1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam

82 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 847,38 KB

Nội dung

Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HOÁ ĐẾN VIỆC KINH DOANH CỦA MỘT SỐ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCS) BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thu Hoài Lớp : Anh 8 Khóa : 44B Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hoàng Ánh Hà Nội - 05/2009 MC LC DANH MC BẢNG BIỂU LỜ I NÓ I ĐẦ U 1 CHƢƠNG I: KHI QUT VỀ VĂN HO V TC ĐỘNG CỦA VĂN HO TI KINH DOANH 3 I. Tổ ng quan về văn hoá 3 1. Khi nim 3 2. Cc yu t cu thnh 5 II. Tc động ca văn ho tới kinh doanh 15 1. Văn hoá ả nh hưở ng đế n tư duy trong kinh doanh 16 2. Văn hoá ả nh hưở ng đế n giao tiế p trong kinh doanh 18 3. Văn hoá ả nh hưở ng đế n hà nh vi tiêu dù ng 21 CHƢƠNG II: TC ĐỘNG CỦA VĂN HO ĐẾN VIỆC KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCs) 23 I. Tổ ng quan về công ty xuyên quố c gia 23 1. Lch s ra đi ca cc công ty xuyên quc gia 23 2. Khi nim công ty xuyên quc gia 24 3. Đc trưng ca TNCs 26 II. Vai trò củ a TNCs trong nề n kinh tế thế giớ i 28 1. Thc đy thương mi đầ u tư quố c tế và phá t triể n nguồ n nhân lự c 29 2. Nghiên cứ u, pht trin v chnh sch chuyn giao công ngh 32 III. Tc động ca văn ho đn việc kinh doanh ca một s TNCs 33 1. McDonald’s 34 2. Unilever 43 3. PepsiCo 51 CHƢƠNG III: BI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆ T NAM 58 I. Vai trò củ a TNCs ở Việ t Nam 58 1. Tổ ng quan tì nh hì nh hoạ t độ ng củ a TNCs tạ i Việ t Nam 58 2. Vai trò củ a TNCs trong nề n kinh tế Việ t Nam 61 II. Sự cầ n thiế t phải tìm hiểu vai trò ca văn ho trong kinh doanh đố i vớ i doanh nghiệ p Việ t Nam 66 1. Đò i hỏ i củ a tiế n trình hộ i nhậ p và o nề n kinh tế quố c tế 66 2. Nhu cầ u nâng cao năng lự c cạ nh tranh cho hà ng hoá Việ t Nam 67 3. To s tăng trưng bn vng trong kinh doanh 68 4. Qung b văn ho Vit Nam 69 III. Bi hc kinh nghiệm ca TNCs cho cc doanh nghiệ p Việ t Nam 69 1. Bi hc kinh nghim cho doanh nghip kinh doanh trên th trưng ni địa 70 2. Bi hc kinh nghim cho doanh nghip kinh doanh trên th trưng nướ c ngoà i 71 KẾ T LUẬ N 75 TI LIỆ U THAM KHẢ O DANH MC BẢNG BIỂU Bng 1: S phân b ngôn ng trên th giới 7 Bng 2: Số TNCs tạ i Việ t Nam phân theo vù ng lã nh thổ (1988-2004) 59 Bng 3: T trng FDI do 106 TNCs hà ng đ u đu tư vo Vit Nam đn 30/4/2006 63 Biu đồ 1: Doanh thu ca McDonald's giai đon 1997-2007 37 Biu đồ 2: Doanh thu ca Unilever giai đon 2004-2008 46 1 LỜ I NÓ I ĐẦ U Ngy nay , ton cu ho đang tr thnh mt xu th tt yu . Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế đang diễ n ra mạ nh mẽ trên thế giớ i vớ i hng lot liên kt kinh tế ra đờ i như EU , ASEAN, WTO… Đây là điề u kiệ n thuậ n lợ i để cá c nướ c mở rộ ng thị trườ ng, tham gia và o nề n kinh tế toà n cầ u . Trên thự c tế , sn phm ca mt s công ty xuyên quc gia (TNCs) như McDonald’s, Unilever đã gặ t há i đượ c rấ t nhiề u thà nh công trên hà ng trăm thị trườ ng trên thế giớ i vớ i ngôn ngữ , tôn giá o, phong tụ c tậ p quá n… khá c nhau . Mộ t trong nhữ ng nguyên nhân cơ bả n cho thà nh công đó là k h năng thch ng ca s n phẩ m theo từ ng nề n văn hoá củ a cá c quố c gia mà TNCs kinh doanh. Nế u như bá nh hamburger c nhân đượ c là m từ thịt bò trên hầ u khắ p cc quc gia m McDonald’s c mt th riêng trên th trưng n Đ , nơi phầ n lớ n dân cư là tín đồ củ a Hồ i giá o , ngườ i ta có thể thưở ng thứ c nhữ ng chiế c hamburger nhân thị t cừ u hay thịt gà . Cng như vy , chắ c hẳ n ngoà i Việ t Nam ra thì ngườ i tiêu dù ng không thể tìm kiế m đượ c cá c sả n phẩ m như P /S muố i, Sunsilk bồ kế t , nướ c mắ m Phú Quố c Knorr… tạ i mộ t nướ c nà o khá c trên thế giớ i. Nhữ ng thà nh công trên củ a McDonald’s hay Unilever có đượ c là nhờ việ c dà y công nghiên cứ u văn hoá củ a cá c thị trườ ng khá c nhau . Tuy nhiên, cc công ty khi kinh doan h vượ t ra khỏ i biên giớ i quố c gia nhiề u khi cũ ng không trá nh khỏ i nhữ ng suấ t liên quan đế n khí a cạ nh văn ho, dẫ n đế n phá hỏ ng mố i quan hệ kinh doanh hoặ c sụ t giả m doanh thu trên mộ t thị trườ ng . Chng ta đ tng nghe đn nh ng giai thoi như sn phm my un tc “Mist Stick” ca công ty Manure Stick tht bi trên th trưng Đc do trong ting Đc th “mist” c ngha l “phân bn” , hay việ c Nike phả i thu hồ i tấ t cả cá c đôi già y có biể u tượ ng cá ch điệ u củ a từ “Air” ở phí a gó t trên th trưng  Rp bi trông n ging với ch Allah vn l tên thnh ca ngưi  Rp. 2 Như vậ y văn hoá có tá c độ ng rấ t lớ n đế n việ c kinh doanh củ a cá c công ty xuyên quố c gia . Nế u có sự tì m hiể u kỹ lưỡ ng và vậ n dụ ng hợ p lý yế u tố văn hoá trên cá c thị trườ ng , công ty có thể đi đế n thà nh công . Tuy nhiên thấ t bi l hon ton kh trnh khi nu công ty phm phi nhng điu cm k khi kinh doanh sả n phẩ m trên mộ t nề n văn hoá xa lạ . Nhậ n thứ c đượ c điề u đó , em đã nghiên cứ u đề tà i : “Tm hiu tc đng ca văn ho đn vic kinh doanh ca mt s công ty xuyên quc gia (TNCs) v bi hc kinh nghim cho doanh nghiệ p Việ t Nam”. Trong bố i cnh Vit Nam ngy cng hi nhp sâu vo nn kinh tế thế giớ i , khi mà ngy cng nhiu công ty xuyên quố c gia có mặ t trên th trưng Vit Nam cng như ngy cng nhiu sn phm ca Vit Nam đưc đem xuấ t khẩ u ra nướ c ngoà i , việ c nghiên cứ u đề tà i nà y là thự c sự cầ n thiế t . Ngoi phn m đu , kế t luậ n và tà i liệ u tham khả o , kho lun c ba phầ n chính: - Chương 1: Khi qut về văn ho v tc động ca văn ho đn kinh doanh - Chương 2: Tc động ca văn ho đn việc kinh doanh ca TNCs - Chương 3: Bi hc kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Em xin chân thà nh cả m ơn TS . Nguyễ n Hoà ng Á nh , mặ c dù rấ t bậ n vớ i công tá c chuyên môn củ a mình , đã tậ n tì nh hướ ng dẫ n và g ip đ em hon thnh kho lun ny . 3 CHƢƠNG I KHI QUT VỀ VĂN HO V TC ĐỘNG CỦA VĂN HO TỚ I KINH DOANH I. Tổ ng quan về văn ho 1. Khi niệ m Văn ho gắn lin với s ra đi ca nhân loi, n c t thu bnh minh ca x hi loi ngưi. V ngôn t, thut ng văn ho bắt nguồn t châu Âu, trong ting Anh v ting Php đưc gi l “culture”, trong ting Đc đưc gi là kultur còn ting Nga gi l kultura. Nhng ch ny c chung gc Latin l ch cultus animi ngha l trồng trt tinh thn. Vy ch cultus l văn ho với hai kha cnh: trồng trt, thch ng với t nhiên, khai thc t nhiên v gio dục đo to c th hay cng đồng đ h không còn l con vt t nhiên v h c nhng phm cht tt đẹp. Tuy văn ho ra đi t rt sớm nhưng mi đn th k XVII, nht l na cui th k XIX tr đi, cc nh khoa hc trên th giới mới tp trung vo tm hiu nghiên cu sâu v lnh vc ny. Đây l mt vn đ rt phc tp v đa dng, do đ c rt nhiu quan nim khc nhau v văn ho. Năm 1952, trong cun Culture:A critical review of concepts and definitions, Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn đưa ra mt danh sch gồm tới 164 khi nim v văn ho. 1 T na sau th k XIX, cc nh nghiên cu bắt đu quan tâm nghiên cu văn ho. Đưc coi l m đưng cho nhng hiu bit hin đi v văn ho l đnh ngha v văn ho ca nh nhân chng hc ngưi Anh Edward B.Tylor. Theo ông, “Văn ho l mt tổng th phức tạp bao gồm cc kin thức, tín ngưỡng, ngh thuật, đạo đức, luật l, phong tục v tất cả những khả năng, tập quán m con người đạt được với tư cch l thnh viên ca mt xã hi”. 2 1 Wikipedia, “Culture”, http://en.wikipedia.org/wiki/Culture 2 Charles W.L.Hill, International Business: Competing in the global marketplace, 3 rd edition, McGraw Hill, 2001, tr89 4 Đnh ngha ny nêu lên kh đy đ cc kha cnh ca văn ho tinh thn, nhưng li t quan tâm đn văn ho vt cht (như cc di tch lch s, cc tc phm ngh thut, m thc…) – vn l mt b phn không kém phn quan trng ca văn ho nhân loi. Sau Edward B.Tylor, hng trăm đnh ngha khc v văn ho đưc ra đi. Triế t họ c Mac-Lênin cho rằ ng : “Văn hoá là tổ ng hợ p cc gi tr vật chất v tinh thn do con người sng tạo ra , l phương thứ c, phương phá p mà con ngườ i sử dụ ng nhằ m cả i tạ o tự nhiên , xã hi v gio dục con người”. 1 Quan điể m nà y đã nhấ n mạ nh v ăn ho không phi t nhiên m c m n do con ngưi to ra, chnh qu trnh con ngưi chng tri với thiên nhiên, thch nghi với thiên nhiên v môi trưng sng xung quanh mnh mà văn ho ca h đượ c hì nh thà nh . Cch tip cn v văn ho ny kh ging với cch tip cn ca Hồ Ch Minh: “V lẽ sinh tồn cũng như mục đích ca cuc sng, loi người mới sng tạo v pht minh ra ngôn ngữ, chữ vit, đạo đức, php luật, khoa hc, tôn gio, văn hc, ngh thuật, những công cụ cho sinh hoạt hng ngy về mặt ăn, ở v cc phương thức sử dụng. Ton b những sng tạo v pht minh đó tức l văn ho”. 2 Tuy nhiên có lẽ địn h nghĩa rộ ng nhấ t về văn hoá là củ a E .Heriot, theo ông: “Cá i gì cò n lạ i khi tấ t cả nhữ ng cá i khá c bị quên lã ng đi , đó là văn hoá ” . Đị nh nghĩa nà y khẳ ng định mứ c độ bao trù m củ a văn hoá , nhưng lạ i thiế u tính cụ thể . 3 Trên khí a cạ nh kinh tế cũ ng lạ i có cá ch đá nh giá khá c về văn hoá . Theo Geert Hofstede, mt chuyên gia trong lnh vc giao lưu văn ho v qun lý th: “Văn ho l sự chương trnh ho chung ca tinh thn, giúp phân bit cc thnh viên ca nhóm người ny với thnh viên ca nhóm người khc, theo nghĩa ny, văn ho bao gồm h thng cc tiêu chuẩn v cc tiêu chuẩn l mt trong s cc nền tảng ca văn ho”. 4 Quan nim ny nhn mnh tới cch ng 1 Nguyễn Hong Ánh, “nh hưng ca văn ho đn thương mi quc t trên th giới v  Vit Nam”, Luậ n văn thạ c sĩ, Đạ i họ c Ngoạ i thương, 1996, tr10 2 Hồ Chí Minh ton tập, in ln 2, NXB chnh tr quc gia, H Ni, 1995, tr431 3 Nguyễn Hong Ánh, “nh hưng ca văn ho đn thương mi quc t trên th giới v  Vit Nam”, Luậ n văn thạ c sĩ, Đạ i họ c Ngoạ i thương, 1996, tr10 4 Charles W.L.Hill, International Business: Competing in the global marketplace, 3 rd edition, McGraw Hill, 2001, tr89 5 x ca con ngưi. Nhng nhm ngưi khc nhau sẽ cư x theo nhng chun mc khc nhau đ đưc hnh thnh sẵn trong đu h bở i cá c á p lự c và xu thế ca x hi - theo mộ t chương trì nh tư duy tậ p thể . Như vy c thể nó i văn hoá bao gồ m nhữ ng sả n phẩ m vậ t chấ t và tinh thầ n do con ngườ i sá ng tạ o ra, n luôn luôn thay đổ i và có tính kế thừ a . Trong số cá c định nghĩ a trên , c th ni đnh ngha ca Hồ Ch Minh l đnh ngha cụ th nht , nêu bậ t đượ c cả bả n chấ t và đặ c trưng củ a văn hoá . Do vậ y trong phm vi kho luậ n nà y , tc gi xin thng nht với cch hiu v văn ho ca Hồ Chí Minh. 2. Cc yu t cu thnh C nhiu cch đ phân loi cc yu t cu thnh văn ho. Chẳng hn như theo quan đim ca UNESCO th c hai loi văn ho l văn ho hu hình (tangible) như đnh, đn, chùa, miu, lăng, m… v văn ho vô hnh (intangible) gồm cc biu hin tưng trưng v “không s thy đưc” ca văn ho đưc lưu truyn v bin đổi theo thi gian như âm nhc, ma, truyn thng, văn chương truyn ming, ngôn ng, huyn thoi, nghi thc Tuy nhiên cch chia ny vẫn còn khi qut, chưa cụ th. Văn ho c th đưc chia thnh cc yu t cu thnh nh hơn như sau: 1 -Ngôn ng -Tôn giáo -Cc gi tr v quan đim -Phong tục tp qun v thi quen -Đi sng vt cht -Thm mỹ -Gio dục -Cu trc x hi 1 Nguyễn Hong Ánh, “nh hưng ca văn ho đn thương mi quc t trên th giới v  Vit Nam”, Luậ n văn thạ c sĩ, Đạ i họ c Ngoạ i thương, 1996, tr14 6 2.1. Ngôn ngữ Mt trong nhng yu t rõ rt v dễ thy nht lm nên s khc bit gia cc quc gia l ngôn ng, ngôn ng l yu t ht sc quan trng ca văn ho bi thông qua giao tip v cc tc phm văn hc, ngh thut, nó gip con ngưi xây dng v duy tr văn ho ca mnh. Trên th giới hin nay c khong gn 7000 ngôn ng khc nhau, hơn 2000 trong s đ đưc s dụng  châu Phi v châu Á . 1 Ngôn ng c th đưc chia lm hai loi l ngôn ng c li v ngôn ng không li. Ngôn ngữ có lời bao gồm li ni v chữ viế t . Đây l s khc bit đu tiên m ngưi ta c th nhn thy khi sang mt quc gia khc. Tuy nhiên ngôn ng không chỉ đơn thun l công cụ giao tip m n còn c vai trò như mt tm gương phn nh văn ho, n chu nh hưng bi điu kin t nhiên v c nhn thc ca ngưi dân v th giới, do đ dẫn tới vic mt t c th tồn ti  ngôn ng ny nhưng li không tồn ti  mt ngôn ng khc. Vo đu th k 20, nh ngôn ng hc ngưi Mỹ Benjamin Lee Whorf đ nghiên cu ngôn ng ca ngưi Hopi  pha Tây Nam nước Mỹ v đ cho ra nhng khm ph cc kỳ th v. V  khu vc c ngưi Hopi sinh sng thi tit rt lnh nên ngôn ng ca h c nhiu t ng đ chỉ tuyt hơn l ting Anh. Th v hơn na, ngưi Hopi nhn thi gian như mt chuỗi liên tục không th chia nh, v th m h không c khi nim đm thi gian theo gi như ca chng ta, cng không c cc t chỉ bn mùa xuân h thu đông, ngôn ng ca h cng không c th qu kh v tương lai như trong ting Anh. 1 S.Tamer Cavusgil, International Business: Strategy, management and the new realities, Pearson Prentice Hall, 2008, tr144 [...]... Concepts and Applications, 4th edition, McGraw-Hill, 1993, tr124 22 CHƢƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HOÁ ĐẾN VIỆC KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUYÊN QUÔC GIA (TNCs) ́ I Tông quan vê công ty xuyên quôc gia ̉ ̀ ́ 1 Lịch sử ra đơi cua cac công ty xuyên quôc gia ̀ ̉ ́ ́ Xét về mặt logic và lịch sư, sư ra đơi cua cac công ty xuyên quôc gia ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ́ (TNCs-transnational corporations) trên thê giơi găn liên vơi sư... công ty TNHH hoặc tương đương với công ty trách nhiệm vô hạn)” Định nghĩa này không những chỉ ra công ty xuyên quốc gia là những công ty có cấu trúc công ty mẹ -công ty con mà còn xác định rõ ngưỡng của tỉ lệ sở hưũ cổ phần để công ty mẹ có quyền kiểm soát đối với công ty con Tóm lại có nhiều định nghĩa về công ty xuyên quốc gia, nhưng có thể rút ra ba nét đặc... nữa đó là công ty đa quốc gia (MNCs - multinational corporations) Công ty đa quốc gia cũng là những công ty tư bản độc quyền thực hiện kinh doanh ở nhiều quốc gia trên thế giới dưới dạng thành lập công ty mẹ và các công ty con, tuy nhiên tư bản sở hữu vốn lại thuộc về hai hoặc 24 nhiều nước Fortis (Bỉ-Hà Lan), Royal Dutch/Shell (Hà Lan-Anh) là những công ty thuộc loại... 2005) của UNCTAD định nghĩa công ty xuyên quốc gia là “Các công ty trách nhiệm 1 Nguyễn Thiết Sơn, Các công ty xuyên quốc gia: Khái niệm, đặc trưng và những biểu hiện mới, NXB Khoa học xã hội, 2003, tr33 25 hữu hạn hoặc vô hạn bao gồm công ty mẹ và các chi nhánh Các công ty mẹ là các công ty mà việc kiểm soát tài sản của các thực thể kinh tế khác ở nước ngoài thường... doanh quốc tế, tuy nhiên chúng ta đi sâu vào ba khía cạnh 15 chính: Ảnh hưởng của văn hoá đến tư duy kinh doanh, đến giao tiếp trong kinh doanh và đến hành vi tiêu dùng 1 Văn hoa anh hương đên tư duy trong kinh doanh ́ ̉ ̉ ́ Văn hoá ảnh hưởng đến tư duy trong kinh doanh thông qua hai bình diện chính là tôn gia o và gia o dục 1.1 Ảnh hưởng của tôn gia o đến tư duy trong kinh. .. với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc tương đương với công ty trách nhiệm vô hạn được coi là ngưỡng đối với quyền kiểm soát tài sản của các công ty khác Công ty con là các công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn trong đó các nhà đầu tư nước ngoài có mức góp vốn cho phép họ có được lợi ích lâu dài trong việc quản lý công ty đó (mức 10% đối với công ty TNHH hoặc tương đương với công. .. trở lên Như vậy tính chất “đa quốc gia của công ty mẹ là rât ́ thấp, vì vậy mà ngày nay người ta thường dùng thuật ngữ công ty xuyên quốc gia hơn 1 Bản thân Liên hiệp quốc và chính phủ hầu hết các nước phát triển hiện nay thường dùng thuật ngữ công ty xuyên quốc gia cho tất cả các loại hình công ty mà có hoạt động kinh doanh ở hai nước trở lên Nhiều tổ... đầu tư cho nền kinh tế 1.2 Ảnh hương cua giao duc đên tư duy trong kinh doanh ̉ ̉ ́ ̣ ́ Không thể phủ nhận rằng gia o dục có ý nghĩa quan trọng trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh quốc tế nói riêng Một nền gia o dục tốt sẽ đào tạo ra những con người có tài làm thúc đẩy nền kinh tế quốc gia và ngược lại một nền gia o dục thấp kém sẽ không thể đưa nền kinh. .. công ty mẹ và các chi nhánh; hai là, phải có hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ hai quốc gia trở lên; ba là, giữa công ty mẹ và các chi nhánh phải có sự ràng buộc về kinh tế, tổ chức, trong đó các chi nhánh chịu sự kiểm soát ở mức độ nhất định của công ty mẹ 3 Đặc trưng của TNCs Theo tac gia Nguyên Thiêt Sơn ́ ̉ ̃ ́ trong cuôn “ Công ty xuyên quôc gia. .. về công ty xuyên quốc gia Có rất nhiều định nghĩa về TNCs nhưng hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa nào hoàn toàn được chấp nhận Tuy nhiên về cơ bản có hai loại quan niệm chính như sau: Thứ nhất, quan niệm về công ty quốc tế (international corporation) trong đó bao gồm cả công ty toàn cầu (global corporation), công ty xuyên quốc gia (transnational corporation), công ty

Ngày đăng: 07/05/2014, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w