Hoạt động nghiên cứu và phát triển của một số công ty xuyên quốc gia tại việt nam (Tóm tắt, trích đoạn)

53 152 0
Hoạt động nghiên cứu và phát triển của một số công ty xuyên quốc gia tại việt nam (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI VĂN VIỆT HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI VĂN VIỆT HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trƣờng Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng giúp đỡ chuyên môn suốt thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô giáo phòng Đào tạo, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để thực tốt luận văn Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, ngƣời ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trong trình thực hiện, luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG R&D CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động R&D công ty xuyên quốc gia 1.2.1 Tổng quan công ty xuyên quốc gia 1.2.2 Khái quát hoạt động R&D công ty xuyên quốc gia 25 1.2.3 Vai trò hoạt động R&D doanh nghiệp 30 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Qui trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG R&D CỦA MỘT SỐ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Yếu tố thu hút hoạt động R&D số TNCs vào Việt NamError! Bookmark not d 3.1.1 Chính sách Nhà nước phát triển R&D công ty xuyên quốc gia Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.2 Trình độ nguồn nhân lực Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.3 Qui mô thị trường Error! Bookmark not defined 3.2 Phân tích hoạt động R&D TNCs Việt NamError! Bookmark not defined 3.2.1 Đầu tư công ty xuyên quốc gia Việt NamError! Bookmark not defined 3.2.2 Hoạt động R&D số công ty xuyên quốc gia Việt NamError! Bookmark n 3.2.3 Lĩnh vưc hoạt động R&D Error! Bookmark not defined 3.3 Một số thuận lợi hạn chế thu hút R&D công ty xuyên quốc gia Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 3.3.2 Hạn chế thu hút R&D công ty xuyên quốc gia Việt NamError! Bookm CHƢƠNG 4: MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH R&D TRONG DOANH NGHIỆP Error! Bookmark not defined 4.1 Bối cảnh Error! Bookmark not defined 4.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.1.2 Định hướng Error! Bookmark not defined 4.2 Một số hàm ý Việt Nam việc đẩy mạnh R&D doanh nghiệpError! Bookma 4.2.1.Thu hút R&D công ty xuyên quốc gia vào Việt NamError! Bookmark not def 4.2.2 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam để tận dụng hội từ hội nhập kinh tế quốc tế Error! Bookmark not defined 4.2.3 Phát triển nguồn lực Error! Bookmark not defined 4.2.4 Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tưError! Bookmark n 4.2.5 Tái cấu lại kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu lực cạnh tranhError! Bookmark not defined 4.2.6 Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế KH&CNError! Bookmark not defined 4.3 Kiến nghị Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ĐMCN Đổi công nghệ DN Doanh nghiệp FDI (Foreign Direct Investment) Đầu tƣ trực tiếp nƣớc KH&CN Khoa học công nghệ KH&ĐT Kế hoạch đầu tƣ MNC (Multinational corporation) Công ty đa quốc gia ODA (Official Development Assistance) Hỗ trợ phát triển thức R&D (Research & Development) Nghiên cứu phát triển TNC (Transnational corporation) Công ty xuyên quốc gia 10 TNDN Thu nhập doanh nghiệp TPP (Trans-Pacific Hiệp định đối tác xuyên Thái Partnership Agreement) Bình Dƣơng UNCTAD (United Nations Conference Hội nghị thƣơng mại phát on Trade and Development) triển Liên Hợp Quốc 13 WTO (World Trade Organization) Tổ chức thƣơng mại giới 14 XTĐT Xúc tiến đầu tƣ 11 12 i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Top 20 công ty đầu tƣ R&D năm 2015 26 Bảng 3.1 Lao động phân theo thành phần kinh tế 58 Bảng 3.2 Lao động cho chuyên môn, khoa học công nghệ TNCs 59 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Các trung tâm nghiên cứu R&D Samsung giới 69 Bảng 3.5 Báo cáo thƣờng niên công ty Bosch 72 Bảng 4.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2015 82 10 nƣớc có vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam lớn tính tới 6/2016 ii Trang 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Vốn đăng ký FDI vào Việt Nam qua năm Quy mô thị trƣờng theo lĩnh vực iii Trang 61 66 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Từ đất nƣớc đói nghèo lạc hậu, đến Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có thu nhập trung bình thấp Từ kinh tế khép kín, tập trung quan liêu bao cấp, Việt Nam trở thành kinh tế động, vận hành theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Với chủ trƣơng “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” đẩy tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Tiến trình hội nhập quốc tế có tác động to lớn, nhiều mặt đến lực Việt Nam phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân; tạo sức ép điều kiện để hoàn thiện thể chế kinh tế; nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Sau 25 năm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI), kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực Thực tế cho thấy, vốn FDI khẳng định vai trò quan trọng tăng trƣởng phát triển kinh tế Việt Nam Các nguồn vốn FDI phần lớn thông qua công ty xuyên quốc gia Sự diện TNCs đồng nghĩa với việc cung cấp nguồn vốn quan trọng cho kinh tế Nguồn vốn FDI chiếm tỷ lệ lớn tổng vốn đầu tƣ kinh tế quốc dân Đồng thời, TNCs đóng góp phần tích cực việc thực chuyển dịch cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Với lợi nhiều vốn kỹ thuật đại, kỹ quản lý tiên tiến mạng lƣới thị trƣờng rộng lớn TNCs tích cực đầu tƣ nƣớc nhằm tối đa hoá lợi nhuận phạm vi toàn cầu Các TNCs ngày phát triển mạnh mẽ với quy mô toàn cầu Không công ty đầu tƣ vào nƣớc phát triển, mà họ đầu tƣ vào nƣớc phát triển Việt Nam sau gia nhập WTO đón nhận sóng đầu tƣ kinh doanh mạnh mẽ từ công ty xuyên quốc gia, với mục đích khai thác thị trƣờng tiềm Do để tạo thành công vào Việt Nam, sản phẩm dịch vụ, hàng hóa, tài đƣợc nghiên cứu cụ thể, chi tiết để có phù hợp với văn hóa tiêu dùng nhƣ sách Việt Nam Nghiên cứu - phát triển quy trình (Process R&D) Bản chất chức nghiên cứu, tìm kiếm trình sản xuất, chế biến, lắp ráp, vận hành, phối hợp… tối ƣu, đƣợc thể quy trình cụ thể mang tính ứng dụng cao, đem lại hiệu suất hiệu thiết thực cho doanh nghiệp Điển hình cho hoạt động việc nghiên cứu để cải tiến, phát triển quy trình sản xuất (đối với sản phẩm), quy trình phục vụ (đối với dịch vụ), quy trình vận hành (đối với máy móc)… Hoạt động đƣợc xem hoạt động nghiên cứu - phát triển “phần mềm” sản phẩm, khác với “phần cứng” chất liệu, công thức, bao bì sản phẩm, công nghệ sản xuất, chế biến… Công tác nghiên cứu, phát triển “phần mềm” thƣờng bị xem nhẹ bỏ qua, hiệu mang lại có cao “phần cứng” Đặc biệt, loại hình dịch vụ, việc nghiên cứu, phát triển quy trình phục vụ mang ý nghĩa quan trọng, không muốn nói có tính định thành công hay thất bại loại hình dịch vụ Để thực tốt nhiệm vụ mình, phận R&D không trọng đến quy trình thật khoa học, thật hợp lý cho hoạt động nghiên cứu phát triển, thƣờng đƣợc đặt cho tên gọi rõ ràng “quy trình nghiên cứu - phát triển” Quy trình quy định trình tự bƣớc thực hoạt động nghiên cứu - phát triển, mô tả phối hợp phận R&D với phận khác doanh nghiệp nhƣ marketing, sản xuất, kiểm soát chất lƣợng, tài chính…; từ việc tiếp nhận yêu cầu, nghiên cứu, phân tích, sản xuất thử, đến sản xuất hàng loạt Nhƣ vậy, hoạt động nghiên cứu phát triển cần đƣợc hiểu rộng ra, không giới hạn khuôn khổ túy cứng nhắc sản phẩm dịch vụ Với cách hiểu này, chức phòng R&D đƣợc mở rộng, tạo điều kiện cho việc mở rộng phạm vi nghiên cứu, phát triển để nhờ doanh nghiệp tận dụng đƣợc nguồn lực tiết kiệm chi phí 1.2.3 Vai trò hoạt động R&D doanh nghiệp 1.2.3.1 Vai trò hoạt động R&D Hoạt động R&D có tầm quan trọng đặc biệt phát triển bền vững doanh nghiệp Vai trò hoạt động R&D doanh nghiệp đƣợc thể 30 dƣới nhiều khía cạnh: tăng khả đổi doanh nghiệp, tăng cƣờng lực công nghệ cho doanh nghiệp, tăng vị giá trị doanh nghiệp, tăng cƣờng hoạt động xuất doanh nghiệp giúp doanh nghiệp phát triển nhanh Hoạt động R&D