1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tái cấu trúc viện khoa học và kỹ thuật hạt nhân để thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm

76 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 796,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ANH TUẤN TÁI CẤU TRÚC VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HẠT NHÂN ĐỂ THỰC HIỆN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ANH TUẤN TÁI CẤU TRÚC VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HẠT NHÂN ĐỂ THỰC HIỆN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60340412 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Ngọc Thạch Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn TS Trịnh Ngọc Thạch, thực đề tài “Tái cấu trúc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân để thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm” Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình tơi học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS Trịnh Ngọc Thạch tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực luận văn cách nghiêm túc nhất, trình độ lý luận kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn hẹp nên luận văn tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô giáo bạn học viên để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng Cơ sở lý luận tổ chức khoa học công nghệ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ 10 1.1 Một số khái niệm Luận văn 10 1.1.1 Tổ chức khoa học công nghệ 10 1.1.2 Tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN 14 1.1.3 Tái cấu trúc 18 1.2 Tự chủ tổ chức nhân tổ chức khoa học công nghệ20 1.3 Các điều kiện để tái cấu trúc tổ chức khoa học công nghệ công lập nhằm thực yêu cầu tự chủ, tự chịu trách nhiệm 24 Chƣơng Thực trạng cấu trúc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm 27 2.1 Giới thiệu Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân 27 2.2 Thực trạng tổ chức Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân 34 2.2.1 Cơ cấu tổ chức Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân 34 2.2.2 Cơ cấu cán bộ, viên chức người lao động khác 38 2.2.3 Số lượng cán tham gia công tác đào tạo sau đại học, số lượng thạc sỹ, tiến sỹ đào tạo đơn vị 41 2.3 Năng lực tài công tác nghiên cứu khoa học Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân 41 2.3.1 Năng lực tài 41 2.3.2 Công tác nghiên cứu khoa học Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân 42 a Nghiên cứu bản, nghiên cứu xây dựng tiềm lực 42 b Hỗ trợ kỹ thuật cho quan quản lý nhà nước 42 c Nghiên cứu ứng dụng 43 d Mối liên kết hoạt động KH&CN đơn vị với Viện với quan nước 44 2.3.3 Sự cần thiết việc đẩy mạnh công tác đào tạo Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân 45 2.4 Đánh giá cấu tổ chức nguồn nhân lực Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân tình hình 46 Chƣơng Giải pháp tái cấu trúc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân để thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm 49 3.1 Căn đề xuất giải pháp 49 3.2 Định hƣớng tái cấu trúc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân 53 3.2.1 Định hướng phát triển, chức năng, nhiệm vụ Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giai đoạn tới 53 3.2.2 Sắp xếp máy tổ chức Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân phù hợp với chức năng, nhiệm vụ 57 3.2.2.1 Sơ đồ tổ chức 59 3.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc 60 3.3 Các giải pháp tái cấu trúc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân để thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm 64 3.3.1 Đa dạng hóa chức năng, hoạt động đơn vị trực thuộc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân 64 3.3.2 Giải pháp nguồn nhân lực Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2017-2020 65 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng phân bố nhân lực Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân 38 Bảng 2.2 Trình độ học vấn cán thuộc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân 39 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu cán theo chức danh Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân 40 Hình 1.Sơ đồ tổ chức Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2017 – 2020 60 Bảng 3.1 Chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2017-2020 60 Bảng 3.2 Nhu cầu nhân lực (theo trình độ) Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2017-2020 67 Bảng 3.3 Nhu cầu nhân lực phân bổ theo đơn vị trực thuộc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2017-2020 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong thời gian qua, có nhiều văn bản, sách liên quan đến quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức khoa học công nghệ (KH&CN) ban hành, cụ thể sau: - Nghị định 115/2005/NĐ-CP (Nghị định 115) ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập; - Nghị định 43/2006/NĐ-CP (Nghị định 43) ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài nghiệp công lập; - Nghị định 80/2007/NĐ-CP (Nghị định 80) ngày 19/5/2007 Chính phủ doanh nghiệp khoa học công nghệ; - Nghị định 96/2010/NĐ-CP (Nghị định 96) ngày 20/9/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 115 Nghị định 80; - Nghị định 16/2015/NĐ-CP (Nghị định 16) ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; - Nghị định 54/2016/NĐ-CP (Nghị định 54) ngày 14/6/2016 Chính phủ quy định chế tự chủ tổ chức khoa học cơng lập, cụ thể hóa Nghị định 16 tổ chức nghiệp KH&CN công lập; Đây văn đánh dấu cột mốc quan trọng đơn vị nghiệp công lập Các tổ chức quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc tổ chức hoạt động KH&CN Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân (Viện KH&KT hạt nhân) tổ chức nghiệp khoa học trực thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, thực chức nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật hạt nhân (theo Quyết định số: 737/QĐ-NLNT ngày 28/7/2005 Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) Viện vừa có vai trò đơn vị nghiên cứu bản, vừa thực triển khai ứng dụng, đồng thời hoạt động quan hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực kiểm sốt an tồn xạ hạt nhân Để thực tốt nhiệm vụ Nhà nước giao nghiên cứu bản, nghiên cứu xây dựng tiềm lực hỗ trợ kỹ thuật cho chương trình ứng dụng lượng nguyên tử Việt Nam, yêu cầu phải có kế hoạch lộ trình phù hợp, bước hồn thiện máy tổ chức sở tiềm lực ban đầu có sẵn nay, đảm bảo có chun mơn hóa cao, với đội ngũ cán trang thiết bị đại Việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện KH&KT hạt nhân gặp nhiều khó khăn chưa đạt hiệu mong muốn Do đề tài cần thiết nhằm đưa giải pháp tái cấu trúc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân để thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ a Ý nghĩa lý luận đề tài Đề tài mang ý nghĩa to lớn, góp phần hồn thiện sở lý luận việc thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập b Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề tài đưa giải pháp cho Viện khoa học kỹ thuật hạt nhân nói riêng tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập khác nói chung việc tái cấu trúc nhằm thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm; - Xu tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập nói riêng tổ chức KH&CN tồn xã hội nói chung tất yếu bối cảnh kinh tế nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngày 20/9/2013, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ký Quyết định số 2910/QĐ-BKHCN phê duyệt “Đề án kiện toàn tổ chức hoạt động Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân”, cho phép Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Từ đó, chưa có tài liệu nghiên cứu, đánh giá hiệu hoạt động Viện, đặc biệt giai đoạn Nhà nước ta tập trung vào chương trình ứng dụng lượng nguyên tử Việt Nam Trên phạm vi nước có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này, ví dụ như: Nghiên cứu hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Khoa học Công nghệ có số Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đề xuất nội dung hướng dẫn tổ chức KH&CN công lập thực chế tự chủ thời gian tới” ThS Đinh Việt Bách tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp để thực tự chủ tổ chức KH&CN công lập Hay Đề tài “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng hướng dẫn danh mục vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc tổ chức KH&CN công lập” ThS Lê Thị Minh Hương tập trung phân tích nhân lực tổ chức KH&CN công lập nhằm đạt hiệu cao Hai đề tài đề xuất nội dung để hướng dẫn tổ chức KH&CN công lập thực chế tự chủ Tuy nhiên, với đơn vị đặc thù hoạt động lĩnh vực hạt nhân Viện KH&KT hạt nhân, đề xuất chưa nghiên cứu cụ thể để phù hợp với thực tiễn Viện Tác giả Hoàng Xuân Long với đề tài cấp Bộ năm 2006 "quyền tự chủ lực tự chủ tổ chức nghiên cứu triển khai" làm rõ chất tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trong đó, tác giả đề đến vấn đề lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu Tuy nhiên, Viện nghiên cứu cụ thể Viện KH&KT hạt nhân, vấn đề lý thuyết chưa ứng dụng giải vấn đề liên quan đến việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Ngồi có số luận văn nghiên cứu vấn đề tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ Luận văn thạc sỹ “Đề xuất số điều kiện để tổ chức nghiên cứu triển khai Nhà nước có lực tự chủ hoạt động KH&CN” tác giả Đinh Việt Bách tập trung nêu lên điều kiện để viện thực chuyển đổi theo Nghị định 115 Hay Luận văn “Những khó khăn việc chuyển đổi đơn vị nghiên cứu triển khai ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải pháp khắc phục” tác giả Nguyễn Thanh Bình Luận văn tập trung phân tích khó khăn viện thuộc ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm đề xuất số biện pháp giải Tác giả Phan Lệ Nga, đề tài luận văn thạc sĩ năm 2014 “Tái cấu hệ thống tổ chức Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng trình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP" Trong đề tài này, tác giả làm rõ chất tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trong tác giả đề cập đến vấn đề lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Tuy nhiên, vấn đề lý thuyết chưa giải vấn đề liên quan đến việc áp dụng chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm vào Viện KH&KT hạt nhân Bên cạnh đó, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Các đề tài làm rõ chất việc thự tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tuy nhiên, Viện KH&KT hạt nhân cách tiếp cận chưa giải vấn đề thực tiễn Viện Vì vậy, Luận văn mong muốn giải khó khăn 3.2.2.1 Sơ đồ tổ chức Tổ chức Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân bao gồm đơn vị thực nhiệm vụ nghiên cứu bản, nghiên cứu xây dựng tiềm lực, hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng, có triển khai số dịch vụ kỹ thuật có thu Tháng 11/2016, Quốc hội thông qua Nghị việc dừng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam khác so với thời điểm định chủ trương dự án năm 2009 Điều ảnh hưởng tới cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ Trung tâm an toàn xạ Việc xây dựng tiềm lực ứng phó cố xạ hạt nhân khơng cần phải đẩy mạnh tập trung đầu tư Mà nguồn lực chia sẻ sang đơn vị nhiệm vụ khác.và thay đổi nhân cho phù hợp Trên sở định hướng nhiệm vụ cho giai đoạn 2017-2020 trình bày phần trên, việc kiện toàn tổ chức Viện thời gian tới tập trung theo hướng sau : − Tái cấu trúc lại đơn vị, phòng ban đáp ứng nhiệm vụ giao Các đơn vị cần có chun mơn hố cao, tập trung đầu tư nhiều hơn, phù hợp với giai đoạn phát triển; − Tăng cường đội ngũ cán có trình độ chuyên môn tốt đơn vị giao thực nhiệm vụ phù hợp với định hướng; − Từng bước kiện toàn lại phận có nhiệm vụ chun mơn khơng phù hợp với định hướng Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân theo quy hoạch chung Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Như vậy, giai đoạn 2017 - 2020, Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giữ nguyên đơn vị trực thuộc, cụ thể hình sau: 59 Hình 1.Sơ đồ tổ chức Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2017 – 2020 3.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Ở giai đoạn trước, Trung tâm An toàn hạt nhân tập trung vào chức năng, nhiệm vụ phục vụ nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Sau nhà máy điện hạt nhân bị dừng triển khai, Viện KH&KT hạt nhân cần thay đổi chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc, đặc biệt Trung tâm An toàn hạt nhân để phù hợp với yêu cầu thực tế, thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm hiệu Do đó, tác giả đề xuất chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Viện KH&KT hạt nhân cụ thể sau: Bảng 3.1 Chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2017-2020 TT Tên phân Chức năng, nhiệm vụ Ban Giám đốc Lãnh đạo toàn hoạt động Viện Hội đồng khoa Tư vấn cho Lãnh đạo Viện vấn đề quan trọng học công nghệ liên quan đến hoạt động khoa học, cơng nghệ đào 60 tạo Viện Phòng - Cơng tác hành - quản trị; Hành - Công tác tổ chức - cán bộ; Tổ chức - Công tác xây dựng cán bộ; - An tồn cháy nổ, an ninh quan Phòng Kế hoạch Hợp tác quốc tế - Công tác kế hoạch; - Công tác hợp tác quốc tế; - Quản lý hoạt động nghiên cứu triển khai; - Quản lý hoạt động dịch vụ, sản xuất, kinh doanh; - Thông tin, quảng cáo, tuyên truyền, thư viện; - Quản lý An toàn xạ, hạt nhân; - Cơng tác kế tốn, tài vụ, tài chính, tài sản Trung tâm Vật lý hạt nhân - Nghiên cứu vật lý hạt nhân lý thuyết; - Nghiên cứu vật lý hạt nhân thực nghiệm; - Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm vật lý nơtrôn; - Nghiên cứu Vật lý tia vũ trụ vật lý thiên văn; - Nghiên cứu số lĩnh vực liên quan Vật lý lý thuyết; - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tính tốn, mơ phục vụ cho nghiên cứu ứng dụng xạ Trung tâm - Nghiên cứu vật lý lò phản ứng che chắn an 61 Năng lượng hạt nhân toàn xạ; - Tham gia đào tạo cán lĩnh vực vật lý cơng nghệ lò phản ứng Trung tâm - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến an toàn hạt An toàn nhân; hạt nhân - Phối hợp tham gia thẩm định báo cáo phân tích an tồn; - Tham gia huấn luyện, đào tạo, nâng cao trình độ an tồn hạt nhân Trung tâm An toàn xạ - Nghiên cứu phương pháp đo lường xạ, phương pháp chuẩn thiết bị đo lường xạ; - Duy trì phát triển chuẩn mức xạ trị, chẩn đoán mức an tồn Phòng thí nghiệm đo liều chuẩn hạng hai(SSDL); - Nghiên cứu phương pháp đo liều xạ thực dịch vụ đánh giá liều nghề nghiệp, liều bệnh nhân y tế; - Nghiên cứu hiệu ứng xạ sức khoẻ người; - Tư vấn, thiết kế an toàn xạ cho sở xạ Y tế, nghiên cứu sở hạt nhân; - Bảo trì, hiệu chỉnh, kiểm định hiệu chuẩn thiết bị phát xạ sử dụng y tế, nghiên cứu công nghiệp thiết bị đo liều xạ; - Kiểm tra đánh giá an toàn xạ 62 sở xạ; - Phát hiện, xử lý cố xạ cố hạt nhân; - Đào tạo ghi đo xạ an toàn xạ hạt nhân Trung tâm Quan - Quản lý vận hành trạm quan trắc phóng xạ trắc phóng xạ mơi trường khu vực phía Bắc mạng lưới đánh giá tác động quan trắc phóng xạ mơi trường Viện Năng lượng môi trường nguyên tử Việt Nam quản lý; - Tham gia lĩnh vực quan trắc – cảnh báo phóng xạ mơi trường quốc gia phục vụ cơng tác ứng phó kịp thời cố xạ, cố hạt nhân; - Nghiên cứu phát triển phương pháp kỹ thuật quan trắc, kiểm tra, phân tích đánh giá chất ô nhiễm phóng xạ phi phóng xạ đối tượng môi trường khác nhau; - Thực công tác điều tra, khảo sát đánh giá tình trạng phóng xạ mơi trường tự nhiên, mơi trường làm việc khu vực dân cư sinh sống; - Thu thập lưu trữ sở liệu hoạt tính phóng xạ (hoạt độ/hàm lượng) đối tượng mơi trường khác nhau, kiểm soát diễn biến chúng theo không gian/thời gian phục vụ nghiên cứu sinh thái, đánh giá liều tích luỹ, liều tập thể, đánh giá tác động sở xạ môi trường người đánh giá tác động lan 63 truyền phóng xạ xuyên biên giới; - Tham gia hội nhập hoạt động kiểm sốt, nghiên cứu cảnh báo tình trạng phóng xạ môi trường khu vực quốc tế 10 Trung tâm - Nghiên cứu phương pháp vật lý hạt nhân, đánh Kỹ thuật giá số liệu hạt nhân triển khai ứng dụng hạt nhân ngành kinh tế kỹ thuật; - Nghiên cứu xây dựng quy trình lưu giữ, bảo quản, quản lý, sửa chữa nguồn phóng xạ, tiến tới thay nguồn phóng xạ cho thiết bị hạt nhân; - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo (nội địa hóa) thiết bị điện tử hạt nhân, máy đo liều, thiết bị cảnh báo phóng xạ, thiết bị điều khiển hệ thống hạt nhân công nghiệp - Bảo dưỡng, sửa chữa, chế tạo thiết bị hạt nhân phục vụ nghiên cứu ứng dụng nước; - Tham gia đào tạo, huấn luyện chuyển giao công nghệ lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật hạt nhân 3.3 Các giải pháp tái cấu trúc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân để thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm 3.3.1 Đa dạng hóa chức năng, hoạt động đơn vị trực thuộc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân Viện KH&KT hạt nhân cần đa dạng hóa hoạt động, tập trung vào hướng nghiên cứu lĩnh vực khoa học hạt nhân Đẩy mạnh vai trò 64 đơn vị hỗ trợ kỹ thuật đảm bảo an toàn, an ninh bảo vệ mơi trường lĩnh vực an tồn hạt nhân, an tồn xạ, quan trắc phóng xạ mơi trường, chuẩn đo lường xạ ion hóa, ứng phí cố xạ hạt nhân, thực dịch vụ có thu lĩnh vực hạt nhân Bên cạnh đó, với điều kiện sở vật chất đầu tư đại, đội ngũ cán có chun mơn lĩnh vực hạt nhân, Viện KH&KT hạt nhân cần đa dạng hóa chức đơn vị trực thuộc, gắn liền với sản xuất đào tạo nhằm tận dụng triệt để nguồn lực có Viện 3.3.2 Giải pháp nguồn nhân lực Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2017-2020 Tổng biên chế Viện (bao gồm toàn cán bộ, viên chức, người lao động hưởng lương từ ngân sách nhà nước khoản kinh phí cấp cho hoạt động thường xuyên, kể hợp đồng lao động) 96 người, đượcphân bố sau: - Số cán làm công tác quản lý phục vụ: 25 người; - Số cán chuyên môn thuộc đơn vị nghiên cứu bản, nghiên cứu xây dựng tiềm lực hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng: 71 người; Từ tình hình thực tế trên, phương án giải nhân lực giai đoạn 2017 – 2020 cần thực theo định hướng sau: - Sắp xếp, điều chỉnh lại nguồn nhân lực biên chế có vào đơn vị phù hợp chuyên môn, lực, sở trường cá nhân; - Giải thuyên chuyển công tác, nghỉ chế độ cho người không đáp ứng yêu cầu cơng việc có nguyện vọng cá nhân; - Phát huy tối đa khả nguồn nhân lực sẵn có, đặc biệt cán có trình độ chun môn quản lý, đảm bảo tổng số nhân lực mức 65 cần thiết Các cá nhân đơn vị tham gia cơng việc đơn vị khác có đủ kiều kiện, thời gian, lực; - Có kế hoạch đào tạo bổ sung cán chun mơn (trong tập trung vào đối tượng cán nguồn cán trẻ) cho hướng nghiên cứu trọng tâm, lĩnh vực mà Viện mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ giai đoạn phát triển Viện - Xây dựng hệ thống sách thích hợp nhằm động viên, khuyến khích đội ngũ cán có, thu hút cán có trình độ nước Viện làm việc Với yêu cầu nhiệm vụ đặt trên, đội ngũ cán chun mơn có Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân vừa mỏng số lượng, vừa thiếu cán có trình độ chun mơn sâu Trong năm tới Viện cần phải bước bổ sung nhân lực cho đơn vị, trước mắt là: Trung tâm lượng hạt nhân, Trung tâm An toàn hạt nhân, Trung tâm An tồn xạ mơi trường nhằm nâng cao lực nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để chia tách thành đơn vị chun mơn hố cao cần thiết, đồng thời đẩy mạnh thực dịch vụ kỹ thuật có thu, nhằm tạo nguồn tài cho Viện thực tự chủ Trong bối cảnh Nhà nước cắt giảm biên chế hữu, Viện KH&KT hạt nhân tăng cường sử dụng cán hợp đồng, có trình độ chun mơn phù hợp với u cầu công việc Viện cần thu hút thêm Giáo sư, Tiến sỹ đầu ngành, tăng cường lực hoạt động đơn vị trực thuộc Căn chức năng, nhiệm vụ Viện giai đoạn tới, nhu cầu bổ sung nhân lực Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2017 – 2020 tác giả đề xuất cụ thể bảng sau: 66 Bảng 3.2 Nhu cầu nhân lực (theo trình độ) Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2017-2020 Đơn vị: người Năm 2014 