1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ở đà nẵng hiện nay

107 447 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã làm thay đổi vai trò các yếu tố truyền thống của sản xuất, đang tác động vào cơ cấu, phương thức hoạt động của nền kinh tế thế giới và mỗi nước; những thành tựu và tri thức mới về khoa học công nghệ tiên tiến đã trở thành yếu tố trực tiếp tạo nên giá trị sản phẩm, còn các yếu tố sản xuất khác như tài nguyên, vốn và sức lao động ngày càng trở thành thứ yếu. Trong bốn cấu thành của công nghệ, con người là yếu tố quyết định. Do đó, để đưa tiến bộ khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế xã hội cần có nguồn lực KHCN đủ cả về số lượng và chất lượng. Nguồn nhân lực KHCN của Việt Nam đang có xu hướng gia tăng về số lượng nhưng chất lượng rất thấp và ngày càng có xu hướng giảm dần. Cơ cấu nguồn nhân lực KHCN mất cân đối về trình độ, độ tuổi, ngành nghề, đặc biệt là phân bố không đồng đều giữa các khu vực. Điều đó do một số nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan cần được khắc phục nhằm phát triển nền kinh tế. Mục tiêu phát triển đất nước đã được Đảng và Nhà nước xác định là phấn đấu đến năm 2020 đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Một trong những yếu tố mang tính quyết định cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá chính là nguồn nhân lực khoa học công nghệ. Để đạt được mục tiêu đã đề ra, Nghị quyết Đại hội VIII đã đặt ra yêu cầu “chăm lo phát triển nguồn lực con người”, “phát triển trí tuệ của con người Việt Nam thể hiện trong các lĩnh vực Khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” và “lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Nghị quyết Trung ương 2 (Khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đã đề ra nội dung xây dựng và phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của nước ta là: “xây dựng đội ngũ trí thức cả về số lượng và chất lượng, cơ sở vật chất kỹ thuật cho khoa học và công nghệ”. Trong Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010 được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 31122003 đã xác định nhiệm vụ: “phát triển nhân lực khoa học công nghệ có cơ cấu trình độ, chuyên môn phù hợp với các hướng ưu tiên; phát triển hệ thống thông tin quốc gia về khoa học và công nghệ; xây dựng hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển và hệ thống trường đại học; huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính cho khoa học và công nghệ”. Văn kiện Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài, các nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao”. Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa X cũng đã nêu: “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo toàn diện, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa” và “có chính sách, chế độ đãi ngộ và điều kiện làm việc tốt hơn cho cán bộ nghiên cứu khoa học, nhất là cán bộ đầu ngành, có trình độ cao”. Đà Nẵng là thành phố trực thuộc trung ương, là trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của miền trung và Tây Nguyên. Thành phố Đà Nẵng có vai trò quan trọng là đòn bẩy kích thích sự phát triển của kinh tế khu vực. Do vậy, việc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ở Đà Nẵng là vô cùng quan trọng đối với thành phố nói riêng và khu vực nói chung. Cũng như các địa phương khác, Đà Nẵng có nguồn nhân lực KHCN tương đối dồi dào nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực KHCN và nắm bắt được xu hướng phát triển của quốc gia, của thế giới, Đà Nẵng cũng đã chú trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ. Thời gian gần đây, Đà Nẵng được coi là điểm sáng trong việc thu hút, bồi dưỡng nhân tài với nhiều chính sách mới mẻ, táo bạo. Nhằm đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ của Đà Nẵng, tác giả chọn đề tài luận văn Thạc sĩ là: “Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ở Đà Nẵng hiện nay”.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 1.3 Kinh nghiệm số địa phương phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 14 28 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở ĐÀ NẴNG 38 2.1 Khái quát chung kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đà Nẵng 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đà Nẵng 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đà Nẵng 38 43 52 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở ĐÀ NẴNG 3.1 3.2 Định hướng Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đà Nẵng đến năm 2020 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 66 72 91 93 99 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - BLLĐ : Bộ luật lao động - CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố - CNTT : Cơng nghệ thơng tin - DN : Doanh nghiệp - ĐH, CĐ : Đại học, cao đẳng - FDI : Đầu tư trực tiếp nước - GD&ĐT : Giáo dục đào tạo - GDP : Tổng sản phẩm quốc nội - GNP : Tổng sản phẩm quốc dân - KHCN : Khoa học công nghệ - KH-CN : Khoa học công nghệ - NCPT : Nghiên cứu phát triển - THCN : Trung học chuyên nghiệp - THPT : Trung học phổ thông - TP : Thành phố - TP ĐN : Thành phố Đà Nẵng - TSKH : Tiến sĩ khoa học - UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Giá trị gia tăng giai đoạn từ 2006 - 2010 40 Bảng 2.2: Giá trị gia tăng ngành Đà Nẵng từ 2006 - 2010 41 Bảng 2.3: Một số tiêu xã hội giai đoạn 2006 - 2010 42 Bảng 2.4: Đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng 44 Bảng 2.5: Nguồn nhân lực khoa học công nghệ 53 Bảng 2.6: Nhân lực KHCN theo trình độ đào tạo 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách mạng khoa học - công nghệ đại làm thay đổi vai trò yếu tố truyền thống sản xuất, tác động vào cấu, phương thức hoạt động kinh tế giới nước; thành tựu tri thức khoa học - công nghệ tiên tiến trở thành yếu tố trực tiếp tạo nên giá trị sản phẩm, yếu tố sản xuất khác tài nguyên, vốn sức lao động ngày trở thành thứ yếu Trong bốn cấu thành công nghệ, người yếu tố định Do đó, để đưa tiến khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội cần có nguồn lực KH-CN đủ số lượng chất lượng Nguồn nhân lực KHCN Việt Nam có xu hướng gia tăng số lượng chất lượng thấp ngày có xu hướng giảm dần Cơ cấu nguồn nhân lực KHCN cân đối trình độ, độ tuổi, ngành nghề, đặc biệt phân bố không đồng khu vực Điều số nguyên nhân khách quan chủ quan cần khắc phục nhằm phát triển kinh tế Mục tiêu phát triển đất nước Đảng Nhà nước xác định phấn đấu đến năm 2020 đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Một yếu tố mang tính định cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Để đạt mục tiêu đề ra, Nghị Đại hội VIII đặt yêu cầu “chăm lo phát triển nguồn lực người”, “phát triển trí tuệ người Việt Nam thể lĩnh vực Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” “lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Nghị Trung ương (Khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hố, đại hóa đề nội dung xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ nước ta là: “xây dựng đội ngũ trí thức số lượng chất lượng, sở vật chất kỹ thuật cho khoa học công nghệ” Trong Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 31/12/2003 xác định nhiệm vụ: “phát triển nhân lực khoa học cơng nghệ có cấu trình độ, chun mơn phù hợp với hướng ưu tiên; phát triển hệ thống thông tin quốc gia khoa học công nghệ; xây dựng hệ thống tổ chức nghiên cứu - phát triển hệ thống trường đại học; huy động nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài cho khoa học công nghệ” Văn kiện Đại hội X Đảng rõ: “thực sách trọng dụng nhân tài, nhà khoa học đầu ngành, tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề công nhân kỹ thuật có tay nghề cao” Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa X nêu: “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo toàn diện, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa” “có sách, chế độ đãi ngộ điều kiện làm việc tốt cho cán nghiên cứu khoa học, cán đầu ngành, có trình độ cao” Đà Nẵng thành phố trực thuộc trung ương, trung tâm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trung tâm kinh tế, trị, xã hội miền trung Tây Nguyên Thành phố Đà Nẵng có vai trò quan trọng đòn bẩy kích thích phát triển kinh tế khu vực Do vậy, việc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đà Nẵng vô quan trọng thành phố nói riêng khu vực nói chung Cũng địa phương khác, Đà Nẵng có nguồn nhân lực KHCN tương đối dồi chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực KHCN nắm bắt xu hướng phát triển quốc gia, giới, Đà Nẵng trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Thời gian gần đây, Đà Nẵng coi điểm sáng việc thu hút, bồi dưỡng nhân tài với nhiều sách mẻ, táo bạo Nhằm đánh giá thực trạng đưa số giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đà Nẵng, tác giả chọn đề tài luận văn Thạc sĩ là: “Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đà Nẵng nay” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nguồn nhân lực nói chung quan tâm nghiên cứu nhiều, riêng nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ chưa có nhiều cơng trình cơng bố Cho đến kể số cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực khoa học công nghệ sau: - “Nền kinh tế tri thức Nhận thức hành động Kinh nghiệm nước phát triển phát triển”, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Nhà xuất Thống kê, 2002 - Nguyễn Thị Anh Thu chủ biên (2000), Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu - phát triển, Nxb Khoa học xã hội - Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - PTS.Mai Quốc Chánh chủ biên (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - Ngơ Văn Hùng (2005), Phát huy tiềm lực khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - TS Đồn Khải (2005), Nguồn nhân lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Một số viết báo, tạp chí Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đà Nẵng để đề xuất số giải phát phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương điều kiện 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực KHCN - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực KHCN Đà Nẵng - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ với tư cách nguồn lực phát triển kinh tế Nguồn nhân lực khoa học công nghệ nghiên cứu đề tài bao gồm cán khoa học công nghệ làm việc quan hành - nghiệp, giảng viên trường đại học, cao đẳng thuộc quản lý thành phố 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Địa bàn thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng phương pháp thực chứng chuẩn tắc, đối chiếu, so sánh, phân tích tổng hợp, thống kê, tiếp cận từ sở thực tiễn, tiếp cận kế thừa,… Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Đóng góp lý luận Luận văn làm sáng tỏ thêm lý luận phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 6.2 Đóng góp thực tiễn Luận văn góp phần phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đà Nẵng đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguồn nhân lực khoa học công nghệ 1.1.1.1 Khái niệm Nhân lực khoa học cơng nghệ (KHCN) hiểu theo cách khác Theo nghĩa rộng nguồn nhân lực KHCN bao gồm người đáp ứng điều kiện sau: 1) Đã tốt nghiệp đại học cao đẳng lĩnh vực KHCN; 2) Tuy chưa đạt điều kiện làm việc lĩnh vực KH-CN đòi hỏi phải có trình độ tương đương Theo đó, hiểu nhân lực KHCN bao gồm người tốt nghiệp đại học không làm việc lĩnh vực KH-CN Khái niệm dường rộng để thể hoạt động KH-CN quốc gia Do vậy, nước thường sử dụng khái niệm nhân lực nghiên cứu phát triển (NCPT) để thể lực lượng lao động KHCN Theo Hướng dẫn thống kê NCPT OECD (Cẩm nang FRASCATI), nhân lực NCPT bao gồm người trực tiếp tham gia vào hoạt động NCPT trực tiếp hỗ trợ hoạt động NCPT Nhân lực NCPT phân thành nhóm: - Cán nghiên cứu (nhà nghiên cứu/nhà khoa học/kỹ sư nghiên cứu): cán chun nghiệp có trình độ cao đẳng/đại học, thạc sĩ tiến sĩ khơng có văn thức song làm cơng việc tương đương nhà nghiên cứu/nhà khoa học tham gia vào trình tạo tri thức, sản phẩm quy trình mới, tạo phương pháp hệ thống - Nhân viên kỹ thuật tương đương: bao gồm người thực cơng việc đòi hỏi phải có kinh nghiệm hiểu biết kỹ thuật lĩnh vực KH-CN Họ tham gia vào NCPT việc thực nhiệm vụ khoa học kỹ thuật có áp dụng khái niệm phương pháp vận hành giám sát nhà nghiên cứu - Nhân viên phụ trợ trực tiếp NCPT: bao gồm người có khơng có kỹ năng, nhân viên hành văn phòng tham gia vào dự án NCPT Trong nhóm bao gồm người làm việc liên quan đến nhân sự, tài hành trực tiếp phục vụ cơng việc NCPT tổ chức NCPT Nhân lực khoa học công nghệ hoạt động tổ chức nghiên cứu phát triển, trường đại học, cao đẳng, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, có số cá nhân hoạt động khoa học công nghệ không thuộc tổ chức Trong phạm vi đề tài, tác giả đề cập tới nhân lực khoa học cơng nghệ có trình độ từ cao đẳng trở lên hoạt động quan hành chính, nghiệp trường đại học, cao đẳng thuộc quản lý UBND thành phố Đà Nẵng 1.1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực khoa học công nghệ Thứ nhất, nguồn nhân lực có trình độ đào tạo Kinh nghiệm nước phát triển nước công nghiệp (NICs) cho thấy, kinh tế phát triển, có tốc độ tăng trưởng cao, đẩy nhanh cơng nghiệp hố dựa vào KH-CN phát triển; đó, yếu tố quan trọng hàng đầu có tính định nhân lực KHCN Theo quan điểm số nước có kinh tế phát triển nhân lực KHCN hiểu người có trình độ từ đại học trở lên Riêng Việt Nam, nhân lực KHCN hiểu người có trình độ từ cao đẳng trở lên Như vậy, nguồn nhân lực khoa học công nghệ bao gồm người đào tạo, đạt trình độ định để nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ 90 nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu chuyển đổi cán Thiếu chế, biện pháp cụ thể xây dựng nâng cao vai trò đội ngũ cán khoa học công nghệ đầu ngành tập thể khoa học công nghệ mạnh Chế độ tiền lương bất hợp lý, khơng khuyến khích cán tồn tâm với nghiệp khoa học cơng nghệ Chưa có sách cụ thể khuyến khích mạnh lực lượng khoa học cơng nghệ ngồi nước tham gia đóng góp vào nghiệp phát triển đất nước Hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động mang tính sáng tạo, mang dấu ấn cá nhân nhiều Do vậy, để nhà khoa học phát huy khả mình, cần tạo điều kiện để họ yên tâm vật chất thoải mái tinh thần Do vậy, để tăng cường vai trò nguồn nhân lực khoa học công nghệ nhằm phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ, Nhà nước cần thay đổi chế quản lý nhân lực KHCN, chuyển sang hình thức quản lý phù hợp với hoạt động sáng tạo họ Hai là, ban hành số sách, tạo điều kiện để địa phương chủ động thu hút người tài Thời gian qua, Đà Nẵng nói riêng nước nói chung thực sách thu hút nhân tài Tuy nhiên, số vướng mắc mặt chế, sách cần hỗ trợ Nhà nước Do đó, Nhà nước cần xây dựng chế sách hỗ trợ trình chuyển đổi tổ chức KHCN công lập sang hoạt động theo chế tự chủ, hướng vào thị trường Đặc biệt, nên cho phép hình thành tập thể, nhóm KHCN mạnh giải nhiệm vụ quan trọng địa phương với chế, sách đãi ngộ riêng biệt Có thể giao cho nhà khoa học hàng đầu chủ trì nhóm nghiên cứu đề tài, họ chủ động, tồn quyền định vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu tồn quyền lựa chọn người hợp tác nghiên cứu Chính phủ cần ban hành chế, sách sử dụng cán khoa học 91 trọng dụng nhân tài, đặc biệt thu hút chuyên gia giỏi, cán trẻ nước trở nước tham gia nghiên cứu phát triển công nghệ Ba là, khen thưởng xứng đáng cho đề tài nghiên cứu áp dụng, ứng dụng đem lại hiệu kinh tế, xã hội có nhiều hình thức giải thưởng phong phú, thích hợp cho loại hình nghiên cứu lĩnh vực KH-CN Nhà nước cần ban hành sách khen thưởng, tơn vinh tập thể, cá nhân có cơng trình nghiên cứu đánh giá cao, mang lại hiệu kinh tế - xã hội cho địa phương nói riêng đất nước nói chung Bốn là, có chế hỗ trợ, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, VAT, xuất nhập khẩu… cho doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghệ cao Việc Nhà nước trung ương có sách, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, đặc biệt doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có trình độ khoa học cơng nghệ cao động lực để phát triển nguồn nhân lực KHCN KẾT LUẬN Cách mạng KH-CN đại với thành tựu bật lĩnh vực công nghệ cao tác động đến toàn kinh tế giới, quốc gia địa phương Trong bối cảnh đó, cần có định hướng, sách biện pháp huy động nguồn lực để tiến hành CNH, HĐH đất nước Trong đó, nguồn nhân lực KHCN có vai trò quan trọng, tác động tích cực đến q trình CNH, HĐH đất nước Nền kinh tế tri thức với yêu cầu cao tiềm lực trí tuệ khoa học công nghệ đặt thử thách lớn phát triển nguồn nhân lực KHCN Việt Nam nói chung, nhân lực KHCN Đà Nẵng nói riêng Với mục tiêu xác định, luận văn giải vấn đề sau đây: - Hệ thống hoá phát triển thêm số sở lý luận kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực KHCN địa phương 92 - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực KHCN Đà Nẵng thời gian qua, sở đưa giải pháp phát triển lực lượng Thời gian qua, nguồn nhân lực KHCN Đà Nẵng có phát triển vượt bậc số lượng chất lượng nhờ có chuyển dịch cấu kinh tế, đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo Bên cạnh đó, chế, sách sử dụng nhân lực KHCN có nhiều đổi mới, góp phần thu hút nhân tài từ nhiều nơi; thị trường lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày phát triển, … Luận văn làm rõ hạn chế sau: chất lượng cấu nguồn nhân lực KHCN bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố; nội dung phương pháp đào tạo chưa có đột phá cần thiết; thị trường lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật chưa thực phát triển; sách sử dụng nhân lực KHCN nhiều vướng mắc Nguyên nhân dẫn tới hạn chế là: hệ thống giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương; sách thu hút đãi ngộ nhân lực KHCN nhiều bất cập; mặt trái trình hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập với địa phương khác nước; trình độ phát triển kinh tế phát triển khoa học - công nghệ Đà Nẵng chưa cao … - Để phát triển nguồn nhân lực KHCN Đà Nẵng, đưa bốn định hướng bốn nhóm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nguyên nhân hạn chế kìm hãm phát triển nguồn nhân lực Các định hướng bao gồm: phát triển nguồn nhân lực KHCN Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, đồng thời phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo điều kiện phát triển nguồn lực này; phát triển nguồn nhân lực KHCN phải kết hợp với nguồn lực lực khác để đạt kết tốt; phát huy nguồn lực trí tuệ vừa trách nhiệm tồn xã hội, vừa trách nhiệm 93 chủ thể; cần kết hợp nội lực địa phương với việc phát huy truyền thống văn hoá, tâm lý người dân Bốn nhóm giải pháp là: Phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng; phát triển thị trường lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật; đổi sách sử dụng nguồn nhân lực KHCN địa phương; tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Đà Nẵng theo hướng CNH, HĐH Bên cạnh việc đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực KHCN, luận văn kiến nghị, đề xuất với Trung ương tháo gỡ vướng mắc, tồn như: đổi chế quản lý nhân lực KHCN, ban hành chế tạo điều kiện để địa phương thu hút người tài, có chế độ khen thưởng hợp lý cơng trình khoa học, hỗ trợ DN phát triển Tuy nhiên, nguồn lực hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhà khoa học đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chí Bảo (1993), "Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người", Tạp chí Triết học PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị, Báo cáo tổng kết 12 năm thực NQ TƯ2- khố VIII Bộ Chính trị (2003), Nghị số 33-NQ/TW, ngày 16-10-2003 Bộ Kế hoạch Đầu tư (5/2005), Tuần tin Kinh tế - Xã hội, Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế-Xã hội quốc gia Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê Lao độngViệc làm Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội 94 Bộ KH&CN (2002), KH&CN Việt Nam 2001, Hà Nội Bộ KH&CN (2003), Khoa học công nghệ Việt Nam 2002, Hà Nội Bộ KH&CN (2005), Khoa học công nghệ Việt Nam 2000 -2005, Hà Nội 10 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Chính phủ (2010),Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến 2020 12 Cục Thống kê Đà Nẵng (2005), Niên giám thống kê TP Đà Nẵng, 2004 13 Đỗ Minh Cương Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 TS Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người Lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Dự án Hỗ trợ kỹ thuật kế hoạch tổng thể phát triển giáo dục trung học (2001), Tính tốn cơng ty nghiên cứu rủi ro trị kinh tế tài liệu 16 Đảng Thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện đại hội lần thứ XIX, Nxb Công ty xổ số kiến thiết dịch vụ in Đà Nẵng 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX.07-14, Hà Nội 22 GS.VS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 23 PGS TS Phạm Hảo, PGS TS Võ Xuân Tiến (2004), Tồn cầu hóa kinh tế, hội thách thức miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Học viện Chính trị - Hành khu vực III Đà Nẵng (2/2004), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nhân lực khoa học quan R&D miền Trung 25 TS Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Kết điều tra lao động, việc làm “Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng” (21/11/2005), Thời báo kinh tế Việt Nam, (231) 27 TS Đoàn Khải (2005), Nguồn lực người qúa trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phan Văn Khải (11/11998), “Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học - công nghệ quan Chính phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế”, Báo Nhân dân 29 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục Đào tạo, kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Huy Lê (09/7/2006), “Để khơng lãng phí nguồn lực chất lượng cao", Báo Nhân dân, (28) 31 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 32 Hoàng Văn Liên - Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (14/4/2006), “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao- tốn hóc búa doanh nghiệp trẻ”, Báo điện tử- thời báo Kinh tế Việt Nam 33 Nguyễn Đình Luận (2005), “Nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn 34 TS Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 96 35 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Phòng Giáo dục chuyên nghiệp Thành phố Đà Nẵng (2004), Đề án đào tạo nguồn nhân lực góc độ Giáo dục chuyên nghiệp 37 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Điều 13 38 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Sở Lao động thương binh xã hội (2006), Báo cáo nghiên cứu đánh giá hoạt động thị trường lao động thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Sở Nội vụ Đà Nẵng (2005), Báo cáo đánh giá chất lượng công chức, viên chức Đà Nẵng, Đà Nẵng 41 Sở Nội vụ Đà Nẵng (2006), Báo cáo đánh giá chất lượng công chức, viên chức Đà Nẵng, Đà Nẵng 42 Sở Nội vụ Đà Nẵng (2007), Báo cáo đánh giá chất lượng công chức, viên chức Đà Nẵng, Đà Nẵng 43 Sở Nội vụ Đà Nẵng (2008), Báo cáo đánh giá chất lượng công chức, viên chức Đà Nẵng, Đà Nẵng 44 Sở Nội vụ Đà Nẵng (2009), Báo cáo đánh giá chất lượng công chức, viên chức Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 Sở Nội vụ Đà Nẵng (2010), Báo cáo đánh giá chất lượng công chức, viên chức Đà Nẵng tháng đầu năm, Đà Nẵng 46 TS.Nguyễn Văn Thành (2009), "13 giải pháp đào tạo nhân lực CNC", Tạp chí Kinh tế dự báo, 12/6/2009 47 TS Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg việc xây dựng chương trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 97 49 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 331/QĐ-TTg chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2010 50 PGS.TS Nguyễn Tiệp - Trường Đại học Lao động Xã hội (7/2005), “Phát triển thị trường lao động nước ta năm 2005-2010”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (326) 51 Sơn Trung (8/9/2006), Báo Đà Nẵng, thứ 52 Trung tâm Thông tin Kinh tế - Xã hội quốc gia (9/2005), Phân tích khả đạt tăng trưởng cao nên kinh tế Việt Nam 53 Trung tâm Thông tin Khoa học công nghệ quốc gia (2004), Khoa học công nghệ giới- Xu sách năm đầu kỷ XXI, Hà Nội 54 Th.Nguyễn Anh Tuấn (2008), "Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (4) 55 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 57 Ths.Nguyễn Ngọc Tú (2008), "Vài nét thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ VN trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (4) 58 Hoàng Tuỵ (1999), "Quy tụ sử dụng nhân tài: lĩnh người lãnh đạo mới", Báo Nhân dân cuối tuần, 04/7/1999 59 UBND Thành phố Đà Nẵng (2005), Đề án quy hoạch mạng lưới trường trung học chuyên nghiệp TP Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 60 UBND Thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội TP Đà Nẵng thời kỳ 2001-2010 61 UBND Thành phố Đà Nẵng (2004-2009), Báo cáo kết điều tra Lao động-Việc làm Thành phố Đà Nẵng năm 2006-2009 98 62 UBND thành phố Đà Nẵng, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội TP Đà Nẵng năm 2010 63 UBND thành phố Đà Nẵng (6-2010), Quy hoạch phát triển KHCN Đà Nẵng đến năm 2020 64 Bùi Văn (11/9/2006), "Giáo dục thắng thua", Vietnamnet-WTO 65 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Viện Nghiên cứu người (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Thông tin chuyên đề giải việc làm Việt Nam năm 2006-2010 68 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (1999), Hướng tới chiến lược phát triển người, Hà Nội 69 PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 PGS,TS Đức Vượng (chủ nhiệm), Xây dựng đội ngũ trí thức VN giai đoạn 2011-2020, Đề tài cấp nhà nước 71 Website: http://www.chinhphu.vn, ngày 02/3/2010 72 Website: http://www.anninhthudo.vn, ngày 9/12/2009 73 Website: http://www.danangpt.vnn.vn, ngày 8/7/2010 74 Website: http://dangcongsan.gov.vn, ngày 14/9/2006 75 Website: http://www.baodanang.vn, ngày 20/10/2010 76 Website: http://www.ldtbxh.danang.gov.vn, ngày 22/10/2010 77 Website: http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 22/10/2010 78 Website: http://www.thanhnien.com.vn, ngày 15/11/2010 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG STT Tên trường Công lập x Dân lập, tư thục 01 ĐH Bách khoa 02 ĐH Duy Tân x 03 ĐH Đông Á x 04 ĐH Kinh tế x 05 ĐH Kiến trúc Đà Nẵng x 06 ĐH Ngoại ngữ x 07 ĐH Sư phạm x 08 ĐH Thể dục thể thao Đà Nẵng x 09 CĐ Bách khoa Đà Nẵng x 10 CĐ Công nghệ Đà Nẵng x 11 CĐ Công nghệ thông tin x 12 CĐ công nghệ thông tin hữu nghị Việt Hàn x 13 CĐ công nghệ kinh doanh Việt Tiến 14 CĐ Giao thông vận tải II x 15 CĐ nghề Đà Nẵng x 16 CĐ Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng x 17 CĐ Lương thực - thực phẩm x 18 CĐ Thương mại x 19 CĐ Phương Đông 20 CĐ Y tế Đà Nẵng x x x 100 Phụ lục CHI ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO KH-CN SO VỚI TỔNG CHI NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ ĐVT: 1000 đồng STT Năm Kinh phí chi cho KH-CN Chi ngân sách TP Tỷ lệ (%) 2005 34.710.528 4.498.879.000 0.77 2006 29.400.119 4.648.721.000 0.63 2007 49.801.888 5.864.776.000 0.85 2008 (số dự toán) 48.951.934 5.498.270.000 0.89 2009 (số dự toán) 19.418.800 6.117.904.000 0.3 Tổng 2005-2009 182.283.269 26.628.550.000 0.68 101 Phụ lục TỔNG HỢP KINH PHÍ CHI CHO KH-CN TỪ 2005 - 2009 ĐVT: 1000 đồng Kinh phí chia năm STT Tổng cộng Nội dung 2005 2006 2007 2008 Tỷ lệ 2009 Tổng cộng Chi quản lý nhà nước Chi nghiệp 34.710.528 29.400.119 49.801.888 48.951.934 19.418.800 182.283.269 100,00 614.000 1.014.000 1.442.000 1.807.000 2.249.000 7.126.000 3,91 7.457.000 6.964.000 10.642.000 9.656.023 13.446.000 48.165.023 26,42 Trong đó: 2.1 - Chi cho đề tài, dự án 2.889.000 2.628.530 2.633.180 2.265.730 3.702.000 14.118.440 7,75 2.2 - Công nghệ thông tin 1.194.000 1.691.000 3.898.000 2.053.023 4.600.000 13.436.023 7,37 2.3 - Chi nghiệp vụ chuyên môn 2.816.000 2.149.100 3.066.200 3.203.000 3.857.000 15.091.300 8,28 2.4 - Chi nghiệp khác 558.000 495.370 1.044.620 2.134.270 1.287.000 5.519.260 3,03 Chi mua sắm TSCĐ, sửa chữa 388.025 444.499 77.241 635.871 425.000 1.970.636 1,08 Chi XDCB 26.251.503 20.977.620 37.640.647 36.853.040 3.298.800 125.021.610 68,59 Phụ lục 102 QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ (Trích Quy hoạch phát triển KH-CN thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 UBND TP Đà Nẵng ban hành năm 2010) Mục tiêu - Đảm bảo nguồn nhân lực đủ số lượng, đồng cấu có chất lượng cao, đáp ứng cho doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội, sở nghiên cứu, bệnh viện - Có sách thu hút mạnh mẽ nguồn chất xám người Việt Nam nước phục vụ cho phát triển KT-XH thành phố - Phấn đấu đến năm 2020 lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên đạt 200 người/vạn dân; số lượng thạc sĩ, tiến sĩ tăng gấp lần so với