Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tại viện khoa học và kỹ thuật hạt nhân

87 390 0
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tại viện khoa học và kỹ thuật hạt nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN ĐỨC TÂM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HẠT NHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN ĐỨC TÂM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HẠT NHÂN Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐÌNH BÌNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đình Bình Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng, có độ xác cao phạm vi hiểu biết Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Hà Nội, ngày tháng Học viên Nguyễn Đức Tâm năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ 1.1 Tổng quan hoạt động NCKH&PTCN 1.2 Tổng quan Đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 1.3 Kinh nghiệm quốc tế 13 1.4 Bài học kinh nghiệm 29 Kết luận chương 32 Chương 2: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ 33 2.1 Mục đích đối tượng đánh giá 33 2.2 Phương pháp luận đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN 33 2.3 Quy trình đánh giá 39 2.4 Tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN 44 Chương 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 49 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ .49 TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HẠT NHÂN 49 3.1 Thực trạng hoạt động NCKH&PTCN Viện KH&KTHN 49 3.2 Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân 51 3.3 Một số đề xuất nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân 75 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ISI (Institute for Scientific Information, ISI, Hoa Kỳ): Cơ quan xét chọn chất lượng tạp chí Danh mục tạp chí khoa học (SCI, SCIe, SSCI, AJCI) KH&CN Khoa học Công nghệ NCKH&PTCN Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ KH&KTHN Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân NCCB Nghiên cứu KQNC Kết nghiên cứu NCKH&PTCN Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ KHCN&MT Khoa học công nghệ môi trường NCUD Nghiên cứu ứng dụng TK Triển khai AD Áp dụng ATBX An toàn xạ NDT (Non-Destructive Testing) Kiểm tra không phá hủy MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng : Các nhóm tiêu chí đánh giá hiệu 48 Bảng 3: Tổng hợp cơng trình khoa học công bố .50 Bảng 4: Nhóm tiêu chí lớn tiêu chí nhỏ 52 Bảng 5: Kết thăm dò hiệu kỹ thuật công nghệ từ NCKH&PTCN 59 Bảng 6: Kết thăm dị hiệu thơng tin từ 61 NCKH&PTCN 61 Bảng 8: Kết thăm dò hiệu xã hội từ NCKH&PTCN 63 Bảng 9: Kết thăm dò hiệu đào tạo từ NCKH&PTCN 64 Bảng 10: Tổng hợp kết thăm dị hiệu tiêu chí đánh giá 65 Hình 1: Hiệu kỹ thuật cơng nghệ từ NCKH&PTCN 68 Hình 2: Hiệu đào tạo từ NCKH&PTCN 69 Hình 3: Hiệu thơng tin từ NCKH&PTCN 70 Hình 4: Hiệu xã hội từ NCKH&PTCN 71 Hình 5: Hiệu kinh tế từ NCKH&PTCN .72 MỞ ĐẦU Tình cấp thiết đề tài Đánh giá hoạt động khoa học công nghệ chức năng, nhiệm vụ công tác tổ chức khoa học công nghệ cấp quản lý Thơng qua đánh giá nhận biết giá trị khoa học đích thực, ý nghĩa ứng dụng kết quả, hiệu nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước Ở nước phát triển, vấn đề đánh giá hoạt động khoa học công nghệ công chúng nhận thức cao, áp lực địi hỏi phủ phải tăng cường công tác đánh giá Công chúng người đóng thuế cho ngân sách quốc gia, họ yêu cầu quan quản lý đánh giá nhiệm vụ khoa học cơng nghệ để giải thích rõ hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư Chính vậy, nước đánh giá hoạt động khoa học công nghệ trở thành hoạt động thường xuyên nhu cầu thiếu quản lý hoạch định sách phát triển khoa học công nghệ Đối với nước ta, điều kiện kinh tế cịn trình độ thấp, vốn đầu tư thiếu hạn chế, việc đánh giá hoạt động khoa học công nghệ để tạo điều kiện sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực vấn đề cần thiết Những năm gần đây, thuật ngữ “đánh giá” nhắc đến nhiều sử dụng rộng rãi Nhiều hoạt động coi “đánh giá” có nhiều cách hiểu đánh giá Cùng việc, kiện, người đánh giá, tùy theo quyền lợi vị xã hội họ, việc đánh giá tốt xấu khác nhau, khó đồng với Đối tượng đánh giá khoa học công nghệ đa dạng, từ tổ chức khoa học công nghệ, cá nhân tổ chức thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ, sách đầu tư cho khoa học công nghệ,… đến việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Tuy nhiên khuôn khổ luận văn thạc sĩ khoa học luận, luận văn tập trung vào giới thiệu số vấn đề đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Nhưng theo ý kiến nhiều chuyên gia, nhà quản lý chủ đề khó Thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ nhiều năm qua cho thấy, đánh giá hiệu đơn vị hoạt động NCKH&PTCN nhiều hạn chế Những hạn chế thể rõ mâu thuẫn kết hoạt động đánh giá với giá trị thực tiễn kết nghiên cứu Hiện nay, việc đánh giá hiệu nghiên cứu thực dựa điểm “xuất sắc”, “khá”, “đạt”, “khơng đạt” Trong đó, tiêu chí để xem xét đánh giá cơng trình nghiên cứu lại không thực rõ ràng Nhiều năm qua, Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân triển khai hàng trăm đề tài nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, vấn đề trở nên xúc quản lý dư luận xã hội chất lượng đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN hạn chế Biểu hạn chế kết đánh giá nghiên cứu xếp loại “xuất sắc”, chất lượng nghiên cứu, hiệu đề tài dự án thực tế bị chậm lại Nguyên nhân hạn chế là: - Khơng có phương pháp hay quy trình đánh giá nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ - Khơng có tiêu chí để đánh giá, dựa vào đánh giá định tính thiên vị định tính định lượng Thực trạng địi hỏi phải có nghiên cứu luận khoa học, xây dựng chuẩn mực quy trình đánh giá đề xuất giải pháp, tiêu chí đánh giá nhằm tìm điểm mạnh điểm yếu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân, tư vấn cho nhà quản lý cụ thể lãnh đạo cấp, Viện trưởng Viện KH&KTHN biết rõ để tìm giải pháp nâng cao chất lượng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Tuy nhiên khuôn khổ luận văn thạc sĩ khoa học luận cộng thêm vào tính chất loại hình hoạt động NCKH&PTCN Viện KH&KTHN, tác giả xin giới hạn nghiên cứu luận khoa học, xây dựng phương pháp luận, tiêu chí đánh giá hiệu để có sở đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN Viện KH&KTHN Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động NCKH&PTCN Viện Tình hình nghiên cứu đề tài Có số tác giả từ góc độ quản lý, nghiên cứu viên đề cập đến lĩnh vực liên quan đến đánh giá NCKH&PTCN như: + Vũ Cao Đàm ( 2005): Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội[14] + Vũ Cao Đàm (2005): Phương pháp luận Nghiên cứu Khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (Xuất lần thứ mười)[15] + Vũ Cao Đàm, Phạm Thị Bích Hà (2002): Đánh giá kết hiệu nghiên cứu khoa học, Báo cáo đề tài Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục + Phan Xuân Dũng (2006): Một số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia[11] + Trần Chí Đức (2002): Phương pháp luận đánh giá tổ chức R&D, Báo cáo khoa học đề tài, Viện nghiên cứu Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ, Bộ KHCN&MT gọi Bộ KH&CN[12] Nhìn chung, kết cơng trình nghiên cứu có đóng góp quan trọng việc đánh giá hiệu NCKH&PTCN Tuy nhiên nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến đánh giá hiệu NCKH&PTCN chưa hoàn chỉnh, chưa đề cập đầy đủ, rõ ràng, đặc biệt chưa có nghiên cứu cụ thể việc đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN cho Viện nghiên cứu ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam Vậy tính đề tài tập trung vào nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Xây dựng phương pháp, tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Xây dựng phương pháp, tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cho tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào kết hoạt động khoa học công nghệ (chủ yếu hoạt động NCKH&PTCN Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân năm gần đây) - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào phương pháp, tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động khoa học phát triển công nghệ, nghiên cứu, khảo sát xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động đơn vị nghiên cứu khoa học thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp luận phương pháp nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu đề tài gồm: TT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Các tiêu chí học cơng nghệ thương mại hóa Vật liệu Bán quyền Số lượng kết nghiên cứu khoa học sử dụng để đổi quản lý đơn vị Số lượng cán kỹ thuật đào tạo Số lượng cán nghiên cứu kỹ sư đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ Số đầu sách phổ biến nghiên cứu khoa học Số quyền sáng chế đăng ký bảo hộ Số lượng mơ hình thí điểm nhân rộng Nguồn thu khác Đổi công tác quản lý, nghiên cứu Mức Cao Tỷ Mức Tỷ Tỷ Không Tỷ Mức lệ trung lệ lệ hiệu lệ Thấp % bình % % % 20 40 18 36 10 14 20 40 18 36 12 12 20 40 22 44 8 19 38 19 38 12 24 0 19 38 22 44 16 18 36 22 44 16 16 32 25 50 14 13 26 12 24 18 16 32 13 26 12 24 22 44 18 12 24 16 32 13 26 Bước thứ 5: Phân tích hiệu -Xác định hiệu quả: Xem xét số liệu tiêu chí Bảng 10 cho thấy, điểm mạnh Viện KH&KTHN có tỷ lệ phần trăm số tiêu chí đạt “mức cao” tương đối nhiều, bao gồm: Số báo công bố nước; Số tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích công nhận (do Bộ/Viện công nhận); Số lượng hợp đồng chuyển giao công nghệ ký kết, sản phẩm kết nghiên cứu, sản 67 phẩm thực hành, quyền bán; Số lượng kết nghiên cứu áp dụng thực tế; Hợp đồng nghiên cứu khoa học; Số lượng kết nghiên cứu khoa học để đổi chế, sách; Số đầu sách chuyên khảo; Sổ tay hướng dẫn, Giáo trình; Số báo công bố quốc tế; Hiệu bảo vệ môi trường; Số lượng thạc sĩ đào tạo; Số lượng kết nghiên cứu khoa học sử dụng để hoạch định đường lối, sách, chủ trương, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh Số lượng tiến sĩ đào tạo - Kết phân tích, đánh giá cho thấy điểm mạnh yếu hoạt động NCKH&PTCN Viện trình bày theo nhóm tiêu chí biểu đồ đây: Về hiệu kỹ thuật công nghệ 80 70 60 50 40 30 20 10 Hình 1: Hiệu kỹ thuật cơng nghệ từ NCKH&PTCN (nguồn tác giả phân tích) Trong hoạt động triển khai kỹ thuật công nghệ Viện KH&KTHN tạo hiệu cao sau đây: 68 - KQNC áp dụng - Số phát minh khoa học công bố công nhận - Số lượng sản phẩm - Số tiến kỹ thuật, giải pháp công nhận (do Bộ/Viện Năng lượng nguyên tử công nhận) - Vật liệu - Phương pháp quy trình cơng nghệ Về hiệu đào tạo 70 60 Mức cao 50 Mức trung bình Mức thấp 40 Khơng có hiệu 30 20 10 Số lượng thạc Số lượng tiến Số lượng cán Số lượng cán Hiệu khác sĩ đào sĩ đào kỹ thuật tham từ đào tạo tạo tạo đào tạo gia đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ nước ngồi Hình 2: Hiệu đào tạo từ NCKH&PTCN (nguồn tác giả phân tích) Trong năm qua, Viện có nhiều cố gắng chủ động việc đào tạo cán thông qua hoạt động NCKH&PTCN, nghiên cứu viên trẻ lãnh đạo khích lệ tinh thần, tạo điều kiện để thực nhiệm vụ, đề tài cấp từ thấp đến cao tạo tiền đề cho phát triển sau đội ngũ cán nghiên cứu trẻ Đối với đội ngũ nghiên cứu trưởng thành, lãnh đạo Viện có chủ trương, yêu cầu tham gia vào đề tài dự án lớn như: Cấp Bộ, cấp Nhà nước, nghị định thư quan trọng tạo điều kiện để đào tạo tiến sĩ, thạc 69 sĩ Trong giai đoạn 2011 – 2015 Viện KH&KTHN đánh giá cao hiệu đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ nhiên đội ngũ kỹ sư tham gia đào tạo chưa cao, Viện có nhiều cố gắng chủ động việc thiết lập quan hệ hợp tác với tổ chức KHCN nước Nhưng thu số kết định việc đào tạo cán tăng cường trang thiết bị cho số phịng thí nghiệm Tuy nhiên nhìn chung hình thức hợp tác chưa ổn định chưa tạo bình đẳng đối tác Hiệu đào tạo thông qua hoạt động NCKH&PTCN Viện sau : - Số lượng thạc sĩ đào tạo đạt mức cao - Số lượng tiến sĩ đào tạo đạt mức cao Về hiệu thông tin 90 80 70 60 50 Mức Cao 40 Mức Trung bình 30 Mức Thấp 20 Khơng có hiệu 10 Số báo Số báo Số đầu sách Số đầu sách Sổ tay công công chuyên khảo phổ biến hướng dẫn, bố bố nước nghiên cứu Giáo trình nước ngồi khoa học Hình 3: Hiệu thông tin từ NCKH&PTCN (nguồn tác giả phân tích) Trong tiêu chí hình đánh giá hiệu thông tin từ hoạt động NCKH&PTCN Viện KH&KTHN có tiêu chí đạt mức cao tiêu chí "Số đầu sách phổ biến nghiên cứu khoa học" hạn chế số lượng 70 Về hiệu xã hội 80 70 60 50 40 30 Mức cao 20 Mức trung bình Mức thấp 10 Khơng có hiệu NCKH để NCKH đổi NCKH để đổi NCKH để đổi Hiệu bảo hoạch đinh quản lý sản chế quản lý vệ mơi đường lối sách đơn vị trường xuất kinh phát triển doanh kinh tế, an ninh quốc phịng Hình 4: Hiệu xã hội từ NCKH&PTCN (nguồn tác giả phân tích) Giai đoạn 2011-2015, Viện KH&KTHN thực 66 đề tài – nhiệm vụ cấp Kết đề tài – nhiệm vụ góp phần khơng nhỏ cho phát triển chung ngành kinh tế - xã hội cơng nghiệp, nơng nghiệp, y tế, an tồn xạ, thủy văn đồng vị bảo vệ môi trường Hàng năm Viện thực tốt nhiệm vụ thường xuyên đảm bảo an toàn xạ, hạt nhân; Vận hành thiết bị lượng nguyên tử Bên cạnh đó, Viện thực tốt nhiệm vụ quan trắc môi trường thường xuyên số điểm thuộc khu vực miền Bắc hàng năm có báo cáo gửi Bộ Tài ngun Mơi trường Viện xây dựng mối quan hệ hợp tác với số Bộ, ngành, địa phương tổ chức KHCN nước 71 Về hiệu kinh tế 80 70 60 50 Mức cao 40 Mức trung bình 30 Mức thấp 20 Khơng có hiệu 10 Số lượng hợp đồng chuyển giao công nghệ Hợp đồng nghiên cứu khoa học Bán quyền Bán sản phẩm Nguồn thu khác Hình 5: Hiệu kinh tế từ NCKH&PTCN (nguồn tác giả phân tích) Trong số lĩnh vực, hoạt động triển khai tìm thị trường cơng nghệ xạ, dịch vụ an tồn xạ, đánh giá không phá hủy… quy mô cịn nhỏ, hoạt động chưa mang tính kế hoạch, chủ động mà phát huy tính chủ động cá nhân cán nghiên cứu, thiếu đồng thống nên hiệu mức khiêm tốn Một số nghiên cứu ứng dụng đánh giá tốt có ý nghĩa thực tiễn mang lại hiệu kinh tế xã hội đáng ghi nhận Một số sản phẩm đề tài, nhiệm vụ cịn chưa mang tính ứng dụng cao, cơng tác chuyển giao công nghệ cho đơn vị doanh nghiệp chưa đẩy mạnh Chất lượng khoa học kết nghiên cứu chưa thật cao, số lượng cơng trình khoa học gắn với thị trường, với người tiêu dùng hạn chế 72 Bước Báo cáo đánh giá hiệu : - Mục đích, đối tượng nội dung đánh giá: Mục đích đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Tìm điểm yếu, điểm mạnh hiệu hoạt động NCKH&PTCN Viện từ đề xuất phương án hỗ trợ cho hoạt động NCKH&PTCN Để nâng cao chất lượng hoạt động NCKH&PTCN Viện KH&KTHN thơng qua chuẩn đốn (nhận định) - Đối tượng đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân - Kết luận đánh giá: Qua điều tra khảo sát hiệu hoạt động NCKH&PTCN Viện KH&KTHN tác giả nhận thấy điểm mạnh yếu hoạt động NCKH&PTCN Viện sau: Điểm mạnh Viện: Có nhiều tiêu đánh giá đạt kết cao theo số liệu khảo sát như: Số báo công bố nước; Số tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích cơng nhận (do Bộ/ Viện công nhận); Số lượng hợp đồng chuyển giao công nghệ ký kết, sản phẩm kết nghiên cứu, sản phẩm thực hành, quyền bán; Số lượng kết nghiên cứu áp dụng thực tế; Hợp đồng nghiên cứu khoa học; Số lượng kết nghiên cứu khoa học để đổi chế, sách; Số đầu sách chuyên khảo; Sổ tay hướng dẫn, Giáo trình; Số báo cơng bố quốc tế; Hiệu bảo vệ môi trường; Số lượng thạc sĩ đào tạo; Số lượng kết nghiên cứu khoa học sử dụng để hoạch định đường lối, sách, chủ trương, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh Số lượng tiến sĩ đào tạo 73 Có kết khả quan chất lượng tiêu chưa đồng đều, đó, điểm yếu cần Viện KH&KTHN quan tâm đầu tư Trong giai đoạn 2011-2015, thông qua việc triển khai đề tài, nhiệm vụ cấp, đội ngũ cán Viện KH&KTHN không ngừng cố gắng phấn đấu để nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Các kỹ thuật, công nghệ ứng dụng vào việc nghiên cứu triển khai Một số kết nghiên cứu đạt trình độ quốc tế Một số nghiên cứu ứng dụng đánh giá tốt có ý nghĩa thực tiễn mang lại hiệu kinh tế - xã hội đáng ghi nhận Tuy nhiên, sản phẩm đề tài, nhiệm vụ cịn chưa mang tính ứng dụng cao, công tác chuyển giao công nghệ cho đơn vị doanh nghiệp chưa đẩy mạnh Công tác đào tạo quan tâm nhằm đạo tạo đội ngũ cán nghiên cứu có trình độ, lực có khả đảm đương đề tài – nhiệm vụ có chất lượng khoa học đồng thời có khả phát triển ứng dụng cơng nghệ phục vụ đời sống Nhưng công tác đào tạo chưa đồng lĩnh vực Trong số lĩnh vực, hoạt động triển khai tìm thị trường cơng nghệ xạ, dịch vụ an tồn xạ, đánh giá không phá hủy… quy mô cịn nhỏ, hoạt động mang tính tự phát, dựa vào cá nhân chủ yếu, thiếu đồng thống nên hiệu mức khiêm tốn Trong năm qua, Viện có nhiều cố gắng chủ động việc thiết lập quan hệ hợp tác với tổ chức KHCN nước thu số kết định việc đào tạo cán tăng cường trang thiết bị cho số phịng thí nghiệm Tuy nhiên nhìn chung hình thức hợp tác chưa ổn định chưa tạo bình đẳng đối tác 74 Nhìn chung, thơng qua việc thực đề tài – nhiệm vụ cấp giai đoạn 2011-2015, kết hoạt động NCKH&PTCN Viện KH&KTHN góp phần khơng nhỏ cho phát triển chung ngành kinh tế - xã hội công nghiệp, nơng nghiệp, y tế, an tồn xạ, thủy văn đồng vị bảo vệ môi trường Kết hoạt động NCKH&PTCN cho phép đánh giá lực uy tín hoạt động NCKH&PTCN Viện KH&KTHN Điều tạo môi trường hoạt động NCKH&PTCN thuận lợi giúp đội ngũ cán khoa học có nhiều sáng tạo hoạt động NCKH&PTCN Ngồi ra, hoạt động NCKH&PTCN có hiệu góp phần hỗ trợ hoạt động khác hợp tác Trung tâm đào tạo Việt Nam – Nhật Bản, mạng an tồn hạt nhân châu Á, Trung tâm máy tính, phòng chuẩn đo lường liều xạ hoạt động thường xuyên Viện Đây sở thuận lợi để thúc đẩy hoạt động triển khai Viện thời gian tới, song cần tiếp tục phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên, chất lượng khoa học kết nghiên cứu chưa thật cao, số lượng cơng trình khoa học gắn với thị trường, với người tiêu dùng hạn chế Sự phối hợp, hợp tác với đơn vị trực thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam nghiên cứu triển khai chưa tương xứng, chưa khai thác hết khả trang thiết bị nhân lực vốn có đơn vị 3.3 Một số đề xuất nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đơn vị trực thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân đa dạng với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, hoạt động theo hệ thống đề tài nghiên cứu khoa học loại hình hoạt động chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, huy động nhân lực khoa học điều kiện sở vật chất đơn vị Để đánh giá khách quan 75 toàn diện chất lượng hiệu mặt hoạt động khoa học công nghệ các đơn vị, sở sử dụng hệ thống tiêu chí xây dựng trên, cần thiết thực hoạt động sau: - Hàng năm, đơn vị tổng kết xây dựng báo cáo tự đánh giá chất lượng hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học đơn vị sở thống kê, phân tích số hoạt động khoa học cơng nghệ theo tiêu chí xây dựng - Phòng Kế hoạch Hợp tác Quốc tế phối hợp với Phòng chức thẩm định báo cáo tự đánh giá đơn vị, xây dựng báo cáo đánh giá chung cho đơn vị - Trên sở báo cáo tự đánh giá đơn vị báo cáo đánh giá Phòng Kế hoạch Hợp tác Quốc tế, tiến hành phân loại đơn vị chất lượng hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ theo mức Cao, Trung bình, Thấp, Khơng có hiệu - Nên sử dụng tỷ số điểm đạt theo tiêu chí với điểm nguồn lực khoa học để tự đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ so với tiềm đơn vị Kết luận chương Trên sở phương pháp luận, quy trình đánh giá tiêu chí đánh giá hiệu NCKH&PTCN cho tổ chức NCKH&PTCN tác giả mạnh dạn đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2011 - 2015 Mặc dù nhiều hạn chế, song kết đánh giá thực tế cần thiết việc xác định định hướng NCKH&PTCN Viện KH&KTHN tương lai, áp dụng phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN cần xem xét hiệu nhiều mặt sau áp dụng: Hiệu thông tin, khoa học, kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, đạo đức, mơi trường, an ninh quốc phòng, giáo dục đào tạo, xã hội 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn : ”Nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân” đạt số kết sau: Thứ nhất, luận văn làm rõ khái niệm Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Hiệu phân loại Hiệu quả, Đánh giá hiệu Lựa chọn hướng tiếp cận đánh giá hiệu Thứ hai, thơng qua việc tìm hiểu kinh nghiệm đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN Úc, Pháp, Anh số nước khác cho thấy rõ tác dụng tầm quan trọng đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN Đánh giá hiệu trở thành phương pháp hữu ích hỗ trợ cơng tác quản lý NCKH&PTCN số nước Để từ kinh nghiệm rút học đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN Việt Nam Thứ ba, sở phân tích phương pháp luận tác động việc đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN phân tích hệ thống hiệu nêu ra, tác giả luận văn xây dựng phương pháp, quy trình đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN cho tổ chức NCKH&PTCN sau áp dụng phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá hiệu để đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2011 – 2015 Từ kết đánh giá đề xuất kiến nghị đến quan Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân cần quan tâm đến việc đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN Kiến nghị Trong thời gian tới để tiếp tục nâng cao vai trị, vị trí, chất lượng hiệu hoạt động đánh giá hiệu NCKH&PTCN nhằm góp phần phục vụ 77 cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung thân nghiệp Khoa học Cơng nghệ nói riêng, kiến nghị cần tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, hoàn thiện quan đánh giá chuyên trách Việc nâng cấp Trung tâm Hỗ trợ đánh giá hiệu NCKH&PTCN thuộc Bộ KH&CN thành Viện Đánh giá Khoa học Định giá Công nghệ việc làm đúng, cần phải: độc lập chuyên nghiệp hóa để đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN tổ chức Khoa học Công nghệ Thứ hai, thiết lập chế độ đánh giá thích hợp đại điều kiện để đảm bảo cho hoạt động đánh giá hiệu NCKH&PTCN phát triển cách lành mạnh Xây dựng quan hệ mạch lạc, minh bạch đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN sách quản lý Thứ ba, coi trọng xây dựng lực chất lượng đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN Cần coi đảm bảo chất lượng đánh giá vấn đề then chốt để hoạt động đánh giá trì sức sống phải xây dựng hệ thống quy phạm đánh giá mang tính chuyên nghiệp Thứ tư, xây dựng mơ hình phương pháp đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN phù hợp Cần tăng thông hiểu chuyên gia đánh giá, nhà khoa học nhà quản lý, tăng cường giao lưu quốc tế lĩnh vực đánh giá, tìm tịi phương pháp đánh giá mới, đào tạo bồi dưỡng cán đánh giá Thứ năm, thông qua đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN, xây dựng chế bồi dưỡng trọng dụng nhân tài Thứ sáu, coi trọng xây dựng phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động NCKH&PTCN cho tổ chức Khoa học Công nghệ lớn 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bài viết “ Các Nguyên tắc phương pháp đánh giá chất lượng” trang web : https://prezi.com/jz8how-on3sq/cac-nguyen-tac-va-phuong-phapanh-gia-chat-luong/ Bài viết “ Đánh giá thực công việc – vấn đề bản” : trang web : http://www.hrm.idn.vn/2014/07/anh-gia-thuc-hien-cong-viec- nhung-van-e.html Bài viết “Đánh giá Khoa học, Công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam” : trang web: http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/publication/a-review-ofscience-technology-and-innovation-in-vietnam Báo cáo tổng kết : Đánh giá hoạt động Khoa học Công nghệ giai đoạn 2005 – 2010 Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam Báo cáo tổng kết : Đánh giá hoạt động Khoa học Công nghệ giai đoạn 2010 – 2015 Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Công tác đánh giá khoa học công nghệ, Tổng luận khoa học công nghệ, số 5-2004, Bộ Khoa học Công nghệ, Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ quốc gia Hoàng Trọng Cư (2000): Cải cách hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường: Báo cáo chuyên đề thuộc dự án SAREC II, 1997, Hà Nội Luật mẫu đánh giá khoa học công nghệ Nga, 2002 Nguyễn Văn An (2005): Một số vấn đề đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu khoa học Tạp chí Hoạt động khoa học, số 5-2005 10 Minh Nguyệt (2006): Chi cho khoa học cơng nghệ: hiệu khó đong đếm, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 9-2006 (568) 79 11 Phan Xuân Dũng, Hồ Thị Mỹ Duệ (2006): Một số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá nhiệm vụ khoa học công nghệ Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 2006 12 Trần Chí Đức (2003): Phương pháp luận đánh giá tổ chức nghiên cứu phát triển gợi suy điều kiện Việt Nam, Viện nghiên cứu chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ, Bộ Khoa học công nghệ Môi trường gọi Bộ Khoa học Công nghệ 13 TS Pyeng Bark thuộc Viện Đánh giá kế hoạch khoa học công nghệ Hàn Quốc, Đánh giá điều phối chương trình nghiên cứu – triển khai, Hà Nội – Việt Nam, 17-18/12/2003 14 Vũ Cao Đàm (2005), Đánh giá Nghiên cứu Khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2005 15 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2009 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005,2009), Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công nghệ, số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13/11/2008 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ 29/2013/QH13 ngày 18/06/2013, điều 16, điều 17 20 Thông tư 38_2014_BKHCN 21 Phụ lục Thông tư 38_2014_BKHCN 22 Phụ lục Thông tư 38_2014_BKHCN 23 Phụ lục Thơng tư 38_2014_BKHCN 24 Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ, Báo cáo khoa 80 học đề tài 03-2001: Nghiên cứu phương pháp đánh giá nhiệm vụ Khoa học Công nghệ , Hà Nội, tháng 5-2002 Tài liệu Tiếng Anh 25 Dr James Buwalda (1998), Evaluation of Science and Technology Programmes among APEC Member Economies 26 E.Jane Davidson (2003), Evaluation Methodology Basic The Nuts and Bolts of Sound Evaluation 27 Europian Committee (1983): Evaluation of R&D, Proseeding of Seminar of R&D Evaluation, Brussels 28 Henk F.Moed (2002), Citation Analysis Research Evaluation 29 Pilovget Lionel (1994), Evaluation of Technology Policy; Instutite for Science Management (ISM) 30 Rossi P & Freeman H (1986), Evaluation, a Syistematic Approach; Sage Publications; Beverly Hills; London Delphi 81

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan