199 Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh vàng ở Việt Nam
Trang 1NGAN HANG NHA NƯỚC VIỆT NAM
ĐỂ TÀI
ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUAN LY HOAT DONG
KINH DOANH VANG Ö VIỆT NAM
MÃ SỐ : KNH 99.13
Chủ nhiệm để tài: Đinh Nho Bảng Thư ký đề tài: Thạc 5Ÿ Đào Xuân Tuấn
TE HỒ CHÍ MINH
THU VIEN | VIEN
bile 02270 | a 02270
" INO NGAN HANG |
I
Trang 2-MUC LUC 4d
| Lời nói đầu - 1
Chương Ï: Tổng quan về vàng, thị trường vàng và chính sách quản lý 4
vàng :
1.1 Vai trò của vàng trong dời sống xã hội 4
[LI Disc diém vA tinh chất của vàng r5
1.1.1.1 Vàng là một kim loại quý 5
TT,1.1:2 Vàng tương đối hiểm rã ;
1 L2 Tinh chat x4 hoi dic bier cia vàng: vừa là hàng hoá vừa là tiền tệ 6 1.1.2.) Tinh chat hang hod cua vang 6 1.1.2.2 Tính chất tiền tệ của vàng 6 12 Dự trữ vàng của các Ngán hàng trung ương và các tơ chức tài chính 12
: qUỐC tế -
;1.2.! Sản lượng khai thác vàng và cơ cấu nám giữ 12 1.2.2 Dự trữ vàng của NHTW và các Tổ chức tài chính quốc tế 13 ị 1.3 Hoạt động của Thị trường vàng thế giới 14
1.3.1 Cơ cấu thị trường vàng thế giới 14
1.3.2 Cung và cầu về vàng, 18
1.3.2.1 Cung vẻ vàng 18 1.3.2.3 Cầu vẻ vàng : 19
1.3.3 Giá vàng và các nhân tố ảnh hưởng 20 ¡ 1.3.4 Hoạt động và định giá vàng ở một số thị trường chính 21
TÃ 4.1 Thị trường vàng thôi 2
1.3.4.2 Thi trường vàng trang sức - 24 |
Trang 3
[T4 Chính sách quản lý hoạt động kinh doanh vàng của một số nước đang |.25
phát triển và xu hướng tự do hoá thị trường vàng
1.4.1 Chính sách quản lý vàng 25
142 Xu hướng tự do hoá thị rường vàng tại các nước đang phát triển 30 Chương II Thực trạng thị trường vàng và cơ chế quản lý hoạt động | 33
kinh doanh vàng ở nước (ta
Z1 Giai đoạn từ 1993 trợ vẻ trước 34
2:1.1 Miễn Bắc từ năm 1954 -1975 | 34
[2:12 Miễn Nam từ năm 1954-1975 - 134
2.1.3 Cả nước từ 1975-1985 34
: 2.1„+ Thời kỳ 1985-1993 (35
22” Giai đoạn từ 1993 - 2000 39
^^] Chủ trương quản lý hoạt dộng kinh doanh: vàng 40 | 2.2.2 Tinh hình phân bố mạng lưới các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 42 a3 “Thực trạng hoạt động cua các doanh nghiệp kinh doanh vàng 42 “73.5.1 Cic doanh nghiép Nha nude | 42 7.2.3.2 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 40 ị 2.2.3.3 Các hộ gia công chế tác vàng 34 2.2.3.1 Doanh nghiệp có vốn đầu tự nước ngoài | 55 2.2.3.5 Hoạt động xuất nhập khẩu vàng của các doanh nghiệp Việt Nam 156 2.2.3 Đánh giá chính sách quản lý vàng 37
2.2.3.1 Những kết qua 57
2.2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 28 2.3 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay 61 2.3.1 Khái quát chính sách quản lý vàng theo Nghị định 174 61 2.3.2 Một số nhận xét về chính sách quản lý vàng theo Nghị định 174 63
Trang 4
7.3.0.1 Mặt được Ị 2.1.2.2 Những hạn chế ,
Chương III- Một số giải pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý hoạt động | 71
kinh doanh vàng ở Việt Nam
3.1 Dự báo về thị trường vàng trong nên kinh tế nước ta giai đoạn 2001 - | 71 2010
T3.1.1 Xu hướng biến động của thị trường vàng quốc tế: T1
3.1.2 Dự báo xu hướng thị trường vàng Việt Nam 73 | 3.2 Muc tiéu đối mới cơ chế quản lý hoạt dộng kinh doanh vàng 175
¡ Từng bước tự do noá thị trường vàng T5 33.2 Phát triển sản xuảt vàng trang sức mỹ nghệ hưởng tới xuất kháu 75 3.2.3 Huy dộng sử dung hiệu qua nguồn von dưới dang vàng dể phát triển ' 78
xinh tẻ
3.3 Một số giải pháp nhắm đôi mới cơ chế quản lý hoại động kinh doanh ¡ 79
vàng ở viết nam :
3.3.) Mén dựa vang ra khot khai niém ngoai hot TQ
3.3.1 Không nén quy dinh cơ chế riêng dôi với hoạt dộng kinh doanh vàng ' 30 : 3.3.3 Chính sách nhập khảu vàng nguyên liệu 18h : 3.3.1 Chính sách quy hoạch phát miên các tó chức kinh doanh vàng | 82 |
Zach Đôi với hệ thông doanh nghiệp Nhà nước E
3.3.4.2 Đối với hệ thống tư nhân !82 | i
3.3.4.3 Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ¡83 3.4 Một sở kiến nghị nhằm đảm bảo thực hiện các giải pháp 83
4.1 Chỉnh sửa hệ thông văn bản cho phù hợp với tình thần đổi mới 83 :
13.4.2 Cin có chính sách thuế hợp lý- dây là yếu tố cơ bản tạo ra một động | 84
lực phát triển ngành vàng
3.4.3 Cin ban hành các quy định phù hợp làm cơ sở pháp lý cho việc huy | 84 | động nguồn vốn bằng vàng,
| 3.4 Thành lập trung tâm giao dịch vàng 85
Trang 5
3.4.5.1 Thành lập hiệp hội kinh doanh vàng s6
3.4.5.2 Hình thành trung tâm thông tin khuếch trương xuất khẩu kimhoàn |88
3.4.5.3 Tổ chức trường đào tạo chuyên ngành kim hoàn 88
3.46 Từng bước phát triển nghiệp vụ kinh doanh vàng theo thông lệ quốc tế | 8o và kinh doanh vàng trên thị trường vàng quốc tế :
3.4.7 Tranh thù sự hỗ tợ của các tổ chức quốc tế ngành kim hoàn 90
.] kết luận 91
Trang 6LOI NOL DAU:
1 Tính cấp thiết cia Dé tai
Phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo công ăn việc làm và đẩy mạnh xuất khẩu là trọng tâm lớn của Chiến lược phát triển kinh tế của Đảng Ngành sản xuất, kinh
doanh vàng có truyền thống lâu đời với hon 8 ngàn tổ chức và cá nhân sử dụng hàng
chục vạn lao động, trong đó có nhiều nghệ nhân, nhiều thợ có tay nghé cao phải là một thế mạnh cần khai thác Hàng trăm tấn vàng trong dân chưa trở thành vốn để phục vụ đầu tư tăng trưởng trong khi hàng trăm triệu USD hàng nám dùng để nhập
vàng phục vụ nhủ cẩu trong nước (dù là theo con dường khơng chính thức) văn là van dé noi cộm Việc sử dụng vàng như một loại tien trong thanh toán dân gian trong thanh toán quốc tế (lậu) ở biên giới cùng với q trình Đơ la hố dang gây khó khan cho viếc diều hành chính sách tiên tệ và căn trở thực hiện mục tiêu trên lãnh thỏ Việt nam chỉ sử dung Đồng Việt nam Sự manh múa, nhỏ lẻ cua còng nghệ sản xuất, kinh doanh vàng, sư yếu kém của các đơn vị quốc doanh dang trở nên nhức nhối trơng khi đó những dơn vị kinh doanh vàng có vốn đầu tr nước qgøài văn dang hoạt động có hiệu quả Tất cả các vấn để này đặt ra những câu hoi:
- Nhu cảu thực sự của thị trường vàng nước ta là gì? Có phải vàng vẫn là một phương tiện cất trữ và thanh tốn ưa thích của người dân? Ảnh hưởng của vàng đối với việc thực hiện những mục tiêu của Chính sách tiền tệ ra sao?
- Để đáp ứng yêu cảu vẻ chất lượng nhằm chiếm lĩnh thị trường trong nước và dầy
mạnh xuất khẩu, ngành sản xuất, kính doanh vàng nên phát triển theo hướng nào
Sân xuất sản phẩm vàng trang sức, mnÿ nghệ cẩn được tổ chức, quản lý và dầu tư như thế nào để phát triển bền vững?
- _ Ngân hàng Trung ương và các cấp quản lý liên quan có vai trị gì trong việc thực hiện công tác quản lý Nhà nước đốt với hoạt dong kinh doanh vàng?
Đây là những vấn đề kinh tế vĩ mô cần được nghiên cứu một cách sàu sắc và xử lý tổng thể Để giải đáp các vấn để đã nêu, là những cán bộ có trách nhiệm trực tiếp
hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng, qua một thời gian còng tác và nghiên cứu, chúng tôi chọn để tài: Đổi
Trang 72 Mục đích nghiên cứu của Đề tài
~~ Mục đích nghiên cứu của để tài Tà để xuất những giải pháp cho công tác quản lý vĩ mô nhằm phát triển bẻn vững thị trường vàng Việt Nam trong điều kiện tiếp tục mở cửa và đâÿ mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài
-_ Làm rõ những nội dung cơ bản về thị trường vàng
Đánh giá hoạt động của thị trường vàng và hoạt động quãn lý ở Việt Nam trong
những năm đổi mới vừa qua
_ Để xuất một số giải pháp đổi mới nhằm nhằm tạo một hành lang pháp lý thật sự
thông thống, phù hợp với thơng lẻ quốc tế va diéu kiện thực tế của Việt nam
nhằm xây dựng một ngành sản xuất kinh doanh vàng năng động, có hiệu quả, có
tính cạnh tranh cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế theo định hướng XHCN
Với vị trí là cơ quan quản lý Nhà nước về vàng hoạt động kinh doanh vàng theo chức năng của Ngàn hàng Nhà nước, chúng tôi tập trung nghiên cứu khía cạnh vai trị tiến tệ, vai trò hàng hod của vàng và các văn dé chung liên quan đến quản lý vĩ mô việc phát triển sản xuất kinh doanh vàng, khóng xét đến các vai trò khác của
vàng cứng như các vấn đẻ cụ thể vi mô liên quan dến tổ chức hoạt động của các don vị sản xuất-kinh doanh vàng Đồng thời đề tài chỉ xét dến khía cạnh vai trị của
Ngan hang Nha nước với tư cách cơ quan quân lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng trên cơ sở có sự phối hợp của các cơ quan quản lý khác mà không để cập tới nhiệm vụ cụ thể của các cấp quản lý này trên quan điểm kinh tế ngành và chức năng, nhiệm vụ dã dược giao cho các cơ quan dé
Vé dia diém va thoi gian, để tài giới hạn việc nghiên cứu hoạt động kinh doanh vàng dưới tác động của cơ chế quản lý Nhà nước tại Việt nam sau năm 1975 đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu
“Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi vận dụng lý luận của Học thuyết Mác-Lê nin, các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Để tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, thống kê,
so sánh, dự báo, gắn thực tiễn phơng phú với lý luận trên tỉnh thần khoa học và khách quan Bên cạnh đó, để có thêm những tư liệu mới, chúng tòi đã tiến hành nhiều cuộc điều tra, khảo sát tế trong và ngoài nước, tổ chức các cuộc hội thảo với
các Nhà khoa học, các cơ quan quản lý, các đơn vị sản xuất, kinh daanh và tam dự
Trang 8nhiều hội nghị của nước ngoài, đặc biệt là các hội thảo do Hội dồng vàng thể giới tả
chức ở trong và Tigoài mước
5 Tên và kết cấu của Đề tài
Tên đề tài: Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doank vàng ở Việt Nam
Đề tài gồm 3 chương
Chương I: “Tổng quan về vàng, Thị trường vàng và chính sách quản lý
vàng” :
Chương II: “Thực trạng thị trường vàng và cơ chế quản lý boạt động kinh
doanh vàng ử Việt nam”
Chương II: Một số giải pháp nhằm dúi mới cơ ché quan iy hoạt động kinh
Trang 9CHƯƠNG ï
TONG QUAN VỀ VÀNG, THỊ TRƯỜNG VÀNG VẢ
CHÍNH SÁCH QUẦN LÝ VÀNG
Phải nói rằng lịch sử xã hội loài người gắn liên với vàng, từ buổi sơ khai đến tận bay giờ và có lẽ trong tương lai, vàng đã và sẽ ln có một vị trí quan trong Ban
đầu chỉ đơn gián là đồ trang sức và dụng cụ phục vụ nghỉ lễ, dân dần vàng trở thành
biểu tượng của quyền lực và vì nó còn giữ vai trò là tiền tệ, Hiện tại, bên cạnh việc làm đồ trang sức - mỹ nghệ truyền thống sang trọng và thời thượng, vàng còn được sử dụng nhiều trơng những ngành còng nghiệp hiện đại và vẫn là cỏng cụ dự trữ quan trọng của những nước giấu cổ 'Với can người những gì cao quý nhất đương nhiên phải gắn với vàng dù chỉ là tượng trưng hay nghĩa bóng: Chiếc cúp vàng, huy chương vàng, đôi giầy vàng bảng vàng danh dự sở vàng truyền thống Quỹ rừ thiện Tấm lòng vàng và những miái doạn tươi dẹp nhất cũng được người ta gọi là thời hoàng kim,
Trong chương này chúng ta sẽ xem xét dánh gid vi tri của vàng đối với dời sống kinh tế - xã hội trong lịch sử lồi người với tính chất đặc biệt: vừa là hàng hoá quý vừa là tiền tệ Qua kháo sát vai trò của vàng trong lịch sử tiên tệ thế giới, ty trọng của vàng rrong dự trử chính thức của các tổ chức tiền tệ, hoạt động với quy mỏ rộng lớn và phức tạp của thị trường vàng, chính sách quản lý hoạt động kinh doanh vàng của một số nước chúng ta sẽ có những nhìn nhận đúng hơn vẻ vai trò của vàng, của hoạt động kinh doanh vàng trong nền kinh tế quốc đân và quốc tế, từ đó
thấy được tính chất quan trọng khi định ra chính sách quản lý Nhà nước trong Tinh
vue nay
1.1 Vai trò của vàng trong đời sống xã hội
Kể từ xa xưa trong lịch sử, vàng đã chiếm một vị trí đặc biệt trong xã hội Không riêng với một dân tộc nào, một khu vực nào, mọt thời đại nào mà trong tất cả các nên văn minh được biết đến, con người đều sử dụng vàng Từ thời Ai cap - Hy lạp cổ đại, thời Trung cỏ thời cận đại va cho đến nay, vàng luôn được tôn thờ, quý
trọng Các tầng lớp, giai cấp trong xã hội ở mọi nơi đều say mê tim kiếm, chiếm
đoạt và cất trữ vàng Như vậy vàng là một trong rất ít những giá trị đã liên kết con
người với nhau bất kể sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và lịch sử, Đây là một thực
Trang 10tế duy nhất và là đặc điểm quyết định vai trò của vàng trong đời sống xã hội lồi người Do đó vì sao con người lại quý vàng luôn là một câu hỏi lớn
1.1.1 Đặc điểm và tính chất của vàng
1,1.1.1 Vàng là mot kim loại quý
Vàng có ký hiệu hoá học là Au , có tính bên vững hố học rất cao, có vẻ đẹp
rực rỡ kể cả khi nóng chảy Vàng có độ dẻo cao, để đát mỏng, kéo sợi (Igr có thể
dát mỏng thành tấm 0,64 m2 hoặc kéo thành sợi dài tới 2 km) và dẫn điện rất tốt, Chính những đặc điểm trên mà vàng đã hấp dẫn con người ngay từ đầu không chỉ vì ln giữ được sắc mầu trong mọi điều kiện, mà cịn vì chỉ với một ít vàng, người:ta dã có thể dễ dàng chế tạo dược những đồ vật rất đẹp trang điểm cho cuộc sống
1.1.1.2 Vàng tương đổi hiếm
Theo thông kế của Tạp chí vàng Thế giát, trong lịch sử, côn người đã khai thác ước tính khoảng !^0 ngàn tấn vàng rại các khu vực chính là Nam phi (44 ngàn tấn LB Nga và các nước thuộc Liên xô cũ (17 ngàn tấn), Mỹ (6 ngàn tấn), Australia (7 ngàn tấn) Braxin (2,5 ngàn tấn) và Colombia (2 ngàn tấn) Trữ lượng vàng dã dược thăm dò còn khoảng 75 ngàn tấn
Bang 2: Trữ lượng vàng rại các khu vực
Đơn vị : Tấn
Khu vực Trữ lượng thăm dò | Trữ lượng giả thiết
Châu phi 42.850 65.120
Chau Au 5.385 13,225
Chau A 3.550 | 7.675
Châu Mỹ 16.030 28.600
Châu Đại dương 6.975 12.750
Cong 74.590 127370
Nguon: Gold Survey 2000
Vi vậy nếu so với các vạt chất quan trọng khác như sắt, dần lửa có trữ lượng
Trang 11
1.1.2 Tinh chat x4 hoi de biét ciia vang: visa là hàng hoá, vừa là tiển tệ
1.12.1 Tinh chất hàng hố của vàng:
'Vàng có 2 thuộc tính của hàng hoá là giá trị sử dụng và giá trị
+ Giá trị sử dụng của vàng: Vàng được sử dụng khá giống nhau ở mọi nơi
Ban đầu, do mầu sắc rực 13, lại dễ gia công và không bị ăn môn, vàng được dùng
làm đồ trang sức, mỹ nghệ và các vật dụng phục vụ nghi lễ tơn giáo thần bí, 'Các ứng
dung này của vàng đã khiến người ta quý trọng vàng, ding nó để trang điểm cho bản thân và coi nó như biểu tượng của quyền lực Từ hàng ngàn năm trước, những đồ vật bằng vàng đã được đặt vào trong các Kim tự tháp Ai cập nổi tiếng của những
vị Faraon quyền thế hoặc được trang trí và làm đỏ dùng trong cũng diện của các hoàng dé Trưng quốc "Con Trời” Ngày nay, ngoài phục vụ cho nin cau trang sức và
thẩm mỹ do có những dặc tính ưu việt, vàng được sử dụng trong các lĩnh vực có
cong nghệ cao như kỹ thuật quản sự, còng nghệ điện tử thông tin và dư hành vũ trụ
+ Giá trị của vàng: Đề có vàng, người ta phải khai thác và sản xuất vàng như
vậy, giá trị của vàng là giá trị của lao động kết tỉnh trong nó
“Với tính cách là những hàng hố thơng thường, vàng cũng có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị Giá trị sử dụng của vàng thể hiện ở chỗ nó dược làm nguyên liệu trong công nghiệp và làm đồ trang sức, mỹ nghệ và làm phương tiện cất trữ, Giá trị của vàng cũng do lao động xã hội trừu tượng, giản đơn của người khai thác, sản xuất vàng kết tỉnh trong nó quyết định và cũng được đo bằng thời gian lao động xã hội cẩn thiết để khai thác, sản xuất ra vàng” (Kinh tế chính trị học Mắc -
Lêmin, NXB Chính trị quốc gia năm 1999, mr 135)
1.1.2.2 Tính chất tiền tệ của vàng:
Ngoài những giá trị không thể phủ nhận được của vàng trong nghỉ lễ, tôn giáo, trong biểu tượng quyền lực của giai cấp thống trị, trong sự ngưỡng mộ của con người với những đồ trang sức mỹ nghệ vốn gắn với những tác phẩm nghệ thuật vô
giá và vẻ đẹp được ngợi ca của nữ giới, nói cách khác là ngoài những giá trị điển
hình của một hàng hố quý thì trải qua nhiều thế kỷ, vàng chỉ dơn thuần dùng để
đúc tiền
Trang 12¡ Khi lực lượng sản xuất và phân công lao dộng xã hội phát triển đến một chừng mực
nào đó thì trao đổi hing hod phát triển mạnh và con người đã phải sử dụng những
thứ hàng hố đặc biệt đóng vai trò vàt ngang giá chung Phân công lao động càng cao, sản xuất và thị trường càng mở rộng thì tình trạng có nhiều vật ngang giá chung
càng làm cho trao đổi khó khăn, do đó cần thiết phải dùng vật ngang giá chung
thống nhất và hình thái tiên tệ của giá trị xuất hiện Lúc đầu, tiển là những thứ hiếm, quý đối với con người thời đó như mũi tên, vỏ sị, lơng thú, gia gia sức, dần dần chỉ còn là vàng, bạc và cuối cùng là vàng
Bảng 3: Một số loại tiên - hàng hoá trên thế giới
| Loai hinh | Nơi sử dụng 1
ị Rang cá voi [rủi ị
' Gỗ hương | Hawwai :
| Vỏ sò {| Marianas
: Lúa | Philippine
_ Muối Rất nhiều nơi
; Hat tiêu | Sumatra - Indonesia
Vải lua ¡ Trung quốc
| Da | Pháp Italia
Rượu vang Australia
| Bồ Ấn đô
Nole Chan Phi
Đâu tiên vàng chỉ là trung gian dự trữ Qua thời gian, người ta đã nhận thấy vi tính chất quý hiếm vàng có thẻ sử dụng làm phương tiện để tích luỹ giá trị của cải
rất hiệu quả giữa những rủi ro thường xuyên của cuộc sống
‘ Trong lịch sử, dù xã hội biến động tháng trầm ra sao thi vàng vẫn luôn giữ được giá mị và duy trì được thị trường riêng của mình, trong khi nhiều loại hàng hoá khác được sử dụng như tiển, chẳng hạn vỏ sò, gia súc, thậm trí cả bạc đã khơng còn
là đại diện cho giá trị Điều này đúng kể cả đối với đất đai, một loại tài sản được
đánh giá là “quý như vàng”, từ lâu vẫn được coi là một dang cất trữ của cải tuyển thống thì hình thức sở hữu, thị tường buôn bán cũng luôn bị thay đổi bởi chiến tranh và các cuộc cách mạng, Chỉ có vàng là dễ cát trữ, theo lý thuyết và trên thực
tế, nó có thẻ bảo tồn giá trị của cải qua các thời dại Chưa kế những đồ cổ bảng vàng
Trang 13(tiến vàng, huy hiệu và các đồ trang sức mỹ nghệ) thì giá trị của nó lại cịn cao gấp
_nhiều lấn-so với giá -trị của bản thân lượng vàng làm ra nó Tính dáng tin cậy của vàng trong vai trị là cơng cụ bảo vệ tài sản lâu dài đã liên tục được khẳng định Từ
giữa các cá nhân đến trong quan hệ quốc gia mọi người luôn tin tưởng và chấp nhận vàng Chức năng tích luỹ giá trị dẫn đến thời điểm có thể sử dụng vàng như đại diện
