Thực hiện cơ chế kiểm soá t:

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 42 - 43)

- Chi phí nghiệp vụ kinh doanh:

2.2.2.7Thực hiện cơ chế kiểm soá t:

Thực hiện chức năng kiểm soát, Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam đã ban hành các văn bản số: 1097/NHNo- 09 ngày 01/06/1999 “Hớng dẫn kiểm toán nội bộ, báo cáo tài chính trong Ngân hàng No&PTNT Việt Nam”, văn bản số 1098/NHNo-09 ngày 01/06/1999 “Hớng dẫn phơng pháp kiểm tra tín dụng”, văn bản số 499/NHNo-09 ngày 02/03/2001 “Hớng dẫn phơng pháp kiểm tra xây dựng cơ bản”. Và Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam đã có quyết định số 468/QĐ/HĐQT ngày 28/12/2001 “Về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ Ngân hàng No&PTNT Việt Nam”. [26]

Thông qua hoạt động kiểm soát trên cơ sở thực hiện các văn bản này đã xác nhận và đánh giá các hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính nhằm nâng cao tính hiệu quả, phát hiện những sơ hở yếu kém trong quản lý và bảo vệ tài sản, đề xuất các giải pháp nhằm từng bớc góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý điều hành kinh doanh, giữ vững sự ổn định và phát triển bền vững của NHNo&PTNT Việt Nam thông qua các cơ chế huy động vốn, quản lý khoản mục dự trữ, quản lý và sử dụng vốn, quản lý chi phí hoạt động, phân phối lợi nhuận.

Tuy nhiên cơ chế kiểm soát trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam cho đến nay vẫn còn bị giới hạn do khuôn khổ và môi trờng pháp lý cha đầy đủ, hoàn thiện, các kỹ năng cho ngời thực thi nhiệm vụ cha đợc hệ thống hoá và hớng dẫn phổ biến. Việc triển khai tại các chi nhánh trực tiếp kinh doanh còn nhiều bất cập, thể hiện [45, tr 11-17]:

- Tính độc lập của đội ngũ kiểm tra viên còn bị hạn chế do phải tham gia vào Hội đồng Tín dụng hoặc phải kiêm nhiệm một số công việc khác.

- Chất lợng của kiểm tra viên cha cao do trình độ, mới ra trờng, cán bộ không sắp xếp vào các bộ phận nghiệp vụ khác.

- Nội dung kiểm tra còn thiên về kiểm tra kiểm soát số liệu, đối chiếu, cha chú trọng phân tích các chức năng trong quy trình nghiệp vụ và phát hiện hết những tiềm ẩn rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh toán ...) Nhng tiêu biểu và trầm trọng nhất là rủi ro tín dụng và rủi ro hệ thống (Khi một ngân hàng thơng mại không thể tự mình chống đỡ vì ở một mức độ nhất định nào đó bị đe doạ tính an toàn và ổn định của toàn hệ thống ngân hàng biểu hiện sự sụp đổ cuả ngân hàng này sẽ kéo theo sự sụp đổ của ngân hàng khác), điều mà công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ phải ngăn chặn và xử lý những rủi ro phát sinh để đảm bảo an ninh tài chính cho bản thân ngân hàng thơng mại hiện nay còn nhiều giới hạn .

- Phơng pháp kiểm toán còn đơn lẻ cha mang tính hệ thống.

- Hoạt động của kiểm tra kiểm toán nội bộ cha bắt kịp với điều kiện kinh tế thị trờng và biến động của nền kinh tế nhanh nhạy. Mặt khác quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi khối lợng vốn đầu t lớn, công tác ngăn ngừa rủi ro thông qua khâu kiểm tra kiểm toán nội bộ đòi hỏi ở một trình độ cao trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam tại các chi nhánh thành viên vẫn cha đợc quan tâm đúng mức.

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 42 - 43)