nay, đảm bảo 80% đến 90% nguồn nhân lực khoa học công nghệ phân bố hợp lý cấu kinh tế - Phấn đấu đến 2020, lĩnh vực: công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ tự động hóa, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ hóa dược, tài ngân hàng, dịch vụ tư vấn y tế, ngành có số nhà khoa học đầu ngành, có uy tín mặt khoa học Nội dung 2.1 Phát triển nhân lực khoa học công nghệ - Nghiên cứu xây dựng không ngừng hoàn thiện chế để đơn vị sử dụng cán khoa học công nghệ tham gia vào trình đánh giá chất lượng đào tạo sở đào tạo Kiện toàn tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng đào tạo thành phố để chủ trì đảm nhiệm công việc nêu 103 - Xây dựng triển khai thực dự án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán nghiên cứu sở nghiên cứu khoa học cơng nghệ ngồi nước - Xây dựng triển khai thực dự án đào tạo đội ngũ lãnh đạo chủ chốt ngành khoa học công nghệ cách có hệ thống - Xây dựng hệ thống thông tin nhân lực khoa học công nghệ, quĩ chuyên gia phục vụ phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 2.2 Công tác đào tạo đào tạo lại nhân lực khoa học công nghệ - Xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo, thu hút để đến năm 2020: 40.000 - 50.000 người có trình độ đại học trở lên cho ngành khoa học công nghệ, với - 10% có trình độ đại học gắn với Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố đáp ứng nhu cầu nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao cho doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội, sở nghiên cứu, trường học, bệnh viện, khu công nghệ cao địa bàn thành phố - Thực xã hội hố đào tạo cán khoa học cơng nghệ: Bên cạnh việc đào tạo đại học, đại học, cần củng cố, xếp lại hệ thống trường dạy nghề, phát triển trường cao đẳng công nghệ phù hợp với nhu cầu phát triển thành phố có sách thỏa đáng khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất, cá nhân tham gia vào trình đào tạo Làm tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng 2.3 Chính sách cán khoa học cơng nghệ - Thí điểm sách đặc biệt trọng dụng nhà khoa học trình độ cao việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm, ưu tiên thành phố - Xây dựng hệ thống sách đào tạo, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chỗ: Có sách khuyến khích, ưu đãi cán khoa 104 học cơng nghệ gắn bó lâu dài với địa phương Xây dựng sách bắt buộc doanh nghiệp đóng địa bàn có nghĩa vụ đóng góp vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho KHCN - Tiếp tục hồn chỉnh sách thu hút nhân tài nước, số cán khoa học trẻ phục vụ cho thành phố; sử dụng cán khoa học công nghệ giỏi tuổi nghỉ hưu; thơng qua đào tạo theo nhóm, hình thành tập thể khoa học công nghệ giỏi - Nghiên cứu chế, sách thực thu hút sử dụng lực lượng trí thức nước, cụ thể như: Cơ chế đặt hàng; Cơ chế liên kết hợp tác; Công tác tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp Hội Khoa học-Kỹ thuật thành phố ... nước phát triển 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực khoa học công. .. văn nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ với tư cách nguồn lực phát triển kinh tế Nguồn nhân lực khoa học công nghệ nghiên cứu đề tài bao gồm cán khoa học công nghệ làm việc... cứu Trên sở phân tích lý luận thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đà Nẵng để đề xuất số giải phát phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh

Ngày đăng: 19/01/2018, 16:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN

    NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

    1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

    1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguồn nhân lực khoa học công nghệ

    1.1.2. Phân loại nguồn nhân lực khoa học công nghệ

    1.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực khoa học công nghệ đối với phát triển kinh tế - xã hội

    1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

    1.2.1. Nội dung của phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ

    1.2.2. Các nhân tố tác động tới phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w