1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động nghiên cứu và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhật bản từ những năm 1990 đến nay

208 395 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ TUẤN ANH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NHẬT BẢN TỪ NHỮNG NĂM 1990 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ TUẤN ANH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NHẬT BẢN TỪ NHỮNG NĂM 1990 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lưu Ngọc Trịnh TS Đoàn Hữu Bảy Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết trích dẫn sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Vũ Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lời cảm ơn đến Khoa Quốc tế học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tạo môi trường thuận lợi cho học tập nghiên cứu suốt trình thực đề tài luận án Học viện Để hoàn thành luận án, nhận quan tâm hướng dẫn khoa học động viên khích lệ tinh thần Thầy hướng dẫn PGS TS Lưu Ngọc Trịnh TS Đoàn Hữu Bảy Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, giảng viên Khoa Quốc tế học Học viện Khoa học Xã hội có ý kiến đóng góp quý báu giúp thực luận án Qua xin bày tỏ biết ơn Lãnh đạo Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ, Lãnh đạo Đại học Quốc gia Hà Nội đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho tham gia chương trình đào tạo bậc tiến sỹ Học viện Khoa học Xã hội Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình, bố, mẹ hai bên vợ hết lòng động viên ủng hộ vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá chung hướng nghiên cứu luận án 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 27 2.1 Những vấn đề chung doanh nghiệp vừa nhỏ 27 2.2 Những vấn đề chung nghiên cứu phát triển 35 2.3 Những vấn đề chung nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 44 2.4 Phương hướng thực nội dung nghiên cứu luận án 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 Chương HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NHẬT BẢN TỪ ĐẦU NHỮNG NĂM 1990 ĐẾN NAY 57 3.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Nhật Bản 57 3.2 Bối cảnh quốc tế Nhật Bản từ đầu năm 1990 đến tác động hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản 61 iii 3.3 Thực trạng hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản từ đầu năm 1990 đến 69 3.4 Những kinh nghiệm giải pháp Nhật Bản thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ từ đầu năm 1990 đến 93 3.5 Tác động hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản từ đầu năm 1990 đến 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG 104 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN 105 4.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ nghiên cứu phát triển Việt Nam 105 4.2 Thực trạng hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 112 4.3 Một số vấn đề thực trạng môi trường thể chế liên quan đến hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 119 4.4 Một số quan điểm định hướng quan trọng nhà nước liên quan đến hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 126 4.5 Giải pháp vận dụng kinh nghiệm Nhật Bản nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 129 TIỂU KẾT CHƯƠNG 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 169 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt APEC BERD Viết đầy đủ tiếng Việt Viết đầy đủ tiếng Anh (nếu có) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Asia-Pacific Economic – Thái Bình Dương Cooperation Chi tiêu nghiên cứu phát triển Business Enterprise Research and khu vực doanh nghiệp Development Expenditures DN Doanh nghiệp DNL Doanh nghiệp lớn DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐH Đại học ĐMST Đổi sáng tạo GDP Tổng sản phẩm nội địa Gross Domestic Product GERD Tổng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển Gross Expenditures on Research and Development JPY Đồng Yen Nhật Bản Japanese Yen JSMEA Cục Doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản Japan Small and Medium Enterprise Agency KH&CN Khoa học công nghệ NC Nghiên cứu NC&PT Nghiên cứu phát triển OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Organisation for Economic Cooperation and Development R&D Nghiên cứu phát triển Research and Development Research and Experimental Development RIETI Viện Nghiên cứu Kinh tế, Thương v Research Institute of Economic, Trade and Industry, Japan mại Công nghiệp Nhật Bản Ministry of Economic, Trade and Industry SME Doanh nghiệp vừa nhỏ Small and Medium Enterprise TLO Văn phòng chuyển giao công nghệ Technology Licensing Office vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khác biệt định tính DNVVN DNL 28 Bảng 2.2 So sánh đặc điểm ba nhóm DNVVN phân loại theo mức độ NC&PT 47 Bảng 3.1 Chi tiêu cho NC&PT DN Nhật Bản chia theo quy mô số lao động (2011-2013) 76 Bảng 3.2 Cơ cấu dân số Nhật Bản theo độ tuổi (1960 - 2014) 79 Bảng 3.3 Giá trị khoản vay DNVVN Nhật Bản (2008-2013) 96 Bảng 3.4 So sánh mức độ quan tâm đến loại hình thị trường DNL DNVVN Nhật Bản 100 Bảng 4.1 Chi tiêu cho NC&PT theo khu vực thực thành phần kinh tế theo giá thực tế (2011, 2013) 108 Bảng 4.2 Cơ cấu nhân lực NC&PT Việt Nam theo thành phần kinh tế khu vực thực (2013) 110 Bảng 4.3 Số DN Việt Nam theo quy mô vốn thời điểm 01/01/2012 114 Bảng 4.4 Cơ cấu lao động Việt Nam theo trình độ học vấn (2013) 116 Bảng 4.5 Đặc điểm công nghệ DNVVN Việt Nam (2011, 2013) 118 Bảng 4.6 Phân tích SWOT hoạt động NC&PT DNVVN Việt Nam 136 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Liên kết DN mô hình keiretsu Nhật Bản 14 Hình 1.2 Liên kết DN mô hình thầu phụ Nhật Bản 17 Hình 2.1 Quan hệ loại hình nghiên cứu 39 Hình 2.2 Mô hình “Triple Helix” 50 Hình 2.3 Khung nghiên cứu luận án 54 Hình 3.1 Tăng trưởng GDP hàng năm Nhật Bản (1980-2014) 65 Hình 3.2 Số DNVVN Nhật Bản có NC&PT tỷ lệ tổng số DNVVN 70 Hình 3.3 Phương thức hoạt động NC&PT DNVVN Nhật Bản 71 Hình 3.4 Tỷ lệ DNVVN Nhật Bản có NC&PT chia theo khu vực công nghiệp 72 Hình 3.5 Tỷ lệ DNVVN Nhật Bản có NC&PT nhằm tạo sản phẩm công nghệ 73 Hình 3.6 Tỷ lệ doanh thu đầu tư vào NC&PT DN sản xuất chế tạo Nhật Bản 74 Hình 3.7 Tỷ lệ chi tiêu NC&PT DNVVN BERD số quốc gia thuộc khối OECD (2013) 78 Hình 3.8 Các phương thức hợp tác NC&PT DNVVN Nhật Bản 85 Hình 3.9 Mức độ ưu tiên khác DN phương thức hợp tác DN - trường ĐH Nhật Bản 90 Hình 3.10 Tăng trưởng chi tiêu cho NC&PT DNVVN Nhật Bản (khu vực sản xuất chế tạo) 99 Hình 3.11 Liên hệ “tỷ lệ chi tiêu cho NC&PT doanh thu” “hệ số biên lợi nhuận hoạt động” DNVVN Nhật Bản (khu vực sản xuất chế tạo) 102 Hình 3.12 Vai trò NC&PT hiệu sản xuất kinh doanh DNVVN Nhật Bản 103 Hình 4.1 Tỷ lệ DN thực cải tiến nghiên cứu công nghệ 112 Hình 4.2 Hệ thống tổ chức hỗ trợ DNVVN Việt Nam 120 viii Phụ lục C11 Kỹ nghề nghiệp “lỗ hổng” sở công nghiệp Nhật Bản Nguồn: [153, tr 161] - 14 - Phụ lục C12 Những yếu tố hỗ trợ DNVVN Nhật Bản tuyển dụng kỹ sư kỹ thuật viên trẻ 0% 10% 20% 30% 40% Suy giảm tình hình việc làm suy thoái kinh tế 50% 60% 70% 63,6% Tăng cường liên kết với trường đại học trường trung học 29,6% Những cố gắng để truyền đạt thu hút khu vực sản xuất 22,1% Tăng cường hệ thống giáo dục / đào tạo nâng cao sau tuyển dụng nhân viên 18,3% Nỗ lực để tránh tạo khoảng trống nhận thức trình tuyển dụng 17,7% Cải thiện điều kiện lao động bao gồm tiền lương 14,2% Tin tức báo tạp chí 8,8% Các yếu tố khác 7,5% Nguồn: [100, tr 151] - 15 - Phụ lục C13 Các đối tác hợp tác NC&PT DNVVN Nhật Bản Loại đối tác Tỷ lệ hợp tác Các khách hàng (bao gồm khách hàng thường xuyên) 39,1% Các trường ĐH sở giáo dục cao cấp khác 30,1% Các DN ngành công nghiệp 22,4% Các tổ chức phủ, nghiên cứu công lập 22,1% Các DN không ngành công nghiệp 21,8% Các nhà cung cấp đầu vào 8,3% Các viện NC lợi nhuận, công ty NC&PT nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ 6,1% Các tổ chức xuất nhập 5,6% Các viện NC phi lợi nhuận thuộc khu vực tư nhân 4,3% Các tổ chức tài 4,0% Đối tác khác 4,2% Nguồn: [98, tr 68] Chú thích: Số liệu DN tham gia hoạt động NC&PT Các DN lựa chọn phương án trả lời (tổng số >100%) - 16 - Phụ lục C14 Các hình thức hợp tác DN trường ĐH Nhật Bản Hình thức hợp tác Nội dung hợp tác Hợp tác NC chung Các NCV công ty giáo sư ĐH thực (Joint Research) nghiên cứu với tư cách thành viên bình đẳng vấn đề chung hai bên (công ty trường ĐH) quan tâm Tư vấn kỹ thuật Một DN nhận ý kiến chuyên gia công nghệ kỹ (Technological Consultation) thuật từ khoa chuyên môn trường ĐH nhằm vượt qua "rào cản công nghệ" đặc biệt thách thức nhóm ngành công nghiệp NC&PT Hợp đồng nghiên cứu Một công ty đặt hàng trực tiếp (có hợp đồng NC) gián (Contract Research) tiếp (tài trợ cho nghiên cứu) trường ĐH và/hoặc giáo sư để nghiên cứu kỹ lượng vấn đề mà công ty tài trợ nói quan tâm Phát triển công nghệ Một công ty phối hợp với trường ĐH mang đến (Technology Development) đổi cho thị trường (thương mại hóa sản phẩm KH&CN) Biệt phái đào tạo Một công ty cử nhân viên kỹ thuật đến trường ĐH (Secondmen and Training) (hoặc ngược lại trường ĐH cử giáo sư đến công ty) thời gian cụ thể để tham gia vào chương trình NC chung dự án đào tạo Mua độc quyền sáng chế (Patent Acquisition) Một công ty mua lại độc quyền sáng chế từ chủ sở hữu, thông qua văn phòng cấp giấy phép công nghệ trường ĐH cá nhân giáo sư Nguồn: [145, tr 1] - 17 - Phụ lục C15 Số lượng DN spin-off thành lập hàng năm Nhật Bản (1994-2013) 300 250 Số DN 200 150 100 50 Năm Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu [39, tr 35], [90, tr 13], [113, tr 201] Phụ lục C16 Tăng trưởng số lượng “university ventures” Nhật Bản (1989-2008) 2000 17551809 1627 Nghìn DN 1800 1600 1430 1400 1207 1200 960 1000 747 800 566 600 400 200 420 215 130 165 54 55 62 70 84 97 112 294 Năm Nguồn: [99, tr 189] - 18 - Phụ lục C17 Một số vấn đề làm hạn chế hoạt động hợp tác NC&PT DN trường ĐH Nhật Bản 40% không 100 101-300 35% 301-999 30% 1000 trở lên 25% 20% 15% 10% 5% 0% Hợp đồng Nhiệm vụ Nguy rò rỉ Bất đồng Không có kinh Tiến độ bị trì Mâu thuẫn không rõ ràng không rõ ràng công nghệ thực thi quyền nghiệm hợp hoãn nội dung sở hữu trí tuệ tác từ phía DN NC&PT Nguồn: [119, tr 8] - 19 - Phụ lục C18 Tóm tắt hệ thống tín dụng thuế NC&PT Nhật Bản cho DNVVN Mức độ Đối tượng tính thuế Mức tín dụng thuế Mức trần tín dụng thuế Cơ Tăng thêm Tổng chi tiêu NC&PT Chi tiêu NC&PT “mức chi tiêu Chi tiêu NC&PT 10& NC&PT so sánh ” “doanh thu trung bình” 5% (E/S - 10%)×0,2 12%(*) 30% thuế thu nhập DN công ty Cao 10% thuế thu nhập DN công ty 10% thuế thu nhập DN công ty Nguồn: [112, tr 315] Chú thích: - (*) So với mức tín dụng thuế DN khác 8% 10% Phần tín dụng thuế không dùng hết năm tính thuế trươc chuyển sang năm tính thuế sau thỏa mãn số điều kiện cụ thể - E mức chi tiêu NC&PT năm tính thuế - S doanh thu năm tính thuế - Mức chi tiêu NC&PT so sánh (comparative R&D expenditures) tính giá trị trung bình chi tiêu NC&PT ba năm liên tiếp trước năm tính thuế - Doanh thu trung bình tính giá trị trung bình doanh thu ba năm liên tiếp trước năm tính thuế - 20 - Phụ lục C19 Một số luật Nhật Bản có tác động đến hoạt động hợp tác DNVVN trường ĐH Tên Luật Năm có hiệu lực Điểm quan trọng tác động đến hợp tác NC&PT DNVVN trường ĐH Nhật Bản Luật Cơ khoa học công nghệ (Basic Law for Science and Technology) 1995 Mở rộng hợp tác khu vực công nghiệp, trường ĐH tổ chức NC công lập Luật Khuyến khích chuyển giao công nghệ từ trường ĐH cho khu vực công nghiệp (Law for Promoting University – Industry Technology Transfer, hay TLO law) 1998 Luật khuyến khích việc đăng ký sáng chế kết nghiên cứu trường ĐH công lập chuyển giao cho DN Luật Phục hồi sức mạnh công nghiệp (Industrial Revitalization Law) 1999 Cho phép doanh nghiệp tư phép sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hình thành từ nghiên cứu phủ tài trợ Luật thường xem phiên Nhật Bản “Bayh-Dole Act” Hoa Kỳ Luật Nâng cao lực công nghệ DN (Industrial Technological Ability Strengthening Law) 2000 Cho phép giảng viên, nhà nghiên cứu thuộc trường ĐH công lập làm việc cho công ty tư nhân Luật Công ty ĐH quốc gia (National University Corporation Law) 2004 Các trường ĐH công lập tổ chức lại theo hướng tự chủ độc lập để đầu tư vào TLOs sở hữu sáng chế Luật Cơ giáo dục (Fundamental Law of Education) 2006 Luật quy định trách nhiệm (có tính chất pháp lý) “đóng góp cho xã hội” trường ĐH quốc gia Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tài liệu tham khảo thông tin cổng thông tin điện tử số quan phủ Nhật Bản - 21 - Phụ lục D1 Tỷ trọng DN theo quy mô Việt Nam (2012) Doanh nghiệp vừa 2,11% Doanh nghiệp lớn 2,39% Doanh nghiệp nhỏ 28,75% Doanh nghiệp siêu nhỏ 66,75% Nguồn: [17, tr 36] Phụ lục D2 Lao động DN Việt Nam (2008-2012) Tổng số LĐ khu vực DN (triệu người) LĐ thuộc khu vực DNVVN (triệu người) Tỷ lệ LĐ DNVVN/ tổng số LĐ 2008 8,15 3,35 41,10% 2009 8,93 3,89 43,56% 2010 9,83 4,35 44,25% 2011 10,9 5,01 45,96% 2012 10,95 5,08 46,39% Năm khu vực DN Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu [17, tr 73-74] - 22 - Phụ lục D3 Đóng góp vào NSNN DNVVN (2008-2012) Đơn vị: Tỷ đồng Năm Tổng thu NSNN Nộp NSNN DNVVN 2008 2009 2010 2011 2012 323.000 389.900 461.500 595.000 740.500 90.507 111.181 181.063 176.932 205.266 28,02% 28,52% 39,23% 29,74% 27,72% Tỷ lệ nộp NSNN DNVVN/Tổng thu NSNN Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu [15] [17, tr 102] Phụ lục D4 Chi tiêu NC&PT Việt Nam số nước giới Năm 2011 Năm 2013 Chi tiêu NC&PT (tỷ USD) GERD/GDP (%) Chi tiêu NC&PT (tỷ USD) GERD/GDP (%) Hoa Kỳ 415,1 2,83 450 2,8 Nhật Bản 148,3 3,44 163 3,4 Israel 9,4 4,27 11,0 4,2 Singapore 7,4 2,52 9,0 2,6 Malaysia 2,6 0,64 4,0 0,8 Việt Nam 0,26 0,19 0,63 0,37 Quốc gia Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu [5, tr 85], [37, tr 35-36] [40, tr 31-33] - 23 - Phụ lục D5 Nhân lực NC&PT Việt Nam phân theo khu vực hoạt động chức công việc (2013) Đơn vị tính: Người Khu vực hoạt động Viện, trung tâm Chức công việc Cán Cán Cán NC kỹ thuật hỗ trợ Tổng cộng Khác 29.820 1.895 3.852 1.914 37.481 63.435 2.524 6.131 2.127 74.216 Cơ quan hành 8.460 987 979 500 10.926 Đơn vị nghiệp khác 7.495 2.580 1.386 528 11.989 18.553 4.745 2.705 2.705 28.708 1.234 68 96 25 1.424 128.997 12.799 15.149 7.799 164.744 NC&PT Trường ĐH DN Phi lợi nhuận Tổng cộng Nguồn: [5, tr 75] - 24 - Phụ lục D6 Số nghiên cứu viên triệu dân số quốc gia Quốc gia (năm có số liệu gần nhất) Số nghiên cứu viên triệu dân Hàn Quốc (2013) 6456,63 Singapore (2012) 6442,28 Nhật Bản (2013) 5201,32 Đức (2013) 4472,24 Hoa Kỳ (2012) 4018,63 Malaysia (2012) 1793,55 Trung Quốc (2013) 1089,19 Thái Lan (2011) 543,47 Ấn Độ (2010) 156,64 Indonesia (2009) 89,53 Khối OECD (2012) 3830,59 Thế giới (2010) 1268,43 Nguồn: Cơ sở liệu số nghiên cứu viên triệu dân Ngân hàng giới (http://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.SCIE.RD.P6) Chú thích: Số liệu quy đổi sang nghiên cứu viên làm việc toàn thời gian (full time equivalent) - 25 - Phụ lục D7 Danh mục số Luật có liên quan trực tiếp đến hệ thống đổi sáng tạo Việt Nam STT Tên Luật Luật Khoa học công nghệ Năm ban hành 2013 Vai trò Hệ thống ĐMST Là sở tảng quy định hoạt động NC&PT thị trường KH&CN Là cho việc ban hành sách thúc đẩy chế tự chủ , tự chịu trách nhiệm Viện NC công lập Luật Giáo dục đại học 2012 Là sở cho sách hỗ trợ tự chủ giáo dục đại học, thúc đẩy đầu tư cho NC&PT nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ NC&PT Luật Doanh nghiệp 2014 Tạo điều kiện thuận lợi cho DN (bao gồm DNVVN) đăng ký tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy ứng dụng công nghệ, phát triển hoạt động NC&PT khu vực DN Luật Đầu tư 2014 Là sở cho việc phát triển hình thức đầu tư mạo hiểm cho dự án NC&PT DN khởi ngiệp dựa công nghệ Luật Công nghệ cao 2008 Thúc đẩy hoạt động đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ cao Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Góp phần quan trọng kiến tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy - 26 - hoạt động ĐMST Việt Nam thông qua việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cá nhân, tổ chức Luật Chuyển giao công nghệ 2006 Là pháp lý cho hoạt động chuyển giao công nghệ, thúc đẩy kết nối thành phần hệ thống ĐMST Luật Cán công chức 2008 Luật Viên chức 2010 Hai luật sở pháp lý để phân định rõ đội ngũ cán bộ, công chức (làm việc quan quản lý nhà nước) đội ngũ viên chức (làm việc đơn vị nghiệp công lập) Từ đó, giúp cho việc ban hành quy định sách khuyến khích người lao động chất lượng cao đơn vị nghiệp công lập (như trường ĐH, viện NC, bệnh viện,…) tham gia hợp pháp vào hoạt động nghiên cứu, phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ DN Nguồn: Tác giả tự tổng hợp - 27 - Phụ lục D8 So sánh số quy định Việt Nam Nhật Bản có liên quan đến hoạt động NC&PT DNVVN Năm ban hành gần Nhật Bản Việt Nam Năm ban hành gần Luật khuyến khích đại hóa DNVVN 1963 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 2009 Luật Cơ KH&CN 1995 Luật KH&CN 2013 Luật Khuyến khích chuyển giao công nghệ từ trường ĐH cho khu vực công nghiệp (TLO Law) 1998 Luật Chuyển giao công nghệ 2006 Luật Cơ DNVVN 1999 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Phục hồi sức mạnh công nghiệp 1999 Luật Nâng cao lực công nghệ DN 2000 Luật Công nghệ cao 2008 Luật Chuyển giao công nghệ 2006 Luật Công ty đại học quốc gia 2004 Luật Giáo dục đại học Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 2012 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 2009 Luật khuyến khích hoạt động kinh doanh DNVVN 2005 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp - 28 - 2015 ... đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ từ đầu năm 1990 đến 93 3.5 Tác động hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản từ đầu năm 1990 đến 100 TIỂU... ĐẦU NHỮNG NĂM 1990 ĐẾN NAY 57 3.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Nhật Bản 57 3.2 Bối cảnh quốc tế Nhật Bản từ đầu năm 1990 đến tác động hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa. .. TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN 105 4.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ nghiên cứu phát triển

Ngày đăng: 03/04/2017, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w