của giá trị dưới góc độ là tiền - vật ngang giá chung trong trao đổi hàng hoá
Khi thương mại lớn mạnh, người ta nhận thấy tiền phải có được một số tính
chất tiện lợi tối thiểu như sau: Phải có giá trị thực tế, đễ sử dụng, dễ vận chuyển, dể
chia nhỏ, tổn tại lâu mà khơng hư hại Vì vậy ban đầu có nhiều loại hàng hoá quý hiếm đóng vai trị tiền tệ Dân dần người ta nhận ra giá trị của vàng, vì ngồi yếu tố hiểm ra, vàng cịn có những đặc tính quý báu khác mà không một thứ vật chất gì thay thé duoc khi thực hiện chức nâng tiền tệ: rhưởn nhất dễ chía nhớ, không lúc hông, với một khối lượng và một thể tích nhỏ nhưng giá trị lại cao nên dé bao quan và vận chuyển Trong linh vuc nay, vang luon duoc quy trong hon bac hay bất cứ một hàng hoá nào khác đã được sử dụng như tiền Có thẻ nói vàng có da cde chức năng của của tiển tệ: thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ phương tiện thanh toán và tiên tệ thế giới "Khi đóng vai trị tiền tệ, vàng có giá trị sử
dụng đặc biệt - là vật ngang giá chung, do lường được các giá trị của hàng hoá khác
đo chức năng xã hội riêng của nó san sinh ra Và cũng từ đây sản sinh tệ sùng bái tiền, vì tiền được coi là có quyển luc van nang” (Kink rể chính trị học Mác - Lénin, NẠB Chính trị quốc gia năm 1999, tr 133) Sự sùng bái tiền tệ đã đồng nghĩa với sự sùng bái vàng và điều này dã kéo đài suốt nhiều thế kỷ
Lạm phát tiền vàng, sự xuất hiện của tiên giấy, lạm phái tiên giấy và vai trò trưng gian tiên tệ của vàng:
Có hai ngun nhân chính được coi là dẫn đến sự ra đời của tiền giấy:
Một là, Tiền giấy pháp định - Fiat money- tiền Nhà nước “Khi thực hiện
chức năng là phương tiện lưu thông, lúc đầu vàng tiền tệ xuất hiện trực tiếp dưới
hình thức vàng thoi Điều này gây khó khăn khi phải phân chia nó thành nhiều mẩu
nhỏ, phải xác định số lượng, khối lượng, độ nguyên chất Vì vậy vàng thoi dần được thay thế bằng tiển đúc Tiền vàng đúc có hình thức với khối lượng và giá trị nhất định (bang với lượng vàng làm ra nó) dược dùng làm phương tiện lưu thông Trong
khi sử dụng, tiên đúc mòn dần và mất một phản giá trị, do đó có tình trạng tiên đúc _
khơng cịn đủ giá trị ban đầu Nhưng trong thực tiến lưn thông, những đồng tiền bị
Trang 14mòn vẫn được chấp nhận làm phương tiện thanh toán như tiền dúc dây đủ giá trị Đến lúc này gid tri thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó Cá tình rạng này vì tiến làm phương tiện lưu thịng chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn Thông thường người bán đổi hàng lấy tiền rồi dùng tiền mua hàng hoá khác nén tiền đúc bị hao mịn khơng còn dủ giá trị vẫn dược lưu théng như thường lệ Thực tiễn đó cho phép sự ra đời của tiền giấy - một loại tiền có tính chất ước lệ Bản thân tiển giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của giá trị Nhà nước phát hành tiền này và buộc
xã hội công nhận" (Gold Handbook - Credit Suisse, tr 147)
Hai la, Tin té - Token money - tién của các Ngân hàng “Khi sử dụng tiển
vàng đúc, do sự khan hiếm của vàng, hết Chính phủ này dến Chính phủ khác, hết lần này đến lần các, tiền vàng bị hạ thấp chất lượng hoác giảm trọng iượng bảng cách thu nhỏ kích cỡ, dây là những biểu Biện dầu tiên của lưm phát và thực tế này đã can trở q trình thanh rốn Những khó khăn dac biết ngày càng táng lên trong suốt giai đoạn cuối của thời kỳ Trung cỏ sự giảm giá trị cua tien vàng kết hop với sự phân cha hình thành vỏ sở Nhà nước nhỏ của Châu Au da gay nen su hon loạn vỏ cùng vẻ tiên tệ Trong bối cảnh đó người ta chỉ thích tiều những đồng tiên đã mòn hoặc kém chất lượng với giá danh nghĩa của chúng, còn cất giữ những đồng tiền tốt chất lượng cao cho riêng mình Lúc này, ước muốn tự nhiên vẻ sự trợ lại của một hệ thống thanh toán đơn giản và an tồn hơn lại hình thành giữa dòng đảo các thương gia và dân chúng Kết quả là một sự thụt lùi mang tính lịch sử, những người đổi tiên (tiên thân của các Ngàn hàng) không đếm tiền mà trở lại cân tiền để xác dinh lượng vàng của chúng, sau đó đưa cho khách hàng cua mình một hố dơn với cam kết sẽ trao lại cho người nào giữ hoá đơn một khoản tiến eó đứng lượng vàng như vậy Dần dân một loại tiên mới là tiến giấy đã ra đời từ những hoá đơn rên Tiến trình
chuyển sang tiền giấy là một bước phát triển lớn trong lịch sử tiền tệ, ray nhiên cũng
như tiền vàng, hình thức tiền tệ này cũng bị các Chính phủ lạm dụng do phương thức quản lý cũng tương oy như tiền vàng Nhà kinh tế học vĩ đại thế kỷ 19 là David Ricardo đã buộc lòng phải ghi nhận rằng không một Ngàn hàng nào đã từng độc
quyển phát hành tiên giấy lại không lạm dụng hình thức này và điều đó đã được
chứng minh nhiều lần trên thực tế” (Gold Handbook - Credit Suisse tr 147)
Trang 15vàng Nếu khơng có vàng dứng đằng sau thì dù là tiền Nhà nước hay tiền Ngân hàng
đều không có giá trị: Các Nhà nước hay Ngân hàng chỉ phát hành tiền giấy trên cơ sở số vàng họ nắm giữ với cam kết sẽ thanh toán vàng cho bất kỳ ai nắm giữ tiền
giấy Trong thời kỳ của tiển giấy, vàng đóng vai trò trung gian dự trữ tiền tệ Chúc năng mới này của vàng đã dem lại cho thế giới những nén tang ving chdc và hoàn chỉnh dựa trên chế đệ bản vị vàng cổ điển, Điều này đã quyết định sự phát triển nhanh chóng của thương mại và thúc đẩy kinh tế thế giới tăng trưởng mạnh mẽ
Bảng 4: Những mốc quan trọng trong lịch sử tiền lệ của vàng"
3000 năm trước Công nguyên Vang là phương tiện trung gian trao dồi
—
700 nam trước Công nguyên | Electrum- hop kim ty nhién gitta vang va bac
| ding dé dúc những đồng tiên đầu tiên
Những đồng tiền dầu tiên dược đúc bảng vàng |
nguyên chất với trọng lượng và độ tỉnh khiết được đảm bảo
' Thời kỳ cửa riên giấy cùng với những đồng tiền | vàng, bạc và tiến kim loại khác
Từ năm 1850 Chuyển từ chế độ song bản vị tiền vàng và bạc
sang chế độ bản vị đơn: Chế độ bản vị vàng đầy
đủ:
Sau nám ¡914 Chuyển đổi dần sang chế độ bản vị vàng khối, giấy bạc dược đảm bảo bằng vàng khối với tỷ lệ
đo pháp luật quy định
Sau năm 1925 Chuyến dần sang chế độ bẩn vị vàng chuyển
đổi, nguồn dự trữ tiển tệ có thể giữ dưới dạng
tiên đắm bảo bằng vàng Sau năm 1940, đồng
tiến duy nhất các NHTW có thể dùng để mua vàng là USD với bản vị chuyển đổi giá ngang
nhau là 35USD/ oz
Tr nam 1968
Bãi bỏ chế độ giá vàng ấn định 35USD/oz Thị
zz
Trang 16
trường vàng chia thành Thị trường ;hính thức :
và Thị trường tự do cho các thành viên khác
{
i cho các giao dịch của NHTW với giá ấn định cũ
| Nam 1971 Mỹ bỏ chế độ chuyển đổi USD ra vàng
| Nam 1973 ! Các NHTW được quyền bán vàng ra thị trường | tự do, chế độ tỷ giá thả nổi
Năm L978 Các NHTW được mua vàng từ thị trường nr do Cúc nhà kinh doanh tư nhàn và chính thức được ;
: tự do kinh doanh vàng
Vào năm L84+ cuộc chiến của Napoleon kết thúc đã để lại cho nén kinh tế aude Ani hau quả thật mảng né -lam phat cao lai mot lần nữa chấp nhận ché dé ban
vi ving day du Khong chỉ Ngan hàng Anh quốc phai (uan theo luật on và mua vàng với giá ấn dịnh mà bát kỳ công dân nào cũng có quyền dưa vàng dẻ dúc những
dềng tiên vàng hợp pháp Trong sướt những thập ky sau d6 hé thong nay duge hầu
hết các quốc gia lớn chấp nhận nói bat là Pháp, Tây Ban nha Mỹ và dễ chẻ Đức Chế dộ bán vị vàng dã trải qua nhiều hình thái khác nhau: Đầu tiên chế dộ này chuyển sang chế dộ bản vị vàng khối (nghĩa vụ thanh toán chỉ thực hiện bằng
vàng thôi tai cde Ngan hàng TW), sau đó là chế độ bản vị vàng chuyên đổi (việc
thanh toán chỉ được thực hiện bằng các đồng tiền dựa trên cơ sở vàng), Cho dến năm 1971 mới liên hệ giữa tiền tệ và vàng bi cắt đứt vì các mục đích thực tế khác Tuy nhiên trong một thế giới đầy biến déng thì vai trị tích luỹ giá trị và chức năng ao đổi lâu đời của vàng vẫn còn phát huy tác dụng
Tiên vàng có đầy đủ các chức năng của tiên tệ nói chung - Chức nang thanh toán - chức năng thanh roán trong nước và quốc tế, với chức năng này nó đã gdp phần thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh luân chuyển hàng hoá và tạo điều kiện mở rộng quan hệ mậu dịch thương mại giữa các quốc gia trên thế giới Tiền vàng có một chức năng quan trọng mà cho đến nay văn còn được đuy trì đó là phương tiện tích trữ, vàng là tài sản cất trữ an toàn ở mọi thời đại không những của các cá nhân mà ở các Ngân hàng trung ương, các tổ chức tài chính Vàng là một
Trang 17phần quan trọng trong dự trữ quốc gia nó dược sử dụng dể giải quyết các chở khăn về cán cân thanh toán và đảm bảo giá trị cho đồng tiền bản tệ Ngân hàng cũng đã ra
đời và phát triển từ những dịch vụ cất trữ vàng và đồ kim loại quí cho khách hàng 1.2 Dự trữ vàng của các Ngắn hàng trưng ương và các tổ chức tài chính quốc tế 1.2.1 Sản lượng khai thác vàng và cơ cấu nắm giữ
Mặc dù đã tách khỏi tiền tệ nhưng hàng chục ngàn tấn vàng đã dóng vai tro trung gian tiên tệ giai đoạn trước khong vi thế mà biến mất Thực tế cho rhấy, dù vàng đã tách khỏi tiền, dù đã xuất hiện nhiều cách dự trữ, dù cho việc sử dụng có
khó Khăn hoặc tính sinh lợi có thể thua kém tiền giấy hoặc các chứng khoán nhưng
vàng !n có mặt trong các cơ cấu dự trữ chính thức để nói lên rằng “~àng văn là
ang”
Cơ cấu nhu cầu vẻ vàng trên thị trường khác một cách cơ bạn -ot những gì
thường áp dối với các hàng hoá khác, Nhu cầu về nguyen liệu vàng cứng xhác với
các nguyên liệu thỏ khác Có sự khác biệt này vì các như câu không ch nay sinh tir các ngành công nghiệp sử dụng vàng, những ngành cong nghiệp này chỉ tham gia thị
trường với tư cách khách hàng rát quan trọng vì bên cạnh dó các co quan ten tệ và cả các khách hàng tư nhân vũng có nhụ cầu mua vàng dẽ tích trữ hốc dau co
Bảng §: Sản lượng khai thác vàng rong 10 nắm gán đây Ø cac kÌu vực
Đơn vị: Tấn | Khu vue , 1990 “1991 1992 ; 1993 | 1994 1998 1996 1997 1998 , 1999
[Chau An 35 2) 322: sai ¬ sai 29.0! 30.0 124 ị si mã
Bắc Mỹ | 4661 4713 3895 485.2 172A | 469.3 | 4940 533.5 530/3 | 499.8 |
| Nam Mỹ 220,3 | 210,1 | 214,9 | 229,1 252.0 | 282.1 303.8 313.1 334.7 | 378,2 Châu Á 108,4 | 138,6 | (69,4 | 171,5 | 175,8 188,1 | 208.2 214,0! 264,0 | 278,0
i
Chau Phi 675,0 | 691.0 | 715.4 | 730,9 | 102,7 | 654.7 | 623/7 638.4 633.8 | 634,2 Châu Đại dương | 254.3 | 246.5 | 257,8 | 262,3 | 269,6 268.1 | 305,6 329,3 323,6 | 319,2 Các nước khác : 3776 |368.7' 361/41 383.3 | 38001 3812| 3925 4195:4207 | 435.3 Tổng công 2132, | 2159, | 2233, | 2287 | 2279 | 2273, | 2357, 2480, , 2540, | 2576,
3 4 7 5 2
o |5 [8 6 16
Nguon: Goid Survey 2000
Trang 18Hau hét lượng vàng thuc cúc ¡ở chức chính thức được xiữ ở MÍỹ, khoảng ¡0.000 tấn tại Ngân hàng Dữ trữ Liên bang NewYork là của các tô chức nude ngoài
và quốc tế Dự trữ vàng của Mỹ khoang hon 8 ngàn tấn XIặc dù khơng cịn vai trị
chính thức trong hệ thống tiền tệ thế giới, vàng vẫn là bộ phận cấu thành quan trọng trong các nguồn dự :rữ ngoại hối Điều này nói lên rằng, các NHTW văn có vai trò lớn trong thị trường vàng, đù có thời kỳ chỉ là thụ động
Biểu : Những thành phân nắm giữ vàng chính :
[Các loại khác - 12% | Vàng do NHTƯ nắm giữ - 25%
Vang wang suc - 45% Luong Vang do tư hhản năm wnt -
| Ị ‘18%
.Vguôn - Gold Survey' 2000
1.2.2 Dự trữ vàng của NHTYY và các To chic tii chính quỏc tẻ
Tổng dự trữ vàng chính thức của tất cả các tổ chức tiền tệ dén thang 8/1999!
là 1.081 triệu øz (khoảng 34 ngàn tấn) tương đương với 300 tử USD (tinh theo giá
280USD/ øz), một cơn số đáng kể bằng sản lượng vàng của thế giới trong khoảng 30 nấm Trong đó dự trữ của cúc nước vòng nghiệp phát triển là 790 triệu oz tương đương với 221 ty USD So sảnh với dự trữ chính thức khỏng phải vàng, các con số này chiếm 3% và 5% Đây là nguồn dự trữ khá quan trọng của các NHTW Tuy nhiên đối với từng nước, rỷ lệ vàng trong dự trữ chính thức khác nhau và bản thân mỗi nước cũng đánh giá giá trị của số vàng dự trữ một khác
Bang 6: Dự trữ vàng ca các cơ quan tiển tệ tính đến cuối năm 1999
| Quốc gia Vang (Tam) | ty USD! | t¥ USD! | Dự trừ khác (tý USD)
[Mg | 8139| 14,05) 7595| 60,50 |
Trang 19
Đức 3469; 3244| 3237] 51,04 Pháp 3024] 2828| 2822| 39,70 Thuy sỹ 2,590| 7,46| 2417 36,32 ý 2452| 22/88] 22.88 22,43 Hà lan 982| 9,18 9,16 "10,21 Nhat ban 7144| — 116 7,03 286,92 Anh 15; 5,08] 6,67 29,30 Bồ đào Nha 607! 567 5,66 8,32 | Tayban Nha 523; 4.90 4,88 32,57 | | Nga ! đái 4.00) 3,87) 3461
' Trung quéc 395 U61, — 3/69: 18173
Ấn độ 358i 1401 334 7 32.67 |
(MF 3217: š02 — 3L00
BIS ị 204, — 020 1,96 |
.Vguồn: Goid Survey 2000
Số liệu cho thấy, đối với một sé cơ quan tiền tệ quan trọng, ty lệ dự trữ bằng vàng so với dự trữ khác khá lớn Tại hiệp ước thành lập Hệ thống tiền tệ Châu Âu
nam 1979, vàng nhanh chóng dược coi là don vị dự trữ Tuy nhiên trong quá trình
hình thành và ra đời của dồng tiền chung Chau Au Euro, do quy định tối da vẻ lượng
vàng dự trữ bị hạ xuống đáng kể để dảm bảo tính thanh khoản cho đồng tiền sắp ra
đời cũng như một vài nguyên nhân khác mọt số nước tham gia đồng Euro đã bán vàng ra Thị trường Quá trình này cùng với việc tuyên bố bán một khối lượng lớn vàng (tới hàng ngàn tấn) của Mỹ, Thuy sỹ, Anh đã làm cho giá vàng giảm sút nghiên trọng Chỉ sau khi các NHTW ở Châu Âu ra tuyên bố chung vẻ khối lượng vàng tối đa được bán hàng năm và 5 nấm thì tình hình giá vàng dã được vấn hồi
1.3 Hoạt động của Thị trường vàng thế giới 3.1 Cơ cấu thị trường vàng thế giới:
Thị trường vàng bao gỏm:
- Thị trường vàng hữu hình: Tại đây vàng vật chất được mua bán, chuyển nhượng - Thị trường "vàng ghỉ sổ": Liên quan đến việc mua bán các quyên vẻ vàng hữu hình chứ khơng phải bản thân vàng
Trang 20Bảng T: Khái quát các lĩnh vực kinh doanh vàng và quan hệ tương ho
|GIAO DỊCH VÀNG VẬT CHẤT GIAO DỊCH VÀNG GHI SỐ
Vàng thôi — Tài khoản vàng
(Giao vàng — Hợp đồng vàng có kỳ hạn
(Tiên vàng — Tài khoản tiền vàng
Thực hiện Quyền lựa chọn < —— Quyền lựa chọn
'Nhận vàng theo chưng chỉ: <— Chứng chỉ vàng Vàng trang sức <———— Co phần khai thác vàng
Thị trường vàng hữu hừnh:
Vàng hữu hình thường được mua bán dưới dang thỏi nhưng các dồng tiền vũng chính thức hoặc dược lầm nhái theo mẫu các huy chương và đồ trang sức tđặc biệt nều có chất lượng chế tác thấp nhưng hàm lượng vàng cao) cũng được mua bán ròng rãi Tuy nhiên, do trước hết vàng phải dược dúc thành thỏi và sau đó chuyển
thành các dạng trên nén ta chỉ tập trung chủ yeu vào thị trường vàng thôi
Thị trường vàng thỏi thường đống vai trò trung gian giữa các nhà cung ứng vàng lớn (nhà sản xuất xưởng rỉnh luyện và các NHTW) với các nhà đầu tư nhỏ và
xưởng chế tác Thị trường vàng hữu hình chủ ÿếu là thị trường mua bán giao ngay,
nhưng được bồ sung bằng việc sử dụng các giao dịch có kỳ hạn dé phòng ngừa rủi
ro với các trạng thái vàng hữu tình Việc mua bán được Thực hiện với giá được yết
bởi từng nhà giao dịch trừ trường hợp định giá, khi các nhà giao dịch cùng thoả thuận về mức giá Tác nhân của thị trường là: Các nhà giao dịch vàng thỏi hoạt
động chấp nhận trạng thái mở; Các nhà mới giới cân bằng trạng thái này bằng các
giao dịch ngược lạt để lấy phí hoặc mua và bán an chênh lệch giá và Các Ngàn hàng vàng tài trợ cho các giao dịch trên Có nhiều cơng ty kinh doanh vàng kết hợp toàn bộ các chức năng trên Nói chưng, các nhà giao dịch thường có xưởng tỉnh luyện vàng riêng hoặc thuê
Tá trường "vàng ghỉ sổ": Thị trường này sử dụng các cong cu chứng từ vẻ vàng Công cụ chứng từ về vàng đại diện cho các trái quyên với một khốt lượng và hàm lượng vàng nhất định Các giao dịch với công cụ này thường nhằm mục đích đầu cơ và phòng ngừa rủi ro, và hiếm khi liên quan đến việc chuyển nhượng thực sự
Trang 21vàng hữu hình Tuy nhiên các giao dịch này là một phần của tụ trường vàng, đặc
biệt do vai trị cơng cụ đầu tư của vàng
Hẹp đồng mua bán ky han (Gold Futures): La cdc cam kết vé mot bén phai giao va ben kia nhận và mua một khối lượng vàng nhất định tại một thời điểm nào đó trong - thời gian xác định theo tháng Hợp đồng được ký kết tại Sở Giao dịch và thường được mua bán dưới hình thức bô giá, với các thành viên của Sở Giao dịch là người
mua cuối cùng (có trạng thái trường) và người bán cuối cùng (có trạng thái đoản)
Việc thực hiện dược đảm bảo bởi Phịng thanh tốn bù trừ, đăng ký tên người mua và người bán và thực hiện thanh toán cho cả hai bên Phịng thanh tốn bù trừ nhận dược chênh lệch từ cả hai bén tham gia hợp đồng để bảo đảm cho việc thực hiện Múc chénh lệch ban dầu được bổ sung với mức chênh lệch duy trì nếu giá biến động bất :ợi cho các trạng thái của nhà giao dịch Tuy nhiên, cả người mua và người bán dếu có thể thanh lý hợp đồng tai bat kỳ thời điểm nào trước ngày giao hang, ho thương làm như vậy ít nhất vào trước ngày hết hạn hợp dông vào cuỏi tháng xác dịnh Tháng hiện tại mà hợp dồng mua bán kỳ hạn được yet giá dược gọi là tháng giao ngay
Hop déng fa chontGald Options): Khác với các hợp đồng kỳ hạn ở chỏ người mua
có quyền thục hiện hợp dồng chứ khơng có nghĩa vụ phải thực hiện hợp đồng, có nghĩa là quyển bán hoặc mua vàng hữu hình thay hợp đồng kỳ hạn) tại mức giá nhất định gọi là giá thực hiện (strike price) Hop đồng lựa chọn là một hợp đồng tuỳ
thuộc đơn phương, với người bảo lãnh ( người bản) bắt buộc phải thực hiện theo yêu cầu của người mua Người nắm giữ quyền chọn mua có quyền mua vàng từ người bảo đảm trong khi đó người nắm git quyền chọn bán cớ quyền bán vàng cho người bảo đảm, Với một hợp đồng lựa chọn kiểu Châu Âu, quyển có thẻ được thực hiện vào ngày hết hạn hợp đồng Với một hợp đồng lựa chọn kiểu Mỹ, có thể thực hiện quyẻn trước hoặc vào ngày hết hạn Những tiến triển gần đây với các hợp đồng lựa chọn là hợp đồng lựa chọn bình quân, theo dé việc thanh toán được thực hiện nếu giá bình quân trong thời hạn hợp đồng lớn hơn giá thực hiện (đối với quyển chọn
mua) hoặc nhỏ hơn giá thực hiện (đối với quyển chọn bán) Hợp đồng lựa chọn
look-back, với giá thực hiện khi hợp đồng hết hiệu lực là mức giá tối ưu trong suốt thời gian của hợp đồng (là mức giá thấp nhất với quyền chọn mua và giá cao nhất đối với quyền chọn bán )
Giấy chứng nhận vang(Gold Warrants) Thuc chất là hợp đồng lựa chọn vàng
Trang 22(thường là quyền chọn mua) duge đảm bảo bằng sự tồn tại của vàng hay cam
kết vẻ
vàng, có thể được người nắm giữ thực hiện theo phương thức tương tự với các quyền
chọn thông thường Giấy chứng nhận thường được phát hành di kèm với
các cổ
phần hay trái phiếu do công ty khai thác phát hành dé thu hit đầu tư Giấy chứng
xác định một lượng vàng mà người nắm giữ có quyển mua hay bán khi
đến hạn,
thông thường 5 năm Giấy chứng nhận trần dược bảo đảm bằng vàng, nhưng được
phát hành độc lập với các công cụ tài chính khác Mặc dù giấy chứng nhận duce mua bán trên thị trường chứng khoán, nhưng không được phép mua bán chúng
tại các thị trường chứng khoán Mỹ -
Các hợp đồng đồn bẩy vàng ( Gold leverage contracts): Tuong tu trang thái trường với hợp déng ky han, nhưng khách hàng có thể nhận vàng lại bất kỳ thời điểm
nào trước ngày hết hạn hop đồng, Mức thanh toán chénh lệch ban dầu bảo đảm quyền đối với vàng nhưng công [Y ký hợp dồng được quyền giữ vàng cho đến
khi thực hiện thanh toán dầy dủ với mức giá giao ngay dược niêm yết vào ngày ban
đầu của hop déng Cong ty ký hợp đồng thực chất cho khách hàng vay số dư cua hop
déng và khách hàng phải trả lãi và phí lưu giữ dối với sở dư còn phải trả Nếu
giá giao
ngay táng, mức chữnh lệch được coi như đã tang, nhưng nếy giá giảm thì phải trả
một mức duy trì Hợp dồng có thể được khách hàng chấm dứt với gid
giao ngay vào
bất kỳ ngày nào và tại thời điểm đó, số dư nợ cịn lại được thanh tốn hết Công cụ
này cho phép các nhà đầu tư nhận được trạng thái trường về vàng với tỉ lệ nợ vốn
cao theo đó một khoản đầu tư ban đầu có thể được tăng lên rất nhanh
Các công cụ chứng nit giao ngay khác về vàng: Các nhà dâu ur vàng thỏi
và dồng tiền vàng thường khơng muốn nhận vàng vì rủi ro và chỉ phí liên quan
đến việc vàn chuyển và lưu giữ Do đó, hần hết các nhà giao dịch và môi giới nhận giữ
vàng và phát hành chứng chỉ vàng, đây là hoá đơn lưu giữ chứng nhận quyền
sở hữu với
một lượng vàng nhất định Vàng có thể được nhận theo yêu cầu hoặc nhà dầu ti có thể chuyển chứng chỉ này thành tiền mật với giá thị trường hoặc bán chứng chỉ bằng
cách ký hậu Ngoài tính thanh khoản cao, các chứng chỉ này cịn khơng
phải chịu chỉ phí của người phát hành (thường phải được trả dối với các chứng chi)
Lénh gui (hoặc giao) hàng cũng tương Tự với các chứng chỉ vàng, ngoài việc chúng được
phát hành với các trái quyền đối với vàng được giữ tại Kho mà người phát hành
Trang 23Moi quan br itr thi truong vang hữu hình và thị trường vàng ghi số
Thị trường 'k:6 hữu hình và thị mường vàng ghỉ sổ có mới quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau “Thị trường vàng hữu.hình chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ mua bán giao ngay, tuy nhiên nó cần sử dụng các nghiệp vụ của thị trường vàng ghi
số dể phòng ngừa rủi ro với các trang thái vàng hữu hình Hai điểm bất lợi của việc
đầu tư và nắm giữ vàng là chỉ phí an tồn và lưu giữ lém và nếu chỉ giữ vàng không sẽ không sinh lợi Vì lý do này nhiều nhà nắm giữ một số lượng vàng lớn khơng muốn bán vàng của mình di mà muốn sử dụng các nghiệp vụ trên thị trường vàng
ghỉ sở để tạm thời rừ bỏ vàng của họ Tạm thời, những người đã từng nắm giữ vàng có thể sử dụng nguồn vốn có dược từ vàng để mua các công cụ tài chính có kha nang
sinh lời Một phương pháp để thực hiện diều này là họ sẽ bản vàng vật chất trên thị trường giao ngay và sẽ mua lại vàng vào ‘mot thoi diém trong tưởng lại, Phương pháp
được đánh giá là tương đối là mao hiểm vì nó phụ thuộc vào giá vàng lại thời điểm
irons tương Ì ¡ Vì vậy người ta còn sử dụng phương pháp thứ hai là bán vàng tren
thị trường giaohgay và mua vàng xỳ hạn gii dã dược xác định vào thời diem rong tương lai) Phương pháp aay tránh dược rủi ro vẻ giá vàng, tuy nhiên nó khơng cho
phép kiếm lợi bắt ngỡ nếu ‘gid sur glam
L.3.2 Cung va cau vé vang 1.3.2.1 Cung vẻ vàng
Trong thực tế, hầu hết lượng vàng đã được khai thác vẫn còn đó Cúc nhà
phan tích tin rang 80% lượng vàng đã dược khai thác từ trước tới nay co thể dược
tính, Đặc tính này đã làm tang su hấp dẫn của vàng như là phương tiện tích trữ,
nhưng cũng có nghĩa là một lượng lớn vàng đang tồn tại có thể quay lại thị trường và
bổ xung thêm vào lượng cung hang nam, nếu có biến động vẻ giá Điều này dic biệt
dúng với các thỏi vàng được tích trữ vì mục đích đầu tư hay bảo đảm cho các tài khoản vàng, cũng như đồ trang sức Ấn độ, Trung đơng và Viễn đơng (có chất lượng chế tác kém nhưng có hàm lượng vàng cao và được giữ vì mục đích đầu tư)
Thuc tế cho thấy các qguổn cung chính của thị trường vàng thỏi là từ khai
thác mỏ tái chế vàng, bán vàng dự trữ chính thúc, Nguyên tắc là những người tổ chức thị trường vàng hữu hình khơng tiết lộ những thịng tin vẻ doanh số hay số
lượng mua bán qua thị trường trên cơ sở hàng nam để bảo vệ bí mật về các giao dịch của các khách hàng Tuy nhiên, một số thông tin có thể được lượm lật thông qua các số liệu về mua bán giữa các nước liên quan, Mặc dù mọi lượng vàng hữu
Trang 24hình qua một nước nhất dịnh trong thực tế không được giao dịch trên thị trường dịa
phương, giả thiết này dường như là con số xấp xi có thể chấp nhận được Trong thực
tế sự ngại ngần về phía Thuy Sĩ và Anh Irong việc cung cấp số liệu mua bán chỉ tiết
có thể cho thấy rằng những số liệu thống kê này dược sử dụng để xác định các luồng
vàng vào các thị trường
Vẻ lý thuyết, lượng cung hàng năm cho các thị trường vàng thỏi và sản lượng khai thác phải cân bằng với cầu, nhưng trong thực tế khơng thể ước tính sản lượng và càng không thể ước tính được bết mọi nguồn cung Vì vậy các nhà phân tích đã tự hạn chế mình trong việc ước tính các nguồn cung vàng mới, cộng với số ước tính về những thay đổi lớn trong cơ cấu dự trữ vàng hiện tại Thêm vào đó là việc bán vàng vụn và bán các nguồn dự trữ của Chính phủ Do vậy, những con số này được tính
vào số ước tính thường được gọi là cung ròng hàng năm của thị trường vàng
1.3.2.2 Cầu về vàng
Cầu ròng của thị trường cịn khó ước tính hơn chủ vếu là thu hút vào việc chế tác phản còn lại là dự trữ vàng thỏi rồng cua tư nhản Thong tin về các luỏng còn lại với mục dích dự trữ là khó nấm nhất Con sở ước tính phải dựa trên các luỏng qua triẻn giới kiếm sốt dược nhưng thậm chí những con số này cũng không xác
dinh dược dối với châu Âu và Bắc Mỹ, dự trữ của các thị trường tai Lon don va
Zurich cũng không được tiết lộ Do vậy, số ước tính dự trữ phân bố rheo khu vực dịa lý chỉ hạn chế trong số các nước ngoài châu Âu và Bắc Mỹ, với phần còn lại giả
thiết là được dự trữ tại châu Âu và Bắc Mỹ
Sự phản tích cung và cầu rịng hàng nám của thị trường thường được các nhà
phân tích sử dụng để dự đoán những biến động tiềm nắng vẻ gid cả và các yếu tố cơ
bản của thị trường Tuy nhiên, phía sau sự phản tích cung và cầu ròng của thị trường này thành các nhóm khác nhau, cồn võ số các luồng gộp được tách riêng ra, đặc biệt
đối với dự trữ ròng của tư nhân và chuyển tiền ròng của Chính phủ Những yếu tố này hiển nhiên có ảnh hưởng đến giao dịch hàng ngày của thị trường
Mặc dù khơng thể ước tính được những siao dịch này, nhưng hồn tồn có
thể phân định lại mọt số thành phần của các luỏng vàng nói trên để di đến một con
số ước tính của các luồng gộp va dé minh hoa tot hơn ảnh hưởng của chúng với thị
trường Nhiều người đã ước tính "tổng cung và cẩu vàng thỏi hàng năm” dựa trên
các luỏng đâu tư ròng là am hay dương Phép tính này dẫn đến một con số ước tính lớn hơn về cung và cầu, ví dụ lượng mua rịng của Chính phủ sẽ dược cộng vào cầu
Trang 25hon là trừ vào cung, trong khi dó lượng bán rịng của Chính phủ vẫn được cộng vào cung Chính xác hơn, phương thức này là định nghĩa lại cde luéng rong vào hay từ một nhóm nhất dịnh là cung hay cầu trong từng adm, tuỳ thuộc vào việc chúng có cấu thành cung hay cầu ròng của thị trường không Mặc dù các con số có được vẫn
là ước tính, việc phân chia lại thành các nhóm vẫn minh hoạ tốt hơn về các trạng
thái của các nhóm khác nhau tham gia thị trường trong từng năm,
1.3.3 Giá vàng và các nhân tố ảnh hưởng
Trén thị trường, vàng là loại hàng hoá được giao dịch với quy mô lớn khắp thế giới Trong nên kinh tế thị trường, giá vàng cũng, thay đổi linh hoạt theo quy luật cung cảu Việc nghiên cứu các thị trường vàng với những quy định cụ thể của nó và các yếu tố tác động dến giá vàng là cỏng việc rất khó khăn, phức tạp
Dự bảo giá vàng:
Trong kinh doanh nói chung và đặc biệt trong kinh doanh vàng, việc dự báo _ gid vang 1a van dé quan trọng sống còn vi vay từ trước dến nay, cdc chuyén gia kinh
tế và các nhà kinh doanh (kẻ cả ở các lĩnh vực khac) déu co gang tim kiểm các
phương pháp dự báo giá vàng có hiệu quả Thực tế cho thấy các phương pháp đều có tính chính xác khơng cao so với biến đông thực tế của giá vàng vì:
~ Rất khó xác định cung-cẩu thực tế của thị trường vàng
- Giá vàng chịu sự tác động của quá nhiễu nhân tố ảnh hưởng Những nhân tố này
rất phức tạp, da dạng, tác động qua lại và khó xác dịnh cá vẻ định tính lần dịnh lượng
Trang 26Bang 8: Gid vang qua cde udm (USDIoz)
NẤM | TB | THẤP | CAO | NAM | TB | THẤP | CAO
1968 33,60} 35,14) 42,60 | 1984 360,78 | 303,25 | 406,85 169 | 4LII| 3300| 43,83 | 1985 317,26 | 284,25 | 340,90 1970 35,95! 3475| 39,19 | 1986 367,85 | 326,00 | 442,75 1⁄1 | 4082| 3733| 43/98 | 1987 446,22 | 390,00 | 30275 1972 | 5823| 4373| 70,00 | 1988 436,87 | 389,05 | 485.30 1973 9732| 6390| 127,00 | 1989 380,79 | 355,75 | 417,75, [194 | 158,83: 114.75] 197,50} 1990 383,59 1 345,85 | 423/75: (1978 | 16038) 128751 186.23! 1901 | 362.26) 34350 | 403.70 1976; 124.77! 10330 140.35! 1992 | 343.95 | 330.20 359.60 ¡ 1977 147.791 12940 168.15) 1993 ' 35982|32610 | 40670 1978 19350 166301 243.6511994 = 38415]36865 7 39750 “1979 30386] 21635 5240011995 ' 3840537240 j 33635 ` 1880 614501 37400! 35000:1996 _ 38787|36740 | 41635 F198, 49924 391.25| 39925 1997 331.29 | 283,00 | 36780 [3982 | 375.17; 296.75} 488,50 | 1998 294,09] 273,40 | 31460: (1983 423/61] 374,25 | 511.50 | 1999 278.57 | 252,80 | 325.50 | 2000 | 27250|25630 | 29220: | 271,30 | 258,50 | 29200; 2001
Nguân : Gold Sunvey 2000.2001 ( Giả trung bình tink trén co so London PM Fix} 1.3.4 Hoạt động của một số thị trường vàng quốc tế chính
Hiện nay bên cạnh thị trường truyền thống là Chân Âu và Bắc Mỹ (LONDON, ZURICH, NEWYORK), Chau 4 nổi lên là thị trường tiêu thụ vàng quan trọng Nhu cầu vàng trang sức của khu vực gần 3 tỷ dân đã tăng mạnh sau khi hầu
hết các nước này giành được độc lập và tiến mạnh trong sự nghiệp phát triển kinh tế
Hiện tượng các “con rồng” Châu á đã biển khu vực này thành trung tâm giao dịch lớn vẻ vàng (HONHKONG,SIGAPORE), bên cạnh đó Thị trường Trung quốc, ấn
độ hàng năm tiêu thụ một số lượng rất lớn vàng trang sức, chưa kế Trung quốc có
Trang 27
trong dân một khối lượng vang rit Ion dé bán thu ngoại tệ khắc phục khủng hoảng Luồng vàng đã từ các khu vực có nhiều vàng của Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi đang chảy vào khu vực Châu á
1.3.4.1 Thị trường vàng thôi (bán buôn) Thị trường vàng thôi London
Có 14 thành viên chịu trách nhiệm tạo lập thị trường ( có nghĩa là các nhà giao dịch ) trên thị trường vàng thỏi London, đây là số lượng lớn nhất so với bất kỳ trung tâm giao dịch vàng nào khác và số lượng này bao gồm 5 nhà giao dịch tham gia vào hai phiên dịnh giá trong ngày Từ năm 1986 thị trường này được NHTW Anh giám sát có sự tham khảo ý kiến của Hiệp hội thị trường vàng thỏi London( LBMA) dược thành lập nám 1987 và có 52 thành viên thường xuyên ( nhà môi giới và ngàn hàng ) ngoài các nhà tạo lập thị trương ý ban Vàng hữu hình của LBMA có một danh sách các xương dúc và phịng phân tích ¡ là các xưởng tỉnh lưyện ) có con dầu được đóng trên các thỏi vàng mà được coi là đứ tiêu chuẩn ” giao hàng tốt " tại London Các thỏi vàng dủ tiêu chuản giao hang tốt phải có hàm lượng 99,5% và trọng lượng 300oz Giá giao ngay được niêm vết là đối với vàng đủ tiêu chuẩn giao hàng tốt tai Lon don nhưng vàng thường dựợc giao và giữ tại kho của một ngân hàng Thuy Sÿ Việc giao hàng và thanh toán phải được thực hiện trong vòng hai ngày làm việc
Quỹ vàng Zurich
Mặc dù Thuy Šĩ khơng có nguồn cung vàng nội địa nước này đóng vai trị dan dao trong mua bán vàng hữu hình bằng cách cung cấp các dịch vụ về vàng trong một mới trường bí mạt và khơng bị kiếm sốt Thành viên của Quỹ vàng Zurich thống trị thị trường bằng các cung cấp mọi nguỏn cung vàng mơi và điều hành các xưởng tỉnh luyện lớn, nhưng các ngân hàng và cơng ty tài chính nhỏ cũng tham gia
vào việc tỉnh luyện, nâng cấp chất lượng, vận chuyển và môi giới giữa người sản
xuất và đầu tư hay người tiêu dùng,
Thị trường vàng Zurich khơng có cơ cấu tổ chức chính, Trừ các thành viên
của quỹ vàng, các nhà giao dịch yết giá mua và bán độc lập với nhau ( nhưng cạnh tranh gay gái ) Giá thường được yết bằng LSD nhưng cũng được yết bằng các đồng
tiên khác theo yêu cầu Quỹ vàng tổn tại trên cơ sở thoả thuận khơng chính thức
Trang 28
giữa ba ngàn hàng lớn ( văn là các thành viên ban dâu) và khong chiu sự điều tiết
a:Chính phủ
Thị trường vàng thoi Hong kong
Thị trường vàng Hong kong bất đầu hoạt động khơng chính thức từ năm 1910 và mở rộng nhanh chóng từ tháng 1/1974, khi các hạn chế của Chính phủ về
nhập khẩu vàng được bãi bỏ Hiện nay Hong kong là trung tâm chính về phân phối
và thanh toán bù trừ đối với khu vực Viễn Đơng Có 2 loại hợp đồng mua bán được thực hiện trên thị trường giao ngay của Hongkong là loco Hongkong va loco
LONDON
Thị trường ràng thôi Singapore
Chủ yếu phục vụ với tư cách trung tâm giữa London và các nước khác ở Viễn Đông (dặc biệt là Indonesia) Thị trường này dược thành lập nám 1969 khong có cơ cấu tổ chức chính thức và khịng có nơi giao dịch hò giá mà chủ yếu bao gồm các nhà mỏi giới đặt một mức phí giao dịch ngoài sở với gía do người chuyển hàng châu Âu
niệm yết (giá qua đêm) Tuy nhiên, một số công ty kinh doanh vàng hoạt động với
tư cách người chủ đảm nhận các trạng thái cửa riêng họ và hầu hết các còng ty kinh doanh vàng lớn của nước ngồi đầu có đại diện
Thị trường vàng thối New York:
Thị trường vàng thỏi hữu hình tại New york phát triển sau khi các hạn chế của Mỹ về nắm giữ vàng được bãi bỏ vào năm 1975 Các nhà đầu tư và đầu cơ chủ yếu quan tâm đến việc mua bán các đồng tiền vàng (đặc biệt là đồng Kirugerrand của Namphi) và các công cụ dẫn xuất vẻ vàng Trừ mot sé cong ty có quan tâm ở phương Tây và phương Nam, vàng thỏi chưa bao giờ trở thành mục tiêu chính của các quỹ đầu tư Thị trường vàng NewYork không có cơ cấu chính thức và khơng có hệ thống hơ giá Nó bao gồm một số các nhà tao lập thị trường hoạt động ngoài sở Người ta có thể mua bán khối lượng bất kỳ, nhưng hầu hết các giao dịch là bội số của I00oz, hàm lượng 99,9% (vàng theo tiêu chuẩn Mỹ) Việc mua bán không bị hạn chế về giờ giao dịch, việc giao hàng có thể dược thực hiện vào bất kỳ ngày nào
do hai bên thoả thuận, thanh tốn khí nhận được hàng
Một số thị trường khác: Ngoài các thị trường vàng thỏi chính, trên thế giới có một
Trang 29số thị trường nhỏ dang hoạt dong ở lực địa châu Âu (Pháp- Pari Luxembourg, Bi - Bruxel, Đức - Frankfurt), Trang dong (Ai cap - Cairo va Alexandria, Israel - Beirut , Kuwait , Dubai ) ấn dé -Bombay, Madras va Calcutta, Viễn đông - Các thị trường châu Mỹ khác ( Brazil - Rio de Janeiro, Sao Paolo, Mexico - Mexico city, Canada- Montreal và Winnipeg)
1.3.4.2 Thị trường vàng trang sức
Thị trường vàng trang sức không ngừng được phát triển và mở rộng Hiện nay
kim ngạch tiêu thụ hàng trang sức hàng năm lên tới trên 100 tỷ USD, mức tăng trưởng hàng nắm là từ 5 - 10% Trong đó tốc độ phát triển nhanh nhất phải kể đến hàng trang sức sản dá quý Rubi, saphia Kim cương mức tiêu thụ hàng năm tăng từ 20-50% Đặc biệt trong mấy năm gần dây loại hàng trang sức gắn ngọc traicũng phát triển với tốc độ khá nhanh tốc độ tiêu thụ tâng trên 10%, Ngọc trai nhân tạo
phát triển mạnh ở Trung quốc, Nhật Bản Kim ngạch xuất khẩu ngọc trai của Nhật
bản năm 1994 là 440 triệu USD, nám 2000 đã lên dén 1.1 ty USD
Các thị trường vàng trang sức lớn phải kể đến các thị trường của các nước công nghiệp phát triển đó là thị trường Pháp, Mỹ, Italia, Nhat ban Hongkong, Dubai ăn độ Hiện nay thị trường vàng có xu hướng phát triển mạnh tại các nước Chau á nơi nén kinh tế đang phát triển với tốc độ tương đối nhanh, Thị trường vàng trang sức cũng phát triển với nhiều hình thức bán hàng đa dạng như được trưng bày bán tại các trung tâm thương mại, trên mạng Internet, cửa hàng dây truyền liên hiệp, đặc biệt là các hội chợ quốc tế được tổ chức thường xuyên trên khắp các toàn thế
giới đã thúc đẩy mạnh mẽ việc tiêu thụ hàng tráng sức
Xu hướng phát triển của kiểu dáng hàng trang sức đã được thể hiện rõ nét
trong cdc nam gan đây với đặc điểm là da dang hố, cá tính hoá, với phương châm mới, khác lạ và đẹp Trong thiết kể kiểu dáng hàng trang sức, phong cách tự nhiên, dan rộc, màu sắc tôn giáo và cảm tính cá nhân ngày càng được chú trọng Hàng trang sức mảu trắng đã dược thịnh hành trong các năm gần đây như Platin, vàng trắng, ngọc trai trắng nay thị trường dang có xu hướng quay vẻ với mầu vàng truyền thống, nhiều ý kiến cho rằng mầu hoàng kim này sẽ được người tiêu dùng sử dụng
phổ biến trong suốt thế kỷ 21
Trang 30chóng của khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất vàng trang sức và trong lĩnh ï vực tổng hợp và nàng cao chất lượng đá quý Người tiêu dùng hiện nay có xu hướng
muốn nhanh chóng thay đổi mẫu mã, kiểu dáng với những mẫu mã độc dáo Họ
khơng cịn chỉ quan tam dén chất lượng nguyên liệu như trước đây, Chính vì vay nd doi hỏi ngành kim hồn phải có cơng nghệ để có thể sản xuất một cách nhanh chồng
và thay đổi nhanh chóng mẫu mã kiểu đáng Hiện nay có ba nước phát triển mạnh
ngành công nghiệp sản xuất vàng trang sức là Italia, Hongkong, Nhật Bản, Cả ba nơi déu dựa vào khoa học và công nghệ tiên tiến để nâng cao và phát triển trình độ ngành cơng nghiệp kim hoàn Italia được biết đến như là một nước dẫn đầu thế giới về sản xuất hàng trang sức theo công nghệ tự động, hàng năm sản xuất hàng chục tỷ USD Đồng thời đây cũng là trung tâm sản xuất công nghệ phục vụ ngành sản xuất vàng trang sức có thể nói các kỹ thuật mới đã dược kết hợp một cách tỉnh vi trong các thiết bị sản xuất như công nghệ cơ khí nr động, đúc diện tứ laze
1.1- Chính sách quan lý hoạt động kinh doanh vàng của một sở nước đang phát
triển và xu hướng tự do hoá thị trường vàng
Việc toàn câu hoá trẻn kinh tế thể giới đã tiến triển rất nhanh chóng trong vịng hơn 1 năm qua Các đồng tiền, chứng khoán và nhiều loại hàng hoá khác dược mua bán liên tục 24/24 giờ nhất là ở những nước phát triển Thị trường hàng hố tài chính, lao động dang phát triển trong xu hướng hội nháp toàn cẩu hoá Nhưng một số hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vàng văn còn bị kiểm soát hoặc bị hạn chế bang những qui định trong văn bản chính sách của nhiều Chính phủ trên thế giới với các mức độ khác nhau Vì sao một số Chính phủ phải quản lý vàng và tác động của những chính sách này đối với chính sách quản lý vĩ mò nẻn kinh tế như thế nào?
1.4.1 Chính sách quản lý vàng
Thị trường vàng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố và ngược lại nó cũng tác động sâu rộng đến nhiều lĩnh vực khác trong dời sống kinh tế xã hi Đối với những nước đang phát triển các phương tiện thanh toán, đầu tư còn nghèo nàn, giá trị đồng
bản tệ kém On dịnh tầng lớp nông dân thu nhập thấp chiếm tỷ lệ lớn thì việc dùng
vàng làm phương tiện cất trữ giá trị, tự bảo hiểm chống lạm phát cịn rất phổ biến Khi đó vàng phát huy vai trò là công cụ phục vụ chính sách ổn định tỷ giá, ồn định
Trang 31
tiền tệ Ngược lại khi nên kinh tế dã từng bước én dịnh lạm phát dược kiểm chế thì vai trò hàng hơá được nâng cao Chính vì vậy mà mỗi quốc gia xuất phát từ thực tế tình hình phát triển của nẻn kinh tế, mức độ hoàn thiện của hệ thống tài chính ngàn hàng, sự ổn định của đồng nội tệ và thói quen ưa chuộng vàng mà đề ra chính sách quản lý vàng phù hợp với hồn cảnh của mình
Nhìn chung cơ sở để phân tích và đưa ra các chính sách quản lý vàng đều dựa vào mức độ ảnh hưởng của vàng đến:
- Sự ổn định của giá trị đồng bản tệ và tỉ giá hối đoái của đồng bản tệ so với các loại ngoại tệ mạnh khác Nếu nước nào có một nên tài chính ổn định, lạm phát được kiểm soát chặt chẽ sự biến dong của giá vàng sẽ khong ảnh hường đến giá trị đồng bản tệ thì chính sách quân lý vàng sẽ được tự do hod khang co can tre trong
các giao dịch vàng:-
- Mức dộ phát triển của ngành sản xuất vàng trang sức mỹ :ighẻ đặc biệt là lĩnh vue xuat khẩu và giải quyết việc làm cho người lao động Nếu ngành sản xuất vàng trang sức phát triển, doanh thu xuất khẩu lớn (như Thái lan: chính sách quản lý
vàng sẽ tạo diều kiện để ngành này phát triển thuận lợi :
- Sự én định kinh tế xã hội Nếu chế độ chính trị không on dịnh, nền kinh tế khơng dược kiểm sốt chặt chẽ, dông nội tệ mất giá thì vai trị của vàng sẽ tăng và
chi phối mạnh đến việc ồn định nền kinh tế, ổn định tiền tẻ và như vậy chính sách
quản lý vàng sẽ phải quy định chặt chế hon nhằm hỗ chợ cho chính sách tiền lệ Như vậy, chính sách quan lý vàng của các nước rất khác nhau nó phụ thuộc vào mức dộ mở cửa, sự ổn định và phát triển của nền kinh tế, phụ thuộc vào mức độ phát triển của thị trường tài chính và cịn phụ thuộc nhiều vào thói quen tập quán tiêu dùng truyền thống của người dân đối với vàng Đối với các nước, mà ở đó vàng đóng vai trò là phương tiện cất trữ, thanh toán như Trung quốc, Việt Nam, Myanmar
thì Ngân hàng trung ương có vai tị quản lý, kiểm soát khống chế lượng vàng
vào, ra, Còn đối với các nước sử dụng vàng chủ yếu cho mục dích sản xuất nữ trang và khuyến khích tiểm năng xuất khẩu hàng trang sức như Thái Lan, Inddonesia,
Philippines thi BO tai chính hoặc Bộ thương mại quan lý thị trường vàng, bằng các
chính sách thuế xuất nhập khẩu
Điểm chung nhất vẻ chính sách quản lý vàng cúa các nước dang phát triển là
Trang 32
mức độ quản lý vàng tương ứng với mức độ quản lý ngoại hối vì vai trò tiền tệ của vàng trong lịch sử, và hiện tại vàng là tài sản có, tài sản dự trữ quốc gia và nó khơng Tà tài sân nợ của bất cứ quốc gia nào
Thông thường, Nhà nước quản lý vang thong qua chính sách quản lý hoạt
động kinh doanh vàng, chính sách thuế, chính sách quản lý ngoại hối
Có thể khái quát chính sách quản lý vàng của một số nước như sau:
* Chính sách quản lý vàng của Trưitg guốc:
Chính sách quản lý vàng của Trung quốc được xếp vào loại chặt chẽ nhất thế giới Ngăn hàng Trung ương kiểm soát thị trường vàng từ khâu khai thác đến khâu
cung ứng nguyên liệu cho các don vị sản xuất nữ trang Việc xuất nhập khẩu vàng
phải có giấy phép cua Ngan hang Trung ương Giá vàng dược ấn định cho các mức từ vàng khai thác đến bán lẻ, việc kinh doanh vàng chỉ dược phép đối với doanh nghiệp nhà nước Mặc dù vậy, Ngàn hang Trung ương vản tạo diều kiện để ngành sản xuất vàng trang sức phát triển Nhà nước cho phép các doanh nghiệp kinh doanh vàng được rạm nhập vàng nguyên liệu dé gia cong vàng trang sức tái xuất Có chẻ độ bao hộ ngành sản xuất nữ trang trong nước, khong cho phép các Xí nghiệp liên doanh sản xuất nữ trang bán sản phẩm ở thị trường nội dịa định thuế suất rất cao đối với vàng trang sức nhập khẩu
*Chính sách quan lý vàng của Phưippù
- Vang khai thác phải bán cho Ngan hang Trung wong Khi cdc don vi san xuat nữ trang có nha cẩu thi Ngan hang Trung ương bán các loại vàng hạt, vàng miếng Nhưng với điểu kiện là đơn vị sản xuất nữ trang đó phải có giấy phép " Người sản xuất nữ trang được uy quyên "của Hiệp Hội sản xuất nữ trang Philipin va Liên hiệp ngành nữ trang
* Chính sách quản lý vàng của Thái lan:
Theo xu hướng mở cửa thị trường tài chính, lưu thơng vàng được rừng bước tr do hoá, xong việc quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu vàng vẫn phải tuân theo các
qui chế ngặt nghèo, hạn chế bằng các mức thuế nhập khẩu và có chính sách khuyến
Trang 33Chính sách khuyến khích xuất khẩu vàng trang sức của Thái lan đã thư được
thành công lớn Việt nam cẩn nghiên cứu kỹ để có thể vận dụng kinh nghiệm tốt của
bạn cũng như những bài học thất bại của Thái lan dể chọn lựa cách tốt nhất, hướng,
đi dóng nhất cho Việt nam, nhằm đưa ngành kim hoàn phát triển vượt bậc, dat kim
ngạch xuất khẩu hàng tỷ USD vào những nam tới Để có thể hiểu rõ kinh nghiệm của Thái lan trong việc phát triển thị trường vàng trang sức, Dé tai này sẽ phân tích sau hơn chính sách của Nhà nước Thái lan đối với lính vực này:
“Thái lan là một trong những trung tâm sản xuất nữ trang lớn trên thế giới, hang nam chế tác 7Œ- 80 tấn vàng và xuất khẩu vàng trang sức lên tới gần 2 rỷ đô la
Miỹ Ngành nữ trang sử dụng hơn 500.000 lao động, tính riêng Hiệp hội các nhà sản xuất nữ trang và đá Thái lan đã có hơn 1,000 thành viên
Các nhà máy hiện đại thường tyển dụng từ 200- 300 lao động và sử dụng những trang thiết bị mới nhất Vàng trang sức xuất khẩu thường là nữ trang vàng 10,
¡+, L8 Karat có gần đá quý Vàng sử dụng cho sản xuất được nhập khẩu thòng qua
cúc hợp đồng do Chính phủ cấp giấy phép
Những thị trường xuất khẩu chủ vếu là Hỏng kong Nhat Chau Au va My
Sau dây là tóm luge sự phát triển của thị trường vàng Thái lan :
* Giai đoạn đầu :
Thái lan có lịch sử lân dài về khai thác và mài đá nhưng cho tới tan dau
những năm 1960 những cỏng việc này chỉ mang tính chất kinh doanh trong Hước,
Cất dá và chế tác nữ trang phần lớn là ngành công nghiệp đơn giản, ít chú trọng tới
xuất khẩu,
- Trong ngành nữ trang khong có nhà sản xuất lớn, chỉ có các cửa hiệu nhỏ,
hệ gia đình
- Trợ giúp của Chính phủ khơng dáng kế không ai nhận ra được tiểm năng
của ngành kim hoàn
* Thời kỳ phát triển - những năm 1270:
Ngành nữ trang bắt đầu có những chuyển biến tích cực
- Chính phủ bất đầu nhận ra tiểm năng xuất khẩu của ngành sản xuất vàng
Trang 34trang sức và chú ưọng đến ngành này,
-_ Chính phủ cắt giảm thuế nhập khẩu dối với dá quý có màu, tài trợ cho các
nhà kinh doanh tham dự triển lãm tại nước ngoài Năm 1981, Chính phủ Thái lan xố bỏ thuế nhập khẩu đối với kim cương, chính sách này đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất Thái lan đã trở thành mót trung tâm giao dịch kim cương, hình ảnh về ngành kim hoàn của Thái lan đã được cải thiện rất nhiều
Những năm gần đây :
Sản phẩm nữ trang của Thái lan da dạng “Tiến bộ nhất là các sản phẩm sản xuất sử dụng vàng có độ tỉnh khiết được công nhận trên thế giới Kỹ thuật cắt, mài dá cũng được cải thiện Miẫu mã thiết kế đổi mới kết hợp giữa tính truyẻn thống với
sự am hiểu sâu sắc vẻ xu hướng và thiết kế nước ngồi
Trình dộ thơ kim hoàn nâng cao đã có sự chuyển biến trong công nghệ san xuất nữ trang : dúc tạo dắng,
Hiện nay Thái lan có khoảng 350 nhà sản xuất dã dăng ký với Bộ công nghiệp, hơa 1.000 nhà sản uất không dang ky Nam i996, ngành nữ trang déng vóp khoảng 1.7 ty USD gid tn xuất khẩu (báo cáo thường niên của Hội dồng vàng
thể giới)
Chính phủ có một cơ cấu thuế rất ưu dai đối với ngành kim hoàn, từ những năm 1970, khóng dánh thuế dối với đá quý, xoá bỏ hạn chế nhập khẩu vàng khởi vào cuối những năm 1980
* Những uu dai cla Chính phù vẻ đầu tư đổi với các nhà sản xuất tại khu
Gemopolis ( hiện nay, Gemopolis gém 60 nhà máy và một trung tâm buôn bán rộng
30.000 m2 ) :
- Miễn thuế thu nhập liên đoàn và thuế chia thu nhập trong 3 nắm
- Miễn thuế nhập khẩu và thuế giá tị gia tăng đối với nhập máy móc và nguyên liệu - Miễn thuế giá trị gia tăng kinh doanh trong khu Gemopolis
- Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài sở hữu đất đai
Trang 35
| ae
* Hội chợ nữ trang và dá quý hàng năm tại Bangkok :
Hội chợ dầu tiên dược tổ chức vào năm 1984 cho đến nay, các hội chợ được tổ chức với quy mô rất lớn so với ban đầu Giá trị buôn bán tại hội chợ đã tăng lên
tới 1,2 tỷ baht Hội chợ là một phần không thể thiếu của ngành nữ trang
Như vậy, nhờ có sự đánh giá đúng tiểm năng của Ngành sẵn xuất vàng trang sức, Chính phủ Thái lan đã có những chính sách phù hợp tạo điểu kiện cho ngành này nhất triển, Vì vậy từ chỗ bàn đẩn hấu như khơng có sản xuất, xuất khẩu vàng trang sức, đến nay Thái làn dã là một trong những cường quốc trong lĩnh vực xuất
khẩu vàng trang sức
4.3 Xu hưởng tự đo huá thị trường vàng tại các nước đang phát triển
Cũng với xu thế mở cứa hội nhập vào nền kinh tế thế giới của các nước đang phát triển, chính sách quản lý hoạt động kinh doanh vàng của các nước cũng ngày
cầng được nới lông, Thực tế cho thấy những cố gắng trong việc quản lý chặt chẽ các giao dịch về vàng đã không dạt được ý đổ như mong muốn, Có một lý do quan trọng là dới với vàng một loại hàng hoá đặc biết có giá trị lớn nhưng lại rất nhỏ bé dễ vận
chuyển, vì vậy những cơ chế quản lý đi có chặt chế thì cũng có nhiều khó khán để hạn chế dược sự buôn lậu trái phép
Thông thường quá trình tự do hố thị trường vàng dếu phải trải qua ba giai
đoạn:
+ Giai đoạn 1: Nên kinh tế đồng cửa, các hoạt dong về vàng bị cấm hoàn toàn
+ Giai doạn 2 ; Các quy dịnh về hạn chế hoạt động kính doanh vàng được nới lỏng dần trong một mơi trường có sự quản lý của Nhà nước,
+ Giai đoạn 3: không có cẩn chờ gì trong hoạt động kinh doanh vàng (hoàn
toàn tự đo), kể cả trong quan hệ xuất nhập khẩu
Theo kinh nghiệm của nhiều nước đã thực hiện thành công tự do hoá thị trường vàng như Thổ Nhĩ Kỳ hay Ấn độ thì sau khi thực hiện tự do hoá thị trường vàng, sẽ giảm được đáng kể tình trạng bn lậu vàng (đo trước dây có quy định chat
chế), nhà nước thu được thuế nhập khẩu, giá vàng trong nước ngang bằng với giá
Trang 36vàng thế giới, ngành sản xuất vàng trang sức phát triển mạnh mẽ hơn, thị trường
vàng lành mạnh liơn, có nhiều cơng cụ đầu tư vào vàng phong phú hơn và như vậy
lại càng thúc đẩy thị trường vàng phát triển
Do thấy dược những lợi ích của việc tự do hoá thị trường vàng mà hiện nay
nhiều nước đñ và đang thực hiện mở cửa chính sách quản lý vàng Có thể kể đến nước có nhiều thành cơng nhất trong chính sách mở cửa là Trung quốc, một thị trường vàng lớn, trước đây chính sách quản lý vàng được xem như là rất chặt chẽ, tuy nhiên hiện nay lọ cũng đang trong quá trình tự do hoá các giao dịch về vàng Bước đầu họ dã cho phép tư nhân được nắm giữ vàng thỏi, xắp tới sẽ thành lập “Trung tâm giao dịch vàng thôi tại Thượng Hải
Kứ lận
Qua nghiên cứu Khải quát về vàng, thị trường vàng và chính sách quản lý vàng của mội số nước, chúng ta có thể rút ra kết luận như sau:
1 Vàng có tính chất rất đặc biệt, vừa là hàng hoá, vừa là tiến tế Tuy hiện may vai
trò tiển tỷ đã giảm nhiều tại các nước phat triển nhưng tại các nước đang phát
triển vàng vẫn giữ vai trò là một phương tiện thanh toán chủ yếu là thanh toán các món có giá trị lớn và vẫn là bộ nhận quan trọng trong cơ cấu dự trữ chính
thức của các NITTW và các Tổ chức tài chính quốc tế
2 Giá trị lịch sử lâu dài của vàng liên tục được phát huy khi tình hình kinh tế-chính trị mất ổn định, đặc biệt đối với những nước có truyền thống sử dụng vàng hoặc có tiên lệ về lạm phát đồng bản tệ Khi nến kinh tế ổn dịnh, lạm phát được kiểm sốt thì vai trị hàng hố của vàng lại phát triển mạnh và có tác dụng quan trọng trong việc giải quyết việc làm tñng nguồn thụ ngoại tệ từ xuất khẩu
3 Biến dộng của giá vàng tuân theo quy luật cung-cầu của thị trường, sự 4p đặt,
can thiệp giá vàng một cách duy Ý trí sẽ khó có thể thành cơng và sẽ dẫn đến thất
bại
4 Nhiều nước vẫn thực thí ấp dụng các chính sách và biện pháp quản lý vàng như một bộ phận của chính sách quản lý kinh tế vĩ mô Trong lĩnh vực này, NHTW có vị trí đặc biệt Tuy nhiên vai trò của hoạt động kinh doanh vàng ngày càng
quan trọng và cần có chính sách thích hợp để thúc đẩy sự phát triển bền vững
Trang 37
Trong su nghiệp phat, triển nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa của nước ta, ze lỗi mới q quần lý đối với hoạt dong kinh doanh vàng nhằm
phát triển mạnh mẽ Bình "này như một tiểm năng to lớn là một đời hỏi khách quan
và rất cấp bách Những 'Vẫn để nêu trên sẽ là cần thiết để chúng ta hoạch định chính sách và thực hiện các giải pháp cần thiết để phát triển mạnh, đúng hướng thị trường vàng trong diều kiện đẩy mạnh mở cửa và hội nhập quốc tế
Trang 38CHUONG II
THỤC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀNG VÀ CƠ CHẾ QUAN LY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG Ở NƯỚC TA
Tại Việt nam, vàng có một lịch sử lâu đời Mọi người cũng quý trọng vàng và cất trữ làm của gia bảo, thừa kế, hỏi môn Những “son son-thép vàng” cũng được dùng để trang trí cho cung điện, đến chùa và đồ trang sức bằng vàng được coi là
đỉnh cao của sự giảu có
Trong thời pháp thuộc, hầu như chỉ có tầng lớp vua quan phong kiến và lớp người giầu ở thành thị, nơng thơn là có vàng Số người này không nhiều và thực tế số vàng họ nắm giữ cũng không lớn Sau khi thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hoà năm I945 Chủ tịch Hồ Chí Minh dã tổ chức “Tuần lễ vàng “ kêu gọi mọi người quyên góp vàng ủng hộ Chính phủ được một vài tấn Trong kháng chiến, tại các thành phố, thị xã lớn vẫn tiếp tục có hoạt động buôn bán vàng việc kinh doanh này chấm dứt ở Miền Bắc sau hồ bình lập lại Những người buôn bán vàng phần lớn đã
di cư vào Miễn ram và hoạt động kinh doanh vàng vẫn sôi dộng dưới thời Mỹ-nguy
và tiếp tục phát triển mạnh mẽ cho đến hiện nay
Trong Chương này chúng tôi xin làm rõ hơn thực trạng của thị trường vàng ở Miễn Bắc sau hoà bình lập lại năm 1954, miền Nam trong thời kỳ Mỹ nguy và cả nước sau nám 1975 dưới tác động của các chính sách quản lý vàng Đặc biệt là giai đoạn chuyển đổi từ thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Được thể hiện cụ thể qua 2 Nghị định của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng là nghị định số 63/CP ngày 24/9/1993 của Chính phủ về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng và
Nghị đỉnh số 174/1999/NĐ-CP ngày I9/12/1999 của Chính phủ vẻ quản lý hoạt
động kinh doanh vàng và các chủ trương ghỉ trong các Nghị quyết của Đảng Để khảo sát thị trường vàng của Việt nam với những chính sách quản lý của Nhà nước
có thể chia thành 3 giai đoạn chính: Giai doan | tir nam 1993 trở về trước; giai đoạn
2 thực hiện Nghị dinh 63/CP của Chính phủ từ 9/1993 đến 11/1999; Giai đoạn 3 thực hiện Nghị dịnh I74/CP của Chính phủ từ tháng 11/1999 dến nay
Qua việc khảo sát này để đánh giá những mặt tích cực cũng như tồn tại của các Chính sách da và đang được thực hiện, từ đó để dưa ra những kiến nghị, giải
pháp trong việc quản lý vàng nhằm qhúc đẩy phát triển bền vững hoạt động kinh
Trang 39doanh vàng ở nước ta, đó cũng là góp phần quan trong cho sự nghiệp phát triển kinh tế, Cụ thể chính sách quản lý vàng và thực trạng thị trường qua các giai đoạn:
2.1 Giai đoạn từ năm £993 tid về trước
2.1.1 Miền Hắc từ năm 1954 -1975
Trong thời kỳ này Nhà nước thực hiện chính sách quản lý vàng hết sức chặt chẽ Chỉ có một số người còn giữ được vàng từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp hoặc được thừa kế như một thứ của gia bảo Trong hoàn cảnh như vậy, vàng trở nên xa lạ với mọi người Tuy ai cũng biết vàng rất quý và vàng vẫn có giá trên thị trường nhưng hầu như vàng không được sử dụng trong thanh tốn, cũng như bn bán, Thời gian đó gần như không ai định giá trị hàng hoá (kể cả nhà, đất) ra vàng
như ngày nay Người ta vẫn có thể mua lén lút một vài chỉ vàng cho mục dích trang sức hoặc cất trữ Những hoạt động liên quan đến vàng bao gồm một vài cửa hàng mỹ
nghệ của Nhà nước bày mẫu dé mỹ ký cho mọi người tham quan là chính và một số tiệm vàng của tư nhân vừa sữa chữa vặt vừa cân thử vàng, vừa buôn bần vàng bất hợp pháp với khối lượng rất nhỏ Như vậy với chính sách như vậy thì thị trường vàng
khơng có cơ hội để phát triển
2.1.2 Miễn Nam từ năm 1954 -1975
Chính quyển Sài gồn áp dụng chính sách tự do kinh doanh vàng, xuất nhập
khẩu vàng, nhưng chỉ người có vốn lớn, có tay nghề mới mở dược của hàng kim
hoàn các cửa hàng phải mưa bán vàng theo giá Ngân hàng công bố, khi bán, cửa
hàng phải cấp cho khách hàng một hoá đơn có đóng dấu tên cửa hàng và ghỉ rõ loại vàng, trọng lượng, giá công Trong thời kỳ này rất nhiều các ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh vàng và là người cung cấp vàng chính trên thị trường Thời gian đó tại Sài gịn cũng chỉ có khoảng 500 - 600 cửa hàng kim hoàn vừa kinh doanh vàng, vừa sản xuất và gia công sữa chữa ở mỗi linh thành phố khác cũng chỉ có vài cửa hàng không lớn Tuy nhiên thời kỳ này ở Miền nam dã xuất hiện 4,5 cửa hàng
lớn có uy tín sản xuất ra các loại vàng miếng được lưu thông tại khắp các nước Đông
đương, như vàng miếng nhãn hiệu kim thành, 2.1.3 Cả nước từ 1975-1985
Sau khi miễn Nam giải phóng, vàng da được biết đến nhiều hơn với những đơn vị “lượng (cây), chỉ” Cũng từ day, do ảnh hưởng của tiền Nguy (Chính qun Sài gịn cũ) bị mất giá nghiêm trọng, người dân miễn Nam quen quy giá cả ra vàng và nhận thanh toán bằng vàng tập quan dó dân dân trở thành thói quen phổ biến ở
Trang 40miền Bắc Việc dùng vàng trong thanh toán phổ biến dẫn lên do việc buôn bán những hàng hoá đắt tiền chủ yếu mang từ miễn Nam ra, mà những hàng hoá này lại được mua với giá gốc tính bằng vàng Vì vàng được sử dụng nhiều nên bắt đầu xuất
hiện buôn bản vàng từ những hiệu sửa chữa vàng trước dây (là những người có hiểu
biết nhất định về vàng - một lĩnh vực hầu như huyền bí với tất cả mọi người)
Trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước thực hiện độc quyền ngoại thương và ngoại hối Với quan điểm coi vàng, kim khí quỹ, đá quý đều là ngoại hối, toàn bộ chính sách quản lý kinh doanh vàng của Nhà nước chỉ thể hiện ở 2 Quyết định 38/CP và 39/CP (9/2/1979) quy định các cơ quan xí nghiệp Nhà nước và cá nhân phải kê khai số lượng vàng, bạc, bạch kim, kim cương cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đối với cá nhân còn quy dinh cụ thể số vàng, bạc,
kim cương được sở hữu (mang theo người) NHNN thực hiện quản lý chặt chế, toàn
điện việc cf trữ, sử dụng và kinh doanh vàng Chỉ có các cửa hàng kinh doanh vàng quốc doanh được mua, bán với số lượng hạn chế, tư nhân không được mua, bán và
tích trữ vàng Vì những chính sách hiện thời đối với quản lý hoạt động kinh doanh
vàng rất nghiêm ngặt nên tuy trên văn bản vẫn cấm tư nhân buôn bán vàng nhưng, trên thực tế, hoạt động buôn bán bất hợn pháp khá nhổ biến
2.1.4 Thời kỳ 1985-1993
Trải qua cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc, Việt nam vốn dã bị tàn phá nặng nể
chưa kịp hàn gắn lại phãi tiếp tục đương đầu với cuộc chiến tranh ở biên giới Tây nam và Biên giới phía bắc Việc tiếp tục duy trì cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp đã không tạo được động lực phát triển kinh tế, làm suy yếu kinh tế quốc doanh, hạn chế việc phát huy tiém năng và tính sáng tạo của các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, giảm sút năng suất, chất lượng và hiệu quả, gây nên nhiều rối loạn trong phân phối lưu thông Từ 1976-1981, sản xuất cơng nghiệp tăng bình quân hàng năm tăng 0,6%, nông nghiệp 1,9%, thương nghiệp quốc doanh tăng 0,4%, trong khi đó dan số tang 2,3-2,4%, lam phát ngày càng leo thang, quan hệ kinh tế đối ngoại bế tắc, đời sống nhan dân khó khăn Kinh tế-xã hội khủng
hoảng trầm trọng và lên dỉnh điểm khi bùng nổ lạm phát phi mã vào năm 1985 Nếu
lấy giá cả 1976 là 100 thì năm 1981:313,4; 1984:1.400; 1985: 2.390
Để cải cách tiền tệ, chống lạm phát, trong giai đoạn này Nhà nước thực hiện một số chính sách kinh tế mới như tiến hành đổi tiền, tổng điều chỉnh giá-lương - tiến vào tháng 9/1985 Do các chính sách khơng đồng bộ, không căn cứ vào thực