2017 2020 Tổng biên chế 96 104 116 Giáo sƣ 10 Tiến sĩ 32 34 37 Thạc sĩ 44 47 51 Đại học 3 Trung cấp 9 Sơ cấp Ngoài việc thu hút Giáo sư, Tiến sỹ đầu ngành làm việc Viện, để đẩy mạnh hoạt động lĩnh vực hạt nhân, Viện KH&KT hạt nhân cần phải có sách tăng cường nguồn nhân lực trình độ cao hình thức hợp đồng lao động bối cảnh khó tăng biên chế Viện Tác giả đề xuất nhu cầu nhân lực Viện KH&KT hạt nhân đến năm 2020 sau: Bảng 3.3 Nhu cầu nhân lực phân bổ theo đơn vị trực thuộc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân giai đoạn 2017-2020 Đơn vị: người TT Các đơn vị trực thuộc Lãnh đạo Viện Phòng Hành Tổ chức Phòng Kế hoạch Hợp tác quốc tế Trung tâm Vật lý hạt nhân Trung tâm Năng lượng hạt nhân Trung tâm An toàn hạt nhân Trung tâm An toàn xạ Trung tâm Quan trắc phóng xạ đánh giá tác động mơi trường Trung tâm Kỹ thuật hạt nhân Tổng cộng 67 Số lƣợng cán cần có 2014 2017 2020 3 15 15 17 10 10 13 15 16 12 12 12 12 14 12 12 14 17 15 96 15 104 17 116 Ngoài ra, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân, Viện cần trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, với số biện pháp cụ thể sau: - Tham gia giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học kỹ thuật hạt nhân; - Phát huy mạnh Viện đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao hệ thống phòng thí nghiệm tương đối tốt, chủ động liên kết với Trường Đại học, phối hợp tổ chức đào tạo sinh viên chuyên ngành công nghệ hạt nhân, bước xây dựng lực lượng cán đầu vào cho Viện có chất lượng; - Thông qua kênh hợp tác quốc tế, cử cán đào tạo nước có trình độ khoa học cao lĩnh vực cơng nghệ hạt nhân nhiều hình thức khác nhau, nhằm nâng cao lực nghiên cứu đội ngũ cán chuyên môn; - Chủ động liên hệ, phối hợp với tổ chức giáo dục nước đểgửi cán Viện học tập nước đào tạo cán nước - Tổ chức hội thảo để trao đổi chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm, tìm kiếm nguồn đầu tư từ nước ngồi vào phòng thí nghiệm Viện để tiến máy móc đại 68 Tiểu kết Chƣơng Chương định hướng tái cấu trúc Viện KH&KT hạt nhân đề xuất số giải pháp tái cấu trúc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân để thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm hiệu Luận văn đề xuất tái cấu trúc Viện KH&KT hạt nhân theo hướng đa dạng hóa chức năng, hoạt động đơn vị trực thuộc, đẩy mạnh thực dịch vụ có thu sở định hướng phát triển, chức năng, nhiệm vụ Viện giai đoạn tới xếp lại máy tổ chức Viện Bên cạnh đó, Viện cần quan tâm trọng vào công tác đào tạo nguồn nhân lực để tăng cường nguồn nhân lực trình độ cao tăng thêm nguồn thu cho Viện Với cán có nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực kỹ thuật hạt nhân, phòng thí nghiệm đại, Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân đảm nhiệm tốt chức đào tạo Nếu hiệu quả, Viện thành lập thêm phận phụ trách đào tạo Viện cần tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học, chủ động tìm kiếm thực nhiệm vụ khoa học công nghệ dịch vụ lĩnh vực phụ trách nhằm tăng nguồn thu cho Viện, giúp cho Viện phát triển mạnh bền vững 69 KẾT LUẬN Luận văn hệ thống hóa sở lý luận tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập; khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức nguồn nhân lực Viện KH&KT hạt nhân Từ đề xuất giải pháp nhằm tái cấu trúc Viện KH&KT hạt nhân để thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm hiệu quả, đáp ứng mục tiêu Viện Viện KH&KT hạt nhân cần tái cấu trúc việc dừng triển khai nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuân để thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm hoạt động hiệu lĩnh vực hạt nhân Để thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm, Viện KH&KT hạt nhân có đủ điều kiện quyền tự chủ, lực tự chủ tinh thần tự chủ để thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm hiệu Luận văn đề xuất giải pháp để tái cấu trúc Viện KH&KT hạt nhân cần, tập trung vào việc thay đổi định hướng phát triển, chức năng, nhiệm vụ Viện giai đoạn tới, xếp lại máy tổ chức, đa dạng hóa chức năng, hoạt động đơn vị trực thuộc gắn với sản xuất, đẩy mạnh công tác đào tạo thực dịch vụ có thu Việc tái cấu trúc Viện khoa học kỹ thuật hạt nhân thiếu hỗ trợ, tạo điều kiện Nhà nước Nhà nước cần có sách tạo điều kiện cho Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân nói riêng Viện nghiên cứu triển khai khác nói chung thực đầy đủ chức đào tạo để tận dụng hết lợi Viện, tạo nguồn nhân lực trình độ cao, tăng thêm nguồn thu nhập, tạo tiền đề cho việc tái cấu trúc Viện Nhà nước cần tăng số lượng biên chế cho Viện tăng lương cho cán Viện cán thực lúc chức nghiên cứu đào tạo Ngoài ra, Nhà nước cần có số sách hỗ trợ tài chính, thuế việc chủ động lựa chọn phương hướng phát triển khoa học, tìm nguồn đầu tư cho Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân 70 Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu tìm hiểu Song trình độ, khả thời gian hạn chế nên luận văn em khơng thể tránh khỏi sai sót định Em mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo để luận văn hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Khoa học Quản lý – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt thầy giáo TS Trịnh Ngọc Thạch – Trưởng Bộ mơn Chính sách công hướng dẫn, tạo điều kiện tốt giúp cho em hoàn thành luận văn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Việt Bách (2010), Đề xuất số điều kiện để tổ chức nghiên cứu triển khai Nhà nước có lực tự chủ hoạt động KH&CN Đinh Việt Bách (2015), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đề xuất nội dung hướng dẫn tổ chức KH&CN công lập thực chế tự chủ thời gian tới, Báo cáo đề tài cấp Bộ (MOST) Nguyễn Thanh Bình (2010), Những khó khăn việc chuyển đổi đơn vị nghiên cứu triển khai ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải pháp khắc phục Chính phủ, (2005), Nghị định quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Nghị định số 115/2005/NĐCP ngày 05/9/2005 Chính phủ, (2007), Nghị định doanh nghiệp khoa học công nghệ, Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 15/9/2007 Chính phủ, (2010), Nghị định Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 15/9/2007 Chính phủ doanh nghiệp khoa học công nghệ, Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 Chính phủ, (2016), Nghị định quy định quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công lập, Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (xuất lần thứ 14), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập I: Lý luận phương pháp luận khoa học, NXB Thế giới, Hà Nội 72 10 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập II: Nghiên cứu sách chiến lược, NXB Thế giới, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình công bố, Tập III: Nghiên cứu quản lý, NXB Thế giới, Hà Nội 12 Lê Thị Minh Hương (2015), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đề xuất nội dung hướng dẫn tổ chức KH&CN công lập thực chế tự chủ thời gian tới, Báo cáo đề tài cấp Bộ (MOST) 13 Nguyễn Văn Học (2000), Nghiên cứu loại hình quan nghiên cứu triển khai Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức quan nghiên cứu triển khai Nhà nước, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật khoa học cơng nghệ 15 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chiến lược Ứng dụng lượng ngun tử mục đích hồ bình đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 01/2006/QĐ-TTg ngày 03/01/2006 16 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy họach tổng thể phát triển ứng dụng lượng ngun tửvì mục đích hồ bình đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 957/QĐ-TTg ngày 24/6/2010 17 Thủ tướng Chính phủ (2012), Tăng cường lực nghiên cứu-triển khai hỗ trợ kỹ thuật phục vụ phát triển ứng dụng lượng nguyên tử bảo đảm an toàn, an ninh, ban hành kèm theo Quyết định số 265/QĐ-TTg ngày 05/3/2012 18 Trịnh Ngọc Thạch (2012), Tổ chức Khoa học Công nghệ, Bài giảng cho học viên cao học 19 Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (2005), Điều lệ tổ chức hoạt động Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân, ban hành kèm theo Quyết định số737/QĐ-NLNT ngày 28/7/2005 73 ... chính: Tái cấu trúc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân để thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Viện? - Câu hỏi phụ: + Tại phải tái cấu trúc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân? ... để tái cấu trúc tổ chức khoa học công nghệ công lập nhằm thực yêu cầu tự chủ, tự chịu trách nhiệm 24 Chƣơng Thực trạng cấu trúc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm. .. khoa học công nghệ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ Chƣơng Thực trạng cấu trúc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân thực tự chủ tự chịu trách nhiệm Chƣơng Giải pháp tái cấu

Ngày đăng: 28/12/2018, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Việt Bách (2010), Đề xuất một số điều kiện để các tổ chức nghiên cứu và triển khai của Nhà nước có năng lực tự chủ trong hoạt động KH&CN Khác
2. Đinh Việt Bách (2015), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất các nội dung hướng dẫn tổ chức KH&CN công lập thực hiện cơ chế tự chủ trong thời gian tới, Báo cáo đề tài cấp Bộ (MOST) Khác
3. Nguyễn Thanh Bình (2010), Những khó khăn trong việc chuyển đổi các đơn vị nghiên cứu và triển khai của ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và giải pháp khắc phục Khác
4. Chính phủ, (2005), Nghị định quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập, Nghị định số 115/2005/NĐ- CP ngày 05/9/2005 Khác
5. Chính phủ, (2007), Nghị định về doanh nghiệp khoa học và công nghệ, Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 15/9/2007 Khác
7. Chính phủ, (2016), Nghị định quy định quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công lập, Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 Khác
8. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (xuất bản lần thứ 14), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
9. Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập các công trình đã công bố, Tập I: Lý luận và phương pháp luận khoa học, NXB Thế giới, Hà Nội Khác
10. Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập các công trình đã công bố, Tập II: Nghiên cứu chính sách và chiến lược, NXB Thế giới, Hà Nội Khác
11. Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập các công trình đã công bố, Tập III: Nghiên cứu quản lý, NXB Thế giới, Hà Nội Khác
12. Lê Thị Minh Hương (2015), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất các nội dung hướng dẫn tổ chức KH&CN công lập thực hiện cơ chế tự chủ trong thời gian tới, Báo cáo đề tài cấp Bộ (MOST) Khác
13. Nguyễn Văn Học (2000), Nghiên cứu các loại hình cơ quan nghiên cứu và triển khai của Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức các cơ quan nghiên cứu và triển khai của Nhà nước, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN Khác
14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật khoa học và công nghệ Khác
15. Thủ tướng Chính phủ (2006), Chiến lược Ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 01/2006/QĐ-TTg ngày 03/01/2006 Khác
16. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy họach tổng thể phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tửvì mục đích hoà bình đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 957/QĐ-TTg ngày 24/6/2010 Khác
17. Thủ tướng Chính phủ (2012), Tăng cường năng lực nghiên cứu-triển khai và hỗ trợ kỹ thuật phục vụ phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử và bảo đảm an toàn, an ninh, ban hành kèm theo Quyết định số 265/QĐ-TTg ngày 05/3/2012 Khác
18. Trịnh Ngọc Thạch (2012), Tổ chức Khoa học và Công nghệ, Bài giảng cho học viên cao học Khác
19. Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (2005), Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhân, ban hành kèm theo Quyết định số737/QĐ-NLNT ngày 28/7/2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w