doanh nghiệp đặc biệt hữu dụng doanh nghiệp muốn có lực lõi công nghệ lõi Ngoài ra, việc thực hoạt động R&D cho dù cách giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, vị thế, lan tỏa thu hút nhân lực chất lƣợng cao, chí tạo ngành công nghiệp nhiều tác động vô hình khác Thứ nhất, Tăng khả đổi doanh nghiệp Mô hình đổi tuyến tính Trong cách tiếp cận này, nghiên cứu, sản xuất marketing sản phẩm đƣợc giả định theo trình tự thời gian đƣợc xác định rõ theo giai đoạn riêng biệt Quá trình đổi nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, đến giai đoạn triển khai tạo vật mẫu, sau đến sản xuất phổ biến Tuy nhiên, mô hình có hạn chế: thông tin phản hồi; đổi tuyến tính từ khoa học Mô hình đổi theo liên kết chuỗi Hoạt động đổi bao gồm loạt khâu R&D hoạt động đƣợc thực giai đoạn khác trình đổi R&D có tác dụng không với tƣ cách cội nguồn ý tƣởng sáng tạo mà phƣơng tiện giải vấn đề mà cần đến thời điểm Mô hình đổi mở Sự quan tâm tầm quan trọng nguồn tri thức bên doanh nghiệp để thiết lập đổi ngày đƣợc nhấn mạnh Mô hình “mở” nhấn mạnh có nhiều cách cho ý tƣởng để chảy vào trình, nhiều cách để chảy thị trƣờng Mô hình “đổi động” Mô hình đổi mở tiếp cận hoạt động R&D giống nhƣ mô hình tuyến tính Vả lại mô hình chƣa làm rõ đƣợc phát triển tri thức kết hợp 31 tri thức bên tri thức bên doanh nghiệp thông qua hoạt động R&D Từ hạn chế này, tác giả xây dựng mô hình mô trình phát triển tri thức doanh nghiệp qua điểm nút chuyển đổi tri thức thông qua hoạt động R&D doanh nghiệp Thông qua hoạt động R&D, lực R&D phát triển lên mức mới, lực đổi phát triển theo vòng xoáy ốc gọi trình CECI đổi Thứ hai hình thành công nghệ “lõi” cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp , lô ̣ trình công nghê ̣ là công cu ̣ để cu ̣ thể hóa nhƣ̃ ng chiế n lƣơ ̣c kinh doanh của doanh nghiê ̣p , bí kinh doanh doanh nghiê ̣p Thách thức chủ yếu doanh nghiệp phát triển trì lợi cạnh tranh môi trƣờng kinh doanh phức tạp Thị trƣờng công nghê ̣ biế n đổ i nhanh chóng , sƣ́c ép về giá cả và sƣ̣ đòi hỏi của khách hàng ngày càng gia tăng , vòng đời sản phẩm thời gian xuất sản phẩm thị trƣờng ngày rút ngắn Trong bố i cảnh này , doanh nghiê ̣p cầ n chú tro ̣ng vào thi ̣trƣờng ngày rút ngắn Trong bố i cảnh này , doanh nghiệp cần trọng vào thị trƣờng tƣơng lai của miǹ h và sƣ̉ du ̣ng kế hoa ̣ch công nghê ̣ chiế n lƣơ ̣c để giƣ̃ vai trò đầ u bố i cảnh Trong giai đoạn lập kế hoạch, dự án R&D đƣợc tham chiếu đến lộ trình công nghệ nhƣ chiến lƣợc kinh doanh.Đây yếu tố dẫn đến hiệu suất thƣơng mại hóa cao dự án R&D Thông qua việc lập lộ trình công nghệ, công ty xuyên quốc gia phối hợp với phận kinh doanh phân bổ nguồn lực, lập kế hoạch cụ thể cho hoạt động R&D thƣơng mại nhƣ chuẩn bị cho việc phát triển lộ trình công nghệ Phƣơng pháp công nghệ đƣợc sử dụng để xác định công nghệ lõi nhƣ mối quan hệ công nghệ lõi công nghệ Những phân tích đƣợc sử dụng việc đánh giá tầm quan trọng nhƣ mức độ ƣu tiên dự án R&D lộ trình công nghệ Vậy lực cốt lõi phải xuất phát từ khả làm tốt việc đó, khả kinh doanh có hiệu lĩnh vực theo phƣơng thức riêng doanh nghiệp Khả bao gồm: phần “cứng” - nguồn 32 lực vật chất (đƣợc tích hợp khả công nghệ sản phẩm từ bên lẫn bên tổ chức thành lực thực thụ doanh nghiệp) phần “mềm” – nguồn lực chất xám (đƣợc tích hợp từ kỹ đội ngũ trình tiếp thu, tích lũy phát triển ý tƣởng sản phẩm tƣơng lai) Thứ ba, Tăng cƣờng hoạt động xuất doanh nghiệp R&D hoạt động sản xuất tri thức cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia vào R&D có lợi cạnh tranh việc xuất sang nơi khác mà loại sản phẩm Ngoài doanh nghiệp đầu tƣ cho R&D vị trí hàng đầu thị trƣờng công nghệ họ phát minh sản phẩm quy trình sản xuất Các doanh nghiệp giành đƣợc lợi cạnh tranh cao so với doanh nghiệp khác ngành Do việc đầu tƣ cho R&D đƣa lại cho doanh nghiệp sản phẩm có sức cạnh tranh cao chiến lƣợc xuất đem lại nhiều lợi nhuận Lợi nhuận tăng hội tái đầu tƣ R&D chu kỳ Cứ nhƣ tạo vòng xoáy xuất hoạt động R&D cho doanh nghiệp Thứ tƣ giúp doanh nghiệp tăng trƣởng phát triển nhanh Đối với doanh nghiệp công nghệ cao, R&D hoạt động mang tính sống còn, định thành công hay thất bại Hầu hết doanh nghiệp nhận thức đƣợc câu chuyện Bởi dừng hoạt động R&D lại, sản phẩm họ bị lỗi thời không mua R&D giúp nâng cấp sản phẩm liên tục hình thức lẫn nội dung để cung cấp cho thị trƣờng Đổi công nghệ điều kiện quan trọng để phát triển nói chung, tăng suất chất lƣợng sản phẩm nói riêng công nghệ sản xuất bao gồm có yếu tố Thiết bị (T), Lao động (H), Thông tin (I), Tổ chức (O) Tỷ trọng thành phần định trình độ sản xuất sản phẩm Ở trình độ công nghệ thấp thành phần T H chiếm tỷ trọng cao so với yếu tố I O Khi công nghệ đƣợc đổi phát triển tỷ trọng O I tăng lên Nâng cao mức sống cải thiện chất lƣợng sống mục tiêu cuối mà quốc gia theo đuổi, để đạt đƣợc mục tiêu phải tăng tổng giá trị sản phẩm nƣớc 33 (GDP), tức phải làm tăng giá trị gia tăng ngành kinh tế - kỹ thuật hay với doanh nghiệp Theo cách tiếp cận đại, tăng trƣởng GDP phải với tăng việc làm tăng suất lao động Tăng suất lao động lại phụ thuộc vào tăng cƣờng độ vốn IC (Capital Intencity) tăng suất yếu tố tổng hợp TFP (Total Factor Productivity) Trong đó, yếu tố TFP suất đƣợc tạo nên yếu tố vô hình, bao gồm yếu tố phần mềm công nghệ Theo Tổ chức Năng suất châu Á (APO) TFP tạo yếu tố chính: Thúc ép thị trƣờng (nhu cầu); chất lƣợng thiết bị (tính đồng bộ, tính gia công - chế biến, tính an toàn…); chất lƣợng lao động (chủ yếu kỹ năng, tức tính thạo việc); vai trò kỹ thuật tiến (ứng dụng kết R&D mà chủ yếu sản phẩm mới, phƣơng pháp mới); hiệu lực quản lý (khả kiểm soát cao cách quản lý theo trình…) Quá trình đổi công nghệ trình chuyển hóa từ vai trò chủ đạo yếu tố vốn CI dần sang vai trò chủ đạo yếu tố tổng hợp TFP Theo tổ chức APO, thời điểm nay, nƣớc phát triển CI giữ vai trò chủ đạo, định hiệu phát triển; CI chiếm tỷ trọng tới 60-70% tổng mức tăng suất hay tăng GDP; yếu tố TFP tăng dần với tốc độ cao nhƣng chiếm tỷ trọng 30-40% tổng mức tăng suất hay tăng GDP (đối với Việt Nam, TFP đạt 20-22% mức tăng suất chung, phần lớn phụ thuộc yếu tố CI, Theo tính toán Viện Khoa học Thống kê giai đoạn 2000-2005) Rõ ràng, đổi công nghệ điều kiện quan trọng cho đầu tƣ phát triển nói chung theo cho tăng suất - chất lƣợng sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm vậy, phần lớn sản phẩm đạt vững ổn định theo tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) Đó chƣa tính tới tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC…) mà nguyên tắc hội nhập vào thị trƣờng quốc tế sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn quốc tế tạo đƣợc vị bình đẳng đạt đƣợc mức giá hợp lý vƣợt qua đƣợc rào cản kỹ thuật Vai trò TNCs hoạt động phát triển chuyển giao công nghệ Trong chiến lƣợc cạnh tranh, công ty xuyên quốc gia coi công nghệ yếu tố quan trọng, giữ vị trí hàng đầu Do đo, thúc đẩy đổi công nghệ hoạt 34 động Nghiên cứu phát triển (R&D) nhiệm vụ sống công ty Đi đầu đổi công nghệ đồng nghĩa với nâng cao lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng giữ vị trí độc quyền Ngày nay, nhận thức TNCs khoa học công nghệ chuyển biến Nếu nhƣ trƣớc đây, TNCs thƣờng đầu tƣ lớn cho phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu để sở tạo phát minh sáng chế Tại TNCs diễn trình quốc tế hoát hoạt động R&D cách mạnh mẽ Công nghệ đời không từ phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu, trƣờng đại học mà từ sở sản xuất TNCs Thí dụ Motorola thiết lập hệ thống R&D bao gồm 14 quan quốc gia, tập đoàn Bristol Myer Squibb có 12 sở hoạt động R&D quốc gia [5] Bƣớc chuyển quan trọng sách hoạt động R&D công ty có thay đổi Nếu trƣớc công ty đầu tƣ cao cho công tác R&D công ty mẹ thực sách phi tập trung hoá số lý sau: Thứ tiềm tri thức không bó hẹp vài công ty nƣớc Nhƣ vậy, để tiếp cận với tiềm công ty phải thiết lập thêm nhiều sở hoạt động R&D Tại khu vực đó, công ty làm giầu thêm nguồn tri thức việc mở rộng hoạt động R&D, đồng thời tiếp thu thành từ đối thủ cạnh tranh Thứ hai: Trong cạnh tranh toàn cầu để chiếm lĩnh thị trƣờng công ty buộc phải đƣa sản phẩm thị trƣờng nhanh tốt nên buộc TNCs phải thực R&D nƣớc Ví dụ, hoạt động R&D Mỹ chi nhánh nƣớc tăng nhanh Từ năm 1985 đến 1995 tăng 3-4 lần doanh số tăng 2,5 lần lao động tăng 1,7 lần [3] Các hoạt động R&D thƣờng tập trung khu vực dồi nguồn tri thức Ví dụ năm 1994 khoảng 90% nghiên cứu chi nhánh TNCs Mỹ thực nƣớc công nghiệp phát triển Microsoft thành lập phòng nghiên cứu Anh để thuê lao động khoa học với chi phí rẻ 35 Bƣớc vào thiên niên kỷ mới, tầm quan trọng khoa học công nghệ việc phát triển kinh tế xã hội lần lại thu hút quan tâm đặc biệt quốc gia doanh nghiệp thay đổi mau chóng công nghệ tạo sản xuất có giá trị gia tăng cao Trong năm 1990-2008 hàng hoá chế tạo có hàm lƣợng khoa học cao tăng 21,4%, hàng hoá có hàm lƣợng khoa học công nghệ trung bình tăng 14,3% Nhƣ vậy, nhờ tiếp thu khoa học công nghệ mà giá trị gia tăng hàng hoá xuất qua chế biến nƣớc phát triển đạt tỷ lệ tăng trƣởng cao Muốn có lợi nhuận cao, quốc gia tăng cƣờng đầu tƣ cho R&D Các quốc gia nhƣ Mỹ Nhật Bản đầu tƣ cho hoạt động R&D 3% GDP, Đức Pháp 2,3% ; Singapore 1,1% Mức đầu tƣ bình quân đầu ngƣời cho R&D cao Nhật Bản (1.200USD), Mỹ (680USD), Đức (625USD), Pháp (575USD), Singapore (262 USD) Hàn Quốc quốc gia theo đuổi chiến lƣợc công nghệ cao đạt mục tiêu đến năm 2010 trở thành 10 nƣớc đứng đầu khoa học công nghệ Trong ngành hƣởng lợi từ hoạt động R&D ngành công nghệ thông tin đứng hàng đầu Mức đầu tƣ cho công nghệ thông tin Mỹ hàng năm 8% GDP, Nhật Bản 7%, Hàn Quốc 6% , Pháp Đức 4% Các TNCs không đầu tƣ cho hoạt động R&D sức lực mà chúng nhận đƣợc hỗ trợ nhiều mặt từ phủ nƣớc tƣ Ví dụ phủ Nhật Bản giúp công ty lớn Fujisu, Hitachi, Mitshubishi, Kinzonku, Nihondenki Toshiba nghiên cứu kỹ thuật siêu mạch Trong khuôn khổ chiến lƣợc phát triển công nghệ, TNCs thiết lập mối liên kết với trung tâm nghiên cứu viện nghiên cứu - TNCs với hoạt động chuyển giao công nghệ Ngày nay, công nghệ đóng vai trò định sống công ty Các công ty nói chung, đặc biệt TNCs coi công nghệ yếu tố giữ vị trí hàng đầu Công nghệ yếu tố định lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng giứ độc quyền Do đó, trình thực đầu tƣ nƣớc 36 TNCs thƣờng có phƣơng thức kênh riêng để thực hoạt động chuyển giao công nghệ * Phƣơng thức chuyển giao Không nắm giữ tay phần lớn công nghệ tiên tiến giới TNCs biết cách sử dụng khai thác công nghệ cách có hiệu nhằm trì vị trí độc quyền thị trƣờng, mở rộng phạm vi ảnh hƣởng khả lũng đoạn thị trƣờng Mục tiêu kim nam cho hoạt động TNCs đƣợc thể rõ sách chuyển giao công nghệ chúng Phƣơng thức chuyển giao TNcs thƣờng phân làm nhiều cấp độ, cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất: Các công nghệ đại Đối tƣợng chuyển giao công nghệ thƣờng chi nhánh nội hệ thống TNCs nƣớc phát triển Các chi nhánh có đủ điều kiện trình độ công nghệ, sở vật chất nhân để tiếp thu va khai thác có hiệu công nghệ đại Mặt khác, mặt công nghệ đối thủ cạnh tranh nƣớc phát triển mức cao Do đó, với công nghệ tiên tiến TNCs chiếm đƣợc lợi cạnh tranh Với sách này, công nghệ đƣợc khai thác triệt để nhằm thiết lập vị trí độc quyền cho toàn hệ thống TNCs khắp thị trƣờng Đồng thời công nghệ đại đƣợc kiểm soát chặt chẽ, chánh đƣợc nguy rò rỉ Tuy nhiên, loại công nghệ lại tuỳ thuộc vào việc chi nhánh có tham gia vào hoạt động R&D hay không Nếu chi nhánh không tham gia hoạt động R&D công nghệ đƣợc chuyển giao liên quan đến hoạt động sản xuất số hoạt động khác nhƣ marketing, tổ chức… Nếu chi nhánh có tham gia hoạt động R&D mức độ tích hợp hoá sản phẩm với thị trƣờng địa phƣơng công nghệ đƣợc chuyển giao dƣới dạng thông số kỹ thuật tức dẫn cụ thể cho việc đƣa sản phẩm vào thị trƣờng cụ thể Nếu chi nhánh thực hoạt động R&D với tƣ cách phận cấu thành mạng lƣới R&D toàn cầu TNCs công nghệ đƣợc chuyển giao công nghệ thiết yếu với đặc trƣng hoạt động chuyển giao trao đổi thông tin hai chiều 37 Thứ hai: Công nghệ hạng hai Những công nghệ hạng hai không mới, không đem lại lợi cạnh tranh cho TNCs thƣờng đƣợc chuyển giao cho công ty liên doanh công ty nằm hệ thống TNCs nƣớc phát triển Lý mà TNCs chuyển giao công nghệ hạng hai cho nƣớc phát triển không bắt nguồn từ chiến lƣợc TNCs việc khai thác lợi ích công nghệ mà công nghệ phù hợp với khả tài trình độ nƣớc Ngay TNCs có công nghệ chuyển giao nhiều nƣớc phát triển khả khai thác hiệu công nghệ Hơn nƣa, mặt công nghệ đối thủ cạnh tranh quốc gia chƣa cao nên không đòi hỏi công nghệ hàng đầu Trong sách này, công nghệ hao mòn vô hình, không TNCs trì sách chuyển giao cầm chừng nhằm trì phụ thuộc củ đối tác giữ quyền kiểm soát công nghệ.Với sách đó, TNCs chuyển giao phần giữ lại yếu tố quan trọng dây truyền công nghệ nhƣ bí để khống chế nƣớc chủ nhà Ví dụ TNCs Nhật Bản thƣờng chuyển giao công nghệ sử dụng nhiều lao động nguyên liệu sang nƣớc NICs Do đó, dù doanh nghiệp nƣớc NIC phát triển vƣợt xa TNCs Nhật Bản giúp cho nƣớc giữ vị trí “con nhạn đầu đàn” mô hình “đàn nhạn bay ” châu *Các kênh chuyển giao công nghệ: Các TNCs thƣờng chuyển giao công nghệ qua kênh sau: Đầu tƣ trực tiếp: FDI công cụ quan trọng phục vụ cho hoạt động chuyển giao công nghệ cho phép TNCs thực chuyển giao công nghệ cấp độ cách hiệu mà đảm bảo đƣợc quyền kiểm soát công nghệ Chuyển giao công nghệ thông qua việc xây dựng công ty liên doanh với nƣớc phƣơng thức tồn TNCs Đầu tƣ phi cổ phần: Các hình thức nhƣ cấp phép, hoạt động quản lý marketing… cho phép TNCs khai thác công nghệ mà không cần phải tham gia trực 38 tiếp vào hoạt động sản xuất đồng thời bên nhận công nghệ có đƣợc công nghệ mà không ảnh hƣởng đến quyền điều hành hoạt động sản xuất Đây hình thức chuyển giao công nghệ phổ biến nƣớc phát triển Châu Ávà Mỹ La Tinh Đặc biệt từ năm 80 trở lại nƣớc thực tự hoá thƣơng mại đầu tƣ Liên minh liên kết: Ngày nay, chi phí lợi ích từ việc trao đổi song phƣơng TNCs nên TNCs thƣờng liên kết với hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ Trong ngành công nghiệp nhƣ: công nghệ sinh học, điện tử, hàng không, vũ trụ… mức độ rủi ro cao, chi phí cho hoạt động R&D lớn khiến TNCs đơn lẻ khó thực đƣợc Do đó, chúng thiết lập quan hệ hợp tác với công ty nằm hệ thống sản xuất để nghiên cứu, triển khai chuyển giao công nghệ Có thể lấy liên minh IBM với TNCs khác việc phát triển máy tính cá nhân: liên minh đó, công ty Lotus Corporation cung cấp phần mềm ứng dụng, Microsoft thiết kế hệ thống điều hành cho vi xử lý Intel thực hoạt động sản xuất Hitachi Nhật Bản liên minh với Golstar Hàn Quốc….Trong liên minh nhƣ phối hợp công nghệ đặc trƣng TNCs tạo sản phẩm có chất lƣợng khả cạnh tranh cao Cũng qua mà TNCs chuyển giao công nghệ cho Có thể nói liên minh liên kết công nghệ kênh chuyển giao công nghệ cao TNCs có đẳng cấp tƣơng đồng Đây kênh chuyển giao an toàn, đảm bảo bảo vệ tập thể TNCs liên minh Ngoài kênh chuyển giao công nghệ có số kênh không thức chẳng hạn rò rỉ thông tin từ việc thuyên chuyển nhân (những ngƣời đƣợc đào tại TNCs có công nghệ cao chuyển sang làm cho đối thủ cạnh tranh, chuyển từ công ty có vốn nƣớc sang công ty nƣớc hay tự thành lập công ty riêng… ) Nhƣ TNCs đóng vai trò to lớn việc phát triển kinh tế giới thông qua việc phát triển công nghệ Thông qua hoạt động sản xuất, thƣơng mại 39 TNCs không ngừng có phát minh, sáng chế phổ biến kinh nghiệm quản lý, ý tƣởng mới, sáng tạo khác phạm vi toàn cầu Có thể nói tính sáng tạo đặc trƣng riêng TNCs mà không tổ chức có đƣợc Tuy nhiên, trình chuyển giao công nghệ thƣờng kèm với trình độc quyền hoá Do đó, nƣớc phát triển trình tiếp nhận TNCs cần nhận thức rõ vai trò TNCs đồng thời có đối sách thích hợp để vừa phát huy tối đa tác dụng tích cực TNCs kinh tế vừa hạn chế kìm hãm chúng 1.2.3.2 Sự cần thiết phải đầu tư cho R&D Quá trình toàn cầu hoá hội nhập làm nảy sinh phạm vi lực cạnh tranh, tri thức đóng vai trò quan trọng việc tạo lợi cạnh tranh Thực tế kinh tế châu Á Thái Bình Dƣơng (Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ) cho thấy công nghệ đổi nhân tố tăng trƣởng phát triển bền vững Hội nhập kinh tế quốc tế buộc quốc gia phải coi đổi khoa học công nghệ mục tiêu chiến lƣợc để đạt đƣợc lợi ích lâu dài Ngày nay, quyền lực công nghệ định đến vị trí thứ bậc quốc gia trƣờng quốc tế thay cho xu hƣớng trƣớc coi quốc gia giàu có thịnh vƣờng phải có nhiều đất đai, tài nguyên thiên nhiên Những quốc gia phát triển hàng đầu giới quốc gia có tiềm lực mạnh khoa học công nghệ Lịch sử phát triển giới cho thấy, từ kỷ VII đến kỷ XVII, Trung Hoa thực trung tâm làm thay đổi giới nhờ phát minh công nghệ thuốc súng, kỹ thuật in, giấy la bàn nam châm, từ kỷ XVIII, châu Âu vƣợt qua nƣớc công nghệ cách mạng công nghệ lần thứ với phát minh máy nƣớc Nƣớc Anh lên bá chủ giới nhờ biết thay lao động ngƣời lao động máy móc Sau kỷ, cách mạng công nghệ lần thứ hai lĩnh vực: điện, hóa chất, dƣợc phẩm, ô tô, hóa dầu… khởi phát tới lƣợt nƣớc Đức Mỹ chiếm ƣu thế, nƣớc Anh bị bỏ rơi không bắt kịp phát triển ngành công nghiệp 40 Vào thời điểm chuyển giao hai kỷ XX XXI, cách mạng công nghệ lần thứ ba, tri thức việc ứng dụng tri thức vào việc sản xuất đóng vai trò định cho giàu có đất nƣớc Nói cách khác, khoa học – tri thức công nghệ ứng dụng tri thức vào sản xuất yếu tố định phồn vinh dân tộc, đất nƣớc Do đó, đổi khoa học công nghệ vô cần thiết trình phát triển quốc gia đƣợc nhận đầu từ TNCs 1.2.3.3 Yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động R&D TNCs Qui mô tiềm phát triển thị trƣờng nhân tố quan trọng tới hoạt động R&D TNCs Trong năm chƣa vào WTO, tốc độ tăng trƣởng nhƣ đầu tƣ nƣớc Việt Nam thấp, quy mô thị trƣờng nhỏ hẹp Các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất thƣơng mại thấp, doanh nghiệp nƣớc muốn đầu tƣ vào Việt Nam phải thông qua hình thức liên doanh, liên kết Tuy nhiên sau nhập WTO mức vốn đầu tƣ tăng lên nhanh chóng, GDP tăng trƣởng cao qua năm, qui mô thị trƣờng lớn Do để hoạt động R&D TNCs mạnh mẽ tập trung vào Việt Nam quy mô thị trƣờng, phát triển kinh tế chiếm vai trò to lớn Nguồn nhân lực chiếm vị trí quan trọng hoạt động R&D, nguồn lao động có kiến thức chuyên môn cao tác động tới kết R&D TNCs Nguồn nhân lực chất lƣợng cao đảm bảo cho việc tiếp thu công nghệ mới, công nghệ nguồn, làm chủ kỹ thuật quy trình công nghệ đảm bảo cho công ty xuyên quốc gia sử dụng chỗ thực triển khai công nghệ tiên tiến Mặt khác, với quốc gia, để tăng trƣởng kinh tế bền vững, nâng cao lực cạnh tranh điều kiện toàn cầu hoá, khu vực hoá, trƣớc hết phải dựa sở chất lƣợng công nghệ tiên tiến không cạnh tranh sở nguồn tài nguyên hay giá nhân công rẻ Vì vậy, nâng cao chất lƣợng đào tạo để phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao việc làm có ý nghĩa lớn cho trƣớc mắt lâu dài, đặc biệt việc tiếp thu có hiệu hoạt động R&D Công ty xuyên quốc gia vào 41 Hoạt động R&D phụ thuộc nhiều vào sách phát triển nhƣ khuyến khích phủ Các sách tài tài khóa công cụ hiệu cho phủ thu thu hút đầu tƣ nhƣ hoạt động R&D Các sách với sách ƣu đãi thuế đƣợc quy định nhiều văn luật pháp khác từ luật KH&CN, Luật đầu tƣ, luật thuế đến văn dƣới luật nhƣ nghị định, thông tƣ quốc gia tác động trực tiếp đến TNCs phát triển hoạt động R&D Chính sách đổi mới, hội nhập với tổ chức kinh tế, tổ chức trị giới tạo điều kiện cho hoạt động R&D đƣợc mở rộng, dễ dàng triển khai phạm vi đa quốc gia, không hằn nƣớc Tại quốc gia có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế khả tiếp cận với nƣớc khác dẫn đến phát triển R&D công ty TNCs dễ dàng, tiếp cận với thị trƣờng khu vực nhƣ thị trƣờng giới cách nhanh chóng Vị trí địa lý đƣợc xem thuận lợi gần trung tâm kinh tế lớn, gần thị trƣờng chính, giúp cho việc lại thông thƣơng với giới đƣợc tiện lợi, tốn thời gian, chi phí sử dụng hiệu ứng lan tỏa dự án đầu tƣ vào R&D Ngoài sở hạ tầng yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới hoạt động R&S, bao gồm hệ thống giao thông, bƣu viễn thông, điện, nƣớc… phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh nhà đầu tƣ với thỏa mãn cao Cơ sở hạ tầng yếu tố quan trọng trình phát triển kinh doanh, đảm bảo điều kiện sản xuất đƣợc thực Mỗi ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh đòi hỏi có hệ thống sở vật chất - kỹ thuật tƣơng ứng, để đáp ứng cho nhà đầu tƣ việc hoạt động, thành lập trung tâm R&D cách thuận lợi nhất, trung tâm R&D chủ yếu đặt thành phố lớn quốc giá phát triển, có sở hạ tầng tốt, dễ dàng đáp ứng nhu cầu đặt 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đinh Thanh Hà, 2009 Nhận diện hoạt động nghiên cứu triển khai R&D viện y học cổ truyền quân đội Luận án tiến sĩ Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng, 2012 FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO Hà Nội Tô Linh Hƣơng & Vũ Anh Dũng, 2013 Sự chuyển đổi mô hình TNC: lý thuyết thực tiễn Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (145), trang 10-19 Phan Khắc Khải, 2014 Nhận diện yếu tố cản trở việc nghiên cứu triển khai tập đoàn điện lực Việt Nam Luân văn thạc sĩ Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Việt Khôi, 2007 Công ty xuyên quốc gia điều chỉnh chiến lƣợc đầu tƣ Trung Quốc Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số OECD (Viện Chiến lƣợc Chính sách KHCN dịch), 2004 Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra nghiên cứu phát triển Tài liệu hƣớng dẫn FRASCATI 2002 Tổ chức hợp tác Phát triển Kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Lao động Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật Công nghệ cao Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật Đầu tư Hà Nội Hoàng Văn Tuyên, 2009 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Đề tài cấp sở - Viện chiến lƣợc sách khoa học công nghệ 10 Bùi Hồng Xa, 2014 Hoàn thiện sách tài thúc đẩy hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) doanh nghiệp quốc doanh thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ Đại học quốc gia Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 11 Alexandros Chatzirdelis, 2007, India’s policies to attract FDI in R&D, Research Project Global Innovation, Hamburg University of Technology (TUHH) 43 12 Ito, B and R Wakasugi, 2007 What factors determine the mode of overseas R&D by multinationals? Empirical evidence Research Policy 36(8): 1275-1287 13 Jin Woong Kim, 2011 The Economic Growth Effect of R&D Activity in Korea Korea and the World Economy, Vol 12, No (April 2011) 25-44 14 Jose Guion, 2013 Attracting R&D Of Multinational Companies In The Czech Republic Woldbank 15 Klaus Schwab & Xavier Sala-i-Martín, 2012 The Global Competitiveness Report 2012–20013, the World Economic Forum 16 Mariana Zanatta, Eduardo Strachman,Flavia Carvalho,Pollyana C Varrichio, Edilaine Camillo, and Mariana Barra, 2008 National Policies to Attract FDI in R&D ,An Assessment of Brazil and Selected Countries 17 Odagiri and Yasuda,1996 The determinants of overseas R&D by Japanese firms: an empirical study at the industry and company levels Reaserch Policy, 25, 1059 – 1079 18 OECD, 2011, Education at a Glance 2011: OECD Indicators, OECD Publishing 19 Pinar Basgoze H Cem Sayin, 2013 The effect of R&D expenditure (investments) on firm value: case of Istanbul stock exchange Journal of Business, Economics & Finance ISSN: 2146-7943 20 PwC, 2011, Asia-Pacific Spotlight: Structuring R&D Activities Global R&D Tax News Issue No 3, October 2011 21 Shigeki Tejima, 2002 R&D and innovation by Japanese firms in Japan and foreign countries, especially in Asian countries 22 Simon Liu, Naohiro Shichijo, Yasunori Baba, 2008, Location Strategy of Japanese and U.S Multinationals on R&D Activities in China: Evidence from Patent Data 23 Song, J., Asakawa, K., Chu, Y, 2011 What determines knowledge sourcing from host locations of overseas R&D operations? A study of global R&D activities of Japanese multinationals, Research Policy 40, 380-390 44 ... khác công ty xuyên quốc gia Mặc dù thừa nhận công ty xuyên quốc gia phải công ty độc quyền lớn, hoạt động phạm vi quốc tế gọi công ty xuyên quốc gia hay công ty đa quốc gia tuỳ theo tiến trình phát. .. lý luận thực tiễn hoạt động R&D công ty xuyên quốc gia Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Phân tích hoạt động R&D số công ty xuyên quốc gia Việt Nam Chƣơng Một số hàm ý Việt Nam việc đẩy mạnh...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI VĂN VIỆT HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 60

Ngày đăng: 15/05/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan