Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ nhật bản từ thập kỷ 1990 đến nay

109 6 0
Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ nhật bản từ thập kỷ 1990 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ THỊ PHƢỢNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHẬT BẢN TỪ THẬP KỶ 1990 ĐẾN NAY: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hµ Néi –2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ THỊ PHƯỢNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHẬT BẢN TỪ THẬP KỶ 1990 ĐẾN NAY: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ NHUNG Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ LUẬN CHỦ YẾU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực khoa học công nghệ 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ 1.2 Phân loại 1.2.1 Nhân lực KHCN không trực tiếp sản xuất 1.2.2 Nhân lực KHCN trực tiếp sản xuất 1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực khoa học công nghệ 10 1.3.1.Yêu cầu cao trình độ 10 1.3.2 Tính lưu động nguồn nhân lực khoa học công nghệ (chảy chất 11 xám) 1.3.3 Đầu tư kinh phí lớn, mạo hiểm có độ trễ định 15 1.3.4 Hiệu phụ thuộc vào sách đào tạo, sử dụng chế quản 18 lý 1.4 Vai trò nguồn nhân lực khoa học công nghệ phát triển kinh tế - 21 xã hội nói chung, phát triển khoa học cơng nghệ nói riêng CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC 27 CÔNG NGHỆ NHẬT BẢN TỪ THẬP KỶ 1990 ĐẾN NAY 2.1 Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực khoa học công 27 nghệ Nhật Bản 2.1.1 Nhân tố nước 27 2.1.2 Nhân tố quốc tế 29 2.2 Quy mô tốc độ phát triển nhân lực khoa học công nghệ Nhật 30 Bản 2.3 Thay đổi cấu nhân lực khoa học công nghệ 33 2.4 Kinh nghiệm phát triển nhân lực khoa học công nghệ Nhật Bản 35 2.4.1 Đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D) 35 2.4.2 Đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ 39 2.4.3 Quản lý sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ 52 2.4.4 Viện nghiên cứu thuộc doanh nghiệp 62 2.4.5 Doanh nghiệp khoa học công nghệ trường đại học 63 2.4.6 Quản lý ‎đề tài kinh phí nghiên cứu khoa học Nhật Bản 65 2.4.7 Hợp tác quốc tế 69 CHƢƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN 73 NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHO VIỆT NAM 3.1 Khái quát thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 73 Việt Nam 3.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam 73 3.1.2 Một số sách phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ 75 Việt Nam 3.1.3 Những hạn chế, yếu nguyên nhân 78 3.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 84 3.2.1 Coi trọng nhân lực khoa học công nghệ 84 3.2.2 Nâng cao chuẩn giáo dục 86 3.2.3 Thành lập viện nghiên cứu thuộc doanh nghiệp 90 3.2.4 Tuyển chọn, quản lý ‎đề tài kinh phí nghiên cứu khoa học 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số hiệu bảng Trang Bảng 2.1 Dân số Nhật Bản chia theo 03 độ tuổi 29 Bảng 2.2 Dân số Nhật Bản chia theo nhiều độ tuổi (năm 2007) 29 Bảng 2.3 Tỷ lệ kinh phí năm 2005 cho nghiên cứu bản, nghiên 37 cứu ứng dụng nghiên cứu phát triển (%) Bảng 2.4 Các công ty có mức chi tiêu R&D tồn cầu hàng đầu 38 giới Bảng 2.5 Tổ chức hệ thống giáo dục Nhật Bản 41 Bảng 2.6 Số COE toàn cầu duyệt năm 2007 46 Bảng 2.7 Các giai đoạn Gijyutsusi 60 Bảng 2.8 Kết thi vòng 1, vòng Gijyutsusi 61 Bảng 2.9 Kinh phí năm 2008 cho số viện tổ chức nghiên 66 cứu chủ chốt Nhật Bản i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Số cán nghiên cứu số nước 32 Biểu đồ 2.2 Số lượng cán nghiên cứu vạn dân 32 Biểu đồ 2.3 Xu tăng số cán nghiên cứu 1000 lao động 33 Biểu đồ 2.4 Số lượng cán nghiên cứu Nhật Bản 34 Biểu đồ 2.5 Cán nghiên cứu Nhật Bản người hỗ trợ nghiên cứu 34 Biểu đồ 2.6 Số lượng cán nghiên cứu nữ Nhật 35 Biểu đồ 2.7 Đầu tư R&D giới, 2007 35 Biểu đồ 2.8 Đầu tư R&D so với GDP số nước từ 2001-2006 36 Biểu đồ 2.9 Giao lưu cán nghiên cứu trường đại học, quan 70 nghiên cứu Số cán nghiên cứu đến Nhật Bản Biểu đồ 2.10 Số cán nghiên cứu người Nhật nước 71 Biểu đồ 2.11 Khu vực trao đổi cán nghiên cứu Số cán nghiên 72 cứu nước đến Nhật Biểu đồ 2.12 Khu vực trao đổi cán nghiên cứu Số cán nghiên 72 cứu người Nhật nước Biểu đồ 3.1 Số báo khoa học công bố quốc tế ii 80 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ (KHCN) tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến trình phát triển xã hội lồi người Khơng có