8. Kết cấu của luận văn
1.3 Vai trò của phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ
Khoa học và công nghệ đƣợc xem là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Nhƣng khoa học và công nghệ lại trở thành động lực trong điều kiện của nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trƣờng. Trong nền kinh tế ấy, lao động trí óc hay chất xám đƣợc coi là hàng hóa, “một loại hàng hóa đặc biệt của hàng hóa đặc biệt sức lao động” [30, 80], với đầy đủ 2 thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng. “Sản phẩm khoa học và công nghệ là một loại hàng hóa đặc biệt đƣợc trả giá xứng đáng” [30, 82]. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, nhu cầu xã hội về sản phẩm hàng hóa ngày càng tăng. Điều đó
29
tạo ra sức kích thích mạnh mẽ đối với các nhà khoa học, hoặc phải tìm mọi cách để hoàn thiện, phát triển năng lực sáng tạo của bản thân tạo ra những sản phẩm khoa học có giá trị kinh tế - xã hội cao, hoặc sẽ bị chính những quy luật của thị trƣờng đào thải. Nói cách khác, trong nền kinh tế thị trƣờng, các nhà khoa học có thể sống đƣợc bằng các sản phẩm khoa học của họ, mà sản phẩm khoa học không gì khác hơn là kết quả lao động trí óc của họ.
Bƣớc vào thế kỷ XXI, thế giới đang cuốn theo xu thế phát triển đến kinh tế tri thức. Các nƣớc phát triển đang chuyển sang nền kinh tế tri thức với đặc điểm là nền kinh tế biết khai thác, phát huy triệt để tiềm năng chất xám, của những ý tƣởng sáng tạo và tri thức, nhất là về khoa học và công nghệ phục vụ mục tiêu phát triển. Đặc trƣng nổi bật nhất của nền kinh tế tri thức là tri thức đã vƣợt qua các nhân tố sản xuất truyền thống là vốn và sức lao động để trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội của quốc gia. “Kinh tế tri thức phát triển mạnh, do đó con ngƣời và tri thức càng trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia” [24, 97]. Trong nền kinh tế tri thức, những ngành có tác động to lớn tới sự phát triển là những ngành dựa vào tri thức, dựa vào việc áp dụng những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ. Xu thế này thực sự đang mở ra cơ hội mới cho nền kinh tế đang phát triển với điểm xuất phát thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn, nhƣng quyết tâm đổi mới phƣơng thức phát triển theo hƣớng thu hút và sử dụng tri thức khoa học và công nghệ để tiến hành và rút ngắn quá trình CNH, HĐH. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, đối với các nƣớc đang phát triển, chỉ có quốc gia nào xây dựng đƣợc năng lực khoa học và công nghệ đủ khả năng tiếp thu, làm chủ, thích nghi, sáng tạo và sử dụng nhiều tri thức nhất là tri thức khoa học và công nghệ, tạo ra môi trƣờng thể chế năng động thì mới có thể thu hút đƣợc nhiều vốn đầu
30
tƣ, công nghệ hiện đại và lao động trình độ cao từ bên ngoài phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia.
Con ngƣời là vốn quý nhất; sự phát triển xã hội quy tới cùng là phải hƣớng vào mục tiêu phát triển con ngƣời. Trong các chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, yếu tố con ngƣời đƣợc đặt vào vị trí trung tâm, với tƣ cách vừa là mục tiêu phát triển vừa là phƣơng tiện có tính chất quyết định để thực hiện mục tiêu. Phát triển nhân lực KH-CN có vai trò rất to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nƣớc ta.
Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực KH-CN góp phần chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế theo hƣớng hiện đại (tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp).
Trên bình diện một quốc gia và một địa phƣơng thì cơ cấu ngành kinh tế giữ vai trò rất quan trọng và thƣờng phải đƣợc quan tâm nhiều hơn. Do đó, cũng cần nhận thức rõ về cơ cấu kinh tế và yêu cầu phải chuyển dịch, phải xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, mà muốn vậy thì phải phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ.
Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, tại Đại hội VI Đảng ta khẳng định: “Phải dứt khoát sắp xếp lại nền kinh tế quốc dân theo cơ cấu hợp lý, trong đó các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế… phải đƣợc bố trí cân đối, liên kết với nhau…” [13, 47].
Nhận thức của Đảng về cơ cấu kinh tế trong điều kiện thực hiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ngày càng sâu sắc hơn. Đảng đã xác định dịch vụ có vai trò rất quan trọng và là một bộ phận chủ yếu của cơ cấu ngành kinh tế nƣớc ta. Đồng thời Đảng ta cũng khẳng định: “Khoa học, kỹ thuật là một động lực thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội” [13, 13] và đề ra các chủ trƣơng, giải pháp nhằm phát triển khoa học, kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực KH-CN. Nhờ đó, nguồn nhân lực KH-CN từng bƣớc phát triển, thể hiện rõ vai trò của
31
mình và góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hƣớng hiện đại trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực KH-CN là nhân tố quan trọng nhằm
thực hiện có hiệu quả việc tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ và nâng cao năng lực, trình độ công nghệ của nƣớc ta.
Hiện nay trên thế giới, cách mạng KHCN đang phát triển mạnh mẽ nhƣ vũ bão, nó đã tạo ra nhiều công nghệ mới hiện đại. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế những công nghệ tiên tiến, hiện đại ngày càng đƣợc lƣu thông tự do trên thị trƣờng. Vì vậy, chuyển giao công nghệ đặc biệt là xu hƣớng chuyển giao R&D từ các nƣớc phát triển sang các nƣớc đang phát triển ngày càng mạnh mẽ, nên Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận với những KHCN mới. Việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới giúp tăng hàm lƣợng KHCN trong các sản phẩm Việt Nam, phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng thế giới; mặt khác, làm cho điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế Việt Nam đƣợc biến đổi về chất, tạo nền tảng vững chắc cho sự tăng trƣởng kinh tế bền vững.
Để tiếp nhận chuyển giao công nghệ thành công và có hiệu quả cần có các điều kiện cần thiết, trƣớc hết là nguồn nhân lực KH-CN, rồi chính sách tiếp thu công nghệ hợp lý, nếu không muốn trở thành bãi thải công nghệ của thế giới, điều này còn phụ thuộc vào nhân lực khoa học và công nghệ trong các cơ quan hoạch định chính sách… Bởi vậy, Đảng ta nhất quán thực hiện chủ trƣơng phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực KH-CN, một mặt để tiếp nhận tốt sự chuyển giao công nghệ; mặt khác là để dần dần làm chủ và sử dụng có hiệu quả công nghệ mới tiếp thu. Qua đó, từng bƣớc nâng cao năng lực, trình độ công nghệ của nƣớc ta.
Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực KH-CN là một nhân tố chủ yếu để nâng
32
Năng suất lao động là một yếu tố rất quan trọng để chứng tỏ chế độ xã hội này ƣu việt hơn chế độ xã hội kia, song năng suất lao động đó lại có đƣợc chủ yếu nhờ sự phát triển của KHCN và nhân lực KH-CN. C. Mác đã chỉ ra những yếu tố để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tƣ liệu lao động nào [xem: 36, 30]. Việc sản xuất bằng cách nào với những tƣ liệu lao động nào lại đƣợc quyết định chủ yếu bởi trình độ KHCN và chất lƣợng nhân lực KH-CN.
Phát triển nguồn nhân lực KH-CN đạt chất lƣợng cao thì các tri thức KHCN sẽ đƣợc kết tinh trong các tƣ liệu lao động, tạo nên những tƣ liệu lao động có chất lƣợng cao - nhân tố quan trọng của nâng cao năng suất lao động. Phát triển nguồn nhân lực KH-CN tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận, tiếp thu và làm chủ những công nghệ mới và ứng dụng vào Việt Nam, cải tạo những công nghệ nhập khẩu cho phù hợp với điều kiện nền sản xuất của nƣớc ta, từ đó năng suất lao động sẽ đƣợc nâng cao. Phát triển nguồn nhân lực KH-CN còn có vai trò to lớn đối với việc nâng cao chất lƣợng các kết quả nghiên cứu khoa học; tăng cƣờng khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Từ đó năng suất lao động sẽ dần dần đƣợc nâng cao, góp phần to lớn vào sự phát triển bền vững về kinh tế. Đó là cơ sở vững chắc nhất để giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội.
Nhờ các thành tựu KHCN tiên tiến, hiện đại kinh tế có thể phát triển với tốc độ nhanh, song môi trƣờng cũng bị phá hoại nghiêm trọng, nhất là ở những nƣớc đang phát triển, nếu không có các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn. Tuy nhiên, những thành tựu KHCN tiên tiến, hiện đại cũng cung cấp cho con ngƣời khả năng giải quyết tốt hơn vấn đề môi trƣờng. Trong điều kiện hiện nay gần nhƣ tất cả các nƣớc đều quan tâm đến vấn đề này. Đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta, nếu không có trình độ KHCN và nhân
33
lực KH-CN ngang tầm với sự phát triển kinh tế và với sự tiếp nhận chuyển giao công nghệ của các nƣớc tiên tiến thì môi trƣờng ở nƣớc ta khó tránh khỏi bị hủy diệt. Phát triển nguồn nhân lực KH-CN là yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động, phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, đồng thời đảm bảo cho nƣớc ta có khả năng giải quyết tốt vấn đề môi trƣờng, gồm: môi trƣờng nƣớc, không khí, đất và những vấn đề liên quan đến chất thải, tiếng ồn và hệ sinh thái… để đất nƣớc phát triển nhanh, bền vững.
Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực KH-CN sẽ thúc đẩy sự hình thành và
phát triển kinh tế tri thức.
Từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc “Kinh tế tri thức” đã đƣợc đề cập nhiều trên các sách, báo và đƣợc thảo luận rất sôi nổi trong các hội thảo khoa học. Trong những năm đó, các ngành kinh tế gắn với công nghệ cao, kinh tế tri thức đã phát triển mạnh mẽ ở một số nƣớc đạt đƣợc mức độ tăng trƣởng và lợi nhuận khá cao.
Các nƣớc phát triển đang chuyển sang kinh tế tri thức, trong khi đó, nƣớc ta phải tiến hành CNH, HĐH và chuyển sang nền kinh tế tri thức. Đây là hai nhiệm vụ rất to lớn và nặng nề. KHCN có vai trò rất lớn đối với việc thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ này. Vì thế, không thể không phát triển nguồn nhân lực KH-CN. Thực hiện có hiệu quả việc phát triển nguồn nhân lực KH- CN, nhất là lao động trí thức sẽ rút ngắn quá trình CNH, HĐH và thúc đẩy sự hình thành, phát triển kinh tế tri thức ở nƣớc ta. Đảng ta đã nhận thức sâu sắc điều này và đã đề ra quan điểm, chủ trƣơng và giải pháp thực hiện, trong đó coi trọng phát triển nhân lực KH-CN.
34
Kết luận chương 1
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, việc phát triển nguồn nhân lực KH-CN là vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa lâu dài để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững của mỗi quốc gia. Luận văn đã phân tích và làm rõ các khái niệm về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực KH-CN. Đồng thời đƣa ra các tiêu chí để xác định nguồn nhân lực KH-CN. Trên cơ sở đó phân tích vai trò của việc phát triển nguồn nhân lực KH-CN trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ở nƣớc ta hiện nay. Từ đó, nếu không phát triển nguồn nhân lực KH-CN sẽ làm chậm tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia cũng nhƣ mỗi tỉnh trong tƣơng lai.
Đặc điểm của quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam nói chung và quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hƣng Yên hiện nay, một mặt đang có tác động mạnh mẽ đối với phát triển nguồn nhân lực KH-CN, cả theo chiều hƣớng tích cực và tiêu cực; mặt khác, đang đặt ra những yêu cầu mới, cao hơn đối với nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực này. Đó là phát triển một cách đồng bộ, toàn diện cả về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng, bảo đảm nguồn nhân lực KH-CN có số lƣợng và cơ cấu hợp lý, có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - hội của địa phƣơng nói riêng và đất nƣớc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
35
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY