Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
1
Luận văn
Thực tiễnápdụngMobileMarketingtạicácTNCstrênthế
giới vàbàihọckinhnghiệmchocácdoanhnghiệpViệtNam
2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, trênthếgiới có ba loại màn hình đang trở nên quan trọng với
người tiêu dùng đó là ti vi, máy tính cá nhân và thiết bị di động. Sự phát triển
mạnh mẽ của công nghệ trong lĩnh vực truyền thông di động như điện thoại
thông minh, công nghệ 3G và sắp tới sẽ là công nghệ 4G… khiến cho vị trí của
màn hình thứ 3 ( màn hình di động ) ngày càng chiếm ưu thế hơn so với ti vi và
máy vi tính. Người tiêu dùng có xu hướng truy cập Internet bằng điện thoại di
động nhiều hơn là bằng máy tính. Theo dự báo của Juniper Research, số người
sử dụng điện thoại di động lướt web sẽ gia tăng từ 1,2 tỷ người trong năm 2010
lên hơn 2,4 tỷ trong năm 2014.
1
Chính vì vậy, MobileMarketing đang ngày
càng quan trọng và mở ra nhiều triển vọng đối với hoạt động Marketing của các
doanh nghiệp.
Tại Việt Nam, Mobilemarketing đã phát triển từ một vài năm gần đây
nhưng mới chỉ dừng lại ở việc là công cụ truyền tải thông điệp quảng cáo đơn
thuần mà chưa nhìn nhận và tận dụng được những điểm khác biệt cơ bản đem
lại hiệu quả vô cùng to lớn của Mobile Marketing.
1
Phạm Vũ Hoàng Quan, Trang web trên di động ( 08/09/2010),
http://www.marketingchienluoc.com/marketing-skills/quandiem/thamkhao/3798-trang-web-
tren-di-ng.html, ( Truy cập lúc 7h ngày 30/04/2011)
3
Trước sự phát triển mạnh mẽ của MobileMarketingtrên toàn thế giới,
việc nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện bức tranh về ngành này có ý
nghĩa quan trọng đối với cácdoanhnghiệp hiện nay .
Hiện nay, ở ViệtNam có một số công trình nghiên cứu liên quan đến
Mobile Marketing như sau:
- “ Tìm hiểu thương mại di động và việc ứng dụngtạiViệt Nam”,
Mai Vân Anh (2005), Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Ngoại
Thương
- “ Thực trạng ápdụngMobileMarketingtạiViệtNamvà giải pháp
phát triển” , Bùi Thị Mỹ Hạnh (2009), Khóa luận tốt nghiệp, trường
Đại học Ngoại Thương
- “ MobileMarketingtrênthếgiớivàthựctiễnápdụngtạiViệt
Nam”, Mai Thị Hồng Loan (2009), Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại
học Ngoại thương
Các nghiên cứu trên nhìn chung đều đi sâu vào phân tích tình hình ứng
dụng chung của MobileMarketingtại một số nước trênthếgiớivàViệtNam
chứ không đi sâu vào phân tích cụ thểthựctiễncácdoanhnghiệpápdụng
Mobile Marketing như thế nào, cácdoanhnghiệp đã lên kế hoạch và sử dụng
các phương tiện của MobileMarketing ra sao. Chính vì vậy, để đưa ra cái nhìn
cụ thể hơn về vấn đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài “ ThựctiễnápdụngMobile
Marketing tạicácTNCstrênthếgiớivàbàihọckinhnghiệmchocácdoanh
nghiệp Việt Nam” .
2. Mục đích nghiên cứu
4
Trên cơ sở phân tích lý thuyết chung ở chương I và đánh giá thựctiễnáp
dụng MobileMarketing ở một số TNCs ở chương II, mục đích cuối cùng của
đề tài là đưa ra những bàihọc bổ ích chocácdoanhnghiệpViệtNam ở chương
III về hoạt động MobileMarketing trong kinh doanh.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến
thực tiễnápdụngMobileMarketing của một số TNCstrênthếgiớivàtạicác
doanh nghiệpViệt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài chỉ nghiên cứu những hệ
thống lý thuyết chung về Mobile Marketing. Đề tài tập trung phân tích về ba
TNCs điển hình: đó là BMW, Unilever và Coca Cola. Những số liệu phân tích ở
chương 2 sẽ được giới hạn trong vòng 10 năm gần đây. Phần bàihọc nêu ở
chương 3 sẽ được đề cập cho giai đoạn tới năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận được nghiên cứu, tìm hiểu dựa trên phương pháp thống kê,
phương pháp suy luận logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so
sánh, phương pháp nghiên cứu định lượng ( điều tra qua bộ câu hỏi ).
5. Kết cấu nội dung khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục hình vẽ và
bảng biểu, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung của khóa luận được trình bày
trong 3 chương:
Chương I: Tổng quan về MobileMarketing
Chương II: ThựctiễnápdụngMobileMarketingtại một số TNCstrênthế
giới
5
Chương III: Những bàihọckinhnghiệm chủ yếu về ápdụngMobile
Marketing chocácdoanhnghiệpViệtNam
Qua khóa luận này, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn
Huyền Minh – người đã giúp đỡ tác giả tận tình trong suốt thời gian làm khóa
luận.
Mặc dù đã cố gắng trong việc nghiên cứu và tìm hiểu thực tế song do
những hạn chế về thời gian nghiên cứu, tài liệu thu thập cũng như trình độ nhận
thức, khóa luận khó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Vì vậy, tác giả
mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến, phê bình của các thầy cô giáo để nội
dung khóa luận được hoàn thiện và có tính khả thi hơn.
6
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MOBILEMARKETING
1.1 KHÁI NIỆM MOBILEMARKETING
1.1.1. Định nghĩa MobileMarketing
1.1.1.1. Marketing là gì
Marketing luôn chiếm một vai trò quan trọng đối với sự thành bại trong
kinh doanh của hầu hết cácdoanh nghiệp. Từ đầu thế kỷ XX, thuật ngữ
Marketing bắt đầu được nhắc đến phổ biến trong các nghiên cứu, sách báo, tạp
chí chuyên ngành… và trong chiến lược phát triển kinhdoanh của nhiều công ty,
tập đoàn trênthế giới. Hiện nay, đã có khoảng hơn 2000 cách định nghĩa khác
nhau về Marketing. Dưới đây là một số định nghĩa tiêu biểu
2
:
Theo định nghĩa về Marketing của Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) thì
“ Marketing là tiến hành các hoạt động kinhdoanh có liên quan trực tiếp đến
dòng vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng”.
Theo Philip Kotler, “ Marketing – đó là một hình thức hoạt động của con
người hướng vào việc đáp ứng những nhu cầu thông qua trao đổi”.
Còn học viện quản lý Malaisia lại cho rằng “ Marketing là nghệ thuật kết
hợp, vận dụngcác nguồn lực thiết yếu nhằm khám phá, sáng tạo, thỏa mãn và
gợi lên những nhu cầu của khách hàng để tạo ra lợi nhuận”.
Các định nghĩa Marketing mặc dù được xây dựng từ những góc độ, khía
cạnh, mục đích và phạm vi nghiên cứu khác nhau nhưng nhìn chung đều cho
rằng Marketing hiện nay là việc nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, từ đó
thiết kế và tạo ra sản phẩm như thế nào để thỏa mãn nhu cầu đó, cung cấp thông
tin và thu hút khách hàng mua sản phẩm.
2
Tập thể tác giả trường Đại học Ngoại thương (2000), Giáo trình Marketing lý thuyết, Nhà
xuất bản giáo dục, trang 5 và trang 6
7
1.1.1.2. MobileMarketing là gì
Ra đời vào năm 2004 tại Mỹ, cũng như nhiều ngành mới phát triển khác,
cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về Mobile Marketing. Hiện
nay trênthếgiới tồn tại hai quan điểm, hai cách hiểu khác nhau về vấn đề này.
Quan điểm thứ nhất cho rằng MobileMarketing là các hoạt động Marketing có
liên quan đến các kênh thông tin di động hoặc các hoạt động có sự di chuyển
như bảng điện tử di động, áp phích quảng cáo được gắn trên xe bus, các cột đèn
tín hiệu…Quan điểm thứ hai là một cách tiếp cận mới và phổ biến hơn, Mobile
Marketing bao gồm các hoạt động Marketing thông qua điện thoại di động.
Trong phạm vi của khóa luận này, MobileMarketing sẽ được hiểu và
phân tích theo quan điểm thứ hai.
Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) đã đưa ra định nghĩa về Mobile
Marketing theo hướng tiếp cận này như sau: “ MobileMarketing là việc sử
dụng các phương tiện không dây làm công cụ chuyển tải nội dungvà nhận lại
các phản hồi trực tiếp trong các chương trình truyền thông hỗn hợp”
3
. Hiểu
một cách đơn giản, đó là sử dụngcác kênh thông tin di động làm phương tiện
phục vụ cho hoạt động Marketing.
Theo hãng nghiên cứu FirstPartner của Anh, “ MobileMarketing bao
gồm một loạt các phương thức trong đó khách hàng mục tiêu tương tác với
chiến dịch Marketing bằng điện thoại di động của họ”
4
.
Như vậy, tựu trung lại MobileMarketing có thể được hiểu là việc thực
hiện các chiến dịch Marketing thông qua việc tận dụng những lợi ích từ kênh
truyền thông là điện thoại di động.
3
Dương Thành Nhật ( 16/09/2010), MobileMarketing – ThếgiớivàViệt Nam,
http://imarketing.eqvn.net/profiles/blogs/mobile-marketing-the-gioi-va-1?xg_source=activity
( Truy cập lúc 16h ngày 19/02/2011)
4
First Partner Research & Marketing, “ MobileMarketing – A primer report”, xuất bản
năm 2003
8
Trong Mobile Marketing, điện thoại di động là công cụ mấu chốt để có
thể tiếp cận được khách hàng mục tiêu. Nếu như các phương tiện truyền thông
khác luôn bị giới hạn bởi các yếu tố khách quan như: ti vi hầu như chỉ được
xem nhiều vào buổi tối, máy tính cá nhân không phải lúc nào cũng được bật lên,
báo chí chỉ được đọc lúc rảnh rỗi …thì điện thoại di động lại là vật mà được hầu
hết người dùng mang theo bên mình. Thêm vào đó, điện thoại di động là một
thiết bị cá nhân, cho phép cá nhân hóa các thông điệp Marketing từ doanh
nghiệp gửi đến người tiêu dùng cũng như dễ dàng theo dõi và đo lường phản
ứng của họ.
Mobile Marketing cũng như các hình thứcMarketing khác, vẫn giữ được
bản chất của Marketing truyền thống là nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của khách
hàng, từ đó tiến hành các hình thức nhằm cung cấp thông tin thu hút sự quan
tâm của họ với dịch vụ sản phẩm. Nét đặc trưng khác biệt của Mobile
Marketing so với các hình thức truyền thống đó là sự tương tác hai chiều giữa
những người làm Marketingvà khách hàng. Bất cứ một người làm Marketing
nào cũng mong muốn có một sự tương tác, một cuộc đối thoại trực tiếp với
những khách hàng – những người mà thực sự quan tâm đến sản phẩm dịch vụ
của họ. VàMobileMarketing sẽ mang lại cho họ cơ hội quý giá đó. Những
thông tin thu thập được sẽ làm cơ sở chocácdoanhnghiệp lập kế hoạch
Marketing một cách cụ thể, linh hoạt và phù hợp hơn với từng đối tượng khách
hàng. Còn khách hàng nhận được những thông tin cần thiết và kịp thời, phù hợp
với mục đích và ý muốn của mình. Mặt khác, đối với những thông tin đó không
có lợi ích đối với họ, khách hàng hoàn toàn có thể chấm dứt việc nhận những
thông tin quảng cáo đó.
9
1.1.2. Các phương tiện ứng dụngchoMobileMarketing
1.1.2.1.Tin nhắn văn bản ( SMS)
Với hơn 2,4 tỉ người dùngtrênthếgiớinăm 2010
5
, dịch vụ tin nhắn SMS
(Short Messages Service) hay còn được gọi là tin nhắn văn bản đã trở thành ứng
dụng được sử dụng rộng rãi nhất trênthế giới.
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ về số lượng tin nhắn trênthế giới
6
Chữ S đầu tiên trong SMS là viết tắt của từ “ short” (ngắn) bởi một tin
nhắn văn bản chỉ có tối đa là 160 ký tự. Nội dung của những tin nhắn văn bản
bao gồm các loại kí tự đơn giản (simple text), không kết hợp các hiệu ứng khác,
không có dạng văn bản với nhiều dạng dữ liệu kí tự (rich text).
Các hình thứcMarketing ứng dụng SMS
5
Andrew Pearson( eHow Contributor) (28/05/2010), Definition of SMS Marketing,
http://www.ehow.com/about_6562774_definition-sms-marketing.html,( Truy cập lúc 17h,
ngày 19/02/2011)
6
MobileStorm Inc., 2010 Mid Year MobileMarketing Report, http://www.mobilestorm.com
10
Với nhiều lợi ích như chi phí thấp, phản hồi trực tiếp, đơn giản trong việc
sử dụng, thu thập được dữ liệu khách hàng…, SMS được ứng dụng trong các
hình thứcMarketing sau:
Hình thức thông tin quảng cáo, khuyến mãi sản phẩm, dịch vụ
SMS là một công cụ thường được sử dụng để truyền tải những thông tin
quảng cáo, khuyến mãi liên quan về sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng.
Hiện nay trênthếgiới tồn tại hai loại hình tin nhắn quảng cáo:
Opt – out
Cơ chế Opt – out quy định người gửi có thể gửi tin nhắn quảng cáo cho
đến khi người nhận từ chối.
Opt – in
Cơ chế Opt – in mặc định người dùng không đồng ý nhận thư quảng cáo,
người gửi chỉ được gửi tin nhắn khi có sự đồng ý hoặc đăng ký của người nhận.
Ngoài việc gửi tin nhắn trực tiếp đến khách hàng, những thông điệp
quảng cáo, khuyến mãi này cũng có thể được truyền đi bằng tin nhắn văn bản
một cách tự động thông qua các thiết bị di động như Bluetooth, LBS… khi
khách hàng đi qua nơi mua hàng.
Mặt khác, SMS còn là công cụ của quảng cáo tương tác, cho phép khách
hàng phản hồi trực tiếp đối với những thông tin quảng cáo trêncác kênh truyền
thông khác. Khách hàng có thể gửi tin nhắn về đoạn mã và từ khóa trên báo chí,
trên bảng quảng cáo ngoài trời…, qua đó bổ sung khả năng tương tác, và cá
nhân hóa đối với các kênh truyền thông này. Ví dụ, khách hàng khi nhìn thấy
poster quảng cáo về phiếu giảm giá của một của hàng café, họ có thể nhắn tin
theo đoạn mã ghi trên poster đó và ngay lập tức sẽ nhận được phiếu giảm giá
của cửa hàng trên điện thoại di động.
[...]... cụ thể, có dữ liệu khách hàng, có sự tham gia của các bên như các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, dịch vụ Mobile Marketing, khách hàng, doanh nghiệp, có sự sáng tạo về mặt nội dung để thu hút khách hàng… 31 CHƯƠNG II: THỰCTIỄNÁPDỤNGMOBILEMARKETINGTẠI MỘT SỐ TNCsTRÊNTHẾGIỚI 2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁCTNCs 2.1.1 Định nghĩa TNCs Ngày nay, cácTNCs (Transnational Corporations – công ty xuyên... Marketing này Tuy nhiên, trong việc thu thập dữ liệu cho khách hàng các doanhnghiệp cần phải lưu ý vấn đề về quyền riêng tư và tính bảo mật 1.2.2.3 Có các bên tham gia Để thực hiện được một chiến dịch Marketing đòi hỏi phải có sự tham gia của các đơn vị sau: 22 Nhà cung cấp dịch vụ nội dung CP – Content Provider Là các đơn vị kinhdoanhcác dịch vụ giá trị gia tăng qua mạng di động, kinhdoanh các. .. số các doanhnghiệp không có đủ các điều kiện kỹ thuật để có thể tự mình thực hiện mà phải thuê các đơn vị cung cấp ứng dụng di động – là các đơn vị cung cấp ứng dụngvà công nghệ để thực hiện một chiến dịch marketing, thực hiện hình thứcMarketing này 1.2.2.6 Hiểu rõ về khung pháp lí Mỗi quốc gia đều có những quy định chặt chẽ điều chỉnh hoạt động Marketing - một trong những hoạt động chính của doanh. .. các tạp chí, áp phích, tờ rơi…Khách hàng chụp các mã vạch này để có thể nhận được cáccác hình ảnh, video giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ, hoặc các đường link tới các trang web của doanhnghiệp 15 1.1.2.7.Ứng dụng di động Ứng dụng di động có thể được hiểu đơn giản là ứng dụng được viết riêng cho một dòng điện thoại di động bằng ngôn ngữ lập trình của điện thoại đó Các ứng dụng điện thoại di động trên. .. with Mobile Ads Study; Luth Research June 2009, http://www.strategicgrowthconcepts.com /marketing /mobile- marketing/ impact potential-ofmobile -marketing. html ( Truy cập lúc 16h13, ngày 23/02/2011) 20 1.2.1.6 Đánh giá hiệu quả chiến lược Marketing của doanhnghiệp Tính tương tác của Mobile Marekting có thể tạo ra luồng thông tin hai chiều giữa khách hàng vàdoanhnghiệp Song song với việc thực hiện các. .. tiện ích cho điện thoại, các hình thức download thông tin hiện nay như tải nhạc chuông, tải game, tải hình nền, nhắn tin để nhận được các thông tin hữu ích khác…Hiện nay có khoảng gần 200 CP tại Việt Nam trong đó phải kể đến các công ty như VASC, BlueOcean, VTC, FPT 11 Nhà cung cấp dịch vụ MobileMarketing Đây là các đơn vị cung cấp ứng dụngvà công nghệ để thực hiện các chiến dịch Mobile Marketing. .. Đây là các nhà cung cấp dịch vụ kết nối viễn thông, cụ thể là điện thoại di động Ở ViệtNam hiện nay có 7 Telco chính là Vinaphone, Mobifone, Viettel Mobile, EVN Telecom, Sfone, Beeline, Vietnamobile Doanhnghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ khi có nhu cầu thực hiện một chiến dịch MobileMarketing sẽ thuê một nhà cung cấp dịch vụ Marketingthực hiện các yêu cầu của mình Các nhà cung cấp dịch vụ Marketing. .. các chiến dịch Marketing của mình, doanhnghiệp có thể theo dõi sự tham gia của từng khách hàng nhận theo thời gian, địa điểm Trên cơ sở đó, căn cứ vào mức độ phản hồi, mức độ tham gia vào các chương trình của khách hàng, doanhnghiệp có thể đánh giá được thành công của chiến dịch Marketing là bao nhiêu Qua đó, doanhnghiệp có thể so sánh hiệu quả giữa các chiến dịch MobileMarketingvà kịp thời điều... động hay kết hợp MobileMarketing với các hình thứcMarketing khác ? Đây là những điểm doanhnghiệp cần phải làm rõ trong bản kế hoạch của mình Bằng việc định hướng và lập một kế hoạch cụ thể khi tiến hành Mobile Marketing, doanhnghiệp sẽ có thểthực hiện chiến dịch Marketing một cách bài bản, thu được những kết quả mong đợi 21 1.2.2.2 Có dữ liệu khách hàng Trong bất kỳ một hình thứcMarketing nào,... của doanhnghiệp và MobileMarketing cũng không phải là ngoại lệ Tuy nhiên, những quy định đó nhiều khi không thống nhất với nhau Vì vậy, doanhnghiệp cần nắm bắt những quy định pháp luật để xây dựngcho mình một chiến lược marketing hợp lý, tránh tình trạng gặp rắc rối do thiếu hiểu biết về pháp luật 25 1.3.NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MOBILEMARKETING 1.3.1 Những ưu điểm của MobileMarketing 1.3.1.1 .
Luận văn
Thực tiễn áp dụng Mobile Marketing tại các TNCs trên thế
giới và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
. Thực tiễn áp dụng Mobile
Marketing tại các TNCs trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các doanh
nghiệp Việt Nam .
2. Mục đích nghiên cứu
4
Trên