Tồn tại trong cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 43 - 47)

- Chi phí nghiệp vụ kinh doanh:

2.2.3.1.Tồn tại trong cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Bên cạnh những kết quả đạt đợc nêu trên, thực hiện cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam cũng còn những tồn tại và những vớng mắc nổi lên cần phải xử lý, nhằm thực hiện đợc một cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh tốt hơn trong thời gian tới.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cùng với hệ thống ngân hàng thơng mại nhà nớc Việt Nam, chỉ mới thực sự gia nhập thị trờng cạnh tranh trong mấy năm gân đây, do đó kinh nghiệm hoạt động trong môi trờng mới còn đang ở giai đoạn tích luỹ ban đầu. Công tác quản lý hoạt động kinh doanh với t cách là một khâu không thể thiếu đợc trong quá trình hoạt động kinh doanh còn đang phôi thai. Ngân hàng cha có một bộ phận độc lập chuyên môn hoá cho công tác này, do đó mức độ và tầm bao quát của việc quản lý hoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng cũng nh các đối thủ cạnh tranh còn nhiều hạn chế.

Nhìn khái quát, hiện nay công tác quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng ở NHNo&PTNT Việt Nam thời gian qua mới chỉ quản lý đợc một số hoạt động chủ yếu, mà cha đi sâu vào quản lý các hoạt động khác và mối tơng quan giữa chúng. Sử dụng phơng pháp quản lý chủ yếu hiện nay đợc ngân hàng sử dụng đó chính là phơng pháp tỷ lệ. Tuy nhiên phơng pháp này chỉ cho biết tỷ trọng của mỗi khoản mục trong báo cáo hoạt động kinh doanh và diễn biến của nó theo thời gian, nhng điều đó có tơng quan tới kết quả hoạt động cuối cùng nh thế nào thì rất khó xác định. Do vậy, khi sử dụng phơng pháp này để làm công cụ quản lý hoạt động của bản thân ngân hàng và đối thủ cạnh tranh đã xuất hiện một số những hạn chế nhất định do ngân hàng đang sử dụng những cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng theo tỷ lệ rất chung chung và cha có một mô hình tập trung vào phân tích một số các chỉ tiêu đặc trng. Bên cạnh việc sử dụng những cơ chế tỷ lệ, nên sử dụng cơ chế quản lý khác có khả năng khắc phục từng phần hay toàn bộ các nhợc điểm trên của việc sử dụng tỷ lệ để điều hành quản lý kinh doanh.

Trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam vẫn cha chú trọng đầy đủ đến quản lý sự an toàn của ngân hàng, một nội dung quan trọng trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ một ngân hàng nào. Chẳng hạn:

* Quản lý tài sản Có khác còn cha đợc làm thờng xuyên đều đặn [30]:

Nh trên đã nêu, tài sản Có khác của ngân hàng hầu hết là những tài sản Có không sinh lời, nhng để tồn tại và phát triển ngân hàng buộc phải duy trì nó ở một

mức độ nhất định trong phạm vi cho phép của pháp luật. Thực trạng của NHNo&PTNT Việt Nam đợc thể hiện qua biểu số 2.17.

Biểu số 2.17:Tình hình các tài sản có khác của ngân hàng

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Bât động sản thiết bị 623 751 854 849 1.107 758 TSCĐ 482 582 665 831 1,087 736 Tài sản khác 141 169 189 18 20 22 Tài sản có khác 2.279 1.669 2.960 1.827 2.004 2.112

Các khoản phải thu 2.229 1.526 2.571 1.411 1.457 1.477

Dự phòng phải thu khó đòi 0 0 271 224 172 256

Tài sản có khác

Chênh lệch chi phí thu nhập 50 143 118 192 375 379

Nguồn: 1. Báo cáo thờng niên của NHNo&PTNT Việt nam (1996-2001) 2. Báo cáo tài chính NHNo&PTNT Việt Nam (1996-2001)

Ban hạch toán ngành

Qua số liệu trên, ta thấy NHNo&PTNT Việt Nam đã không ngừng đầu t vào trang thiết bị để thực tốt công tác hiện đại hóa Ngân hàng, nhằm nâng cao u thế cạnh tranh của NHNo&PTNT Việt Nam trên thị trờng. Thể hiện, tài sản cố định đã tăng; năm 1996 chỉ có 482 tỷ đồng, đến năm 2001 lên đến 736 tỷ đồng, điều này càng chứng tỏ đầu t cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng rất tốt, ngoài việc nâng cao đời sống cán bộ nhân viên ngân hàng ra, Ngân hàng còn có điều kiện thực hiện việc hiện đại hoá ngân hàng.

Đối với các khoản phải thu, đã giảm đáng kể (năm 1996 là 2229 tỷ đồng, đến năm 2001 chỉ còn 1477 tỷ đồng). Đây là những khoản vốn phức tạp, thế nhng NHNo&PTNT Việt Nam đã giải quyết tốt các khoản mục này.

* Tình hình thực hiện cơ chế quản lý trích lập quỹ còn cha đợc đều đặn [30]: Thực tế, NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện cơ chế quản lý trích lập các quĩ mới chỉ thực hiện một vài năm gân đây, biểu hiện qua biểu số 2.18.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Quỹ phúc lợi 35 26 33 27 48 71

Quỹ khen thởng 6 12 21 12 9 26

Chênh lệch đánh giá lại TS 0 0 0 0 0 0

Quỹ dự phòng rủi ro 0 0 271 224 172 256

Quỹ DP rủi ro/Nợ quá hạn 0.00 0.00 0.24 0.24 0.36 0.61

Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo&PTNT Việt Nam (1996-2001)- Ban hạch toán ngành

Ta thấy, tình hình trích lập quỹ của ngân hàng đối với các quỹ phúc lợi và khen thởng tăng. Khi so sánh tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ nợ quá hạn ta thấy mặc dù về số tuyệt đối thì quỹ dự phòng có tăng, thế nhng do nợ quá hạn không tăng tơng ứng nên dẫn đến tỷ lệ này tăng từ 0% năm 1997 lên đến 6,1% (năm 2001). Điều này thể hiện khả năng quản trị điều hành của NHNo&PTNT Việt Nam tốt nên việc thực hiện cơ chế quản lý về trích lập quỹ này phù hợp với mức nợ quá hạn. Điều này sẽ giúp cho NHNo&PTNT Việt Nam bảo toàn vốn trong kinh doanh và tạo nền tảng vững mạnh trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Theo quan điểm của các nhà Ngân hàng trên thế giới thì việc lập quỹ dự phòng là một bộ phận quan trọng của vốn Ngân hàng, nếu Ngân hàng lập quỹ dự phòng không đủ chứng tỏ Ngân hàng bị thâm hụt vốn trong kinh doanh. NHNo&PTNT Việt Nam tuy có rất nhiều khó khăn về vốn, nhng cũng đã có dự trữ quỹ này với một tỷ lệ hợp lý, điều đó thể hiện chất lợng quản lý rủi ro NHNo&PTNT Việt Nam đang có chiều hớng phát triển.

* Thực hiện cơ chế an toàn cha đợc quan tâm đúng mức:

- Nhóm các chỉ tiêu an toàn đo lờng bằng số tơng đối đợc thể hiện ở biểu 2.18 và biểu 2.19.

Biểu số 2.19: Khả năng chi trả ngắn hạn của ngân hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: tỷ đồng

Quỹ đảm bảo khả năng thanh toán 2,230 2,537 4,252 3,899 5,183 4,274 Tiền gửi ngắn hạn 11,409 14,449 18,358 20,141 30,707 38,019 M1: khả năng chi trả 0.195 0.176 0.232 0.194 0.169 0.112

Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo&PTNT Việt nam (1996-2001)- Ban Hạch toán ngành

- Khả năng chi trả dài hạn. Ký hiệu M2

Biểu số 2.20: Khả năng chi trả dài hạn của ngân hàng

Đơn vị: Tỷ đồng

1996 1997 1998 1999 2000 2001

Quỹ đảm bảo khả năng thanh toán 2.330 2.537 4.252 3.899 5.183 4.274 Cho vay ngắn hạn 13,457 16,091 17,494 19,661 25,187 34,370 Đầu t ngắn hạn

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 43 - 47)