1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

56 376 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 106,98 KB

Nội dung

Thực trạng chế quản lý hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2.1 Những chủ trơng sách biện pháp Nhà nớc đổi hoạt động kinh doanh ngân hàng Với nhận thức đầy đủ vị trí, chức ngân hàng kinh tế, năm gần đây, đặc biệt từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đảng Nhà nớc đà có sách phát triển ngân hàng giai đoạn từ năm 1976-1980 cho phù hợp với trình đổi phát triển cuả kinh tế: "Nhiệm vụ ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng, tiền tệ mà tham gia xây dựng thúc đẩy thực kế hoạch kinh tế, kiểm soát đồng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm thúc đẩy sản xuất tăng cờng hạch toán kinh tế, phát triển mạnh tín dụng, bảo đảm vốn sản xuất kinh doanh khu vùc kinh tÕ quèc doanh, më réng viÖc cho vay kinh tế tập thể để phát triển sản xuất theo kế hoạch Nhà nớc Thu hút tiền tiết kiệm vốn nhàn rỗi xà hội Xây dựng ngân hàng thành trung tâm toán có hiệu lực Quản lý chặt chẽ lu thông tiền tệ [56] Nghị Đại hội Đảng lần thứ V lại tiếp tục khẳng định : Sớm thực sách tài chính, tiền tệ tích cực phù hợp với chặng đờng Nhà nớc phải sử dụng tài tiền tệ nh công cụ có hiệu để cải tạo phát triển kinh tế, phát huy vai trò tài ngân hàng việc kiểm tra giám đốc hoạt động kinh tế, không ngừng nâng cao hiệu đồng vốn Nhà nớc phải mở rộng động viên nguồn thu từ kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể thành phần kinh tế khác, quản lý nghiêm ngặt thu chi tài Nhà nớc phải nắm tiền, làm tốt việc lu thông tiền tệ, cải tiến công tác tín dụng toán qua ngân hàng, thực cân đối ngân sách bớc thu hẹp, chấm dứt bội chi tiền mặt[57] Tuy Đảng Nhà nớc đà có nhiều sách để phát triển ngành ngân hàng, song thời gian này, hệ thống ngân hàng cấp cha tạo đợc sức bật Khi kinh tế bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trờng, quan điểm Đảng ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đà xuất từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI tiếp tục đợc khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH : Phát triển kinh tế hàng hoá đờng tất yếu lên sản xuất lớn, vấn đề có tính qui lt cđa nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa Xây dựng kinh tế hàng hoá có kế hoạch, thực chế thị trờng có quản lý Nhà nớc[58] Ngân hàng công tác ngân hàng đợc thể rõ quan điểm Đảng chiến lợc ổn định phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2000: Phải phát triển hệ thống ngân hàng đủ mạnh, với sách lÃi suất phù hợp với chế thị trờng có điều tiết, tổ chức hợp lý thị trờng vốn tiền tệ nhằm bảo đảm cho trình vận động vốn kinh tế động, an toàn có hiệu Cho phép số ngân hàng n ớc mở chi nhánh hoạt động nớc ta dới kiểm soát Ngân hàng Nhà nớc [59] Chủ trơng sách đổi tổ chức hoạt động Ngân hàng đợc thể qua văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam thể Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ qúa độ nớc ta Các quan điểm quán Đảng đà đợc thể hai văn pháp lý là: Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Pháp lệnh Ngân hàng (Lệnh số 37 38 ngày 24/5/1990 HĐNN 8) đời có hiệu lực từ 1/10/1990 Hai văn pháp lý đà tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thơng mại thực chuyển sang hoạt động kinh doanh theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc đạt kết tốt Tóm lại: Những văn kiện Đảng Nhà nớc đổi phát triển ngân hàng đà tạo tiền đề, điều kiện quan trọng để ngân hàng thơng mại chuyển hoạt động kinh doanh điều kiện phù hợp với kinh tế thị trờng 2.1.1 Hệ thống Ngân hàng Việt Nam sau có Pháp lệnh Ngân hàng đến có Luật Ngân hàng tổ chức tín dụng Ngày 6/5/1951 Ngân hàng Quốc gia đợc thành lập, từ hệ thống Ngân hàng Việt Nam tổ chức theo mô hình cấp miền Bắc đến năm 1975 nớc từ năm 1975 đến năm 1990 Mô hình tồn chủ yếu Ngân hàng Nhà nớc Ngân hàng Nhà nớc độc quyền nắm giữ: vừa làm chức Ngân hàng Trung ơng, vừa làm chức kinh doanh tiền tệ ngân hàng thơng mại Bên cạnh có Hợp tác xà tín dụng-loại hình kinh tế tập thể đợc Nhà nớc cho phép hoạt động tiền tệ, tín dụng chủ yếu khu vực nông thôn Mô hình phù hợp với chế quản lý tập trung bao cấp Chính vậy, thực công đổi kinh tế theo Nghị đại hội Đảng VI tháng 12/1986 nhằm chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ chế quản lý tập trung bao cấp sang chế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế theo định hớng xà hội chủ nghĩa; hệ thống Ngân hàng Việt Nam phải đổi [21] 2.1.1.1 Hệ thống Ngân hàng Việt Nam có Nghị định 53 Hội đồng Bộ trởng: Ngày 13/7/1987, Hội đồng Bộ trởng đà ban hành Chỉ thị số 218-CT cho phép Ngân hàng thí điểm chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp tiếp sau đà ban hành Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Nhằm xoá bỏ hệ thống ngân hàng cấp hình thành Việt Nam hàng chục năm trở trớc, để xây dựng hệ thống ngân hàng cấp theo mô hình ngân hàng kinh tế thị trờng nh nớc Theo Nghị định cấu tổ chức máy hoạt động chức ngân hàng đợc xác định nh sau: * Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: Là Ngân hàng ngân hàng thực chức quản lý Nhµ níc vỊ lÜnh vùc tiỊn tƯ, tÝn dơng vµ ngân hàng kinh tế Trụ sở hoạt động (Hội sở TW) đặt Thủ đô Hà Nội đợc lập chi nhánh trực thuộc theo khu vực (Ngân hàng khu vực I, Ngân hàng khu vực II, Ngân hàng khu vực III) chi nhánh khu vực đảm trách nhiệm vụ theo địa bàn đà đợc ấn định * Các Ngân hàng chuyên doanh quốc doanh: Là Ngân hàng trực tiếp thực chức kinh doanh ngân hàng lĩnh vực tiền tệ, tín dụng theo nguyên tắc chế độ hạch toán kinh tế Theo nghị định 53/HĐBT có ngân hàng chuyên doanh quốc doanh đợc thành lập: Ngân hàng Công thơng Việt Nam; Ngân hàng Đầu t Xây dựng Việt Nam; Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam; Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Hội sở Trung ơng Ngân hàng chuyên doanh đóng Thủ đô Hà Nội, chi nhánh trực thuộc đợc thành lập tỉnh, thành phố hạch toán kinh tế độc lập Sự đổi hệ thống ngân hàng giai đoạn bớc chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, tạo điều kiện ngân hàng thực chuyển sang kinh doanh tiền tệ Thực Nghị định 53/ HĐBT đà sớm xây dựng đợc hệ thống ngân hàng theo mô hình hai cấp Tuy đà cã nhiỊu tiÕn bé so víi c¸c thêi kú tríc, song đòi hỏi yêu cầu đổi cần phải tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý để hệ thống ngân hàng hoạt động đợc vững mạnh; từ Pháp lệnh Ngân hàng đời 2.1.1.2 Hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ có Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc, Pháp lệnh công ty tài tổ chức tín dụng đến có Luật Ngân hàng Nhà nớc, Luật tổ chức tín dụng * Theo Pháp lệnh ngân hàng, Pháp lệnh công ty tài tổ chức tín dụng [39] Sự đời hai Pháp lệnh Ngân hàng Việt Nam năm 1990 thể lệnh số 37 38/LCTHĐNN8 yêu cầu khách quan cđa nỊn kinh tÕ, nã cã ý nghÜa quan trọng mặt đối ngoại lẫn đối nội Theo Pháp lệnh, hệ thống Ngân hàng Việt Nam kinh tế bao gồm : * Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: Lệnh số 37/LCTHĐN8 xác định rõ chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam : + Là pháp nhân, quan ngang trực thuộc Chính phủ Có Hội sở Trung ơng đóng Hà Nội chi nhánh trực thuộc tỉnh, thành phố nớc, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đợc tổ chức dới hình thức Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị bao gồm : - Chủ tịch Hội đồng quản trị Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam; - Phó chủ tịch Hội đồng quản trị Phó Thống đốc thứ Ngân hàng Nhà nớc; - Các uỷ viên thành viên Bộ có liên quan ë cÊp Thø trëng cã hiĨu biÕt vỊ lÜnh vùc tiền tệ, tín dụng thứ trởng bộ: Bộ Tài chính; Bộ Thơng mại; Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc Uỷ ban Nhà nớc hợp tác đầu t + Thực chức quản lý Nhà nớc tầm vĩ mô lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng Độc quyền in phát hành giấy bạc vào lu thông, tổ chức thực chức ngân hàng ngân hàng kinh tế * Các tổ chức tín dụng trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: Theo lệnh số 38/LCTHĐNN8, tỉ chøc tÝn dơng trùc thc NHNN bao gåm : Ngân hàng thơng mại; Ngân hàng Đầu t Phát triển; Hợp tác xà tín dụng; Công ty tài Mỗi tổ chức tín dụng pháp nhân Ngoài Hội sở Trung ơng tổ chức tín dụng đợc lập chi nhánh trực thuộc tỉnh, thành phố Riêng Ngân hàng thơng mại, xét theo hình thức sở hữu bao gồm : - Ngân hàng thơng mại quốc doanh: có Ngân hàng thơng mại quốc doanh Nhà nớc quản lý cấp phát vốn pháp định, là: Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Khi thành lập đợc Nhà nớc cấp vốn điều lệ cho ngân hàng thơng mại quốc doanh 200 tỷ VND Ngày 30/11/1994 Thủ tớng Chính phủ định số 30 ấn định mức vốn điều lệ cho: Ngân hàng Công thơng Việt Nam: 1.100 tỷ VND, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam: 1.100 tỷ VND Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam: 2.200 tỷ VND Mỗi ngân hàng thơng mại pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, thực hạch toán kinh tế toàn ngành cho ngân hàng (các chi nhánh đợn vị hạch toán phụ thuộc) - Ngân hàng thơng mại cổ phần: đợc hình thành vốn đóng góp cổ đông dới hình thức phát hành cổ phiếu - Ngân hàng thơng mại liên doanh: hoạt động phần vốn ngân hàng nớc phần vốn ngân hàng thơng mại nớc dới hình thức liên doanh - Ngân hàng thơng mại nớc : thực chất chi nhánh ngân hàng nớc mở Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam * Theo Luật Ngân hàng Nhà nớc Luật tổ chức tín dụng [16+17] Theo Lệch Chủ tịch nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam số 01/L-CTN ngày 26/12/1997 ban hành Luật Ngân hàng Nhà nớc Luật tổ chức tín dụng [19]: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (gọi tắt Ngân hàng Nhà nớc) : - Là quan Chính phủ Ngân hàng trung ơng nớc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam; - Thùc chức quản lý Nhà nớc tiền tệ hoạt động ngân hàng; ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ - ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội theo định hớng xà hội chủ nghĩa - Là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu Nhà nớc; có trụ sở Thủ đô Hà Nội Các tổ chức tín dụng bao gåm: - C¸c tỉ chøc tÝn dơng ViƯt Nam gåm: tỉ chøc tÝn dơng nhµ níc, tỉ chøc tÝn dụng cổ phần Nhà nớc nhân dân, tổ chức tín dụng hợp tác - Theo nhu cầu cần thiÕt cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi đất nớc, Nhà nớc cho phép thành lập tổ chøc tÝn dơng liªn doanh, tỉ chøc tÝn dơng phi ngân hàng 100% vốn nớc hoạt động Việt Nam: cho phép mở Việt Nam chi nhánh ngân hàng nớc Tổ chức tín dụng nớc mở văn phòng đại diện Việt Nam Văn phòng đại diện không đợc thực hoạt động kinh doanh Việt Nam - Chỉ tổ chức tín dụng có đủ điều kiện theo qui định pháp luật đợc phép thực đầy đủ nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng, phục vụ đa lĩnh vực hoạt động kinh tế - xà hội (Điều 12- Luật tổ chức tín dụng) Tóm lại: Từ đổi đến nay, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đà có thay đổi lớn mang đặc trng sau: - Hệ thống ngân hàng cấp tồn hàng chục năm trở trớc đà đợc đổi mới, chuyển đổi thành hệ thống ngân hàng cấp phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trờng hình thành - Hệ thống ngân hàng cấp đà phân định rõ chức quản lý Nhà nớc chức kinh doanh ngân hàng Hệ thống ngân hàng đà bớc tiếp cận đợc phơng thức quản lý ngân hàng tiên tiến giới Ngân hàng thơng mại phát triển đa dạng phạm vi rộng với nhiều ngân hàng địa bàn kinh tế Hoạt động ngân hàng thực đà bắt đầu vào kinh doanh, có cạnh tranh nhiều lĩnh vực, động lực thúc đẩy phát triển nghiệp vụ ngân hàng nỊn kinh tÕ mµ ë thêi kú hƯ thèng ngân hàng cấp không thực đợc 2.1.2 Tổ chức đặc điểm hoạt động Ngân hàng thơng mại Việt Nam hệ thống ngân hàng hai cấp 2.1.2.1 Sự phát triển hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam Từ có Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc Pháp lệnh ngân hàng hợp tác xà tín dụng công ty tài đời thức đánh dấu hình thành ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc quan quản lý Nhà nớc tiền tệ tín dụng, Ngân hàng phát hành ngân hàng ngân hàng lÃnh thổ Việt Nam Các ngân hàng thơng mại tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng theo chế thị trờng khuôn khổ pháp luật Nhìn từ góc độ pháp lý từ thực tiễn, coi thời điểm đời hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam Bởi vì, Ngân hàng Đầu t Phát triển- tiền thân Ngân hàng kiến thiết đợc thành lập từ năm 1957, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc thành lập năm 1963, nhng năm 1990, hai ngân hàng cha đợc tổ chức hoạt động nh ngân hàng thơng mại Điều thể rõ nét sau có Luật Ngân hàng Nhà nớc Luật tổ chức tín dụng đời vào cuối năm 1996 Sau 10 năm xây dựng, phát triển hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam đà lớn mạnh khẳng định vai trò to lớn kinh tế xu hớng lên phát triển không ngừng Đến năm 2001, hệ thống ngân hàng hoạt động Việt Nam bao gồm : - Ngân hàng thơng mại Nhà nớc: Trong ngân hàng thơng mại Nhà nớc hoạt động mang tính thơng mại, hai ngân hàng hoạt động không hoàn toàn mang tính thơng mại (Ngân hàng phục vụ ngời nghèo Ngân hàng Nhà đồng sông cửu long) - Ngân hàng thơng mại cổ phần: 48 (bao gồm thành thị nông thôn); - Ngân hàng liên doanh: Trong đó, ngân hàng liên doanh Lào Việt, trụ sở Viêng Chăn Lào, có chi nhánh Hà Nội; - Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài: 26 Nh vậy, hệ thống ngân hàng thơng mại hoạt động Việt Nam tới có 85 ngân hàng thơng mại đóng vai trò chủ lực thị trờng tài thị trờng tiền tệ Ngoài tham gia hoạt động thị trờng có 985 Quĩ tín dụng nhân dân, Công ty tài cổ phần, công ty cho thuê tài công ty kinh doanh chứng khoán 2.1.2.2 Tổ chức đặc điểm hoạt động hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam * Ngân hàng thơng mại Nhà nớc Nh đà trình bày, có Ngân hàng thơng mại Nhà nớc, nhiên hoạt động mang tính chất thơng mại tập trung ngân hàng: Ngân hàng Công thơng Việt Nam; Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam; Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam Hai ngân hàng Đồng Sông Cửu Long Ngân hàng phục vụ ngời nghèo hoạt động chủ yếu mang tính chất sách xà hội Do tính chất Ngân hàng thơng mại Nhà nớc thuộc sở hữu Nhà nớc, nên có đặc điểm sau: Thứ nhất, mô hình tổ chức Ngân hàng thơng mại Nhà nớc theo mô hình Tổng công ty, xếp loại doanh nghiệp đặc biệt [23] Mô hình có hai cấp: Hội đồng quản trị làm chức quản trị điều hành quản lý ngân hàng phù hợp với điều lệ Tổng giám đốc điều hành kinh doanh Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đợc Thủ tíng ChÝnh phđ đy qun bỉ nhiƯm vµ b·i nhiƯm Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Mô hình Tổng công ty Nhà nớc (gọi tắt Tổng công ty 90 91) đợc hình thành từ năm 1995, bên cạnh mặt mạnh số vớng mắc, vấn đề tổ chức Trong lên quan hệ quản trị điều hành Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Trong báo cáo kế hoạch tái cấu khuôn khổ trợ giúp kỹ thuật cải cách hệ thống Ngân hàng ViƯt Nam cđa Vinastar Limited th¸ng 3/2000 viÕt “Tỉ chøc quản lý thiếu rõ ràng vai trò trách nhiệm chủ sở hữu, Ban điều hành Hội đồng quản trị Điều bị phức tạp thêm có can thiệp trực tiếp Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hoạt động quản lý hàng ngày ngân hàng [64] Thứ hai, hệ thống màng lới chi nhánh tổ chức theo địa d hành Khác với ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, hệ thống Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đợc tổ chức phù hợp với địa d hành Các Ngân hàng Ngoại thơng; Ngân hàng Đầu t Phát triển chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung tâm điều hành, chi nhánh, phòng giao dịch địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc chi nhánh tỉnh, thành phố Ngân hàng Công thơng Ngân hàng Nông nghiệp áp dụng mô hình ngân hàng hai cấp, nhng có khác Đối với Ngân hàng Công thơng địa bàn thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, số chi nhánh quận đợc xếp loại nh chi nhánh thành phố, trực thuộc Trung tâm điều hành Trong đó, NHNo&PTNT Việt Nam việc nâng cấp chi nhánh quận huyện diễn ë Hµ Néi vµ thµnh Hå ChÝ Minh, theo chi nhánh huyện, quận Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Trung tâm điều hành Tuy nhiên, nhìn tổng thể hệ thống Ngân hàng nông nghiệp đợc tổ chức chi nhánh cấp 1, cấp 2, cấp phù hợp với địa d hành tỉnh, huyện Khi tỉnh, huyện đợc tách hay sáp nhập chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp đợc thực tơng ứng Chi nhánh ngân hàng loại (xÃ, liên xÃ) trực thuộc chi nhánh ngân hàng huyện, tỉnh, thành phố Khác với Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc khác, Ngân hàng Nông nghiệp có hai văn phòng đại diện miền Nam (thành phố Hồ Chí Minh) miền Trung (Đà nẵng) Ngân hàng Công thơng Ngân hàng Đầu t Phát triển, Sở giao dịch thành phố Hồ Chí Minh thực vai trò văn phòng đại diện Đối với Ngân hàng Ngoại thơng thành phố Hồ Chí Minh có chi nhánh Các văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp có phòng, hoạt động nh trung tâm điều hành khu vực hạn chế nha vậy; đòi hỏi phải tìm đợc nguyên nhân vớng mắc nhằm tạo đợc chế quản lý hoạt động kinh doanh tốt cho NHNo&PTNT Việt Nam thời gian tới nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.2.2.7 Thực chế kiểm soát : Thực chức kiểm soát, Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam đà ban hành văn số: 1097/NHNo- 09 ngày 01/06/1999 Hớng dẫn kiểm toán nội bộ, báo cáo tài Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, văn số 1098/NHNo-09 ngày 01/06/1999 Hớng dẫn phơng pháp kiểm tra tín dụng, văn số 499/NHNo-09 ngày 02/03/2001 Hớng dẫn phơng pháp kiểm tra xây dựng Và Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam đà có định số 468/QĐ/HĐQT ngµy 28/12/2001 “VỊ viƯc ban hµnh quy chÕ tỉ chøc hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội Ngân hàng No&PTNT Việt Nam [26] Thông qua hoạt động kiểm soát sở thực văn đà xác nhận đánh giá hoạt động kinh doanh hoạt động tài nhằm nâng cao tính hiệu quả, phát sơ hở yếu quản lý bảo vệ tài sản, đề xuất giải pháp nhằm bớc góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý điều hành kinh doanh, giữ vững ổn định phát triển bền vững NHNo&PTNT Việt Nam thông qua chế huy động vốn, quản lý khoản mục dự trữ, quản lý sử dụng vốn, quản lý chi phí hoạt động, phân phối lợi nhuận Tuy nhiên chế kiểm soát hƯ thèng NHNo&PTNT ViƯt Nam cho ®Õn vÉn bị giới hạn khuôn khổ môi trờng pháp lý cha đầy đủ, hoàn thiện, kỹ cho ngời thực thi nhiệm vụ cha đợc hệ thống hoá hớng dẫn phổ biến Việc triển khai chi nhánh trực tiếp kinh doanh nhiều bất cËp, thĨ hiƯn [45, tr 11-17]: - TÝnh ®éc lËp đội ngũ kiểm tra viên bị hạn chế phải tham gia vào Hội đồng Tín dụng phải kiêm nhiệm số công việc khác - Chất lợng kiểm tra viên cha cao trình độ, trờng, cán không xếp vào c¸c bé phËn nghiƯp vơ kh¸c - Néi dung kiĨm tra thiên kiểm tra kiểm soát số liệu, đối chiếu, cha trọng phân tích chức quy trình nghiệp vụ phát hết tiỊm Èn rđi ro (rđi ro tÝn dơng, rđi ro lÃi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro toán ) Nhng tiêu biểu trầm trọng rủi ro tÝn dơng vµ rđi ro hƯ thèng (Khi mét ngân hàng thơng mại tự chống đỡ mức độ định bị đe doạ tính an toàn ổn định toàn hệ thống ngân hàng biểu sụp đổ cuả ngân hàng kéo theo sụp đổ ngân hàng khác), điều mà công tác kiểm tra kiểm toán nội phải ngăn chặn xử lý rủi ro phát sinh để đảm bảo an ninh tài cho thân ngân hàng thơng mại nhiều giới hạn - Phơng pháp kiểm toán đơn lẻ cha mang tính hệ thống - Hoạt động kiểm tra kiểm toán nội cha bắt kịp với điều kiện kinh tế thị trờng biến động kinh tế nhanh nhạy Mặt khác trình công nghiệp hoá, đại hoá đòi hỏi khối lợng vốn đầu t lớn, công tác ngăn ngừa rủi ro thông qua khâu kiểm tra kiểm toán nội đòi hỏi trình độ cao hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh thành viên cha đợc quan tâm mức 2.2.3 tồn tạI, Nguyên nhân vấn đề đặt chế quản lý hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2.2.3.1 Tồn chế quản lý hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Bên cạnh kết đạt đợc nêu trên, thực chế quản lý hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam tồn vớng mắc lên cần phải xử lý, nhằm thực đợc chế quản lý hoạt ®éng kinh doanh tèt h¬n thêi gian tíi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam với hệ thống ngân hàng thơng mại nhà níc ViƯt Nam, chØ míi thùc sù gia nhËp thÞ trờng cạnh tranh năm gân đây, kinh nghiệm hoạt động môi trờng giai đoạn tích luỹ ban đầu Công tác quản lý hoạt động kinh doanh với t cách khâu thiếu đợc trình hoạt động kinh doanh phôi thai Ngân hàng cha có phận độc lập chuyên môn hoá cho công tác này, mức độ tầm bao quát việc quản lý hoạt động kinh doanh thân ngân hàng nh đối thủ cạnh tranh nhiều hạn chế Nhìn khái quát, công tác quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng NHNo&PTNT ViƯt Nam thêi gian qua míi chØ qu¶n lý đợc số hoạt động chủ yếu, mà cha sâu vào quản lý hoạt động khác mối tơng quan chúng Sử dụng phơng pháp quản lý chủ yếu đợc ngân hàng sử dụng phơng pháp tỷ lệ Tuy nhiên phơng pháp cho biết tỷ trọng khoản mục báo cáo hoạt động kinh doanh diễn biến theo thời gian, nhng điều có tơng quan tới kết hoạt động cuối nh khó xác định Do vậy, sử dụng phơng pháp để làm công cụ quản lý hoạt động thân ngân hàng đối thủ cạnh tranh đà xuất số hạn chế định ngân hàng sử dụng chế quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng theo tỷ lệ chung chung cha có mô hình tập trung vào phân tích số tiêu đặc trng Bên cạnh việc sử dụng chế tỷ lệ, nên sử dụng chế quản lý khác có khả khắc phục phần hay toàn nhợc điểm việc sử dụng tỷ lệ để điều hành quản lý kinh doanh Trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam cha trọng đầy đủ đến quản lý an toàn ngân hàng, nội dung quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Chẳng hạn: * Quản lý tài sản Có khác cha đợc làm thờng xuyên đặn [30]: Nh đà nêu, tài sản Có khác ngân hàng hầu hết tài sản Có không sinh lời, nhng để tồn phát triển ngân hàng buộc phải trì mức độ định phạm vi cho phép pháp luật Thực trạng NHNo&PTNT Việt Nam đợc thể qua biểu số 2.17 Biểu số 2.17: Tình hình tài sản có khác ngân hàng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Bât động sản thiết bị 623 751 854 849 1.107 758 TSCĐ 482 582 665 831 1,087 736 Tài sản khác 141 169 189 18 20 22 Tài sản có khác 2.279 1.669 2.960 1.827 2.004 2.112 Các khoản phải thu 2.229 1.526 2.571 1.411 1.457 1.477 0 271 224 172 256 50 143 118 192 375 379 Dự phòng phải thu khó đòi Tài sản có khác Chênh lệch chi phí thu nhập Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNo&PTNT Việt nam (1996-2001) Báo cáo tài NHNo&PTNT Việt Nam (1996-2001) Ban hạch toán ngành Qua số liệu trên, ta thấy NHNo&PTNT Việt Nam đà không ngừng đầu t vào trang thiết bị để thực tốt công tác đại hóa Ngân hàng, nhằm nâng cao u cạnh tranh NHNo&PTNT Việt Nam thị trờng Thể hiện, tài sản cố định đà tăng; năm 1996 có 482 tỷ đồng, đến năm 2001 lên đến 736 tỷ đồng, điều chứng tỏ đầu t cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng tốt, việc nâng cao đời sống cán nhân viên ngân hàng ra, Ngân hàng có điều kiện thực việc đại hoá ngân hàng Đối với khoản phải thu, đà giảm đáng kể (năm 1996 2229 tỷ đồng, đến năm 2001 1477 tỷ đồng) Đây khoản vốn phức tạp, nhng NHNo&PTNT Việt Nam đà giải tốt khoản mục * Tình hình thực chế quản lý trích lập quỹ cha đợc đặn [30]: Thực tế, NHNo&PTNT Việt Nam thực chế quản lý trích lập quĩ thực vài năm gân đây, biểu qua biểu số 2.18 Biểu số 2.18: Tình hình lập quỹ Đơn vị: Tỷ đồng ChØ tiªu 1997 1998 1999 2000 2001 35 26 33 27 48 71 Quü khen thëng 12 21 12 26 Chênh lệch đánh giá lại TS 0 0 0 Q dù phßng rđi ro 0 271 224 172 256 0.00 0.00 0.24 0.24 0.36 0.61 Quỹ phúc lợi Quỹ DP rủi ro/Nợ hạn 1996 Nguồn: Báo cáo tài NHNo&PTNT Việt Nam (1996-2001)Ban hạch toán ngành Ta thấy, tình hình trích lập quỹ ngân hàng quỹ phúc lợi khen thởng tăng Khi so sánh tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ nợ hạn ta thấy số tuyệt đối quỹ dự phòng có tăng, nhng nợ hạn không tăng tơng ứng nên dẫn đến tỷ lệ tăng từ 0% năm 1997 lên đến 6,1% (năm 2001) Điều thể khả quản trị điều hành NHNo&PTNT Việt Nam tốt nên việc thực chế quản lý trích lập quỹ phù hợp với mức nợ hạn Điều giúp cho NHNo&PTNT Việt Nam bảo toàn vốn kinh doanh tạo tảng vững m¹nh lÜnh vùc kinh doanh tiỊn tƯ Theo quan điểm nhà Ngân hàng giới việc lập quỹ dự phòng phận quan trọng vốn Ngân hàng, Ngân hàng lập quỹ dự phòng không đủ chứng tỏ Ngân hàng bị thâm hơt vèn kinh doanh NHNo&PTNT ViƯt Nam cã nhiều khó khăn vốn, nhng đà có dự trữ quỹ với tỷ lệ hợp lý, điều thể chất lợng quản lý rủi ro NHNo&PTNT Việt Nam có chiều hớng phát triển * Thực chế an toàn cha đợc quan tâm mức: - Nhóm tiêu an toàn đo lờng số tơng đối đợc thể biểu 2.18 biểu 2.19 Biểu số 2.19: Khả chi trả ngắn hạn ngân hàng Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Quỹ đảm bảo khả toán 4,252 3,899 5,183 4,274 14,449 18,358 20,141 30,707 38,019 0.195 M1: khả chi trả 2,537 11,409 Tiền gửi ngắn hạn 2,230 0.176 0.232 0.194 0.169 0.112 Nguồn: Báo cáo tài NHNo&PTNT Việt nam (1996-2001)Ban Hạch toán ngành - Khả chi trả dài hạn Ký hiệu M2 Biểu số 2.20: Khả chi trả dài hạn ngân hàng Đơn vị: Tỷ đồng Quỹ đảm bảo khả toán Cho vay ngắn hạn Đầu t ngắn hạn D nợ phải trả lÃi bình quân M2: khả chi trả 1996 1997 1998 2.330 2.537 4.252 13,457 16,091 17,494 0.173 0.158 0.243 1999 2000 3.899 5.183 19,661 25,187 0.198 0.206 2001 4.274 34,370 0.124 Nguồn: Báo cáo tài NHNo&PTNT Việt Nam (1996-2001)Ban Hạch toán ngành Khả chi trả dài hạn ngân hàng tốt, đảm bảo mức an toàn cho ngân hàng Nhng khả chi trả ngắn hạn tơng đối thấp, điều gây khó khăn cho NHNo&PTNT Việt Nam việc toán khoản tiền ngắn hạn [xem biểu 2.10] Nếu nh khômg thực công tác quản lý toàn diện đến hoạt động kinh doanh nhận thấy đợc hết mặt mạnh yếu hoạt động ngân hàng đợc Do vậy, yêu cầu đặt thực chế quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng cách toàn diện, sử dụng chế thích hợp điều kiện hoàn cảnh phù hợp Từ đa đợc chế quản lý hoạt động kinh doanh tối u kỳ kinh doanh 2.2.3.2 Nguyên nhân: * Từ thân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam: - Phần lớn chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam thiếu chiến lợc kinh doanh hiệu bền vững Vì vậy, nhiều định kinh doanh dựa vào lợi ích ngắn hạn môi trờng kinh doanh thay đổi (giá bất động sản, thuỷ sản nuôi trồng, nuôi hơu, xi măng, sắt thép bảo lÃnh L/C trả chậm thay đổi) kéo theo khoản nợ lớn ngân hàng - Trình độ nghiệp vụ chuyên gia tín dụng viên chức quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu đảm bảo cho NHTM hoạt động an toàn hiệu thị trờng phát triển nhanh vµ rđi ro lín nh ë ViƯt Nam - Việc xây dựng quy trình tín dụng có phân cấp biện pháp hợp lý cần phát huy, nhng biện pháp đòi hỏi việc giám sát phải đợc tập trung vào hội sở trung tâm, sở hệ thống thông tin tài thông suốt cập nhật Hiện công việc giám sát bị phân tán hệ thống thông tin tài sơ khai - Một số biện pháp quản lý nh khuyến khích doanh số, tách rời quy trình thu lÃi nợ gốc lệ thuộc cách máy móc vào quy định chấp, bảo lÃnh quy định hành khác nên đà hạn chế lớn việc quản lý rủi ro vốn nghiệp vụ quan träng bËc nhÊt cđa NHNo&PTNT ViƯt Nam cịng nh c¸c NHTM - Tình trạng cạnh tranh mức địa bàn nhỏ việc mở nhiều chi nhánh theo địa giới hành đà dẫn đến sách khách hàng không hợp lý, buộc phải tăng biên chế lực lợng cán tín dụng bị tải, chi phí nghiệp vụ cao hiệu thấp hầu hết nhánh ngân hàng cấp - Rủi ro đạo đức nguy thờng xuyên NHTM nói chung NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng nớc ta Tình trạng phát sinh ỷ lại vào bảo trợ Nhà nớc (dịch vụ ngân hàng đợc coi nh dịch vụ công ích) Do thiếu minh bạch luật pháp, lẫn lộn mục tiêu kinh doanh mục tiêu sách hoạt động tín dụng dẫn đến hệ hoạt động ngân hàng tình trạng bị động, trách nhiệm không rõ ràng khó kiểm soát Đặc biệt số cán quản lý điều hành đà cố tình vi phạm nguyên tắc, chế ®é tÝn dơng ®Ĩ tham nhịng, g©y tỉn thÊt lín cho NHTM Nhà nớc - Hoạt động kiểm soát nội yếu, thiếu tính độc lập; hệ thống kế toán không đạt chuẩn mức quốc tế, thông tin lạc hậu trở ngại lớn cho việc nâng cao chất lợng quản lý áp dụng công nghệ đại * Về phía Ngân hàng Nhà nớc: - Các văn pháp lý NHNN không dừng lại việc hớng dẫn quy trình pháp luật mà can thiệp chi tiết vào quy trình nghiệp vụ NHTM Nhà nớc, có NHNo&PTNT ViƯt Nam nh tÝn dơng, b¶o l·nh, kho q, kế toán, sử dụng quỹ dự phòng Điều đà hạn chế đáng kể tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm NHNo&PTNT Việt Nam đồng thời tạo ỷ lại, đối phó hành hoá định kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam Các văn pháp lý thiếu đồng bộ, khung pháp lý để đảm bảo cho hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động an toàn cha đầy đủ - Hoạt động Thanh tra NHNN hạn chế, thiếu tính độc lập nên không kịp thời phát xử lý khách quan vụ vi phạm Mô hình tổ chức Thanh tra NHNN cồng kềnh không hiệu quả, đặc biệt việc tiến hành tra thờng xuyên chi nhánh NHTM (thay tra chủ yếu Hội sở Trung ơng) đà làm giảm trách nhiệm hiệu lực quan kiểm soát, kiểm toán nội nh Hội đồng quản trị Ban điều hành NHTM - Thiếu quan phân tích, đánh giá tài dự báo xu hớng phát triển NHTM Nhà nớc để kịp thời điều chỉnh quy định biện pháp giám sát Đặc biệt công tác hoạch định chiến lợc phát triển toàn ngành mô hình phát triển, sách, công nghệ dịch vụ ngân hàng bối cảnh hội nhập cạnh tranh quốc tế cha đợc quan tâm mức - Các công cụ sách tiền tệ lạc hậu, mang nặng tính hành chính, dễ thay đổi dự kiến đối tợng điều chỉnh (mặc dù đầu quý II năm 2000 NHNN đà đa vào áp dụng công cụ sách tiền tệ mang tính thị trờng lÃi suất nghiệp vụ thị trờng mở nhng hai công cụ mẻ cha thể tạo nên thay đổi đáng kể thời gian ngắn) Sau 10 năm đổi nhng cha có thị trờng thứ cấp tài nói chung thị trờng tiền tệ nói riêng Đây cản trở lớn cho việc xây dựng chiến lợc kinh doanh ổn định vững NHTM Nhà nớc - Hệ thống thống kê, kế toán, kiểm toán thông tin tài toàn ngành yếu cha phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đây công cụ quản lý, đạo quan trọng để NHNN giám sát toàn hệ thống * Về phía khách hàng: - Phần lớn khách hàng cđa NHNo&PTNT ViƯt Nam lµ doanh nghiƯp Nhµ níc, hiƯu kinh doanh thấp Ngoài doanh nghiệp Nhà nớc, khách hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ngày đa dạng từ nhiều thành phần kinh tế Trong có phận khách hàng hiểu biết pháp luật, thiếu lực quản lý, đạo đức kinh doanh yếu Hiện tợng bao cấp, đầu cơ, lừa đảo gian lận quan hệ tín dụng nh hoạt động thơng mại phổ biến - Doanh nghiệp Nhà nớc khách NHNo&PTNT Việt Nam có quan hệ sở hữu, đà hoạt động theo chế thị trêng nhng vÉn mang ®Ëm tÝnh chÊt bao cÊp, û lại, hiệu thấp - Một số doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động lĩnh vực sản xuất thay nhập nh chơng trình mía đờng, phân bón, sắt thép, khí có hiệu trớc mắt đợc bảo hộ mậu dịch, nhng lâu dài dễ bị tổn thơng việc cắt giảm hàng rào thuế quan tăng cờng sử dụng biện pháp phi thuế quan Các khoản cho vay bảo lÃnh vay dài hạn từ chơng trình nµy cã thĨ rđi ro lín vµ sÏ lµ nguy bất ổn cho NHNo&PTNT Việt Nam năm tới - Môi trờng kinh doanh đầu t Việt Nam thiếu ổn định, rủi ro lớn - Khối lợng tài chấp có khả phát mại thấp, gây khó khăn cho việc thu hồi nợ * Về phía chế sách Nhà nớc: - Cơ chế sách bù lÃi suất, bù đắp khoản nợ khoanh xoá nợ không đáp ứng kịp thời nghiệp vụ phát sinh gây tổn thất lớn đến nguồn vốn NHNo&PTNT Việt Nam làm giảm hiệu hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Cơ chế bao cấp đậm nét nhiều sách Nhà nớc hoạt động ngân hàng (nhất sách tín dụng nông thôn, tín dụng với doanh nghiệp Nhà nớc tín dụng với Ngân sách Nhà nớc) Cha có tách bạch rõ ràng hoạt động tín dụng sách với hoạt động tín dụng thơng mại nghiệp vụ lẫn mô hình tổ chức - Nhiều trờng hợp, thay đổi sách kinh tế vĩ mô Nhà nớc đà trực tiếp tạo khoản nợ xấu cho NHNo&PTNT Việt Nam việc bù đắp cha kịp thời (di dân làm chơng trình quốc gia; đóng cửa rừng; tăng giá số hàng hoá độc quyền Nhà nớc v.v ) - Mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nớc nói chung NHNo&PTNT Việt Nam cha đợc giải nh trách nhiệm quyền hạn thực tế HĐQT Ban điều hành, quyền tự chủ định kinh doanh, tự chủ tổ chức, nhân sự, tài chính, đầu t, phân phối thu nhập, khen thởng xử phạt vật chất Đây nguyên nhân chủ yếu làm xói mòn động lực hạn chế hiệu hoạt động NHTM Nhà nớc - Chế độ tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng nhiều đầu mối, nhiều lợt kiểm tra, tra với khía cạnh, góc nhìn khác đà làm giảm lòng tin dân chúng vào ngân hàng gây trở ngại lớn cho hoạt động kinh doanh 2.2.3.3 Những vớng mắc thuộc chế quản lý hoạt động kinh doanh: Thø nhÊt, vỊ c¬ chÕ nghiƯp vơ kinh doanh [32] * VỊ huy ®éng vèn: Tõ chun sang kinh tế thị trờng, NHNo&PTNT Việt Nam đà thành đạt nghiệp vụ huy động nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi kinh tế Phần lớn vốn tiền tệ nhàn rỗi xà hội thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đà đợc thu hút vào NHNo&PTNT Việt Nam Tuy nhiên, với đà tăng trởng kinh tế, khả đáp ứng nguồn vốn cho phát triển kinh tế nhiều hạn chế; nguồn vốn xà hội tiềm tàng lớn Trong tồn thuộc nghiệp vụ huy động vốn, đợc thể hiện: Một là, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cha có chiến lợc huy động vốn nhàn rỗi, dài hạn, nghiệp vụ huy động vốn mang tính truyền thống quen thuộc chủ yếu đơn điệu: Huy ®éng vèn cđa NHNo&PTNT ViƯt Nam thêi gian qua chủ yếu vốn ngắn hạn Trong vốn ngắn hạn, tỷ trọng lớn tiền gửi tiết kiệm loại tiết kiệm ngắn hạn chủ yếu Loại tiền gửi tiết kiệm dài hạn từ năm trở lên, cha huy động đợc nhiều nguồn vốn dài hạn để đầu t vào dự án thích hợp Việc huy động vốn nhàn rỗi từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mang tính thụ động, hầu hết nhu cầu từ phía doanh nghiệp nhiều biện pháp thu hút ngân hàng Hay nói cách khác, NHNo&PTNT Việt Nam thụ động việc khai thác nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi từ doanh nghiệp Trong thực tiễn vận hành, nhiều trờng hợp đánh lòng tin khách hàng nhiều phơng diện, nh không đáp ứng đợc nhu cầu tiền mặt cho doanh nghiệp; xử lý công việc toán trì trệ, gây tổn thất tài cho khách hàng; không đáp ứng đợc nhu cầu tín dụng; cha tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng tài khoản mở ngân hàng Mặc dù Ngân hàng Nhà nớc đà cho phép ngân hàng thơng mại đa dạng hoá loại tiền gửi, với nhiều hình thức biện pháp khác Nhng nhiều lý do, việc đa dạng hoá loại tiền gửi để thu hút vào ngân hàng thơng mại cha có biện pháp đồng Hiện tập trung vào chi nhánh ngân hàng có điều kiện thành phố lớn chủ yếu Hai là, đà có sách bảo hiểm loại tiền gửi, nhng triển khai chậm đà ảnh hởng đến trình huy động vốn, nguồn tiền nhàn rỗi tầng lớp dân c: Mặc dù mạng lới bảo hiểm đà xâm nhập vào lĩnh vực kinh tế thị trờng, nhng lĩnh vực tiền gửi ngân hàng cha đợc triển khai kịp thời chủ trơng Nhà nớc vấn đề Tuy NHNo&PTNT Việt Nam đà áp dụng hình thức bảo hiểm tiền gửi vàng, ngoại tệ tự chuyển đổi (chủ yếu USD) nhng lÃi suất thấp, cha đồng nên cha đủ sức hấp dẫn Ba là, thời gian giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam bó hẹp hành chính, đà hạn chế đáng kể khả huy động vốn: Một nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi lớn nằm tay tầng lớp dân c, mà công việc họ diƠn giê hµnh chÝnh Do vËy, hä khã tranh thủ đến ngân hàng hành để gửi tiền Đây thực tế đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp khắc phục Bốn là, công tác tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị ngời gửi tiền cha làm đợc nhiều: Nhiều ngời dân am hiểu hoạt động ngân hàng, mạng lới hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam mỏng, bố trí không đồng đều, tập trung nhiều thành phố lớn đô thị lớn, điều bất cập vùng xa xôi, hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam cha vơn tới, nơi việc gửi tiền vào Ngân hàng phải lại khó khăn, nên bị hạn chế nhiều Năm là, phơng thức huy động vốn, chủ yếu sử dụng phơng thức huy động vốn truyền thống Các phơng thức huy động có áp dụng thời gian gần đây, nhng hạn chế: - Kỳ phiếu Ngân hàng có mục đích công cụ huy động vốn ngắn hạn, linh hoạt tổ chức tín dụng, nhằm huy động khối lợng vốn định thời kỳ định để đáp ứng nhu cầu đầu t tín dụng theo đợt theo dự án khách hàng LÃi suất huy động linh hoạt theo yêu cầu đầu t vốn dự án cho vay Đây công cụ thích hợp với Ngân hàng đợc dân chúng a dùng nên năm qua Ngân hàng sử dụng phổ biến loại Số d vốn huy động kỳ phiếu Ngân hàng có mục đích gần ngang với số d tiền gửi tiÕt kiƯm vµ thêng chiÕm 20%-30% tỉng sè vèn huy động Kỳ phiếu Ngân hàng loại công cụ phát hành chứng nên có tác dụng dùng để cầm cố vay vốn, chiết khấu mua bán thị trờng Nhng việc mua bán loại cha phỉ biÕn níc ta cha cã thÞ trêng mua bán chứng từ có giá Cha hình thành thị trờng thứ cấp mua bán công cụ nợ ngắn hạn thị trờng tiền tệ - Trái phiếu Ngân hàng thơng mại công cụ huy động vốn dài hạn, dùng cho đầu t dự án cho vay vốn trung dài hạn Từ năm 1994 công cụ huy động vốn đợc đời Các Ngân hàng thơng mại Ngân hàng Đầu t phát triển đà phát hành công cụ để huy động vốn đà đạt đợc số kết định Tuy nhiên, kết hạn chế, lúc nhu cầu vốn cho đầu t trung dài hạn thiếu Theo chúng tôi, nguyên nhân sau : + LÃi suất huy động bất hợp lý chỗ: lÃi suất huy động vốn dài hạn cao lÃi suất huy động vốn ngắn hạn, nhng ngợc lại lÃi suất cho vay trung dài hạn lại thấp lÃi suất cho vay ngắn hạn, cho vay vốn trung dài hạn có nhiều rủi ro Điều đà không khuyến khích Ngân hàng huy động vốn có thời hạn dài vay + Mặc dầu thiếu vốn đầu t dài hạn để xây dựng, đổi công nghệ thiết bị, nhng phía ngời vay không chịu đợc lÃi suất vay với thời hạn dài, hiệu đầu t mang lại cha thực chế thị trờng Đầu t dài hạn nhiều rủi ro Vì số dự án vay hạn chế Bên cạnh đó, hình thức đầu t vốn theo kiểu bao cấp doanh nghiệp nhà nớc để xây dựng theo kế hoạch nhà nớc với lÃi suất thấp, mà nguồn vốn vay vốn ngân sách nhà nớc vốn Chính phủ vay nớc cho vay lại Hầu hết doanh nghiệp nhà nớc muốn đợc vay từ nguồn vốn - Tiết kiệm xây dựng nhà ở: hình thức huy động vốn dài hạn gắn liền với việc cho vay có mục đích cải tạo xây dựng nhà nhân dân theo hợp đồng Ngân hàng ngời gửi Với phơng thức huy ®éng vèn nµy, ngêi gưi tiỊn ®ång thêi lµ ngêi vay vốn Ngời có nhu cầu dự định xây dựng cải tạo nhà thời gian tơng lai, phải ký hợp đồng gửi tiết kiệm vốn vay với Ngân hàng, Ngân hàng cho vay số tiỊn tè ®a b»ng sè tiỊn ®· gưi tiÕt kiƯm LÃi suất hai bên thoả thuận khung lÃi suất Ngân hàng Nhà nớc quy định theo nguyên tắc: gửi lÃi suất cao vay theo lÃi suất cao tơng ứng ngợc lại Loại huy động tiết kiệm nhiều hạn chế, không phù hợp với thu nhập chi tiêu dân chúng, ngời dân khó lòng dự định kế hoạch cho việc xây dựng cải tạo nhà tơng lai Quy định thể thức cứng nhắc, thiếu linh hoạt chỗ, có gửi đợc vay có gửi phải vay theo hợp đồng đà ký Vì mà kết hạn chế - Ngoài có hình thức huy động tiết kiệm kỳ phiếu ngoại tệ nớc để dùng cho vay nhu cầu ngoại tệ phục vụ cho việc xuất nhập hàng hoá tăng cờng công tác quản lý ngoại hối * Về sử dụng vốn: Những năm qua, kể từ chuyển sang kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng Ngân hàng thơng mại đà đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu vốn kinh tế D nợ tín dụng qua năm tăng trởng phù hợp với nhịp độ tăng trởng kinh tế Chẳng hạn, báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Việt Nam Những năm qua, cấu đầu t tín dụng đà có thay đổi Tín dụng quốc doanh đà đợc mở rộng so với trớc, đặc biệt cho vay trực tiếp hộ sản xuất nông nghiệp nông thôn hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp thành phố Tuy nhiên, công tác cho vay vốn NHNo&PTNT Việt Nam tồn số nhợc điểm: Thứ nhất, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cha đa dạng hoá đợc nghiệp vụ cho vay vèn ®èi víi nỊn kinh tÕ: - NHNo&PTNT ViƯt Nam chủ yếu sử dụng phơng pháp cho vay tài khoản cho vay thông dụng phổ biến kinh tế Đó là: phơng pháp cho vay luân chuyển, sử dụng tài khoản cho vay luân chuyển phơng pháp cho vay lần, (từng dự án) sử dụng tài khoản cho vay thông thờng - Tài khoản cho vay liên hợp (tài khoản vay luân chuyển tài khoản tiền gửi doanh nghiệp sát nhập với nhau) đà đựơc áp dụng thời kỳ bao cấp trớc đây, nhng cha đợc thông dụng, nhiều yếu tố cha thực đợc - Ngân hàng Nhà nớc đà ban hành chế độ cho vay bổ sung vốn lu động dới hình thức chiết khấu chứng từ có giá Song thực tế đợc thực lÏ chóng ta cha cã sư dơng th¬ng phiÕu kinh tế - Cơ chế nghiệp vụ cho thuê tài đà hình thành, nhng ứng dụng hạn chế - Cơ chế nghiệp vụ cho vay trung dài hạn tập trung chủ yếu vào số chi nhánh có dự án có hiệu quả, nên tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm tổng d nợ thấp - Vốn tín dụng ngân hàng dành cho kinh tế quốc doanh lớn ( %), lúc kinh tế quốc doanh, nơi sáng tạo nhiều sản phẩm cho xà hội chiếm tỷ lệ thấp, năm gần tỷ trọng cho vay quốc doanh có tăng lên nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh tÕ - Tû träng d nỵ tÝn dơng vèn lu động chiếm cao có xu hớng giảm tơng đối Đây thay đổi cấu đáng khích lệ; - Tỷ trọng d nợ tín dụng ®Çu t cho khu vùc kinh tÕ quèc doanh chiÕm tỷ lệ trọng tuyệt đối, nhng mức độ tăng trởng giảm qua năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2001 so với mức độ tăng trởng thành phần kinh tế quốc doanh (đà thể qua biểu 2.6) Tình hình chứng tỏ tín dụng kinh tế ®· thay ®ỉi vỊ c¬ cÊu: më réng mäi thành phần kinh tế trọng đầu t vào lĩnh vực trung dài hạn Tuy nhiên, khuyết tật kéo dài NHNo&PTNT Việt Nam thiên cho vay vốn tuý, chủ yếu ngắn hạn Chẳng hạn, Thứ hai, hiệu cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam doanh nghiệp cha cao, tình trạng vi phạm nguyên tắc tín dụng phổ biến, gây tổn thất mặt tài ... đổi chế quản lý hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam [27] Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (nay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam) Ngân hàng. .. vào tổ chức tài quốc tế 2.2 Đánh giá chế quản lý hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Khi nghiên cứu đến chế quản lý hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển. .. tập trung ngân hàng: Ngân hàng Công thơng Việt Nam; Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam; Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam Hai ngân hàng Đồng

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1. Khái quát về Quá trình hình thành và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam [27] - Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
2.2.1. Khái quát về Quá trình hình thành và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam [27] (Trang 18)
Biểu số 2.5: Tình hình thực hiện dự trữ bắt buộc - Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
i ểu số 2.5: Tình hình thực hiện dự trữ bắt buộc (Trang 25)
Biểu số 2.6: Tình hình cho vay vốn - Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
i ểu số 2.6: Tình hình cho vay vốn (Trang 26)
- Khoản thu khác: Thờng chiếm tỷ lệ rất nhỏ hoặc không có trong bảng cân đối.  - Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
ho ản thu khác: Thờng chiếm tỷ lệ rất nhỏ hoặc không có trong bảng cân đối. (Trang 34)
Biểu số 2.13: Tình hình lợi nhuận của ngân hàng - Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
i ểu số 2.13: Tình hình lợi nhuận của ngân hàng (Trang 38)
về tình hình tài chính và rủi ro trong tơng lai, do không tính toán đợc khả năng sinh lời bằng chỉ tiêu ROA - Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
v ề tình hình tài chính và rủi ro trong tơng lai, do không tính toán đợc khả năng sinh lời bằng chỉ tiêu ROA (Trang 40)
* Tình hình thực hiện cơ chế quản lý trích lập quỹ còn cha đợc đều đặn [30]: Thực tế, NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện cơ chế quản lý trích lập các quĩ mới chỉ thực hiện một vài năm gân đây, biểu hiện qua biểu số 2.18. - Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
nh hình thực hiện cơ chế quản lý trích lập quỹ còn cha đợc đều đặn [30]: Thực tế, NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện cơ chế quản lý trích lập các quĩ mới chỉ thực hiện một vài năm gân đây, biểu hiện qua biểu số 2.18 (Trang 45)
Ta thấy, tình hình trích lập quỹ của ngân hàng đối với các quỹ phúc lợi và khen thởng tăng - Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
a thấy, tình hình trích lập quỹ của ngân hàng đối với các quỹ phúc lợi và khen thởng tăng (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w