quốc gia giới ngày lại không nhận thấy cần thiết cấp bách phải nắm lấy KHCN để phát triển kinh tế xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh nâng cao vị trường quốc tế Tuy nhiên, chiến lược phát triển đất nước KHCN thành cơng hoạch định sách KHCN đắn mà nội dung chủ yếu sách phát triển nguồn nhân lực KHCN Nguồn nhân lực nói chung, nhân lực KHCN nói riêng tảng xây dựng KHCN đại, nhân tố tăng trưởng kinh tế bền vững quốc gia Ngày nay, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, nguồn nhân lực KHCN đánh giá sức mạnh siêu quốc gia có tính định cạnh tranh kinh tế thiết lập trật tự kinh tế giới Có thể khẳng định rằng, phát triển kinh tế thần kỳ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai đến định nhiều yếu tố, khơng thể khơng nói đến yếu tố nguồn nhân lực KHCN Với diện tích 378 nghìn km2, dân số 127,395 triệu người (2009), Nhật Bản nước thành công việc phát triển kinh tế với tốc độ nhanh dựa nguồn nhân lực KHCN đào tạo tốt, có đủ khả năng, trình độ tiếp thu, lĩnh hội kỹ thuật, công nghệ tiến tiến Chính phủ Nhật Bản ưu tiên tuyển chọn, đào tạo người tài giỏi thích hợp cho cơng đại hóa đất nước Đặc biệt từ năm 1990, Nhật Bản có nhiều sáng kiến lĩnh vực nghiên cứu khoa học nhằm xóa khoảng cách KHCN Nhật Bản nước tiên tiến khác Ngồi việc xác lập sách KHCN quốc gia đắn, với tâm đầu tư cao vào công tác nghiên cứu phát triển, bí giành thắng lợi Nhật Bản tầm nhìn chiến lược đường lối sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực KHCN trọng dụng nhân tài Việt Nam nhận thức rõ vai trò to lớn KHCN nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc Đảng ta khẳng định nguồn lực quan trọng để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước người Đặc biệt nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta coi “Phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, nhấn mạnh cần thiết phải “Tăng cường tiềm lực đổi chế quản lý để khoa học công nghệ thực trở thành động lực phát triển đất nước” “tạo bước chuyển mạnh mẽ phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ giải pháp chiến lược mang tính đột phá làm chuyển động tình hình kinh tế - xã hội” Việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực KHCN Nhật Bản bổ ích cho việc tham khảo, khai thác nguồn nhân lực KHCN Việt Nam giai đoạn Vì vậy, mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Nhật Bản từ thập kỷ 1990 đến nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” với mong muốn góp phần nhỏ bé việc phát triển nguồn nhân lực KHCN phục vụ công xây dựng phát triển đất nước Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu nguồn nhân lực KHCN Nhật Bản thực nội dung hấp dẫn phong phú, thu hút quan tâm đông đảo học giả, nhà nghiên cứu Nhật Bản, giới Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều sách, nhiều cơng trình nghiên cứu mảng đề tài Kết cơng trình nghiên cứu thời gian qua nhận thấy số điểm bật sau: (i) Làm rõ quan niệm, cách tiếp cận nguồn nhân lực KHCN Khi nghiên cứu lĩnh vực việc hiểu nội hàm quan trọng mà nội hàm chủ yếu diễn tả thông qua khái niệm hay định nghĩa Vì nguồn nhân lực KHCN vậy, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu OECD (1995), “Cẩm nang đo lường nguồn nhân lực KH&CN”; Trần Xuân Định (1998), “Nhân lực Khoa học Cơng nghệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 3; Bộ Khoa học Công nghệ (2004), “Khoa học Công nghệ Việt Nam 2003”; Phạm Văn Quý (2005), “Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, phân tích sâu sắc khái niệm, đặc điểm bản, vai trị của nguồn nhân lực KHCN (ii) Phân tích sâu sắc thực trạng nguồn nhân lực nhân lực KHCN Nguyễn Duy Dũng (2004), “Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 5; Phạm Văn Quý (2005), “Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam; Lê Kim Việt (2006), “Nguồn nhân lực khoa học - công nghệ nước ta nay”, Lý luận trị, số 5, trình bày thực trạng phát triển nguồn nhân lực nói chung Nhật Bản nguồn nhân lực KHCN Việt Nam chưa đề cập đến thực trạng nguồn nhân lực KHCN Nhật Bản (iii) Tập trung phân tích sách phát triển nguồn nhân lực nói chung, nhân lực KHCN nói riêng nước, có Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam Các công trình Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1996), “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiêm giới thực tiễn nước ta”, Nxb Chính trị Quốc gia; Trần Đức Vui (1998), “Quản lý lao động Nhật Bản kinh nghiệm Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Khoa kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Đức Toàn (2000), “Một vài ý kiến đào tạo sử dụng nhân lực khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 19; Lê Thị Ái Lâm (2003), “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: kinh nghiệm Đông Á”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Iaxuhicô Nacaxônê (2004), “Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỷ XXI”, Nxb Thông Tấn, Hà Nội; Tô Chí Thành (2004), “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, Nxb Bưu điện; Trần Thị Nhung Nguyễn Duy Dũng (2005), “Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản nay”, Nxb Khoa học xã hội; Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2005), “Phát triển nhân lực khoa học công nghệ nước Asean”; Ngọc Trịnh (2005), “Một số kinh nghiệm chủ yếu việc phát huy sử dụng nguồn nhân lực công ty Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 4; Phạm Quý Long (2005), “Bàn quan điểm quản lý nguồn nhân lực công ty lớn đối chứng với Nhật Bản năm 1990”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 5; Phạm Văn Quý (2005), “Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam; Hồng Xn Long (2006), “Chính sách phát triển Nguồn Nhân lực Khoa học Công nghệ: Thực trạng kiến nghị”; Phạm Quý Long (2006), “Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản số học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, đề cập đến sách chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực nói chung, sâu riêng nguồn nhân lực KHCN Ngoài ra, kết nghiên cứu khơng có giá trị lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn việc áp dụng sách đào tạo, quản lý, sử dụng có hiệu lực trình độ nguồn nhân lực Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu cơng trình chưa có điều kiện mở rộng sang tất khâu trình đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ để phát triển nguồn nhân lực Đồng thời cơng trình nghiên cứu mạnh dạn đưa học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam, nhiên giải pháp, sách chung, chưa trực tiếp đặt vào yêu cầu thị trường nhân lực điều kiện kinh tế thị trường có tác động mạnh tồn cầu hóa cạnh tranh khốc liệt thiết doanh nghiệp Phần thực tập sinh viên có giáo viên quản lý công ty nên thực đặn hàng năm để tăng nhiều kỹ năng, sinh viên sau tốt nghiệp có kinh nghiệm thực tế không bỡ ngỡ ngày đầu nhận việc, đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực tiễn để giảng dạy hiệu Hoặc tham gia dự án, làm đồ án tốt nghiệp doanh nghiệp (On-Site) theo đề tài thực tế từ doanh nghiệp để trả phần kinh phí đào tạo, đồng thời chế “chọn người tài” Thơng qua q trình thực tập cơng ty mình, doanh nghiệp hiểu rõ thực trạng lực sinh viên tốt nghiệp nên tuyển dụng nhân lực cần thiết cách xác hơn, lực làm việc người lao động khai thác mức cao vừa tuyển dụng, thời gian làm quen công việc giảm đáng kể Như việc hợp tác giúp giảm bớt chi phí đào tạo cho doanh nghiệp Đã đến lúc cần đào tạo sinh viên đáp ứng chuẩn, đáp ứng nhu cầu xã hội Đó sinh viên có kiến thức bản, kỹ công nghệ, kỹ ngoại ngữ kỹ mềm Chỉ có đủ yếu tố rút ngắn khoảng cách đào tạo đại học nhu cầu doanh nghiệp Nhà nước cần tổ chức những cuô ̣c hô ̣i thảo với những nhà khoa ho ̣c , nhà giáo, doanh nghiê ̣p có tâm huyế t để có thể tìm những chiế n lươ ̣c đào ta ̣o cho từng ngành nghề , qua đó có thể có những thay đổ i cho hơ ̣p lý chương trin ̀ h đào ta ̣o hiê ̣n Bên cạnh đó, cần tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều hiệu trước đây, hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, cải tiến nội dung phương pháp thi cử nhằm đánh giá trình độ tri thức, kỹ thái độ người học Đồng thời cần có chế sách gắn kết có hiệu trường đại học với sở nghiên cứu khoa học doanh nghiệp để chuyển giao kết nghiên cứu KHCN vào sản xuất kinh doanh - Nhà nước nên xây dựng số trường đại học trọng điểm đạt trình độ khu vực quốc tế Các trường đại học không trung tâm đào tạo mà cần phải thực trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học Cần phải xác định rõ, 89 trường đại học có vai trị quan trọng hoạt động KHCN đất nước với lợi mà từ trước đến ta để ý đến Đó tài năng, chất xám đội ngũ cán trình độ cao; thường xuyên có lực lượng hùng hậu: sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh thực tập sinh sau tiến sĩ để triển khai đề tài nghiên cứu khoa học; tạo hiệu kép sản phẩm KHCN sản phẩm đào tạo - Hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo phương cách hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để phát triển nguồn nhân lực KHCN cách nhanh bắt kịp trình độ nước khu vực giới, cần ưu tiên đầu tư cho hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, đường nhanh giúp nước ta tắt đón đầu thành tựu giới Nhật Bản hợp tác quốc tế giáo dục - đào tạo chứng minh vai trị việc góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KHCN Việt Nam Hơn hết, vấn đề hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KHCN Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư toàn diện Từ năm 2000 đến nay, với việc thực đề án 322 (thủ tướng Chính phủ thơng qua ngày 19/4/2002) trước nhu cầu thực tế cần thiết phải đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trình hội nhập kinh tế đất nước Các chương trình hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam ngày mở rộng quy mô, số lượng cấu ngành nghề, chất lượng nâng cao Đây động lực góp phần nâng cao lực nội sinh nước nhà KHCN phục vụ hội nhập quốc tế Do đó, thời gian tới, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực vừa yêu cầu, vừa tất yếu Vậy, cần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ giúp đỡ quốc gia, tổ chức quốc tế vấn đề 3.2.3 Thành lập viện nghiên cứu thuộc doanh nghiệp Nhật Bản, nước có khoa học phát triển, tính cạnh tranh lớn buộc doanh nghiệp phải đầu tư cho nghiên cứu khoa học để tồn Những tập đoàn kinh tế lớn đầu tư nhiều cho R&D, có phận tương đương viện 90 nghiên cứu riêng, tập trung đội ngũ nhà khoa học nghiên cứu đổi công nghệ Và nhà khoa học nhận mức lương cao Nhật Bản có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp làm nghiên cứu KHCN Nghiên cứu doanh nghiệp Nhật Bản bình đẳng với trường đại học viện nghiên cứu công lập thực nhiệm vụ nghiên cứu theo đơn đặt hàng Nhà nước Chính sách thuế điều chỉnh để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nghiên cứu lĩnh vực nhà nước ưu tiên Nhật Bản khuyến khích doanh nghiệp thành lập viện nghiên cứu nước nước ngoài, từ năm 1960 đến số lượng viện nghiên cứu thuộc doanh nghiệp tăng nhanh thực lực lượng quan trọng việc giải vấn đề KHCN (kể nghiên cứu bản) đào tạo đội ngũ trí thức Từ kinh nghiệm Nhật Bản, Việt Nam cần tạo chất xúc tác để hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng nguồn nhân lực KHCN, nghiên cứu khoa học Nhà nước cần đưa sách phát triển hoạt động KHCN, phát triển nguồn nhân lực KHCN doanh nghiệp, khuyến khích thành lập viện nghiên cứu doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, cơng ty, tập đồn kinh tế, cơng nghiệp Nhà nước nên có biện pháp mạnh hỗ trợ tài cho R&D doanh nghiệp để phát triển lực lượng trí thức KHCN Nhà nước cần khuyến khích nhân tài hoạt động KHCN không trường đại học, viện nghiên cứu mà khu vực doanh nghiệp Trong tiến trình Việt Nam bước hội nhập tồn diện vào kinh tế giới, việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp có ý nghĩa sống cịn Các doanh nghiệp thành cơng nâng cao lực cạnh tranh thơng qua đổi công nghệ (kể công nghệ quản lý), giải mã, tìm kiếm bí cơng nghệ, đến sáng tạo công nghệ Trên lực công nghệ này, doanh nghiệp tạo tri thức mới, biến đổi cơng nghệ sẵn có để sáng tạo cơng nghệ riêng mình, tạo cho lực sáng tạo cơng nghệ mới, từ làm xuất sản phẩm với sức cạnh tranh cao Nhu cầu tự nhiên doanh nghiệp cần dựa vào lực lượng lao động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ để tồn 91 hội nhập quốc tế Vì vậy, cần nhân rộng mơ hình “Viện nghiên cứu lịng doanh nghiệp” Việt Nam Có thể nói mơ hình thực mơ hình hoạt động có hiệu Một minh chứng cụ thể mơ hình áp dụng rộng rãi Nhật Bản từ nhiều thập niên qua tiếp tục nhân rộng Phát triển nhân lực KHCN doanh nghiệp vấn đề cần quan tâm giải pháp chiến lược lâu dài Mỗi doanh nghiệp cần có lực lượng lao động trí óc trình độ cao Các lực lượng trí thức có sản phẩm trí tuệ có giá trị, góp phần tăng sản lượng KHCN đất nước Trước mắt thời gian tới cần ý tới xây dựng sở nghiên cứu phát triển doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, cơng ty, tập đồn kinh tế, cơng nghiệp sở liên kết với quan nghiên cứu trường đại học Gắn nghiên cứu phát triển với việc giải vấn đề đặt hoạt động sản xuất kinh doanh sở Doanh nghiệp cần quan tâm mức cho đào tạo nhân lực KHCN coi chi phí cho đào tạo đầu tư phát triển Doanh nghiệp cần có trách nhiệm với đào tạo, gánh vác phần khó khăn tài cho xã hội Hiện thời điểm cần học kinh nghiệm nước Mỹ, Nhật, Nhà nước tạo hội cho doanh nghiệp, làm hay khơng doanh nghiệp phải giới thiệu, giải trình, thuyết minh, chứng minh vấn đề quan trọng, tạo lợi ích cho sản xuất đời sống doanh nghiệp làm làm tốt 3.2.4 Tuyển chọn, quản lý ‎đề tài kinh phí nghiên cứu khoa học Lâu dư luận xã hội giới khoa học có nhiều ý kiến cho rằng, nhà nước trả lương cho nhà khoa học khơng đủ ăn, sau tạo chế „„thống‟‟ để nhà khoa học hưởng kinh phí đề tài Chính thu nhập từ đề tài gấp nhiều lần tiền lương nên nhà khoa học phải „„suy tính‟‟ nguồn gốc làm chất lượng nghiên cứu nảy sinh lừa dối khoa học Vì có “cây đại thụ” tin tưởng nên nhà khoa học trẻ khơng có đất làm việc Các anh em trẻ làm khoa học mối quan hệ để xin đề tài nên phải nhờ 92 qua vị quan chức đứng tên cho dễ xin đơn giản vị có học vị Đã đến lúc Việt Nam cần có tư dũng cảm trả khoa học lại cho nhà khoa học chân chính, tạo khơng gian, mơi trường thơng thống, dân chủ thật cho nhà khoa học Khơng có cách tốt hơn, muốn đột phá, phải dũng cảm sửa chữa sai phạm sở khoa học, phải rà soát lại nhân làm khoa học, phải chọn người đầu đàn cho lĩnh vực…thì chữa bệnh tiêu cực khoa học Nhật Bản thống quan điểm: Loại nghiên cứu bản, thường thực viện nghiên cứu, đặc biệt phòng nghiên cứu trường đại học, phần việc phủ Đây khu vực phát triển tài đưa nghiên cứu khoa học lớn củng cố vị trí phát triển quốc gia Trong đó, loại nghiên cứu ứng dụng thuộc vai trị cơng ty Nghiên cứu ứng dụng giúp đưa sản phẩm bán thị trường Cả hai loại nghiên cứu góp phần củng cố sức cạnh tranh quốc gia thời đại kinh tế tri thức Trên thực tế, nghiên cứu ứng dụng khó phát triển thân quốc gia khơng có tảng nghiên cứu vững Nghị số 14/2005/NQ - CP tháng 11/2005 Chính phủ đổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đặt mục tiêu: Các trường đại học lớn phải trung tâm nghiên cứu khoa học mạnh nước, nguồn thu từ hoạt động KHCN, sản xuất dịch vụ đạt tối thiểu 15% tổng nguồn thu từ sở giáo dục đại học vào năm 2010 25% vào năm 2020 Tuy nhiên, theo số liệu tổng kết Bộ Giáo dục - Đào tạo, doanh thu từ hoạt động triển khai, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học trường/ kinh phí đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ năm (2006 - 2008) 1.784.386/ 1.200.485 triệu đồng Để đạt mục tiêu Nghị trên, nhà nước cần đầu tư xây dựng xưởng thực nghiệm, phịng thí nghiệm khoa học, chi phí nghiên cứu giao đề tài nghiên cứu khoa học thiết thực cho trường đại học nghiên cứu Mặt khác, trường nên chủ động việc nghiên cứu Nếu 93 ngồi đợi Bộ, Nhà nước giao trường khó mà có chương trình nghiên cứu riêng Các trường cần động, nhạy bén, cải cách mạnh mẽ việc nghiên cứu khoa học trường đại học hấp dẫn doanh nghiệp Nhà nước nên xác định đề tài có ảnh hưởng lớn đến đất nước, coi nhiệm vụ KHCN quốc gia, hình thành tập thể nghiên cứu mạnh, giao cho họ quyền tự chủ cao để họ làm việc Cần tuyển chọn nhà khoa học đủ lực, chun mơn để giao nhiệm vụ chủ trì đề tài công việc phải thực theo phương thức cạnh tranh cơng khai bình đẳng Khi nhận chủ trì nhiệm vụ, nhà khoa học quyền tập hợp tập thể khoa học mạnh, có trình độ chuyên môn phù hợp, lựa chọn điều động theo tiêu chí định Nếu nhiệm vụ nhiều nhà khoa học đăng ký thực sử dụng phương thức tuyển chọn cạnh tranh công khai Các nhà khoa học, không phân biệt làm việc nhà nước hay ngồi cơng lập, nộp hồ sơ nhận nhiệm vụ cấp quốc gia Đây thực phải hoạt động dân chủ rộng rãi, công bố công khai, rộng rãi đầy đủ phương tiện thông tin đại chúng với thời gian đủ dài để nhà khoa học chuẩn bị hồ sơ đăng ký Để tuyển chọn đề tài khoa học qua “đãi cát lấy vàng” cách nghiêm túc, minh bạch, khách quan vô tư, Bộ Khoa học - Công nghệ cần phải lập hội đồng tư vấn để phân tích, đánh giá tuyển chọn bao gồm nhà khoa học tiêu biểu cho lĩnh vực chuyên môn phạm vi nước, phải nhà khoa học có trình độ, làm việc tích cực lĩnh vực đánh giá, vị với đầy đủ chức danh chuyên gia lĩnh vực Ðể cho khách quan, mời nhà khoa học nước tham gia đánh giá đề tài, cho nhà khoa học hội đồng độc lập làm việc Khâu tuyển chọn đề tài quan trọng trình thực đề tài quan trọng không Sau tuyển chọn đề tài xong cuối Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ định cấp tiền cho nhà khoa học chủ trì đề án, phương thức khốn đặc biệt khoản kinh phí hoạt động thường xuyên 94 suốt thời gian thực nhiệm vụ, người chủ trì hồn tồn chủ động nội dung chi Cần cho phép nhà khoa học có quyền tự chủ cao sử dụng kinh phí nhà nước Cho họ quyền chủ động mời trả lương cao cho nhà khoa học khác mời làm việc, chủ động mua sắm thiết bị,… Khơng nên tốn theo năm tài mà theo thời gian nghiên cứu Cho phép họ linh hoạt chuyển đổi thuận lợi nội dung nghiên cứu, tạo điều kiện cho họ trao đổi khoa học nước mời chuyên gia nước vào hợp tác nghiên cứu nước Từng đề án cần minh bạch, mục đích rõ ràng, có tổng kết báo cáo thực theo thời gian Nhà nước quan tâm đến sản phẩm đề án Nhà khoa học cần giao sở hữu phần tồn quyền sở hữu tài sản trí tuệ có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước để chuyển giao, góp vốn, liên doanh với doanh nghiệp Sau cùng, cần thiết phải xây dựng mạng lưới quản lý KHCN đến sở Nếu ngành Giáo dục có mạng lưới đến tận thơn bản, KHCN có đơn vị quản lý đến cấp tỉnh Trong đó, kết nghiên cứu phải có sở ứng dụng, doanh nghiệp Nếu mạng lưới quản lý khơng với tới sở, doanh nghiệp, dù ta có viện nghiên cứu lớn đến đâu việc ứng dụng kết nghiên cứu khó thành cơng 95 KẾT LUẬN Nhân lực KHCN tảng xây dựng phát triển KHCN, nhân tố đảm bảo thắng lợi phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong bối cảnh nước Mỹ, Singapore, Trung Quốc ạt thu hút nhân lực KHCN tài nước làm việc cho nước mình, gây sóng di chuyển mạnh mẽ nguồn nhân lực giới, Nhật Bản mặt đưa sách cho nguồn nhân lực KHCN nước, mặt khác có chiến lược riêng để kêu gọi nhân tài nước ngồi đến Nhật làm việc Nhận thấy đóng góp to lớn nguồn nhân lực KHCN cho nghiệp phát triển đất nước, Nhật Bản đầu tư lớn cho R&D, vốn đầu tư vào R&D GDP Nhật Bản lớn giới Khơng có vậy, Nhật Bản tiến hành cải cách giáo dục lần thứ 3, đặc biệt trọng giáo dục bậc đại học, thạc sĩ đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội Mặt khác, Nhật Bản tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu khoa học thỏa sức cống hiến, mang lại hiệu Cách quản lý đề tài kinh phí nghiên cứu khoa học Nhật Bản, chứng tỏ Nhật Bản coi trọng chất lượng sản phẩm nghiên cứu khoa học Nhật Bản giống nước tiên tiến khác, quan tâm nhiều đến mảng hợp tác quốc tế để phát triển đội ngũ nhân lực KHCN Khái quát thực trạng phát triển nguồn nhân lực KHCN Việt Nam giai đoạn vừa qua, số sách phát triển nguồn nhân lực KHCN Việt Nam, trình bày hạn chế, yếu nguồn nhân lực KHCN nước nhà, nêu rõ nguyên nhân qua kinh nghiệm Nhật Bản, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị là: nên thay đổi tư duy, cần thực coi trọng nguồn nhân lực KHCN Đồng thời, việc cấp bách cần làm cải cách hệ thống giáo dục đào tạo Ở bậc tiểu học, trung học cần hoàn thiện giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh Ở bậc đại học, cần tạo lập xã hội học tập suốt đời lập hệ thống đánh giá đa dạng, nghiêm túc, lập trường đại học quốc tế thu hút không người Việt Nam mà người nước đến học Các trường đại học nên đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp nhu cầu xã hội Cần đào tạo đội ngũ có chun mơn kỹ thuật lẫn kinh 96 doanh để làm tốt công tác quản lý thương mại hóa sản phẩm KHCN Giảm lên lớp, tăng cường nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên trả lương thỏa đáng việc nên ưu tiên Ngoài ra, việc thành lập viện nghiên cứu doanh nghiệp thật cần thiết để doanh nghiệp tự đứng lên cạnh tranh thị trường Quản lý đề tài, trọng tâm vào đề tài mang tính ứng dụng cao, kinh phí minh bạch cách thức thúc đẩy lòng say mê nghiên cứu khoa học nâng cao trình độ cho đội ngũ cán nghiên cứu Những kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực KHCN Nhật Bản, kinh nghiệm việc hoạch định chiến lược, sách phát triển nguồn nhân lực KHCN giúp cho nhà hoạch định sách KHCN Việt Nam tham khảo bổ ích 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (2002), Nghị số 14 - NQ/ TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX (2006), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2008), Nghị số 27 - NQ/ TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2009), Nghị số 31 - NQ/ TW Bản tin Tri thức Phát triển (2006), „„Chính sách thu hút nhân tài Singapo‟‟, số 39 Báo Đại Đoàn kết (2009), số 158, tr.3 Hồ Tú Bảo (2008), „„Tổ chức quản lý đề tài nghiên cứu khoa học Nhật Bản‟‟, Thông tin khoa học xã hội, số 7, tr.34 - 44 Bộ Chính trị (1981), Nghị số 37 - NQ/ TW Bộ Khoa học Công nghệ (2004), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2003 10 Chính phủ (2000), Nghị định số 06/2000/NĐ - CP 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ - CP 12 Chính phủ (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ - CP 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ - CP 14 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1992), Chỉ thị số 217 - CT 15 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1992), Quyết định số 184 - CT 16 Trần Kim Cúc (2003), „„Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nhân lực khoa học công nghệ‟‟, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 10, tr.19 - 20 17 Nguyễn Duy Dũng (2004), „„Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản năm gần đây‟‟, Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, số 5, tr.3 - 10 18 Đại học quốc gia Hà Nội (2008), „„Chính sách thu hút chất xám trường đại học Nhật Bản‟, Bản tin ĐHQG Hà Nội, số 214 19 Vũ Minh Giang (2009), „„Kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học: Kinh nghiệm từ trường đại học‟‟, Hoạt động khoa học, số tháng 8, tr.25 - 27 98 20 Nguyễn Chí Hải, (1998), Một số vấn đề phát triển khoa học cơng nghệ q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế Việt Nam, Luận văn tiến sỹ Kinh tế, ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, Trường đại học kinh tế 21 Nguyễn Hồng Hải (2007), „„Đơi điều thống kê nhân lực khoa học công nghệ‟‟, Hoạt động khoa học, số tháng 4, tr.23 - 25 22 Hoạt động khoa học (2006), số tháng 9, tr.16 23 Hoạt động khoa học (2008), „„Hoạt động KH&CN phải lấy doanh nghiệp làm trung tâm‟‟, số tháng 1, tr.10 - 11 24 Hoạt động khoa học (2009), số tháng 6, tr 68 - 69 25 Iaxuhicô Nacaxônê (2004), Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỷ XXI, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 26 Inamori Kazuo(2008), Ước mơ bạn định thành thực, Nxb Trẻ 27 Khoa học & Tổ quốc (2009), số tháng 8, tr.5 28 Hoàng Xuân Long (2006), „„Chính sách phát triển Nguồn Nhân lực Khoa học Công nghệ Thực trạng kiến nghị‟‟, LĐ & XH, số 288, tr.16 - 17 29 Hoàng Xuân Long (2006), „„Nâng cao nhận thức nhân dân khoa học công nghệ, cách làm Nhật Bản‟‟, Tạp chí Khoa giáo, số 6, tr.59 - 60 30 Phạm Quý Long (2006), Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản số học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Đình Luận (2005), „„Phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước‟‟, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 10, tr.9 - 11 32 Nghiên cứu châu Âu (2008), số 4, tr 61 33 Nghiên cứu sách Khoa học công nghệ (2006), số 12, tr.18 - 19 34 Nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ (2006), số 13, tr.10 – 11 35 Nguyễn Văn Phẩm (2003), „„Vai trò tri thức kiều bào việc tạo nguồn lực cho khoa học cơng nghệ‟‟, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 99 36 Nguyễn Văn Phú (2006), „„Phát triển lực lượng khoa học công nghệ trực tiếp sản xuất - Bước đột phá nhận thức sách khoa học cơng nghệ quốc gia‟‟, Nghiên cứu sách Khoa học cơng nghệ, số 12, tr.16 23 37 Quốc hội (2008), Luật Công nghệ cao 38 Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam 39 Sở Khoa học Công nghệ (2007), Xây dựng nguồn nhân lực KH&CN vai trị hợp tác quốc tế 40 Tạp chí Giáo dục (2008), số 183, tr.2 - 41 Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận (2008), số 13 42 Tạp chí Thơng tin Phát triển (2008), số 8, tr.46-49 43 Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội (2008), số 44 Thái Văn Tân, (2003), „„Toàn cầu hóa tác động tới quan hệ quốc tế lĩnh vực khoa học cơng nghệ‟‟, Nghiên cứu sách khoa học công nghệ, số 7, tr.82 - 88 45 Thái Văn Tân, Đinh Văn Thái (2005), „„Các doanh nghiệp KH&CN trường đại học Nhật Bản: Đại học công nghiệp - từ hợp tác đến hội nhập‟‟, Nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ, số 10, tr.69 - 80 46 Chu Trí Thắng (2007), „„Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực Khoa học – Công nghệ Yêu cầu triển vọng‟‟, Tạp chí Khoa học - Giáo dục, số 25 47 Hồng Lê Thọ (2008), „„Giáo dục dạy nghề Nhật Bản: Chìa khóa vào đại hóa Kinh nghiệm đào tạo kỹ thuật cấp giáo dục phổ cập‟‟, Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận, số 13 48 Thời báo Kinh tế Việt Nam (2008), số 163, tr.3 49 Phạm Huy Tiến (2009), „„Bàn thu hút nhân tài‟‟, Hoạt động khoa học, số tháng 5, tr.22 - 24 100 50 Tạ Doãn Trịnh (2006), „„Phát triển lực lượng nghiên cứu khoa học bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu‟‟, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 10, tr.24 - 27 51 Lưu Ngọc Trịnh (2004), Vai trò nhân tố người trình phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn thần kỳ (1951-1973), Luận án PTSKH kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 52 Lưu Ngọc Trịnh (2005), „„Một số kinh nghiệm chủ yếu việc phát huy sử dụng nguồn nhân lực công ty Nhật Bản‟‟, Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, số 4, tr.11 - 19 53 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Nhật Bản (1993), Sách trắng khoa học công nghệ 1993 54 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2005), Phát triển nhân lực khoa học công nghệ nước Asean 55 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội,1996, tr.10,11,21 56 Phạm Huy Tiến (2009), „„Bàn thu hút nhân tài‟‟, Hoạt động khoa học, số tháng 5, tr.22 - 24 57 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW (2007), Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Tiếng Anh 58 OECD Science, Technology and Industry Scoreboard 2007 Tiếng Nhật 59 奥林 康司、2003、「入門 人的資源管理」中央経済者。 60 社会法人日本技術土会、平成 21 年3月、「技術士制度について」。 61 文部科学省、平成 年版 科学技術白書、「科学技術システム改革」。 62 小松章、2000、「企業形態論 第 版」新世社。 63 小松章、2003、「経営学」新世社。 Internet 64 cic32.com.vn/modules.php?name=News&file=save&sid=298 101 65 www.cesti.gov.vn/th-gi-i-d-li-u/r-d-nhin-qua-nhung-con-so.html 66 www.dost-bentre.gov.vn/ khoa-hoc-cong-nghe/285-oi-iu-v-thng-ke-nhan-lckhoa-hc-va- – 67 www.dut.edu.vn/es/modules.php?name=News&file=article&sid=25 68 www.engineer.or.jp/examination_center/pejseido.pdf 69 www.hca.org.vn/tin_tuc/thoi_su/nam2009/thang9/daotaodhcansuthamgia4ben 70 www.gov-book.or.jp/contents/pdf/official/1060_1.pdf 71 www.ipss.go.jp/syoushika/tohkei/Popular/P_Detail2009 72 www.ipss.go.jp/syoushika/tohkei/Popular/Popular2010 73 www.jabee.org/OpenHomePage/gijutsushi.htm#m174 ja.wikipedia.org/wiki/%E7%A0%94%E7%A9%B6%E9%96%8B%E7%99% BA# E4.BC.81.E6.A5.AD 74 www.laodong.com.vn/Home/Doanh-nghiep-nghien-cuu-khoa-hoc-cong-ngheCan-su-dot-pha/20097/145603.laodong 75 www.laodong.com.vn/Home/Hoi-nhap-khoa-hoc cong-nghe-la-con-duongtat-yeu/200912/168285.laodong 76 laodong.com.vn/Home/Doanh-nghiep-nghien-cuu-khoa-hoc-cong-nghe-Cansu-dot-pha/20097/145603.laodong 77 www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/html/hpaa200801/08060518/070.htm 78 www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/html/hpaa200801/08060518/048.htm#a001 79 www.mext.go.jp/component/b_menu/other/ icsFiles/afieldfile/2009/08/06/12 82571_1.pdf 80 news.vibonline.com.vn/Home/xdpl/2009/06/4643.aspx 81 nhantainhanluc.com/vn/401/1628/contents.aspx 82 www.stat.go.jp/data/kagaku/pamphlet/s-04.htm 83 www.sggp.org.vn/trithuccongnghe/2009/7/197039/ 84 www.stat.go.jp/data/kagaku/topics/topics38.htm 85 www.tapchicongsan.org.vn/print_preview.asp?Object=6&news_ID=141060797 86 www.tapchithoidai.org/ThoiDai13/200813_HongLeTho_1.htm 102 87 www.thongtinnhatban.net/fr/t3915.html 88 www.thongtinnhatban.net/fr/t6903.html 89 www.tinkinhte.com/nd5/detail/viet-nam/phan-tich-du-bao/phat-trien-dai-hoco-nhat-va-goi-y-cho-viet-nam/79624.113121.html 90 vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n#Khoa_h.E1.BB 8Dc_v.C3.A0_c.C3.B4ng_ngh.E1.BB.87 91 www1.vietnamnet.vn/khoahoc/2008/05/782005/ 92 www1.vietnamnet.vn/khoahoc/trongnuoc/2005/11/512593/ 93 vietnamnet.vn/giaoduc/2008/11/813205/ 94 vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2008/05/3BA02992/ 95 news.vibonline.com.vn/Home/xdpl/2009/06/4643.aspx 96 www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn _id=346706 103 ... yếu nguồn nhân lực khoa học công nghệ Chương 2: Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Nhật Bản từ thập kỷ 1990 đến Chương 3: Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ. .. trò nguồn nhân lực khoa học công nghệ phát triển kinh tế - 21 xã hội nói chung, phát triển khoa học cơng nghệ nói riêng CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC 27 CÔNG NGHỆ NHẬT BẢN TỪ THẬP KỶ... KỶ 1990 ĐẾN NAY 2.1 Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực khoa học công 27 nghệ Nhật Bản 2.1.1 Nhân tố nước 27 2.1.2 Nhân tố quốc tế 29 2.2 Quy mô tốc độ phát triển nhân lực khoa học

Ngày đăng: 16/03/2021, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan