Đổi mới cơ chế quản lý về khoa học công nghệ ở việt nam hiện nay

19 793 0
Đổi mới cơ chế quản lý về khoa học công nghệ ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển bền vững đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã sớm xác định vai trò then chốt của cách mạng khoa học và kỹ thuật. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và đặc biệt là sự cố gắng của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, hoạt động khoa học và công nghệ đã có bước chuyển biến, đạt được một số tiến bộ và kết quả nhất định, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng của đất nước. Tuy nhiên, hoạt động khoa học và công nghệ của nước ta hiện nay vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhất là trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển kinh tế tri thức trên thế giới. Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ ra những hạn chế cơ bản của hoạt động khoa học và công nghệ hiện nay là: “Chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xã hội; chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được; trình độ khoa học và công nghệ của ta còn thấp nhiều so với các nước xung quanh; năng lực tạo ra công nghệ mới còn rất có hạn. Các cơ quan nghiên cứu khoa học chậm được sắp xếp cho đồng bộ, còn phân tán, thiếu phối hợp, do đó đạt hiệu quả thấp. Các viện nghiên cứu và các doanh nghiệp, các trường đại học chưa gắn kết với nhau. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu tập trung và dứt điểm cho từng mục tiêu. Cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ cao còn ít, song chưa được sử dụng tốt.” Để kh ắc phục được những hạn chế yếu kém cũng như để đạt được mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ nước ta đến năm 2010, đòi hỏi phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, tạo bước chuyển biến căn bản trong quản lý khoa học và công nghệ theo hướng phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đặc thù của hoạt động khoa học và công nghệ, với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ; tăng cường và sử dụng có hiệu quả tiềm lực khoa học và công nghệ. Nhận thức đư ợc tầm quan trọng của vấn đề trên, thực tế có rất nhiều công trình nghiên cứu xoay quanh việc đổi mới cơ chế quản lý đối với khoa học và công nghệ. Để kế thừa, phát triển và làm rõ quan điểm của các nhà nghiên cứu đi trước, em lựa chọn vấn đề: “Đổi mới cơ chế quản lý về khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận cho mình.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồi tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận B.NOI DUNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1Một số khái niệm 1.1.1 Khoa học công nghệ 1.1.2 Quản khoa học công nghệ 1.1.3 chế quản khoa học công nghệ 1.2 Sự cần thiết phải đổi chế quản khoa học công nghệ 1.3 Nội dung đổi chế quản khoa học công nghe II.THỰC TRẠNG ĐƠI MỚI CHẾ QUẢN XÃ HỘI ĐỐI VỚI KHOA HỌCCÔNG NGHỆ NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1.Thành tựu 2.2 Hạn chế nguyên nhân 2.2.1 Hạn chế 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế III QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHẾ QUẢN KHOA HỌCCÔNG NGHỆ NƯỚC TA 3.1 Quan điểm đạo 3.2 Giải pháp nhằm đổi chế quản xã hội khoa học công nghệ nước ta C.KET LUAN D.PHU LUC Đổi chế quản khoa học công nghệ Việt Nam B MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Khoa học công nghệ tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển bền vững đất nước Đảng Nhà nước ta sớm xác định vai trò then chốt cách mạng khoa học kỹ thuật Nhờ quan tâm Đảng, Nhà nước đặc biệt cố gắng đội ngũ cán khoa học công nghệ, hoạt động khoa học công nghệ bước chuyển biến, đạt số tiến kết định, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng đất nước Tuy nhiên, hoạt động khoa học công nghệ nước ta chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức giới Đại hội Đảng lần thứ IX hạn chế hoạt động khoa học công nghệ là: “Chưa thực gắn kết với nhu cầu hoạt động ngành kinh tế, xã hội; chậm đưa vào ứng dụng kết nghiên cứu được; trình độ khoa học công nghệ ta thấp nhiều so với nước xung quanh; lực tạo công nghệ hạn Các quan nghiên cứu khoa học chậm xếp cho đồng bộ, phân tán, thiếu phối hợp, đạt hiệu thấp Các viện nghiên cứu doanh nghiệp, trường đại học chưa gắn kết với Việc đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật thiếu tập trung dứt điểm cho mục tiêu Cán khoa học công nghệ trình độ cao ít, song chưa sử dụng tốt.” Để kh ắc phục hạn chế yếu để đạt mục tiêu phát triển khoa học công nghệ nước ta đến năm 2010, đòi hỏi phải đổi mạnh mẽ chế quản khoa học công nghệ, tạo bước chuyển biến quản khoa học công nghệ theo hướng phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đặc thù hoạt động khoa học công nghệ, với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu hoạt động khoa học công nghệ; tăng cường sử dụng hiệu tiềm lực khoa học công nghệ Nhận thức đư ợc tầm quan trọng vấn đề trên, thực tế nhiều công trình nghiên cứu xoay quanh việc đổi chế quản khoa học công nghệ Để kế thừa, phát triển làm rõ quan điểm nhà nghiên cứu trước, em lựa chọn vấn đề: “Đổi chế quản khoa học công nghệ Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận cho 2.Đồi tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Tiểu luận nghiên cứu xung quanh vấn đề doi moi co che quan ly doi voi linh vuc khoa hoc va cong nghe Phạm vi: - Không gian: Tren dia ban ca nuoc - Thời gian : gian đoạn 2012- 2015 3.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Làm rõ luận thực tiễn viec doi moi co che quan ly khoa hoc va cong nghe nuoc ta giai đoạn Nhiệm vụ: Chương I Làm rõ sở luận , nhận thức chung quan ly, quan ly khoa hoc va cong nghe, noi dung va su can thiet phai dooi moi co che quan ly ve khoa hoc va cong nghe Chương II Làm rõ sở thực tiễn: Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân cua nhung hạn chế việcdoi moi co che quan ly khoa hoc cong nghe Chương III Từ thực trạng dưa quan điểm, giải pháp tối ưu 4.Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Sử dụng biện pháp khoa học ứng dụng như:Quan sát, Điều tra, Phỏng vấn, Phân tích, Tổng hợp,Liệt kê, Thu thập tài liệu… 5.Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận ra, tiểu luận chia thành chương cụ thể mối quan mật thiết với Chuong I Nhung van de chung Chuong II Thuc trang co che quan ly khoc hoc cong nghe o nuoc ta hien Chuong III.Quan diem va giai phap doi moi co che quan ly khoa hoc va cong nghe o nuoc ta B.NOI DUNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1Một số khái niệm 1.1.1 Khoa học công nghệ Theo luat khoa hoc va cong nghe nam 2000 Khoa học : la he thong tri thuc ve cac hien tuong , su vat, quy luat cua tu nhien xa hoi va tu Cong nghe:la tap hop cac Phuong phap, quy trinh,ky nang, bi quyet cong nghe,Phuong tien dung de bien doi cac nguon luc san pham Hoat dong khoa hoc va cong nghe: La hoat dong chuyen biet nham tiem kiem,phat hien, ly giai ve cac hien tuong tu nhien, xa hoi va tu cung nhu cac hoat dong ung dung nhung tri thuc vao phuc vu san xuat va doi song nguoi Cac hoat dong cua khoa hoc va cong nghe: Nghien cuu khoa hoc Nghien cua va phat trien cong nghe Dich vu kh-cn Hoat dong phat huy sang kien, cai tien ky thuat, hop ly hoa san 1) 2) 3) 4) xuat va cac hoat khac nham phat trien kh-cn 1.1.2 qu ản l ý khoa h ọc v c ông ngh ệ Thu nhat, can hieu Quan ly la gi? Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều học giả đưa quan niệm khác quản lý, song co the thong nhat bang khainiem sau: Quản tác động ý thức,có hướng đích chủ thể quản thông qua sức mạnh quyền lực theo quy trình với nguyên tắc, phương pháp, phong cách nghệ thuật công cụ quản để đạt mục tiêu tổ chức điều kiện kinh tế xã hội định Thu hai, khai niem quan ly khoa hoc va cong nghe Quản khoa học công nghệ la su tac dong co ke hoach, sap xep, to chuc, chi huy, dieu khien,huong dan, kiem tra cua chu the quan ly toi cac qua trinh xahoi va hoat dong cua nguoi, toi su phat trien cua khoa hoc va cong nghe nham buoc chung phat trien phu hop voi quy luat, dung voi y chi cua chu the quan ly, voi chi phi thap nhat La su thuc thi quyen hanh phap cua nha nuoc, cua dan doi voi sup hat trien cua kh-cn duoi su lanh dao cua dang cong san viet nam, phuc vu su nghiep xay dung va bao ve to quoc, nham dat muc tieu dan giau, nuoc manh, xa