Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ HÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ HÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan này luận văn thạc sĩ này là kết quả nghiên cứu của tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của PGS,TS. Nguyễn Anh Tuấn. Luận văn có sự kế thừa các công trình nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc và có sự bổ sung của những tƣ liệu đƣợc cập nhật mới nhất. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài. Người cam đoan Lưu Thị Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn quá trình dạy dỗ tận tình, thấu đáo của các thầy, cô giáo khoa Triết học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đặc biệt, em gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS,TS. Nguyễn Anh Tuấn, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện luận văn thạc sĩ. Sự chỉ bảo tận tình của thầy đã tạo động lực và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhƣng do thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy, cô giáo để em có thể tiếp tục phát triển hƣớng nghiên cứu này. Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2014 DANH LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Công nhân : CN Công nhân kỹ thuật : CNKT Công nghệ thông tin : CNTT Công nghiệp hóa, hiện đại hóa : CNH, HĐH Khoa học – công nghệ : KH-CN Khoa học xã hội nhân văn : KHXHNV MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 3 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 5 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu 6 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 6. Đóng góp của luận văn 7 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 7 8. Kết cấu của luận văn 7 CHƢƠNG 1. NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 8 VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 8 1.1. Nguồn nhân lực và nguồn nhân lực khoa học - công nghệ 8 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực 9 1.1.2. Khái niệm nguồn nhân lực khoa học - công nghệ 18 1.2. Phát triển nguồn nhân lực KHCN 22 1.3 Vai trò của phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ 28 Kết luận chương 1 34 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY 35 2.1. Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ tỉnh Hưng Yên 35 2.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, môi trường và dân số 35 2.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 37 2.1.3. Lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - xã hội 39 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ ở tỉnh Hưng Yên hiện nay 40 2.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ ở tỉnh Hưng Yên 59 2.3.1. Đẩy mạnh và làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để nâng cao nhận thức, thay đổi tâm lý xã hội, tạo động lực phát triển nhân lực chất lượng cao . 59 2.3.2. Đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo là biện pháp có tầm quyết định hàng đầu trong phát triển nhân lực khoa học – công nghệ 61 2.3.3. Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất - kỹ thuật 68 2.3.4. Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách phát triển nhân lực khoa học – công nghệ 69 2.3.5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước trong phát triển khoa học - công nghệ 76 Kết luận chương 2 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã và đang tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến quá trình phát triển của xã hội loài ngƣời. Không có một quốc gia nào trên thế giới ngày nay lại không nhận thấy sự cần thiết và cấp bách phải nắm lấy khoa học và công nghệ để phát triển kinh tế - xã hội, làm cho dân giàu, nƣớc mạnh và nâng cao vị thế quốc tế của mình. Tuy nhiên, một chiến lƣợc phát triển đất nƣớc bằng khoa học và công nghệ chỉ có thể thành công khi hoạch định đƣợc một chính sách khoa học và công nghệ đúng đắn mà nội dung chủ yếu của chính sách ấy là phát triển các nguồn lực khoa học và công nghệ. Nhận thức rõ vai trò to lớn của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ƣơng ĐCSVN Khóa VIII ngày 24/12/1996 về “Định hƣớng chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000” Đảng ta đã nhấn mạnh: “Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia và làm thay đổi sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài ngƣời”, đồng thời Nghị quyết cũng đã vạch ra phƣơng hƣớng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nƣớc ta là: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ; cùng với giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội” [16, 48-59]. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VIII của Đảng đã khẳng định từ nay đến năm 2020 phải “ra sức phấn đấu để đƣa nƣớc ta cơ bản trở 2 thành nƣớc công nghiệp”; “khoa học và công nghệ phải trở thành nền tảng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nâng cao dân trí, bồi dƣỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngƣời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [15, 19-21]. “Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” (Bổ sung, phát triển năm 2011) đã khẳng định: “Khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự phát triển lực lƣợng sản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Phát triển khoa học và công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, phát triển kinh tế tri thức, vƣơn lên trình độ tiên tiến của thế giới. Phát triển đồng bộ các lĩnh vực khoa học và công nghệ gắn với phát triển văn hóa và nâng cao dân trí” [24, 78]. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI của Đảng ta đồng thời với việc tiếp tục khẳng định quan điểm xuyên suốt, coi “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”, đã nhấn mạnh sự cần thiết phải “Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ làm động lực nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, phát triển nhanh, bền vững nền kinh tế. Đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, chính sách phát triển khoa học và công nghệ; gắn các mục tiêu, nhiệm vụ khoa học, công nghệ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội” [24, 42]. Cũng nhƣ các địa phƣơng trong cả nƣớc, tỉnh Hƣng Yên chỉ có thể thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 và đi đến thành công trong sự nghiệp CNH, HĐH ở tỉnh khi thực hiện tốt chiến lƣợc con ngƣời, phát triển nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực KH-CN. 3 Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, mật độ dân số đông, nguồn lao động dồi dào trong quá trình phát triển tỉnh Hƣng Yên luôn luôn quan tâm tới công tác phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực KH-CN. Nguồn nhân lực của tỉnh Hƣng Yên đã có những chuyển biến tích cực về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu. Tuy nhiên, nguồn nhân lực KH-CN của tỉnh vẫn còn nhiều yếu kém: số lƣợng chƣa nhiều, chất lƣợng còn thấp, cán bộ KH-CN đầu ngành còn rất ít và đang có nguy cơ hụt hẫng, cơ cấu phân bố nhân lực chƣa hợp lý… Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên lần thứ XVII (năm 2010) đã đề ra nhiệm vụ: “Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ gắn với giải quyết việc làm cho ngƣời lao động; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; coi trọng chất lƣợng, hiệu quả, tăng trƣởng và phát triển bền vững” [26, 20] nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh một trong những vấn đề cấp bách nhất là phát triển nhanh nhân lực chất lƣợng cao, trong đó có bộ phận nhân lực KHCN. Với lý do đó, tôi chọn vấn đề Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ở tỉnh Hưng Yên hiện nay làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Ngày nay, cả trên bình diện lý luận và thực tiễn ngƣời ta đều nhất trí khẳng định rằng, sự phát triển kinh tế của bất kì quốc gia nào cũng tùy thuộc vào nguồn lực con ngƣời là chủ yếu thay vì dựa vào tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn vật chất nhƣ trƣớc đây. Các lý thuyết tăng trƣởng kinh tế gần đây cũng chỉ ra rằng, động lực quan trọng nhất của sự tăng trƣởng kinh tế bền vững chính là con ngƣời, nhƣng không phải là con ngƣời bất kỳ, mà là những con ngƣời có trí tuệ, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm nhất định. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Đảng ta cũng nhiều lần nhấn [...]... vấn đề nguồn nhân lực có rất nhiều công trình, bài viết đề cập dƣới nhiều khía cạnh khác nhau từ triết học, xã hội học, tâm lý học, sử học nhƣng chƣa có một công trình nào nghiên cứu hệ thống về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ ở tỉnh Hƣng Yên hiện nay Vì vậy, để làm rõ hơn và đầy đủ hơn vấn đề phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ ở tỉnh Hƣng Yên hiện nay, căn... số môn học về chủ nghĩa xã hội khoa học, làm luận cứ đề ra chính sách phát triển nguồn nhân lực KH-CN ở tỉnh Hƣng Yên 8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm hai chƣơng và 6 tiết 7 CHƢƠNG 1 NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 1.1 Nguồn nhân lực và nguồn nhân lực khoa học - công nghệ Một... hội hiện tại và trong tƣơng lai Trong cơ cấu nguồn nhân lực trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ nền kinh tế tri thức trên thế giới và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại ở nƣớc ta, có một loại đặc biệt rất cần đƣợc quan tâm phát triển, là nguồn nhân lực khoa học - công nghệ 17 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực khoa học - công nghệ Báo cáo Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2001 của Bộ Khoa học và Công nghệ. .. đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực KH-CN ở tỉnh Hƣng Yên trong những năm qua, chỉ ra những kết quả và hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực KH-CN ở tỉnh này, làm rõ nguyên nhân và những vấn đề đặt ra từ sự phát triển đó - Đề xuất một số giải pháp để phát triển có hiệu quả hơn nguồn nhân lực KH-CN ở tỉnh Hƣng Yên hiện nay 4 Cơ sở lý luận,... của khoa học và công nghệ thế giới phục vụ yêu cầu phát triển đất nƣớc và nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới - Tập trung xây dựng và phát triển có trọng điểm một số nhóm nhân lực KHCN trong các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, cơ khí - tự động hóa, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ vũ trụ… 1.2 Phát triển nguồn nhân lực KHCN Phát triển nguồn nhân. .. Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận chung về nguồn nhân lực KH-CN trong sự phát triển kinh tế - xã hội, luận văn làm rõ thực trạng phát 5 triển nguồn nhân lực KH-CN ở tỉnh Hƣng Yên, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hiệu quả nguồn nhân lực KH-CN của tỉnh * Nhiệm vụ: Thứ nhất, làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực KH-CN và vai trò của nguồn nhân lực KH-CN... ứng nhiệm vụ trong hiện tại và tƣơng lai + Thực hiện chính sách đãi ngộ đối với nguồn nhân lực KH-CN bao gồm những đãi ngộ vật chất, chăm lo đời sống tinh thần và cải thiện điều kiện làm việc… 1.3 Vai trò của phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ Khoa học và công nghệ đƣợc xem là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nhƣng khoa học và công nghệ lại trở thành động lực trong điều kiện... bồi dƣỡng, sử dụng và quản lý nguồn nhân lực KH-CN ở tỉnh Hƣng Yên trong giai đoạn hiện nay - Đề xuất các phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực KH-CN ở tỉnh Hƣng Yên trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần tìm hiểu thêm và làm rõ về phát triển nguồn nhân lực KH-CN ở tỉnh Hƣng Yên hiện nay - Ý nghĩa thực tiễn: Luận... định: Nguồn nhân lực khoa học - công nghệ gồm các loại nhân lực tham gia vào các hoạt động khoa học và công nghệ sau đây: - Nghiên cứu sáng tạo; - Giảng dạy khoa học và công nghệ; - Quản lý; - Khai thác và sử dụng công nghệ; - Trực tiếp tác nghiệp và vận hành máy móc [4, 31] (5 loại) Trong cuốn Cẩm nang về đo lường nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, xuất bản năm 1995 tại Paris, Tổ chức Hợp tác và phát. .. coi phát triển nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là những khâu đột phá trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc Nhƣ vậy, muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi để đƣa đất nƣớc cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020 thì cần phải phát huy nguồn lực con ngƣời, nguồn nhân . 1. NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 8 VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 8 1.1. Nguồn nhân lực và nguồn nhân lực khoa học - công nghệ 8 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực 9 1.1.2 về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ ở tỉnh Hƣng Yên hiện nay. Vì vậy, để làm rõ hơn và đầy đủ hơn vấn đề phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ ở tỉnh. VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY 35 2.1. Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ tỉnh Hưng Yên 35 2.1.1.