Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
145,79 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, với giúp đỡ từ Giáo viên hướng dẫn ThS Bùi Quý Thuấn Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, trích nguồn ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận Hà nội, ngày 12 tháng 05 năm 2014 Tác giả Vũ Hoàng Châu MỤC LỤC V I DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt American Apparel and AAFA Footwear Association Hiệp hội Giầy May Hoa Kỳ American Apparel AAMA Manufacturing Association Hiệp hội may Hoa Kỳ CPSA Consumer Product Safety Act Luật an toàn sản phẩm tiêu dùng Consumer Product Safety ủy ban an toàn sản phẩm Commission tiêu dùng Consumer Product Safety Luật tăng cuờng an toàn sản Improvement Act phẩm tiêu dùng Federal Hazardous Luật chất nguy hại Liên Substances Act bang Fur Products label act Luật Nhãn hiệu hàng lông thú CPSC CPSIA FHSA FTA ủy ban thuơng mại Liên bang FTC Federal Trade Commission Hoa Kỳ International Labour ILO Tổ chức lao động quốc tế Organization International Organization for ISO Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế NTB Non-T ariff Barrier Rào cản phi thuế quan Organization for Economic OECD OEHHA Cooperation and Tổ chức Hợp tác Phát triển Development kinh tế Office of Environmental Phòng đánh giá nguy sức Health Hazard Asessment khỏe môi truờng V I OTEXA Department of Commerce’s Phòng thương mại dệt may Office of Textile and Apperal may mặc Tiêu chuẩn trách nhiệm xã SA SAI TB Social Accountability hội Social Accountability Tổ chức quốc tế trách nhiệm International xã hội Tariff Barrier Rào cản thuế quan Vietnam National Textile and VINATEX Tập đoàn Dệt may Việt Nam Garment Group Vietnam Textile and Apparel VITAS WRAP WTO GOST Association Hiệp hội Dệt may Việt Nam Worldwide Responsible Trách nhiệm sản xuất hàng dệt Accredited Production may toàn cầu World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Global Organic Textile Tiêu chauanr toàn cầu Standard hàng dệt may hữu SME Đơn vị quy đổi theo mét vuông V I DANH MỤC BẢNG sử DỤNG 2013 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài May mặc có vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Theo thống kê cho thấy may mặc nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam, giúp tăng nguồn thu ngoại tệ cho kinh tế quốc dân, cân cán cân toán, tạo công ăn việc làm thúc đẩy phát triển ngành khác kinh tế Thị truờng xuất hàng dệt may tuơng đối đa dạng nhung chủ yếu số thị truờng chủ lực Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Trong riêng thị truờng Hoa Kỳ, năm 2013 vừa qua chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Do đó, thấy Hoa Kỳ thị truờng xuất chủ lực cho hàng dệt may Việt Nam Trong năm gần đây, với suy thoái tài tồn cầu dẫn đến áp lực mang tính chất bảo hộ thuơng mại số nuớc giới Bên cạnh đó, với xu tồn cầu hóa, với thỏa thuận, nuớc tiến tới cắt giảm hàng rào thuế quan Do đó, nuớc ngày chủ yếu áp dụng hàng rào phi thuế quan Trong hàng rào hàng rào mơi truờng, mặt hàng dệt may đuợc nuớc áp dụng phổ biến, có Hoa Kỳ, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chua thực ý đến rào cản Thời gian tới, hàng dệt may Việt Nam hứa hẹn phải đối mặt với nhiều rào cản thuơng mại Hoa Kỳ, đặc biệt rào cản mơi truờng Vì vậy, cần có nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện để tìm biện pháp ngắn hạn dài hạn để vuợt rào cản môi truờng Hoa Kỳ hàng dệt may Việt Nam Truớc tình hình trên, em chọn đề tài: Hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ : Rào cản môi trường biện pháp cho doanh nghiệp Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu rào cản môi truờng Hoa Kỳ hàng dệt may nhập từ Việt Nam, qua đề xuất biện pháp giúp doanh nghiệp dệtmay Việt Nam vượt rào cản môi trường nhằm thúc đẩy xuất vào thị trường Hoa Kỳ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống lý thuyết rào cản môi trường hàng dệt may thị trường Hoa Kỳ - Đánh giá thực trạng vượt rào cản môi trường hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ - Đề xuất giải pháp giúp hàng dệt may Việt Nam vượt rào cản môi trường xuất sang thị trường Hoa Kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống rào cản môi trường hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ biện pháp vượt rào cản doanh nghiệp dệt may Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: o Phạm vi nghiên cứu mặt nội dung: nghiên cứu phân tích rào cản mơi trường hàng dệt may o Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu khoảng thời gian 2007 - 2013, khoảng thời gian mà kinh tế Việt Nam tham gia sâu rộng vào q tình tồn cầu hóa, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO hay tham gia đàm phán hiệp định FTA, TPP o Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Nghiên cứu rào cản môi trường hàng dệt may Việt Nam Hoa Kỳ Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phân tích định tính phân tích tài liệu, số liệu thống kê, nghiên cứu so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu với thực tiễn - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu thống kê sử dụng xuyên suốt luận văn - Phương pháp so sánh đối chiếu để tiếp cận rào cản môi trường, so sánh tác động rào cản xuất hàng dệt may Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn chia thành ba chương nội dung là: Chương 1: Lý luận chung rào cản môi trường thưong mại quốc tế Chương 2: Thực tiễn áp dụng rào cản mơi trường Hoa Kỳ đối vói hàng dệt may xuất từ thị trường Việt Nam Chương doanh 3: nghiệp Thực trạng mơi trường củasốcác nghiệp ý đối vói xuất hàng dệt rào maycản Việt Nam gợi doanh vượt Chương 1:LÝ LUẬN CHUNG VẺ RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm chung rào cản môi trường thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm chung rào cản thương mại quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm Chính sách thương mại quốc tế (TMQT) hệ thống quan điểm, nguyên tắc, biện pháp công cụ mà quốc gia sử dụng nhằm điều chỉnh hoạt động TMQT phù hợp với lợi quốc gia thời kỳ đem lại lợi ích cao cho quốc gia từ TMQT Mỗi quốc gia khác thường lại áp dụng hệ thống công cụ để điều chỉnh hoạt động TMQT khác nhau, tựu chung lại có hai nhóm rào cản thuế quan phi thuế quan Có thể thấy thuật ngữ “rào cản” hay “hàng rào” xuất từ lâu hoạt động TMQT Mặc dù sử dụng phổ biến thuật ngữ lại khơng phải thuật ngữ thống, thuật ngữ đề cập thức Hiệp định Tổ chức Thương mại Thế giới WTO TBT Nhưng Hiệp định thuật ngữ rào cản khơng định nghĩa cách rõ ràng mà thừa nhận thỏa thuận, là: “Các biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất để bảo vệ sống sức khỏe người, động vật thực vật, bảo vệ môi trường để ngăn ngừa hành động gian lận mức độ mà nước cho thích hợp, với điều kiện chúng khơng sử dụng theo cách tạo phương thức phân biệt đối xử khác không công nước có điều kiện hạn chế ngụy trang thương mại quốc tế, chúng phải phù hợp với điều khoản hiệp định này” Ida M.Comvay năm 2007 đưa định nghĩa “rào cản thương mại sách hay quy định phủ nhằm hạn chế thương mại Trong hệ thống quản lý chất lượng việc kiểm tra chất lượng đầu yếu tố quan trọng đảm bảo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn môi trường hay chưa Bên cạnh Tập đồn dệt may Việt Nam Vinatex có phịng thí nghiệm sinh thái đại, hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏkhơng có khả tự xây dựng phịng thí nghiệm đủ tiêu chuẩn riêng doanh nghiệp Đối với vấn đề này, doanh nghiệp vừa nhỏ hợp tác để xây dựng phịng thí nghiệm riêng mình, Hiệp hội dệt may Viêt Nam VITAS đứng lên xây dụng phịng thí nghiệm cho hội viên với vốn đuợc xây dựng từ đóng góp hội viên doanh nghiệp dệt may CPSC phân loại có loại phịng thử nghiệm bao gồm phòng thử nghiệm thuơng mại độc lập, phòng thử nghiệm có liên quan đến nhà sản xuất phịng thử nghiệm Chính phủ Đối với doanh nghiệp dệt may tự xây dựng phòng thử nghiệm cho riêng cần đáp ứng tiêu chuẩn phịng thử nghiệm có liên quan đến nhà sản xuất, phịng thí nghiệm Hiệp hội dệt may cần tn thủ tiêu chuẩn phịng thí nghiệm thuơng mại độc lập Điều kiện để phịng thí nghiệm đuợc CPSC công nhận kết phải đạt đuợc chứng nhận ISO 17025 ILAC-MRA Các yêu cầu để đáp ứng đuợc tiêu chuẩn ISO 17025 đuợc chia thành hai nhóm yêu cầu nhóm yêu cầu quản lý nhóm yêu cầu kỹ thuật Nhóm yêu cầu quản lý bao gồm 15 tiêu chuẩn, là: tổ chức, hệ thống chất luợng, kiểm soát tài liệu, xem xét yêu cầu xử lý hợp đồng, hợp đồng phụ thử nghiệm hiệu chuẩn, mua dịch vụ đồ cung cấp, dịch vụ khách hàng, khiếu nại, kiểm soát hiệu chuẩn thử nghiệm KPH, cải tiến, hành động khắc phục, hành động phịng ngừa, kiểm sốt hồ sơ, đánh giá nội bộ, xem xét lãnh đạo Nhóm yêu cầu kỹ thuật bao gồm 10 yêu cầu, là: yêu cầu chung, nhân sự, tiện nghi điều kiện môi truờng, phuơng pháp thử nghiệm, hiệu chuẩn phê duyệt phuơng pháp, thiết bị, tính liên kết chuẩn, lấy mẫu, quản lý mẫu thử nghiệm hiệu chuẩn, đảm bảo chất luợng kết thử nghiệm hiệu chuẩn, báo cáo kết thử nghiệm Đối với 10 phòng thử nghiệm đáp ứng đuợc tiêu chuẩn đó, cần xin cấp chứng nhận ISO 17025 nhu tiêu chuẩn thông thuờng khác 3.4 Một số kiến nghị đổi vói quan quản lý nhà nước 10 3.4.1 Tăng cường công tác thơng tin, phổ biến pháp luật sách thương mại Hoa Kỳ, trọng đến rào cản môi trường Trong hoạt động xuất nhập hàng hóa nói chung hoạt động xuất hàng dệt may nói riêng, doanh nghiệp thành cơng việc xuất hàng hóa nhu nắm rõ đuợc hệ thống pháp luật các sách thuơng mại nuớc nhập Hoa Kỳ quốc gia có hệ thống pháp luật phức tạp bao gồm hệ thống pháp luật Liên bang hệ thống pháp luật Bang Đối với hệ thống pháp luật Liên bang doanh nghiệp tìm kiếm từ nhiều nguồn phổ biến, nhung hệ thống pháp luật Bang doanh nghiệp khó khăn việc tìm kiểm thơng tin Do đó, để giúp doanh nghiệp vuợt qua đuợc rào cản này, Nhà nuớc phải tăng cuờng công tác thông tin, phổ biến pháp luật sách thuơng mại qua kênh thơng tin khác 10 Trong năm gần đây, Nhà nuớc Việt Nam quan tâm đến vấn đề cung cấp thông tin cho doanh nghiệp dệt may nhu Trung tâm Thông tin thuơng mại - Bộ Cơng thuơng có tạp chí chun ngành dệt may phát hành số tuần Đây tờ báo có ý nghĩa doanh nghiệp, doanh nhân, nguời quan tâm lĩnh vực dệt may nuớc quốc tế Tờ báo cầu nối truyền đạt thơng tin huớng dẫn, phổ biến thơng tin Chính phủ doanh nghiệp dệt may Hiện nay, với phát triển công nghệ thông tin, kênh thông tin mạng Internet dần trở thành kênh thông tin truyền đạt thông tin nhanh kịp thời Tuy nhiên, trang web Bộ chua thực hữu ích doanh nghiệp, thơng tin khơng theo kịp phát triển thị truờng dệt may giới Bên cạnh đó, trang web cần có huớng dẫn cụ thể chi tiết cho doanh nghiệp có quy định mới, trang web cần hệ thống đuợc hệ thống luật ảnh huởng tới hàng dệt may xuất Hai kênh thơng tin trên, Nhà nuớc cần trì cách thuờng xuyên liên tục, ra, Nhà nuớc Chính phủ nên có cácbuổi hội thảo, hướng dẫn quy định hàng dệt may nước nhập nói chung có Hoa Kỳ Như vậy, để chủ động đối phó với thay đổi hệ thống rào cản môi trường Hoa Kỳ hàng dệt may, quan có thẩm quyền Nhà nước cần truyền đạt thông tin đầy đủ kịp thời cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may nước 3.4.2 Hỗ trợ, kiểm tra, giám sát xây dựng hệ thống tiêu chuẩn dựa sở tiêu chuẩn, yêu cầu môi trường Hoa Kỳ Hiện doanh nghiệp dệt may ý thức tầm quan trọng việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, nhiên ngày một, ngày hai doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn điều kiện hạn chế nguồn lực Để tạo điều kiện giúp doanh nghiệp dệt may làm quen với hệ thống quản lý quốc tế, áp dụng sản xuất 10 phù hợp tiêu chuẩn quốc tế, Nhà nước mặt cần lồng ghép chương trình phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế để nâng cao nhận thức doanh nghiệp, mặt khác hỗ trợ tư vấn pháp luật điều kiện vật chất giúp doanh nghiệp có chuẩn bị tốt để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, pháp luật theo hướng phù hợp với quy định tiêu chuẩn quốc tế tác động mạnh mẽ tới doanh nghiệp Căn vào yêu cầu, tiêu chuẩn sinh thái hàng dệt may xuất sang thị trường Hoa Kỳ, Chính phủ cần xây dựng tiêu chuẩn cấp Bộ, cấp Nhà nước, để làm sở phấn đấu cho doanh nghiệp, nâng cao uy tín sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế Những tiêu chuẩn tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn đó, từ đáp ứng tiêu chuẩn môi trường mà Hoa Kỳ đặt 10 Ngồi ra, Chính phủ cần ban hành quy định cụ thể việc áp dụng tiêu chuẩn môi trường doanh nghiệp dệt may Đặc biệtđối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam, cần có quy định sử dụng hóa chất độc hại nhuộm, xử lý vải, quy định việc xử lý nuớc thải Để tăng cuờng tính răn đe, cần có chế tài xử phạt doanh nghiệp vi phạm nhu: chế tài thu phí nuớc thải, xử phạt hành phát doanh nghiệp vi phạm Kết hợp đồng thời biện pháp giám sát, kiểm tra thuờng xuyên việc áp dụng thực hiệp tiêu chuẩn môi truờng doanh nghiệp 3.4.3 Hỗ trợ doanh nghiệp dệt may đỗi công nghệ Mặc dù doanh nghiệp dệt may Việt Nam buớc thực việc cải tiến, đổi công nghệ sản xuất, nhung điều kiện hạn hẹp vốn kiến thức chun mơn mà q trình diễn chậm, hiệu không triệt để Do đó, sở vật chất, trang thiết bị ngành dệt may Việt Nam kém, thấp nuớc khu vực Trong đó, để đáp ứng đuợc tiêu chuẩn khắt khe Hoa Kỳ, địi hỏi doanh nghiệp cần phải có cơng nghệ sản xuất đại, không để đảm bảo chất luợng sản phẩm mà đảm bảo sản xuất hơn, bảo vệ mơi truờng Do đó, Nhà nuớc cần phải có biện pháp khoa học cơng nghệ cho ngành dệt may Nhà nuớc tự nghiên cứu công nghệ mới, đại giới, từ nghiên cứu phát triển cơng nghệ ngành dệt may nuớc Hay bên cạnh đó, Nhà nuớc nghiên cứu để đua lời khuyên, huớng dẫn cho doanh nghiệp dệt may xem công nghệ phù hợp với việc đáp ứng tiêu chuẩn tình hình sản xuất nuớc Từ có sách hỗ trợ doanh nghiệp dệt may việc nhập máy móc, thiết bị nhu đánh thuế nhập thấp, đơn giản hóa thủ tục hải quan Đồng thời, Nhà nuớc làm cầu nối, khuyến khích hợp tác, liên kết doanh nghiệp nuớc với doanh nghiệp nuớc ngồi để từ tiếp thu đuợc khoa học cơng nghệ, trình độ chun mơn nhằm tăng lực sản xuất nuớc 10 3.4.4 Đẩy mạnh đàm phán quốc tế Theo học kinh nghiệm Trung Quốc việc vượt rào cản môi trường hàng dệt may Nhà nước Việt Nam cần đẩy mạnh đàm phán quốc tế, mục tiêu trực tiếp đàm phán để Hoa Kỳ giảm rào cản môi trường hàng dệt may Việt Nam, mục tiêu xa xây dựng, quảng bá hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp dệt may Bên cạnh đó, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam để khai thác thông tin rào cản môi trường Hoa Kỳ Để làm điều đó, địi hỏi Nhà nước phải thực giải pháp mang tính vĩ mơ như: - Tăng cường mối quan hệ thương mại hữu nghị, hợp tác kinh tế với Hoa Kỳ lĩnh vực dệt may, tăng cường ký kết hiệp định hỗ trợ ngành dệt may Bên cạnh cần củng cố, đẩy mạnh quốc gia khác, thị trường xuất khác dệt may như: Nhật Bản, EU, từ tạo nên thương hiệu, uy tín hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ - Nâng cao vai trò Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ Các Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ đóng vai trị cung cấp, cập nhật thơng tin thay đổi sách quản lý nhập khẩu, quy định Hoa Kỳ hàng dệt may Việt Nam Các Đại sứ qn đóng vai trị giải tranh chấp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Hoa Kỳ - Hỗ trợ, đẩy mạnh hội chợ quốc tế hàng dệt may mang tính quảng bá, đem tới cho bạn bè quốc tế thơng tin, hình ảnh tốt đẹp hàng dệt may Việt Nam, thu hút thị hiếu tạo tin tưởng họ chất lượng hàng dệt may Việt Nam 3.4.5 Hỗ trợ ngày công nghiệp phụ trợ, phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào 10 Như tìm hiểu trên, tỉ lệ nguyên phụ liệu sử dụng cho ngành dệt may nhập từ nước chiếm đến 70-80% tổng lượng nguyên liệu phục vụ cho ngành Bên cạnh ngành cơng nghiệp phụ trợ cơngnghiệp dệt, nhuộm, sợi hóa học, hóa chất,., chưa đầu tư đồng đáp ứng nhu cầu dệt may nước Điều cho thấy ngành cơng nghiệp phụ trợ cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt may chưa phát triển Chính điều dẫn đến việc chất lượng, giá sản phẩm dệt may bị phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi, khơng ổn định Với quy định chặt chẽ CPSIA, việc không chủ động nguồn nguyên liệu ngành công nghiệp phụ trợ yếu làm tăng khả vi phạm hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ Do đó, Nhà nước cần phải có sách quy hoạch cách toàn diện đồng để phát triển ngành sản xuất dệt may Trước hết, Nhà nước cần đầu tư xây dựng trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu thành phố lớn để kịp thời cung ứng cho doanh nghiệp dệt may Đầu tư hay kêu gọi đầu tư từ nước ngoài, hỗ trợ phát triển máy móc, trang thiết bị đại cho sản xuất nguyên phụ liệu Không phải doanh nghiệp đủ nguồn lực để có có vùng trồng nguyên liệu riêng mình, nên Nhà nước nên mở rộng phát triển vùng trồng nguyên liệu Bên cạnh đó, Nhà nước cần hỗ trợ xúc tiến việc thành lập trung tâm giao dịch tư vấn, hỗ trợ dịch vụ, trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trung tâm thương mại nhằm giúp doanh nghiệp chủ động việc tìm kiếm, trao đổi thơng tin ngun phụ liệu Các trung tâm giao dịch giao dịch nguyên phụ liệu giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam giảm bớt chi phí tìm nguồn ngun liệu đầu vào Đồng thời, cầu nối trao đổi chia sẻ kinh nghiệm doanh nghiệp dệt may Việt Nam để doanh nghiệp có thêm thông tin kinh nghiệm quý báu 3.4.6 Xây dựng phịng thí nghiệm đạt chuẩn quốc tế 10 Đối với quy định chặt chẽ Hoa Kỳ CPSIA, yêu cầu chất lượng sản phẩm cấp chứng nhận GCC phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn CPSC chứng nhận Hiện Việt Nam chưa có phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn CPSC cấp phép, thiếu phòng thí nghiệm cần thiết Bên cạnh Tập đồn dệt may Việt Nam Vinatex có phịngthí nghiệm đại, doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ khác khơng có khả để xây dựng phịng thí nghiệm đủ tiêu chuẩn cho riêng doanh nghiệp Do đó, đặt toán Nhà nước cần phải xây dựng phịng thí nghiệm chung có quy mơ lớn, công nghệ đáp ứng nhu cầu chung doanh nghiệp dệt may Sau thành lập phịng thí nghiệm đạt chuẩn cơng việc Nhà nước bắt tay vào nghiên cứu thử nghiệm tạo sản phẩm mới, có chất lượng tốt, đảm bảo yêu cầu mà rào cản mơi trường Hoa Kỳ đặt Ngồi phịng thí nghiệm cần phải nghiên cứu chế tạo hóa chất thân thiện với mơi trường dùng cho ngành dệt may ngành công nghiệp phụ trợ Tiếp theo, Nhà nước cần tích cực xây dựng ngun tắc để đảm bảo phịng thí nghiệm trở thành phòng kiểm định chất lượng, đảm bảo yêu cầu CPSC đưa ra, có khả cấp giấy phép GCC Việc cơng nhận phịng kiểm định chất lượng, có khả cấp giấy phép khó CPSC đặt nhiều tiêu chuẩn phịng thí nghiệm thuộc Nhà nước tìm hiểu chương Nhưng phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn đó, có lợi cho doanh nghiệp dệt may, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ tiết kiệm chi phí kiểm định cho doanh nghiệp mà khơng phải th phịng thí nghiệm khác nước ngồi, sử dụng phịng thí nghiệm Nhà nước cịn có khả nhận hỗ trợ Thứ hai thời gian để kiểm định, cấp giấy phép nhanh hơn, phịng thí nghiệm khác kiểm định nhiều loại sản phẩm thuộc nhiều ngành nghề, có phịng thí nghiệm kiểm định cho hàng dệt may thời gian để kiểm định cấp giấy phép nhanh 10 3.4.7 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may 11 Lực lượng lao động ngành dệt may Việt Nam có lợi nguồn lao động giá rẻ chủ yếu lao động giản đơn, trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao, chủ yếu đáp ứng giai đoạn gia công hàng dệt may màthiếu nguồn nhân lực có chun mơn Do đó, chi phí để đáp ứng tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội nhu SA 8000, WRAP cho đội ngũ nhiều lao động giản đơn cao, giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp Do vậy, đòi hỏi đội ngũ nhân lực cần phải đuợc đào tạo nhằm nâng cao lực chuyên môn, đáp ứng yêu cầu sản xuất Nhà nuớc cần xây dụng chuơng trình đồng toàn diện để đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may sở phối hợp Hiệp hội dệt may VITAS Tập đoàn dệt may Việt Nam Vinatex Nhà nuớc cần tổ chức khóa học ngắn hạn, dài hạn theo yêu cầu doanh nghiệp, đồng thời thuờng xuyên nâng cao kiến thức cho nhà quản lý doanh nghiệp, đề chuơng trình đào tạo chun sâu, khóa tập huấn nuớc ngồi Trong đặc biệt ý đào tạo chuyên môn vấn đề để phát triển sản xuất 3.4.8 Nhanh chóng phát triển hệ thống nhãn sinh thái Nhu tìm hiểu chuơng truớc, nhãn sinh thái ngày đuợc áp dụng phổ biến quốc gia giới, theo nghiên cứu cho thấy nguời tiêu dùng sẵn sàng chi thêm tiền để mua sản phẩm đuợc gắn nhãn sinh thái Do đó, Nhà nuớc Việt Nam cần tăng cuờng đẩy mạnh việc phát triển xây dụng nhãn sinh thái cho riêng quốc gia Để làm đuợc điều đó, truớc hết Nhà nuớc cần xây dựng đuợc hệ thống tiêu chuẩn để đuợc cơng nhận nhãn sinh thái, hệ thống tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn mơi truờng giới Sau xây dụng phòng kiểm định thủ tục để cấp nhãn Do đó, địi hỏi nhà nuớc cần có chuẩn bị kỹ đầy đủ Tóm lại: Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chủ động biện pháp để vuợt qua rào cản môi truờng Hoa Kỳ sở giúp đỡ từ Nhà nuớc Hiệp hội dệt may Theo đó, cần phải có biện pháp đồng tồn diện nguyên liệu, công nghệ sản xuất, thông tin nhân lực, 11 KẾT LUẬN Dệt may ngành sản xuất truyền thống Việt Nam, ngành sản xuất chủ lực, nằm chiến luợc phát triển quốc gia, ngành xuất Việt Nam, hàng năm xuất ngành dệt may chiếm 10-15% tổng kim ngạch xuất nuớc Kể từ sau gia nhập vào tổ chức kinh tế giới WTO vào ngày 11/01/2007, tất ngành sản xuất Việt Nam có hội mở rộng thị truờng, có dệt may, hàng dệt may Việt Nam có vị trí thị truờng giới Mỹ thị truờng rộng lớn, nhiều tiềm hàng dệt may Việt Nam, điều đuợc chứng minh qua kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị truờng Hoa Kỳ chiếm xấp xỉ 50% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam Việt Nam thị truờng thứ hai sau Trung Quốc có kim ngạch xuất hàng dệt may lớn vào Hoa Kỳ Và hứa hẹn thời gian tới, Hoa Kỳ thị truờng hàng đầu, chiếm tỷ trọng cao xuất hàng dệt may Việt Nam Tuy nhiên, Hoa Kỳ nuớc có hệ thống luật pháp phức tạp bao gồm Luật Liên bang Luật Bang, hệ thống rào cản thuơng mại đa dạng tinh vi, đặc biệt hàng dệt may mà ngành sử dụng triệu lao động quốc gia Hoa Kỳ nuớc phát triển, họ coi trọng đến nguời tiêu dùng, có Hiệp hội bảo vệ nguời tiêu dùng, đặc biệt Hiệp hội An toàn Sản phẩm tiêu dùng CPSC Quốc hội Hoa Kỳ thành lập, đua Đạo luật CPSIA an toàn sản phẩm tiêu dùng Và quốc gia ý đến phát triển bền vững, coi trọng đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, trách nhiệm nguời lao động tác động đến mơi truờng, điển hình tiêu chuẩn WRAP hàng dệt may Do đó, để vuợt qua rào cản này, thúc đẩy xuất hàng dệt may, doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may Việt Nam cần có nghiên cứu chi tiết rào cản thuơng mại Hoa Kỳ, chủ động sử dụng nguồn nội lực mình, nhu nguồn lực liên kết để vuợt rào cản 11 Trong năm vừa qua, Nhà nước, Hiệp hội dệt may Việt Nam VITAS, toàn thể doanh nghiệp xuất hàng dệt may cố gắng có biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng dệt may Việt Nam, đáp ứng rào cản mà thị trường Hoa Kỳ đề Tuy nhiên bên cạnh thành cơng bước đầu đạt được, cịn xuất nhiều tồn hạn chế Do vậy, thời gian tới, với chiến lược phát triển ngành, cần có biện pháp đồng tồn diện Nhà nước, Hiệp hội VITAS, doanh nghiệp dệt may để khắc phục tồn hạn chế, mà rào cản Hoa Kỳ ngày phức tạp tinh vi Ngoài ra, rào cản môi trường, trước hết cácgiúp doanh nghiệp cần áp dụng chương trình “sản xuất hơn” mà triển khai nhiều ngừa ôdoanh nghiệp Sản xuất phương pháp sản xuất ngăn nhiễm, nước sử dụng tiết kiệm nước, lượng, nguyên vật liệu hạn chế thải, triển rác thải Trước hết, doanh nghiệp quốc gia phát ích cách bền vững, sau đem lại cho doanh nghiệp lợi kinh để để tế, xã hội môi trường, hết biện pháp tốt triệt đối phó với rào cản môi trường 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Bộ Công thương (2012), Ngành dệt may cần áp dụng rộng rãi chương trình sản xuất hơn, http://sxsh.vn Cơng ty tư vấn truyền thơng văn hố giáo dục môi trường Pi (2007), sổ tay hưởng dân “Rào cản xanh ” WTO, NXB Hồng Đức, Hà Nội Chi cục đo lường tiêu chuẩn Quảng Bình, 25/03/2014, Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại TBT,http://portal.tcvn.vn Đào Thị Thu Giang (2009), Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đổi với hàng hóa xuất Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội Hiệp hội dệt may Việt Nam (2014), Bản tin Kinh tế - dệt may, số 03/2014 Nguyễn Hữu Khải (2005), Nhãn sinh thái đổi với hàng hoá xuất tiêu dùng nội địa, NXB Lý luận trị, Hà Nội Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2008), Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hưởng đến năm 2020, http://vbqppl moj.gov Tiêu chuẩn Việt Nam, 10/04/2014, Hệ thổng quản lý mồi trường ISO 14000, http://www.tieuchuan.vn Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Baldwin (1970), Determinants of the Commodity Structure ofus Trade, American Economic Review, us Consumer Product Safety Commission (2008), Consumer Product Safety Improvement Act Ecolabel index, 12/04/2014, AU ecolabels in China, http://www.ecolabelindex.com 11 4 Ecolabel index, 12/04/2014, All ecolabels in United States, http://www.ecolabelindex.com Environmental protection agency - office of environmental health hazard assessment, Safe Drinking Water and Toxic Enforcement Act of 1986, State of Caliíồrnia Federal Trade Commission, 13/04/2014, Fur Product Labeling Act, http: //www genescopartners com Financial Times (2014), China joins Davos drive to cut green trade barriers, http://www.ft.com Ida M.Comvay (2007), Trade Barriers in Asia and Oceania, Nova Science Legal Information Institute, 14/04/2014, 16 CFR PART 1610 - Standard for the Flammability of Clothing Textiles, http://www.law.comell.edu 10 Social Accountability Accreditation Services, 14/04/2014, Certificate Facilities list, http://www.saasaccreditation.org 11 Steven w Popper, Victoria G, Keith c Rehan M (2004), Measuring Economic Effects of Technical Barriers to Trade on u.s Exporters, DRR3083-5-NIST, us 12 The Australian APEC Study Centre (2003), European UnilateralismEnvironmental Trade Barriers and the Rising Threat to Prosperity through Trade, Monash University 13 Worldwide Responsible Accredited Production, 14/04/2014, Eacilities Worldwide, http://wwwwrapapparel.org Các trang Website: Trang thông tin Hiệp hội dệt may Việt Nam: www.vietnamtextile.org.vn Trang thơng tin Tập đồn dệt may Việt Nam: http://www.vinatex.com Trang thơng tin Phịng thương mại dệt may Hoa Kỳ: http://www.ecolabelindex.com 11 Wrap ... 2.2.2 Các rào cản môi trường Hoa Kỳ đổi với hàng dệt may xuất Việt Nam Việt Nam nuớc đứng thứ hai tỉ trọng hàng dệt may xuất vào Hoa Kỳ Trung Quốc, rào cản môi truờng Hoa Kỳ hàng dệt may may mặc... dụng rào cản môi trường Hoa Kỳ đối vói hàng dệt may xuất từ thị trường Việt Nam Chương doanh 3: nghiệp Thực trạng môi trường củas? ?các nghiệp ý đối vói xuất hàng dệt rào maycản Việt Nam gợi doanh. .. trạng vượt rào cản môi trường hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ - Đề xuất giải pháp giúp hàng dệt may Việt Nam vượt rào cản môi trường xuất sang thị trường Hoa Kỳ Đối tượng phạm vi