103 - 109 Hồ Chí Minh, 1995, Hồ Chí Minh Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 10 Nguyễn Thị Mơ, 2012, Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Bách Khoa, Hà Nội 11 Vũ Thị Kim Nhung, 2001, Kinh doanh với thị trường Nhật Bản, NXB Lao động, Hà Nội 12 Hồng Đức Thân, 2006, Giáo trình giao dịch đàm phán kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Thơm - Nguyễn Văn Hồng, 2001, Kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Ngô Minh Thúy - Ngô Tự Lập, 2003, Nhật Bản - Đất nước, người, văn học, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 75 15 Đinh Văn Tiến, 1998, Nghệ thuật đàm phán kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lam Triều, 2004, Làm để đàm phán thành cơng, NXB Phụ nữ, Hà Nội 17 Đồn Thị Hồng Vân, 2004, Đàm phán kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 18 UNESCO, 1989, Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”, số 11-1989, Những vấn đề Khoa học Xã hội & Nhân văn – Chuyên đề Văn hoá học, NXB Đại học Quốc gia, 2013 Tài liệu tham khảo từ Internet Muhammad Ali ACCA – MBA – UAECA, 2015, Impact of culture on international business, https://www.linkedin.com/pulse/impact-cultureinternational-business-ali-muhammad-mba-acca-uk- (Truy cập ngày 10/4/2017) Jeswald W Salacuse, 2005, The top ten ways that culture can affect internatinal negotiations, http://iveybusinessjournal.com/publication/the-top-ten-ways-thatculture-can-affect-international-negotiations/ (Truy cập 10/4/2017) Bruna Martinuzzi - President and Founder, Clarion Enterprises Ltd, Doing Business in Japan: 10 Etiquette Rules You Should Know, https://www.americanexpress.com/us/small-business/openforum/articles/doingbusiness-in-japan-10-etiquette-rules-you-should-know/ (Truy cập ngày 10/4/2017) Alan Frost, 2013, Negotiating with the Japanese, http://restaurantkyoto.dk/blog/en/negotiating-with-the-japanese/ (Truy cập ngày 10/4/2017) Howard F Van Zandt, 1970, How to negotiate in Japan, https://hbr.org/1970/11/how-to-negotiate-in-japan (Truy cập 10/4/2017) Kwintessential, Guide to Japan, Etiquette, Customs, Culture and Business, http://www.kwintessential.co.uk/resources/guides/guide-to-japan-etiquette-customsculture-business/ (Truy cập ngày 1/5/2017) Gloria García, 2015, Japanese cultural values in business relationships, http://www.realinstitutoelcano.org/wps/portal/rielcano_en/contenido?WCM_GLOB AL_CONTEXT=/elcano/elcano_in/zonas_in/ari29-2015-garcia-japanese-culturalvalues-business-relationships (Truy cập ngày 1/5/2017) 76 Richard Lewis, Richard Lewis Communications, 2014, What you should know about negotiating with Japanese, http://www.businessinsider.com/negotiatingwith-japanese-2014-5 (Truy cập ngày 1/5/2015) Sullivan, T., 2011, When Cultures Collide: Low-Context Versus High Context, http://japaninsight.wordpress.com/2011/08/30/when-cultures-collide-low-contextversus-high-context/ (Truy cập ngày 1/5/2017) 10 Katie Shonk, 2017, How to Resolve Cultural Conflict: Overcoming Cultural Barriers at the Negotiation Table, https://www.pon.harvard.edu/daily/conflictresolution/a-cross-cultural-negotiation-example-how-to-overcome-culturalbarriers/ (Truy cập ngày 1/5/2017) 11 Trần Ngọc Thêm, 2014, Khái luận văn hóa, Trung tâm văn hóa học lý luận ứng dụng, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhhnhung-van-de-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html (Truy cập ngày 8/5/2017) 12 Du lịch Nhật Bản, Con người Nhật Bản, Những nét văn hóa đặc trưng Nhật Bản, http://dulichnhatban.travel/con-nguoi-nhat-ban http://dulichnhatban.travel/nhung-net-van-hoa-dac-trung-cua-nhat-ban (Truy cập ngày 8/5/2017) 13 Trung tâm WTO_VCCI, 2017, Thương mại, đầu tư Việt Nam – Nhật Bản giữ nhịp độ tăng trưởng cao, http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/thuongmai-dau-tu-viet-nam-nhat-ban-giu-nhip-do-tang-truong-cao (Truy cập ngày 8/5/2017) 14 Hải quan Việt Nam, 2016, Thương mại hàng hóa Việt Nam – Nhật Bản nước G7 bước phát triển vượt bậc, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=958&C ategory=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4%91%E1% BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch (Truy cập ngày 8/5/2017) 15 Trang thông tin điện tử đầu tư nước ngoài_FIA Việt Nam, 2017, Tình hình đầu tư Nhật Bản Việt Nam, http://fia.mpi.gov.vn/TinBai/5185/Tinh-hinhdau-tu-cua-Nhat-Ban-tai-Viet-Nam (Truy cập ngày 8/5/2017) 77 16 Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch_UBND TP Hà Nội, 2017, Tình hình hợp tác đầu tư, phát triển thương mại Việt Nam – Nhật Bản, http://hpa.gov.vn/dau-tu/thong-tin-dau-tu/ban-thong-tin-nhat-ban/tinh-hinh-hop-tacdau-tu-phat-trien-thuong-mai-viet-nam-nhat-ban-a3602 (Truy cập ngày 8/5/2017) 17 Trung tâm xúc tiến Thương mại Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, 2016, Các cam kết TPP nước, http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/exporters/tips_and_tools/tools/checklist_or_manua ls/tpp_bo_cong_thuong/cam_ket_tpp_cac_nuoc_voi_vn/view (Truy cập ngày 8/5/2017) 18 Trung tâm WTO, 2016, Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh hình thành TPP, http://www.trungtamwto.vn/tpp/quan-he-thuong-mai-viet-nam-nhatban-trong-boi-canh-hinh-thanh-tpp (Truy cập ngày 8/5/2017) 19 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản – INAS, 2017, Kinh tế Nhật Bản, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1222 (Truy cập 8/5/2017) 20 Cục xúc tiến thương mại Vietrade, 2017, Thương mại Việt Nam – Nhật Bản: Kỳ vọng đạt 60 tỷ USD vào năm 2020, http://www.vietrade.gov.vn/tin-tc/6118thuong-mai-viet-nam-nhat-ban-ky-vong-dat-60-ty-usd-vao-nam-2020.html (Truy cập ngày 8/5/2017) 21 Nguyễn Xuân Công, 2009, Hợp đồng thương mại quốc tế - Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm, Trang thông tin điện tử Bộ Tư Pháp http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=1299 (Truy cập ngày 20/5/2017) 78 ... mặt văn hóa nhằm nâng cao hiệu đàm phán thương mại doanh nghiệp Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC... đàm phán thương mại quốc tế văn hóa đàm phán thương mại quốc tế Chương 2: Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản đến đàm phán thương mại quốc tế với doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp mặt văn. .. trưng văn hóa Nhật Bản đàm phán thương mại quốc tế với đối tác Việt Nam từ cung cấp thông tin cần thiết số điểm cần lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đàm phán thương mại với doanh nghiệp Nhật