hoi dan chu cong bang van minh 1.1.3 chế quản khoa học công nghệ Co che: la cách thức, quy dinh theo trình thực hiện.Từ "cơ chế" dùng rộng rãi lĩnh vực quản từ khoảng cuối năm 1970, bắt đầu ý nghiên cứu quản cải tiến quản kinh tế, với nghĩa qui định quản Co che quan ly khoa hoc va cong nghe: la nhung cach thuc, quy dinh theo qua trinh quan ly khoa hoc phai thuc hien 1.2 Sự cần thiết phải đổi chế quản khoa học công nghệ Viec doi moi co che quan ly kh-cn xuat phat tu nhung yeu cau khach quan sau: Thứ nhất, Xuất phát từ yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu c n ền kinh t ế th ị tr ờng hi ện Thứ hai, Tu Mục tiêu Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020 Thứ ba,Xuất phát từ thực trạng co che quan ly đổi chế quản khoa hoc va cong nghe o nuoc ta hien Thứ tư, Xuat phat tu Su phat trien khong ngung cua khoa hoc va cong nghe nuoc cung nhu tren the gioi 1.3 Nội dung đổi chế quản khoa học công nghe Huong toi noi dung chinh: Thứ nhất, Hoàn thiện chế xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Thứ hai, Đổi chế quản hoạt động tổ chức khoa học công nghệ Thứ ba, Đổi chế, sách đầu tư tài cho hoạt động khoa học công nghệ Thứ tư, Đổi chế quản nhân lực khoa học công nghệ Thứ năm, Phát triển thị trường công nghệ Thứ sáu, Hoàn thiện chế hoạt động máy quản nhà nước khoa học công nghệ II.THỰC TRẠNG ĐƠI MỚI CHẾ QUẢN XÃ HỘI ĐỐI VỚI KHOA HỌCCÔNG NGHỆ NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1.Thành tựu Thứ nhât, Việc xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ đổi theo hướng trọng tâm, trọng điểm, bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Các chương trình, đề tài Nhà nước bố trí tập trung hơn, khắc phục bước tình trạng phân tán, dàn trải, cân đối khoa học tự nhiên công nghệ với khoa học xã hội nhân văn chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ khoa học công nghệ theo nguyên tắc cạnh tranh, dân chủ, bình đẳng công khai bước đầu áp dụng, góp phần nâng cao chất lượng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Thứ hai, chế quản tổ chức khoa học công nghệ bước đổi theo hướng xã hội hoá gắn kết với sản xuất, kinh doanh Các tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế quyền thành lập tổ chức khoa học công nghệ Phạm vi hoạt động tổ chức mở rộng từ nghiên cứu, đào tạo, đến sản xuất dịch vụ khoa học công nghệ Đã xuất nhiều tổ chức khoa học công nghệ nhà nước, nhiều sở sản xuất viện nghiên cứu, trường đại học, góp phần đưa nhanh kết nghiên cứu vào sản xuất Thứ ba, chế, sách tài cho khoa học công nghệ đổi theo hướng tăng dần tỷ lệ chi cho khoa học công nghệ tổng chi ngân sách nhà nước đa dạng hoá nguồn đầu tư phát triển khoa học công nghệ Việc cấp kinh phí đến nhà khoa học cải tiến bước sở tuyển chọn theo nguyên tắc cạnh tranh giảm bớt khâu trung gian không cần thiết Quyền tự chủ tài bước đầu triển khai áp dụng tổ chức khoa học công nghệ công lập Thứ tư, chế quản nhân lực đổi theo hướng mở rộng quyền chủ động cho cán khoa học công nghệ việc ký kết hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, hoạt động kiêm nhiệm hoạt động hợp tác quốc tế Chế độ hợp đồng lao động mở rộng tổ chức khoa học công nghệ Đã áp dụng số hình thức tôn vinh, khen thưởng cán khoa học công nghệ Thứ năm, Các thể chế hỗ trợ cho phát triển thị trường công nghệ bước đầu hình thành Các quy định pháp hợp đồng khoa học công nghệ, hoạt động chuyển giao công nghệ, sở hữu trí tuệ ban hành tạo điều kiện cho việc thương mại hoá thành khoa học công nghệ Chợ công nghệ - thiết bị tổ chức nhiều địa phương phạm vi quốc gia, hình thành kênh giao dịch thị trường thúc đẩy hoạt động mua bán thiết bị sản phẩm khoa học công nghệ thứ sáu, Việc phân công, phân cấp quản nhà nước khoa học công nghệ cải tiến bước thông qua việc hoàn thiện tổ chức máy, quy định chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Những kết đổi chế quản khoa học công nghệ vừa qua góp phần tạo nên thành tựu chung khoa học công nghệ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đánh giá “ khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên công nghệ chuyển biến tích cực, gắn bó với phát triển kinh tế, xã hội.” 2.2 Hạn chế nguyên nhân 2.2.1 Hạn chế Mặc dù tiến định, chế quản khoa học công nghệ nước ta chưa đổi bản, chưa phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đặc thù hoạt động khoa học công nghệ xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, Việc xác định tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ chưa thực xuất phát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Chưa định rõ quyền hạn, trách nhiệm ngành, cấp việc xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ Thiếu chế hữu hiệu khắc phục tình trạng trùng lặp nhiệm vụ khoa học công nghệ ngành, cấp, địa phương Tiêu chuẩn lựa chọn việc lựa chọn chuyên gia tham gia hội đồng tư vấn để xác định, tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, đánh giá kết nghiên cứu bất cập Công tác đánh giá kết nghiên cứu chưa tương hợp với chuẩn mực quốc tế Thứ hai, chế quản tổ chức khoa học công nghệ chưa phù hợp với đặc thù lao động sáng tạo chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thiếu quy hoạch tổ chức khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội Các tổ chức khoa học công nghệ Nhà nước chưa thực đầy đủ quyền tự chủ kế hoạch, tài chính, nhân lực hợp tác quốc tế để phát huy tính động, sáng tạo gắn kết nghiên cứu, đào tạo sản xuất, kinh doanh Chưa xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá chất lượng hiệu hoạt động khoa học công nghệ nói chung tổ chức khoa học công nghệ nói riêng thứ ba, chế, sách tài chưa tạo động lực điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ chế tài chưa tạo tự chủ cao tổ chức khoa học công nghệ Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ dàn trải, thiếu tập trung cho lĩnh vực, công trình trọng điểm thứ tư, chế quản cán khoa học công nghệ chưa tạo động lực để phát huy lực sáng tạo cán khoa học công nghệ Chậm chuyển đổi từ chế độ công chức sang chế độ viên chức hợp đồng, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu chuyển đổi cán Thiếu chế, biện pháp cụ thể xây dựng nâng cao vai trò đội ngũ cán khoa học công nghệ đầu ngành tập thể khoa học công nghệ mạnh Chế độ tiền lương bất hợp lý, không khuyến khích cán toàn tâm với nghiệp khoa học công nghệ Chưa sách cụ thể khuyến khích mạnh lực lượng khoa học công nghệ nước tham gia đóng góp vào nghiệp phát triển đất nước thứ năm, Thị trường công nghệ nhỏ bé, chậm phát triển Hoạt động mua, bán công nghệ lưu thông kết nghiên cứu hạn chế thiếu nhiều tác nhân quan trọng, yếu tố cấu thành thị trường quy định pháp cần thiết Phần lớn kết nghiên cứu dừng phạm vi phòng thí nghiệm, chưa tạo nhiều công nghệ hoàn chỉnh thương mại hoá Chưa trọng việc mua sáng chế công nghệ nước tiên tiến để đổi công nghệ Quy định quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ chưa khuyến khích tổ chức thực nghiên cứu quan tâm khai thác, thương mại hóa kết nghiên cứu tạo kinh phí từ ngân sách nhà nước Hiệu lực thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ thấp Năng lực tổ chức trung gian, môi giới công nghệ yếu chưa thật đáp ứng vai trò cầu nối cung cầu Thứ sáu, Quản nhà nước khoa học công nghệ chưa đổi kịp với yêu cầu chuyển sang kinh tế thị trường Thiếu chế cụ thể để điều phối hoạt động quản nhà nước khoa học công nghệ Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản nhà nước hoạt động khoa học công nghệ thiếu, chưa cụ thể, thiếu đồng bộ, lạc hậu so với thực tiễn, nhiều quy định không khả thi Thiếu phân công, phân cấp rõ ràng quyền hạn trách nhiệm Bộ, ngành trung ương với địa phương 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế Những yếu nêu nguyên nhân chủ yếu sau đây: Một là, quan điểm khoa học công nghệ tảng động lực phát triển đất nước khẳng định Nghị Đảng, chưa quán triệt đầy đủ để chuyển thành hành động thực tế cấp quyền, Bộ, ngành, địa phương xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Nhiều chủ trương, sách Đảng Chính phủ phát triển khoa học công nghệ chậm thể chế hoá văn quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu đổi thực tiễn; lãnh đạo cấp thiếu kiên trì, kiên tổ chức đạo thực đổi quản khoa học công nghệ Hai là, chậm đổi tư duy, phương pháp quản khoa học công nghệ điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Chưa làm rõ trách nhiệm Nhà nước đầu tư phát triển số hoạt động khoa học công nghệ nghiên cứu bản, nghiên cứu mang tính công ích, nghiên cứu chiến lược, sách phát triển v.v ; chưa chế, sách phù hợp hoạt động khoa học công nghệ cần vận dụng chế thị trường hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ Ba la,Chưa tách biệt quản hành nhà nước với hoạt động nghiệp dẫn đến tình trạng quan quản nhà nước trực tiếp thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Thiếu chế hữu hiệu tra, kiểm tra quy định trách nhiệm rõ ràng hoạt động khoa học công nghệ Bon là, chưa coi trọng tổng kết thực tiễn điển hình tiên tiến Trong năm gần đây, với động sáng tạo tổ chức khoa học công nghệ, xuất nhiều điển hình tốt gắn kết nghiên cứu khoa học với sản xuất, chưa tổng kết kịp thời để nhân rộng Nam là, chế quản kinh tế trì bao cấp gián tiếp Nhà nước thông qua ưu đãi, độc quyền nhiều lĩnh vực, khiến cho doanh nghiệp nhà nước quan tâm đến nghiên cứu, ứng dụng đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh Năng lực khoa học công nghệ doanh nghiệp bất cập, thiếu đội ngũ cán khoa học công nghệ doanh nghiệp làm cầu nối cho ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất Hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển không tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự huy động nguồn vốn để đầu tư cho khoa học công nghệ III QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHẾ QUẢN KHOA HỌCCÔNG NGHỆ NƯỚC TA 3.1 Quan điểm đạo Việc đổi chế quản khoa học công nghệ cần thực theo quan điểm sau đây: Mot la) Chuyển mạnh quản khoa học công nghệ từ chế hành chính, bao cấp sang chế thị trường; tách biệt quản khu vực hành khu vực nghiệp hệ thống khoa học công nghệ Hai la) Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo môi trường bình đẳng cho tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ Ba la) Gắn kết chặt chẽ sản xuất, kinh doanh với nghiên cứu, đào tạo; doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm ứng dụng đổi công nghệ Bon la) Phát huy dân chủ, nâng cao tính sáng tạo nghiên cứu khoa học, đặc biệt khoa học xã hội nhân văn Nam la) Đẩy mạnh hội nhập, hợp tác quốc tế hoạt động khoa học công nghệ, tiếp thu chọn lọc tri thức khoa học, chuyển giao công nghệ, thu hút nguồn lực bên phục vụ phát triển khoa học công nghệ 3.2 Giải pháp nhằm đổi chế quản xã hội khoa học công nghệ nước ta Thứ nhất, Hoàn thiện chế xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ chế xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ phải xuất phát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, ngành, địa phương thời kỳ, th ông qua :Phân công, phân cấp rõ ràng xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ ; Hoàn thiện chế xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Nhà nước; Đưa nhanh kết nghiên cứu khoa học công nghệ áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống Thứ hai, Đổi chế quản hoạt động tổ chức khoa học công nghệ Đổi chế quản hoạt động tổ chức khoa học công nghệ nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo nâng cao hiệu hoạt động tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ; xây dựng số tổ chức khoa học công nghệ Nhà nước đạt trình độ tiên tiến khu vực thuộc lĩnh vực trọng điểm xác định Chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020; tăng cường mối liên kết nghiên cứu - đào tạo - sản xuất Thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ Nhà nước hoạt động nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược sách, nghiên cứu lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm số lĩnh vực khác Nhà nước quy định; Chuyển tổ chức nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang hoạt động theo chế doanh nghiệp; Đẩy mạnh việc hình thành phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ cao; Thực đánh giá định kỳ tổ chức khoa học công nghệ sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước; Phát huy chức nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học Thứ ba, Đổi chế, sách đầu tư tài cho hoạt động khoa học công nghệ Đổi chế, sách tài nhằm: tăng nguồn tài ngân sách nhà nước cho phát triển khoa học công nghệ; nâng cao hiệu đầu tư Nhà nước cho khoa học công nghệ; tạo động lực cho tổ chức cá nhân hoạt động khoa học công nghệ.Thong qua mot so hoat dong nhu: Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ; Đổi sách đầu tư chế phân bổ ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học công nghệ; Hoàn thiện chế sử dụng nguồn tài tạo động lực cho hoạt động khoa học công nghệ Thứ tư, Đổi chế quản nhân lực khoa học công nghệ Đổi chế quản nhân lực khoa học công nghệ nhằm phát huy tối đa tiềm sáng tạo đội ngũ cán khoa học công nghệ; tạo động lực vật chất tinh thần, thực chế độ thù lao, đãi ngộ theo mức độ cống hiến sách khuyến khích khác cán khoa học công nghệ cần : Tăng quyền tự chủ quản nhân lực tổ chức khoa học công nghệ ; Xây dựng chế, sách tạo động lực cho cán khoa học công nghệ; Tăng cường đào tạo đào tạo lại nhân lực khoa học công nghệ; Thu hút chuyên gia nước phục vụ phát triển khoa học công nghệ Thứ năm, Phát triển thị trường công nghệ Mot la, Gắn kết đổi chế, sách kinh tế, xã hội với thúc đẩy tiến khoa học công nghệ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Hai la, Nâng cao chất lượng khả thương mại hoá sản phẩm khoa học công nghệ Ba la, Phát triển tổ chức trung gian, môi giới công nghệ Bon la, Hoàn thiện nâng cao hiệu lực pháp luật sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ Thứ sáu, Hoàn thiện chế hoạt động máy quản nhà nước khoa học công nghệ Thực cải cách hành quan quản nhà nước khoa học công nghệ theo hướng tập trung vào nhiệm vụ quản nhà nước, tách nhiệm vụ nghiệp khỏi quan hành chính, tăng cường chức giám sát, kiểm tra Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực đội ngũ nhân lực quản nhà nước khoa học công nghệ Tăng cường điều phối Chính phủ để tạo gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Thực phân công, phân cấp rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản khoa học công nghệ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản nhà nước khoa học công nghệ KET LUAN Tiểu luận “Đ ổi m ới c ch ế qu ản l ý đ ối v ới khoa h ọc va cong ngh ệ n ớc ta hi ện nay” khái quát cách toàn diện luận thực tiễn doi moi co che quan ly khoa hoc va cong nghe o nuoc ta Nếu chương I làm rõ khái niệm, nội dung, cần thiết phải doi moi co che quan ly khoa hoc va cong nghe o nuoc ta chương II lại nghiên cứu cụ thể thực trạng viec doi moi co che quan ly doi voi khoa hoc va cong nghe.Từ thành tựu hạn chế nguyên nhân đề cập chương II, chương III tiểu luận sâu vào việc khai thác, đề xuất giải pháp cụ thể, đồng thời tác giả viết số đề xuất, kiến nghị mang tính xây dựng Thực tiễn doi moi co che quan ly khoa hoc va cong nghe o nuoc ta nhung nam qua cho thấy, day chủ trương đắn mang tầm chiến lược quan trọng mục tiêu phat trien khoa hoc va cong nghe den nam 2020 noi rieng va chien luoc phat trien kinh te- xa hoi giai doan CNH-HDH noi chung TAI LIEU THAM KHAO 1) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) 2) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI NXBChính trị quốc gia, Hà Nội; 3) Chinh Phu, Đổi chế quản KH&CN - Cong thong tin 4) dien tu Chính phủ Dang cong san, phat trien su nghiep khoa hoc va cong nghe phuc 5) vu su nghiep CNH-HDH, tap chi dang cong san; Quốc hội,(2000), Luật khoa hoc va cong nghe, NXB Chinh tri quoc gia, Ha Noi; Tập thể tác giả khoa Nhà Nước pháp luật, HV BC TT, năm 6) 2009, QLXH khoa hoc , cong nghe, tai nguyen va moi truong, NXB giáo dục, Hà Nội KHOA HOC VA CONG NGHE Hoi nghi, hoi thao doi moi co che quan ly khoa hoc va cong nghe ... khoa học công nghệ; Hoàn thiện chế sử dụng nguồn tài tạo động lực cho hoạt động khoa học công nghệ Thứ tư, Đổi chế quản lý nhân lực khoa học công nghệ Đổi chế quản lý nhân lực khoa học công nghệ. .. vốn để đầu tư cho khoa học công nghệ III QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA 3.1 Quan điểm đạo Việc đổi chế quản lý khoa học công nghệ cần thực theo... động khoa học công nghệ Thứ tư, Đổi chế quản lý nhân lực khoa học công nghệ Thứ năm, Phát triển thị trường công nghệ Thứ sáu, Hoàn thiện chế hoạt động máy quản lý nhà nước khoa học công nghệ

Ngày đăng: 22/03/2017, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan