1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường

163 1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 692 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường

Trang 1

Lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài :

Chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng XHCNở nớc ta, lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng chiếm vị trí quan trọng và đã trở thành một trong những lĩnh vực kích thích sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ngày càng đóng vai trò trọng yếu trong việc điều tiết, thu hút và cung cấp vốn, dịch vụ ngân hàng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn

Thời gian qua, hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp đổi mới kinh tế đất nớc, nhng do xuất phát từ một nền kinh tế chậm phát triển, lại trải qua thời kỳ bao cấp kéo dài hàng thập kỷ và đang trong quá trình chuyển đổi nên hoạt động kinh doanh của hệ hống Ngân hàng thơng mại, nhất là Ngân hàng thơng mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn còn nhiều bất cập, làm hạn chế hiệu quả kinh doanh ngân hàng

và sự đóng góp vào phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao để có cơ chế quản lý hoạt động kinh doanhcủa hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nớc ta vừa có hiệuquả cao, phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôntheo định hớng xã hội chủ nghĩa Điều này liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều lĩnhvực; trong đó đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh đối với Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn ở nớc ta đang là một trong những vấn đề quan

trọng, bức xúc nhất Đề tài “Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng” nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu bức xúc trớc mắt và đồng thời có ý

nghĩa lâu dài cả về lý luận lẫn thực tiễn

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam là vấn đề hiện nay còn mới mẻ và từ trớc đến nay mới có một

số công trình khoa học công bố Chẳng hạn, nh :

- “Đổi mới quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng cấp cơ sở, nhằm thúc

đẩy phát triển kinh tế nông thôn” (lấy Nam Hà làm ví dụ) của Phạm Hồng Cờ Luận án PTS, Khoa học kinh tế, H 1996;

Trang 2

“Đổi mới cơ chế quản lý tín dụng ngân hàng ở Thái Bình” của Vũ VănHùng - Luận án PTS, Khoa học kinh tế, H 1996;

Xuất phát từ yêu cầu thực tế chung của đất nớc, chúng tôi đi sâu nghiêncứu lĩnh vực này với mong muốn góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trong tiến trình đổi mới chung của đấtnớc

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu của luận án : Nghiên cứu cơ chế quản lý hoạt động

kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng nớc tanhằm phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện

đại hoá

- Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu về cơ chế quản lý

hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trong mối quan hệvới cơ chế quản lý kinh tế nói chung ở nớc ta và cơ chế quản lý của ngành ngânhàng nói riêng trong điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam Thời gian chủ yếu đợckhảo sát từ năm 1996 đến nay

4 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài

* Mục đích: Tìm tòi, xác lập cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam phù hợp, hiệu quả

5 Phơng pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng phơng pháp truyền thống của Chủ nghĩa Mác - Lênin: Duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp lịch sử, đồng thời sửdụng phơng pháp hệ thống thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp, diễn giải vàquy nạp để rút ra kết luận về những vấn đề đợc xem xét

6 Đóng góp của luận án

Dự kiến luận án sẽ có đóng góp cơ bản sau:

Trang 3

- Làm rõ những luận cứ khoa học về cơ chế quản lý hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trong cơ chế thị trờng nhằm phục

vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta

- Phân tích thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngânhàng Nông nghiệp Việt Nam đối với việc phát triển nông nghiệp, nông thônnhững năm qua

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, nhằm góp phần thúc đẩy pháttriển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hớng hiện đại

7 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận ánkết cấu thành 3 chơng:

Chơng 1: Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh cử Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng

Chơng 2: Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Chơng 3: Quan điểm và giải pháp tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý hoạt

động kinh doanh của Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam

1.1.1 vai trò và đặc điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta

1.1.1.1 Vai trò của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đối với phát triển kinh tế - xã hội

Ngân hàng thơng mại ra đời là một kết quả tất yếu của sự phát triển nền

kinh tế, nhng mặt khác hệ thống ngân hàng thơng mại với t cách là “kênh dẫn

Trang 4

vốn chủ yếu” của nền kinh tế cũng tác động trở lại, đóng vai trò là một trong

những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là ngân hàng thơng mại nhà nớc

hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Nên, vaitrò của nó đợc thể hiện qua hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn Biểu hiện rõ nét và trực tiếp phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội

trong khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn: phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn [55] Cụ thể trên các nội dung sau:

Một là, hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tạo môi trờng thuận lợi cho quá trình lu chuyển vốn của nền kinh

tế nói chung, cho khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng:

Trong nền kinh tế quá trình vận động của vốn có thể thực hiện thông quahai kênh dẫn vốn chính là : tài chính trực tiếp và tài chính gián tiếp Kênh tàichính gián tiếp về cơ bản chứa đựng rất nhiều hạn chế vì ở đây đòi hỏi phải có sựphù hợp về nhu cầu giữa ngời đi vay và ngời có vốn Trong nền kinh tế hàng hoáphát triển, chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng đóng một vai trò hết sứcquan trọng, phần lớn qui mô của hoạt động chuyển nhợng quyền sử dụng vốn

đều thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng Điều này thể hiện: đối với doanhnghiệp là nguồn tín dụng do các ngân hàng cung cấp chiếm một tỷ trọng ngàycàng cao trong nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp Trong khu vực kinh tếnông nghiệp, nông thôn; từ khi NHNo&PTNT Việt Nam thành lập đến nay, tíndụng cho lĩnh vực này tăng lên nhanh chóng: ngày đầu mới nhận bàn giao chỉ cóvốn và tài sản là 2007 tỷ đồng (1991), đến năm 2000 lên đến 48.548 tỷ đồng[27] Chứng tỏ rằng, hoạt động của ngân hàng đã thúc đẩy mạnh mẽ tốc độ luchuyển vốn nền kinh tế quốc dân ở khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn

Hai là, hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam góp phần nâng cao chất lợng của họat động huy động vốn và cho vay vốn trong nông nghiệp, nông thôn:

Là loại hình doanh nghiệp chuyên môn hoá cao độ trong lĩnh vực kinhdoanh tiền tệ, NHNo&PTNT Việt Nam dựa trên uy tín của mình đã khuyếnkhích đợc các chủ thể kinh tế, có vốn nhàn rỗi gửi vốn vào ngân hàng với mứcchi phí thấp nhất, xét từ góc độ hoạt động ngân hàng cũng nh từ góc độ toàn bộnền kinh tế Bên cạnh đó nhờ vào lợi thế về qui mô và nghiệp vụ, ngân hàng đãgiúp các nhà đầu t, ngời tiết kiệm qui mô nhỏ, nhất là đối với các hộ sản xuất,thậm chí không thể đầu t dới bất kỳ hình thức nào do chi phí giao dịch quá lớn,

Trang 5

có thể kiếm thu nhập trên vốn của mình thông qua hoạt động nhận tiền gửi Quacác hoạt động này của NHNo&PTNT Việt Nam đã góp phần quan trọng trongviệc tối đa hoá khối lợng vốn khả dụng cho nền kinh tế với mức chi phí thấpnhất Trên phơng diện nghiệp vụ đầu ra cấp tín dụng cho nền kinh tế, ngân hàngvới bề dày kinh nghiệm của mình có thể đợc xem nh một tổ chức hàng đầu tronghoạt động cho vay Trên bình diện khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn củanền kinh tế, NHNo&PTNT Việt Nam có thể đảm bảo một cách tốt nhất việc thựchiện các dự án đầu t có hiệu quả có thể nhận đợc nguồn vốn tài trợ Có thể nóiNHNo&PTNT Việt Nam với hoạt động của mình đã tập trung và biến các khoảntích luỹ xã hội, các nguồn vốn tản mạn không sinh lời hoặc sinh lời thấp thànhvốn đầu t cho phát triển trong khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn [35, tr 59

- 70]

Ba là, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tham gia cùng hệ thống ngân hàng đóng vai trò là cỗ máy tạo tiền của nền kinh tế, với ý nghĩa trực tiếp trong khu vực kinh tế nông thôn:

Không phải ngay khi mới hình thành các ngân hàng thơng mại đã thực hiện

đợc chức năng quan trọng này Chỉ khi hoạt động của ngân hàng thơng mại pháttriển tới một mức độ nhất định, khi mà hoạt động cấp tín dụng và hoạt độngthanh toán không dùng tiền mặt thông qua hệ thống ngân hàng trở nên phổ biếnthì chức năng này của ngân hàng mới thực sự đợc thực hiện một cách đúng mức

Có thể nói chính việc các ngân hàng thực hiện các bút tệ là yếu tố quan trọngnhất góp phần hình thành chức năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại;trong đó có NHNo&PTNT Việt Nam Nhng do đặc điểm hoạt động kinh doanhchính trong khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn, nên chủ yếu thực hiện khốilợng tín dụng, thanh toán trong khu vực kinh tế này, vì vậy đóng vai trò chính tạotiền từ nông nghiệp, nông thôn

Bốn là, hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đẩy nhanh quá trình thanh toán, giảm chi phí giao dịch trong kinh tế nông thôn:

Vai trò này của NHNo&PTNT Việt Nam tơng ứng với chức năng trung giantài chính của nó Có thể nói với những dịch vụ thanh toán ngày càng thuận tiệncủa mình, từ hình thức thanh toán truyền thống bằng séc tới hình thức thanh toánbằng điện tử, NHNo&PTNT Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng trong việc

mở rộng và đẩy nhanh hoạt động thanh toán, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt

động kinh tế trong nớc cũng nh quốc tế phát triển của khu vực kinh tế nông thôn

Đồng thời do trình độ chuyên môn hoá cao của ngân hàng trong lĩnh vực kinh

Trang 6

doanh tiền tệ nói chung và trong lĩnh vực trung gian tài chính nói riêng nên đã hạthấp các chi phí cho quá trình thanh toán, nâng cao hiệu quả của các quá trìnhkinh tế.

Năm là, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giữ vai trò là nhân tố cốt lõi cho sự hình thành và phát triển thị trờng vốn nông thôn [11, tr 27 - 34]:

Biết rằng, một trong những yếu tố tiên quyết để thị trờng tài chính phát triển

là phải có một hệ thống các trung gian tài chính đủ mạnh, đủ sức hoạt động với tcách là những tổ chức kinh doanh chuyên nghiệp trong lĩnh vực tài chính - tiền

tệ Tuy nhiên, tại các nớc đang phát triển hệ thống trung gian tài chính đều rấthạn chế về chủng loại cũng nh về chất lợng ở đây NHNo&PTNT Việt Nam làloại hình trung gian tài chính cơ bản với quá trình phát triển lâu đời nhất và có uytín nhất Do vậy, ở các nớc này, trong quá trình phát triển của thị trờng tài chínhnói chung và thị trờng vốn nông thôn nói riêng, NHNo&PTNT Việt Nam phảităng cờng hoạt động, tận dụng mọi thế mạnh của mình, đảm nhận hầu hết cácchức năng của các trung gian tài chính khác để trong giai đoạn đầu có thể tạo lập

đợc nền tảng cơ bản cho thị trờng, tạo lập môi trờng thuận lợi cho các loại hìnhtrung gian tài chính khác phát triển, từng bớc hoàn thiện thị trờng vốn nông thôn.Bởi vì, NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động kinh doanh chủ yếu trong khu vựckinh tế nông thôn; nên góp phần quan trọng thúc đẩy hình thành đồng bộ thị tr-ờng vốn ở nông thôn [40, tr 53 - 58]

Khi thị trờng tài chính ở nông thôn hoạt động, trong đó hoạt động ngânhàng với vai trò là “cầu nối” trung gian giữa ngời cần vốn và ngời cung ứng vốncho quá trình sản xuất Trong phạm vi rộng hơn ở những vùng, khu vực cần vốn,còn nơi khác thì cha cần vốn nhng lại có vốn cha dùng đến NHNo&PTNT ViệtNam là công cụ điều hoà nguồn vốn giữa nơi thừa và nơi thiếu Với chức năng

đó, hoạt động kinh doanh ngân hàng đã đẩy nhanh sự hình thành và phát triểncủa thị trờng vốn nông thôn Thị trờng nông thôn rộng lớn, nguồn lực dồi dàonhất là nguồn vốn, có khả năng huy động tại chỗ trong các tầng lớp dân c, cácngành và thành phần kinh tế Vai trò của NHNo&PTNT Việt Nam từng bớc tạothị trờng vốn sôi động - huy động đợc nhiều, phục vụ cho phát triển kinh tế nôngthôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Sáu là, hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là công cụ đắc lực của Chính phủ trong công tác điều hành nền kinh tế; trực tiếp là khu vực kinh tế nông thôn [4]:

Trang 7

Với vai trò là kênh dẫn vốn chính của nền kinh tế, trong lĩnh vực nôngnghiệp nông thôn; hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam ảnh hởng rất lớn tới

động thái phát triển của nền kinh tế Trên thực tế, Chính phủ thờng xuyên thôngqua hệ thống ngân hàng để điều chỉnh các thông số kinh tế cơ bản nh mức cungtiền, lãi suất, thậm chí dùng các biện pháp kinh tế, hành chính để hớng hoạt

động ngân hàng vào các mục tiêu kinh tế - xã hội cụ thể mà Chính phủ đặt ra.Thông qua hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam để Nhà nớc thực hiện cácchính sách u đãi cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân: thực hiện cho vay xoá

đói, giảm nghèo; tiếp nhận các chơng trình đầu t của các tổ chức tài chính quốc

tế cho nông nghiêp, nông thôn; qua các nghiệp vụ hoạt động của ngân hàng(thanh toán, tín dụng, hoạt động dịch vụ, )

Bảy là, hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam góp phần xây dựng nông thôn mới [14, tr 26 - 30]:

Ngoài nhiệm vụ phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn, NHNo&PTNT Việt Nam còn thực hiện một số nôi dụng tín dụngchính sách của Đảng và Nhà nớc trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; trong

đó có tín dụng phục vụ chơng trình xoá đói giảm nghèo

Tín dụng cho ngời nông dân thông qua các quy định về mặt nghiệp vụ cụthể của nó nh việc bình xét công khai những ngời đợc vay vốn, việc thực hiện các

tổ tơng trợ vay vốn, tạo ra sự tham gia phối hợp chặt chẽ giữa các đoàn thể chínhtrị xã hội, của cấp uỷ chính quyền đã có tác dụng tạo ra:

- Tăng cờng hiệu lực của cấp uỷ, chính quyền trong lãnh đạo, chỉ đạo kinh

tế ở địa phơng

Tạo ra sự gắn bó giữa hội viên, đoàn viên với các tổ chức hội, đoàn thể củamình qua việc hớng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tếcủa gia đình, quyền lợi kinh tế của tổ chức hội đối với hội viên thông qua việcvay vốn

- Thông qua các tổ tơng trợ tạo điều kiện để những ngời vay vốn có cùnghoàn cảnh gần gũi, nêu cao tính tơng thân tơng ái giúp đỡ lẫn nhau tăng cờngtình làng nghĩa xóm, tạo niềm tin ở dân đối với Đảng, Nhà nớc

Kết quả phát triển kinh tế đã làm thay đổi đời sống kinh tế ở nông thôn, anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội phát triển tốt hạn chế đợc những mặt tiêucực, tạo ra một bộ mặt mới trong đời sống kinh tế - xã hội và nông thôn

1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Trang 8

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng

th-ơng mại nhà nớc, nên ngoài đặc điểm riêng chi phối hoạt động kinh doanh cũng mang những đặc điểm kinh doanh chung nh các ngân hàng thơng mại khác Đó

là:

Kinh tế học hiện đại nghiên cứu các hoạt động kinh tế trên hai phơng diệnkinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô Về thực chất, đó là sự tiếp cận theo quan điểmquản lý kinh tế Sự phân tích hoạt động của hệ thống ngân hàng hiện đại cũngtheo t tởng này Tính chất đặc trng trong hoạt động của Ngân hàng Trung ơng làcác hoạt động quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô, còn hoạt động của các ngân hàng th-

ơng mại và các trung gian tài chính khác là các hoạt động kinh doanh

Cụm từ "kinh doanh ngân hàng" đợc sử dụng nhằm phân biệt lĩnh vực hoạt

động của các Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng đầu t phát triển và các Ngânhàng loại khác với lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng Trung ơng, của các doanhnghiệp khác (các doanh nghiệp phi tài chính, các doanh nghiệp tài chính phingân hàng) và các tổ chức phi lợi nhuận khác

Có thể hiểu đơn giản kinh doanh ngân hàng là việc tiến hành các hoạt động sản xuất, buôn bán các sản phẩm dịch vụ tài chính tiền tệ của các ngân hàng nhằm vào mục tiêu cao nhất là tối đa hoá lợi nhuận.

Trên góc độ khái quát, luận án đa ra một số đặc điểm cơ bản của kinhdoanh ngân hàng của ngân hàng thơng mại nói chung, NHNo&PTNT Việt Namnói riêng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay

Do đề tài luận án nghiên cứu về cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam , nên từ đây trở đi, luận án chỉ sử dụng từ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Một là, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là hoạt động thu lợi nhuận trên cơ sở thoả mãn các nhu cầu về phơng tiện và dịch vụ trao đổi, thanh toán, cất giữ, huy động tiết kiệm, tài trợ đầu t , cho các tác nhân trong nền kinh tế:

Các ngân hàng kinh doanh cũng nh NHNo&PTNT Việt Nam có mục tiêuthen chốt là tối đa hoá lợi nhuận Điều này phân biệt chúng với Ngân hàng Trung

ơng và các tổ chức phi lợi nhuận khác, nh nhà thờ, các tổ chức giáo dục và y tếcông cộng Mục tiêu mà Ngân hàng Trung ơng theo đuổi là các mục tiêu kinh

tế vĩ mô, bao gồm đảm bảo công bằng, ổn định và tăng trởng trên phạm vi toàn

bộ nền kinh tế Mục tiêu trung gian của nó là điều tiết lợng cung ứng, ổn định lãi

Trang 9

suất, ổn định tỷ giá hối đoái và hoạt động ngân hàng, đợc thực hiện nhờ dựa vàocác luật, quy chế, chính sách, trong đó xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ

là nội dung chủ yếu Mô hình hệ thống ngân hàng hai cấp đảm bảo cho việc thựchiện có hiệu quả các mục tiêu vĩ mô và vi mô trong hoạt động ngân hàng Cònmục tiêu của các tổ chức phi lợi nhuận khác thờng là tăng phúc lợi xã hội Vớicác tổ chức kinh doanh khác cũng có mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận nhng phânbiệt với các ngân hàng về đối tợng kinh doanh, về loại hình nhu cầu mà chúngphục vụ và về đặc điểm quá trình tổ chức kinh doanh

Nhu cầu mà các ngân hàng phục vụ là nhu cầu về những dịch vụ, những

ph-ơng tiện cho việc trao đổi, thanh toán, cất giữ, thu thập các nguồn tiết kiệm, tàitrợ đầu t sao cho có lợi nhất và rủi ro thấp nhất Hoạt động của các ngân hàng

có tính chuyên môn hoá vào việc thoả mãn các loại nhu cầu này, khả năng thoảmãn các nhu cầu này có ảnh hởng quyết định đến khả năng thu lợi nhuận của các

ngân hàng Lợi nhuận này có đợc từ hai nguồn thu nhập chính: một là, các phí

hay hoa hồng mà khách hàng trả về các dịch vụ, phơng tiện ngân hàng cung ứng

cho họ; hai là, các khoản lợi tức do chênh lệch lãi suất và giá giữa đầu ra với đầu

vào, chẳng hạn chênh lệch lãi suất cho vay và đi vay, hay chênh lệch giá cảchứng khoán bán ra với mua vào

Hai là, đối tợng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là tiền, các tài sản tài chính và các dịch vụ trực tiếp liên quan đến việc sở hữu, sản xuất, lu thông quản lý, sử dụng tiền và các tài sản tài chính trong nền kinh tế:

Nhiệm vụ của NHNo&PTNT Việt Nam là trực tiếp kinh doanh tiền và cáctài sản tài chính Các doanh nghiệp phi tài chính, thuộc các ngành công, nông,thơng nghiệp hay vận tải Có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh các hàng t liệu sảnxuất, các hàng tiêu dùng dới dạng hiện vật và nhiều dịch vụ khác nh vận tải, bốcxếp, mua bán hàng, thuê mớn máy móc thiết bị và nhân công Tiền và các tàisản tài chính là những phơng tiện phục vụ các công việc trao đổi, thanh toán, cấtgiữ, huy động tiết kiệm, tài trợ đầu t của các tác nhân trong nền kinh tế saocho có lợi và giảm rủi ro Nh vậy, trên phơng diện vi mô thì : hoạt động kinh

doanh của NHNo&PTNT Việt Nam là việc sản xuất, buôn bán, quản lý, lu thông

và sử dụng tiền cùng các tài sản tài chính.

Mặt khác, nếu xét trên phơng diện kinh tế vĩ mô, ngời ta quan niệm: Tiền làbất cứ cái gì đợc chấp nhận chung trong việc thanh toán và trong việc hoàn trảcác món nợ Bao gồm: tiền giấy và tiền kim loại do ngân hàng Trung ơng pháthành đang lu thông bên ngoài các ngân hàng, và tiền gửi (chủ yếu tại các ngân

Trang 10

hàng); các tài sản tài chính là các chứng khoán, các giấy nợ mà ngời sở hữuchúng có quyền đợc hởng một khoản lợi tức nhất định sau một khoảng thời giannào đó nh: các cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, các giấy xác nhận tài chính khácvới các tài sản hữu hình, chúng có thể hoặc không thể chuyển nhợng đợc và cóthể chuyển đổi ra tiền với những điều kiện nhất định Về thực chất, cả hai loại

đều là sự vật chất hoá các quyền và nghĩa vụ của các tác nhân tham gia hoạt

động sản xuất, buôn bán, quản lý và sử dụng chúng Việc tiến hành các hoạt

động này đồng thời là quá trình xây dựng và thực hiện các quyền và nghĩa vụnhất định và do đó chúng cũng mang nội dung là những công việc giống nh cái

mà ngời ta gọi là các dịch vụ và chúng gắn liền với nhau khó có thể tách biệt.Chính vì thế đối tợng kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam là tiền và các tàisản tài chính, thì đồng thời nó cũng gồm những dịch vụ trực tiếp liên quan đếnviệc sản xuất, lu thông, quản lý và sử dụng tiền cùng các tài sản tài chính

Mặt khác, nếu xét toàn bộ quá trình sản xuất và lu thông tiền cùng các tàisản tài chính trong nền kinh tế, ngời ta cũng thấy rằng: Vai trò củaNHNo&PTNT Việt Nam làm nhiệm vụ kinh doanh trong các quá trình này chủyếu với t cách là những ngời làm dịch vụ Do đó trên phơng diện vĩ mô có thểnói: đối tợng kinh doanh chủ yếu của NHNo&PTNT Việt Nam là những dịch vụ

mà đặc trng của nó (ngoài các đặc trng của các dịch vụ nói chung) là gắn liền vớiviệc sở hữu, sản xuất, lu thông, quản lý và sử dụng tiền cùng các tài sản tài chính(có thể gọi chung là những dịch vụ tài chính - tiền tệ)

Ba là, hoạt động kinh doanh ngân hàng là tiến hành các hoạt động gắn với các thể chế trung gian tài chính hoạt động trên thị trờng tài chính, nh

thành bởi hai loại thị trờng chủ chốt: thứ nhất, thị trờng tài chính, trên đó diễn ra

các hoạt động tạo lập, lu thông, trao đổi các sản phẩm, dịch vụ tài chính tiền tệ;

NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này Tiếp đến, thị trờng các

hàng hoá dịch vụ phi tài chính, trên đó diễn ra các hoạt động sản xuất, lu thôngtrao đổi các sản phẩm dịch vụ phi tài chính, mà ngời hoạt động trong lĩnh vựcnày là các tổ chức phi tài chính nh các doanh nghiệp hoạt động trong các ngànhcông nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp hay vận tải

Trang 11

Điểm cần thấy ở đây là mọi tác nhân trong nền kinh tế đều tiến hành cáchoạt động tài chính, nhng tham gia thị trờng tài chính thì họ hiện diện với những

t cách không giống nhau Các doanh nghiệp phi tài chính thờng tham gia thị ờng tài chính với t cách ngời cung ứng đầu tiên hoặc ngời sử dụng cuối cùng cácsản phẩm dịch vụ tài chính - tiền tệ; còn NHNo&PTNT Việt Nam kinh doanh thì

tr-tham gia thị trờng tài chính với t cách là những trung gian tài chính, đó là những thể chế chuyên về việc dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu.

Những ngời có thừa vốn là ngời cho vay đầu tiên của thị trờng tài chính ờng là các cá nhân thuộc khu vực hàng hoá tiêu dùng)

(th-Họ có thiên hớng sử dụng vốn thừa của mình là cho vay ngắn hạn Trái lại,những ngời thiếu vốn là những ngời đi vay sau cùng của thị trờng tài chính (th-ờng là các doanh nghiệp công nghiệp, thơng mại )

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tiến hành hoạt

động chắp nối, đứng giữa những ngời cho vay đầu tiên và những ngời đi vay cuốicùng Tính chất đặc trng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam làbiến đổi tài sản; biến đổi rủi ro và chi phí, cung cấp khả năng thanh toán bằngtiền mặt, biến đổi thời điểm đến hạn của các tài sản tài chính cho các tác nhântrong nền kinh tế có nhu cầu vay và cho vay, cũng qua đó họ thu đợc lợi nhuận

Sự phân biệt giữa NHNo&PTNT Việt Nam với các trung gian tài chínhkhác chủ yếu là ở chỗ: chúng tiến hành công việc thu nhận tiền gửi rồi đem chovay nh là nghiệp vụ thờng xuyên, mặt khác các trung gian tài chính phi ngânhàng thờng hoạt động cho bản thân hơn là thay mặt cho ngời khác trong vai trò

là những con nợ chính Tuy nhiên, hiện nay ranh giới này đang mất dần cùngvới xu hớng đa dạng hoá hoạt động do thúc đẩy bởi cạnh tranh tăng và nới lỏng

từ phía luật pháp

Bốn là, hoạt động kinh doanh ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi những tác động của môi trờng kinh doanh:

Đối với hoạt động kinh doanh ở NHNo&PTNT Việt Nam trong các thời kỳluôn chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi môi trờng kinh doanh về các mặt: kinh tế, kỹthuật, luật pháp, tâm lý và tập quán xã hội Đây là những nhân tố bên ngoài tác

động mạnh mẽ đến hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam mà ngân hàng khôngtoàn toàn chủ động kiểm soát đợc Đành rằng sự ảnh hởng bởi những tác động từphía môi trờng kinh doanh cũng là đặc trng chung của mọi lĩnh vực kinh doanh,nhng lại có những khác biệt về tính chất và cờng độ

Trang 12

Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam suy đến cùng là cótính lệ thuộc vào các hoạt động kinh tế chung, trớc hết là các hoạt động sản xuất,

lu thông, tiêu dùng các sản phẩm vật chất Việc cung ứng và lu thông tiền, cáctài sản chính cũng nh các dịch vụ tài chính - tiền tệ nói chung lệ thuộc chặt chẽvào quá trình tái sản xuất ra các của cải vật chất, vào tình hình hoạt động của cáclĩnh vực công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thơng mại, tiêu dùng cá nhân

Có thể nói rằng bất kỳ biến động đáng kể nào của các lĩnh vực này đều trực tiếphay gián tiếp ảnh hởng đến thị trờng tài chính và hoạt động ngân hàng Bởi sựtăng trởng và phát triển hay suy thoái trong các lĩnh vực nói trên trực tiếp ảnh h -ởng đến sản lợng, thu nhập, tiêu dùng, tiết kiệm và đầu t của nền kinh tế trớc hếttrong các lĩnh vực đó, theo hớng gia tăng hay giảm sút, và do đó trực tiếp ảnh h-ởng đến khả năng thu lợi nhuận, khả năng trả nợ của các con nợ, mà con nợchính của nền kinh tế luôn là các ngân hàng, trong đó có NHNo&PTNT ViệtNam Khi NHNo&PTNT Việt Nam chuyên tài trợ cho một ngành công nghiệpnào đó có thể làm ăn phát đạt khi ngành này đang trong thời kỳ phát triển, nhngcũng có thể dễ bị phá sản khi ngành này bị suy thoái Hơn nữa, suy thoái củamột ngành công nghiệp nào đó có thể dẫn tới phá sản NHNo&PTNT Việt Namnếu tập trung tài trợ cho ngành này, trong khi đó có thể có rất ít ảnh hởng đếnhoạt động của các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khác, các ngànhkhác Đồng thời, sự phá sản của NHNo&PTNT Việt Nam thờng có tính lantruyền và nó có ảnh hởng rộng hơn đa số các doanh nghiệp phi tài chính khác,khi xem xét về mặt hậu quả Trong mọi trờng hợp, các nhà quản lýNHNo&PTNT Việt Nam đều phải thờng xuyên tính đến các rủi ro môi trờng vềmặt kinh tế, do đó tối đa lợi nhuận thờng chỉ là một mục tiêu chủ yếu, bên cạnhcác mục tiêu về đảm bảo an toàn và giảm rủi ro

Trong thời đại hiện nay, một trong những yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến xuhớng tăng trởng hay phát triển của một ngành nào đó là cuộc cách mạng khoahọc kỹ thuật Cuộc cách mạng này ảnh hởng đến hoạt động NHNo&PTNT ViệtNam từ nhiều hớng Một mặt nó cung cấp cho lĩnh vực này các thiết bị và côngnghệ hiện đại, cho phép tăng năng suất, chất lợng và hiệu quả hoạt động mà nổibật là sự áp dụng các kỹ thuật điện tử tin học vào hoạt động ngân hàng điều này

đã thực sự làm thay đổi công nghệ ngân hàng truyền thống dựa trên lao động thủcông Mặt khác, cách mạng khoa học kỹ thuật đã tạo nên sức cạnh tranh hoàntoàn mới và đồng thời cũng làm giảm sút tơng đối khả năng cạnh tranh trongnhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau mà NHNo&PTNT Việt Nam phục vụ; ảnhhởng lớn nhất hiện nay đó là xu hớng đa dạng hoá hoạt động của NHNo&PTNTViệt Nam là sự phát triển mô hình ngân hàng đa năng thay cho mô hình ngân

Trang 13

hàng chuyên môn hoá, là sự hoà nhập trong nghiệp vụ hoạt động của các trunggian tài chính

Tuy nhiên, sự thay đổi trong nghiệp vụ và công nghệ ngân hàng không đơnthuần do ảnh hởng bởi các hoạt động và điều kiện môi trờng kinh tế hay kỹ thuật

mà chúng còn chịu chi phối bởi các điều kiện môi trờng chính trị, pháp luật vàxã hội Sự ổn định về chính trị và một hệ thống pháp luật mạnh luôn là điều kiệntiên quyết đảm bảo cho tính hiệu quả của lĩnh vực hoạt động của NHNo&PTNTViệt Nam nói riêng, hoạt động kinh doanh nói chung; hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam là lĩnh vực kinh doanh chịu sự chi phối mạnh mẽ nhấtbởi luật pháp và sự điều hành của Chính phủ Đồng thời, tập quán và tâm lý xãhội có ảnh hởng lớn đến khuynh hớng tiêu dùng, tiết kiệm và đầu t trên các khuvực và quốc gia, do đó mang lại bản sắc riêng đối với hoạt động ngân hàng là ở

đó Lòng tin của dân chúng vào đồng tiền và hoạt động ngân hàng, ngoài việc

đ-ợc đảm bảo bằng sự hoạt động an toàn có hiệu quả của ban thân hoạt động kinhdoanh của NHNo&PTNT Việt Nam thì mặt khác lại luôn phải đợc đảm bảo bằng

sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, mà lòng tin của dân chúng trong trờng hợpnày luôn là yếu tố quan trọng ảnh hởng chi phối đến hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam Đối với ngời quản lý ở NHNo&PTNT Việt Nam thì uytín của ngân hàng và lòng tin của khách hàng vào NHNo&PTNT Việt Nam cũngcần thiết nh là lợi nhuận

Năm là, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là lĩnh vực kinh doanh mang tính độc quyền cao và rủi ro cao:

Có rất nhiều yếu tố khác nhau tạo nên tính độc quyền cao và rủi ro caotrong lĩnh vực hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, bao gồmcả các yếu tố kinh tế, kỹ thuật, luật pháp, đặc điểm đối tợng và quá trình kinhdoanh

Trên thực tế mọi chuyên gia nghiên cứu về hoạt động ngân hàng trên thếgiới đều thấy hiện tợng chỉ một vài ngân hàng lớn chi phối hầu nh toàn bộ thị tr-ờng quốc gia hay thế giới về dịch vụ tài chính Trong một số phân hệ của thị tr -ờng tài chính ở nhiều quốc gia ngời cung ứng nhiều khi chỉ là một hay vài bangân hàng này chiếm tỷ lệ đa số về thị phần, quy mô tài sản, quy mô hoạt động

và địa bàn hoạt động, cũng nh khả năng ảnh hởng đến các cán cân thị trờng vềgiá cả, về lu lợng hoạt động Điều tơng tự cũng xảy ra với các thị trờng tàichính quốc tế, ở đó một vài tập đoàn tài chính khổng lồ chi phối lu lợng hoạt

động của thị trờng

Trang 14

Điều đó thờng đợc giải thích bằng một số lý do chính:

Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu tạo thuận lợi cho việc kiểm soát lợng tiền

cung ứng, kiểm soát lãi suất thị trờng, tỷ giá hối đoái và hoạt động ngân hàng tài chính ở tầm vĩ mô trong khuôn khổ các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô, và

-do đó thờng đợc luật pháp và Chính phủ ở các quốc gia ủng hộ bằng cách đa ranhững quy định, những quy chế dẫn đến hạn chế số lợng ngân hàng tham giavào các thị trờng tài chính nội địa hay quốc tế

Thứ hai, trên phơng diện những ngời tham gia với t cách là chủ ngân hàng

hay những ngời trực tiếp điều hành ngân hàng, thì rõ ràng lập một ngân hàngmới hẳn là tốn phí nhiều hơn là củng cố, mở rộng các ngân hàng hiện có; hơnnữa quy mô vốn phải đạt đến một mức đủ lớn nào đó mới có thể tham gia vàoviệc lập ngân hàng hay tham gia vào việc kinh doanh trên các thị trờng tài chính

Điều này cũng dẫn tới hạn chế số thành viên tham gia thị trờng tài chính với tcách là những nhà cung ứng chuyên môn

Thứ ba, về bản chất hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng lệ thuộc

chủ yếu vào việc khai thác các lợi thế nhờ quy mô lớn và chuyên môn hoá trongviệc cung ứng các dịch vụ tài chính - tiền tệ Bởi chính nhờ đó các ngân hàngthực hiện đợc chức năng của họ trong hệ thống kinh tế vĩ mô, tức là làm giảm rủi

ro, giảm chi phí, biến đổi thời điểm đến hạn của các hợp đồng vay mợn và cungcấp khả năng thanh toán bằng tiền mặt cho các tác nhân trong nền kinh tế, cácngân hàng lớn thờng chiếm lợi thế trong việc cung ứng các sản phẩm và dịch vụtài chính hơn là các ngân hàng nhỏ, nhất là trong hoạt động đầu t, kinh doanhngoại hối và cung ứng các dịch vụ trên thị trờng tài chính quốc tế

Thứ t, đối tợng kinh doanh chính của các ngân hàng là những dịch vụ tài

chính - tiền tệ Trong khi đó tính chất của lĩnh vực hoạt động dịch vụ là quá trìnhsản xuất đồng thời là quá trình tiêu dùng, các dịch vụ thì không tách rời nơi cungứng chúng, do đó việc cung ứng các dịch vụ là có xu hớng tập trung; hơn nữatính chất này lại đợc tăng cờng vì việc cung ứng các dịch vụ này gắn bó chặt chẽvới quá trình cung ứng tiền và các tài sản tài chính luôn có xu hớng đòi hỏi quản

lý một cách tập trung trong các điều kiện

Những lý do này giải thích về tính độc quyền cao trong kinh doanh ngânhàng thơng mại nói chung, NHNo&PTNT Việt Nam Để khắc phục, ngăn ngừatính kém hiệu quả do độc quyền sinh ra, Chính phủ ở các quốc gia trên thế giớichú ý tăng cờng các biện pháp phòng chống độc quyền và tăng cờng cạnh tranhtrong lĩnh vực này, bằng cách thông qua luật pháp, chính sách bằng cả sự can

Trang 15

thiệp trực tiếp bằng các biện pháp nghiệp vụ thông qua hoạt động của Ngân hàngTrung ơng và các cơ quan quản lý tiền tệ- tài chính khác.

Một đặc điểm khác trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là tính rủi rocao Rủi ro ở đây đợc quan niệm là những biến động không lờng trớc đợc trongcác điều kiện, môi trờng, trong hoạt động và tham số hoạt động kinh doanh làmcho ngân hàng không đạt đợc các mục tiêu Biểu hiện là mức độ phá sản và khảnăng mất vốn ngân hàng rất lớn khi cạnh tranh tăng lên so với các lĩnh vực kinhdoanh khác, không kể là ngân hàng lớn hay nhỏ Lý do chính ở đây là khả năng

dự tính chính xác những biến động của thị trờng tài chính và điều kiện kinhdoanh ngân hàng là rất thấp so với các thị trờng các hàng hoá vật chất và dịch vụkhác, xuất phát từ ngay những đặc điểm đã nêu ở trên

Ngoài những đặc điểm nêu trên NHNo&PTNT Việt Nam khi hoạt độngkinh doanh còn chịu sự chi phối bởi các đặc điểm riêng:

Sáu là, Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, ngoài nhiệm vụ kinh doanh còn là ngân hàng thơng mại thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nóc trong từng thời kỳ:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ngoài nhiệm vụkinh doanh nh các doanh nghiệp khác hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, còn

là công cụ để Nhà nớc thực hiện các chính sách, chơng trình riêng trong lĩnh vựctiền tệ, tài chính tín dụng Mục đích của các chính sách, chơng trình này khôngphải lúc nào cũng là lợi nhuận Nhiều khi, lợi nhuận không còn là thớc đo chủyếu để xác định hiệu quả của kinh doanh ngân hàng và thậm chí trong chừngmực nhất định nó chỉ là chỉ tiêu tham khảo Hiệu quả kinh tế xã hội đạt đ ợcthông qua mức độ thành công khi thực hiện các chính sách, chơng trình của Nhànớc trở thành thớc đo quan trọng

Đặc điểm này chi phối hoàn toàn các hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam Chính nó nhiều khi mâu thuẫn với yêu cầu của mộtdoanh nghiệp hoạt động tự do trong nền kinh tế thị trờng Nhất là, mâu thuẫn vớicác mục tiêu yêu cầu của kinh doanh

Bảy là, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam hoạt

động kinh doanh trên phạm vi rộng khắp:

Riêng với hoạt động kinh doanh nội địa của NHNo&PTNT Việt Nam cómặt ở hầu hết các địa bàn ở Việt nam, từ đồng bằng đến miền núi, từ biên giớihải đảo, từ thành thị đến nông thôn, với hàng ngàn chi nhánh cơ sở Rõ ràng

đặc điểm này sẽ chi phối rất lớn đến hoạt động quản lý kinh doanh của

Trang 16

NHNo&PTNT Việt Nam Đặc biệt ảnh hởng lớn đến tiếp nhận thông tin và điềuhành hoạt động kinh doanh trong phạm vi toàn hệ thống của NHNo&PTNT ViệtNam.

Tám là, thị trờng chủ yếu để hoạt động kinh doanh còn cha phát triển:

Thị trờng chính mà NHNo&PTNT Việt Nam là phục vụ nông nghiệp vànông thôn Việt Nam còn lạc hậu.Đặc điểm này vừa là cửa mở cho NHNo&PTNTViệt Nam khai thác phục vụ, mở rộng thị trờng vừa phải chống đỡ các rủi ro.Tránh tình trạng biến vốn đầu t tín dụng ngắn hạn thành vốn cấp phát để xâydựng cơ sở hạ tầng còn rất lạc hậu của thị trờng này Biến NHNo&PTNT ViệtNam thành Ngân hàng chính sách

Chín là, thị trờng chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam hoạt động kinh doanh có rủi ro cao:

Ngoài những rủi ro nh đã nêu ở đặc điểm 5, NHNo&PTNT Việt Nam hoạt

động chủ yếu trong thị trờng nông nghiệp và nông thôn Thị trờng này chịu ảnhhởng bởi các yếu tố thiên nhiên môi trờng Thiên tai luôn túc trực ảnh hởng trựctiếp đến thị trờng, từ đó ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam

Việc nghiên cứu các đặc điểm trong hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam cho phép chúng ta tăng cờng khả năng nhận định, đánhgiá các hoạt động kinh doanh, rủi ro,

1.1.2 Nội dung cơ chế quản lý hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam

1.1.2.1 Khái niệm cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng

đối với khái niệm “cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh”:

Khi nghiên cứu hai khái niệm “cơ chế quản lý kinh tế” và “cơ chế kinh tế”cho thấy rằng: trong hai thuật ngữ này có thể đợc sử dụng thay thế nhau, gianhgiới giữa chúng tơng đối mờ nhạt, do đó có sự lẫn lộn ở một chừng mực nào đó

Trang 17

Từ điển Bách khoa Việt Nam không đa ra các khái niệm riêng về cơ chếquản lý kinh tế mà định nghĩa cơ chế kinh tế nh sau:

“ Cơ chế kinh tế là: phơng thức vận động của nền sản xuất xã hội đợc tổchức và quản lý theo những quan hệ vốn có và đợc Nhà nớc qui định; nó phảiphù hợp với yêu cầu của qui luật kinh tế, với đặc điểm của chế độ xã hội theotừng giai đoạn phát triển của xã hội” [47, tr612]

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, nội dung của cơ chế quản lý kinh tế baogồm “những chính sách và phơng pháp quản lý, những hình thức cụ thể của quan

hệ sản xuất nh hệ thống kế hoạch, hệ thống đòn bảy kinh tế (hạch toán kinh tế,giá cả, lợi nhuận, tiền lơng, tín dụng, ) và những hình thức cụ thể về tổ chức( hệ thống sản xuất, hệ thống tổ chức bộ máy quản lý, ” [47, tr612]

Giải thích sự liên quan mật thiết giữa cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế kinh

tế, từ điển Bách khoa Việt Nam cho rằng: những hình thức cụ thể của quan hệsản xuất và tổ chức quản lý này vừa là phạm trù kinh tế mang tính khách quan,vừa là những công cụ quản lý kinh tế mang tính chủ quan Các tác giả nhận xét:khái niệm cơ chế quản lý kinh tế đợc sử dụng đồng nghĩa với cơ chế kinh tế.Trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta cũng đã đợc một

số tác giả thảo luận dới các giác độ khác nhau Có tác giả viết “Thực chất của cơchế mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thức hạch toánkinh doanh xã hội chủ nghĩa, gắn liền với nguyên tắc tập trung dân chủ là xu h-ớng đổi mới bắt đầu từ đơn vị kinh tế cơ sở, tức là xuất phát từ những đòi hỏi vàyêu cầu về cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô”[ 6, tr 251]

Về cơ chế quản lý đối với các doanh nghiệp, trong đó có cơ chế quản lý tàichính, nhiều tác giả thừa nhận rằng nó bao hàm cả hai giác độ: bên trong và bênngoài Chẳng hạn có tác giả nhận định: “ Trong cơ chế mới nói chung, cơ chếquản lý kinh doanh đối với đơn vị kinh tế cơ sở và cơ chế quản lý của Nhà nớc

đối với đợn vị kinh tế cơ sở”[6, tr 253] Quan niệm đó là dựa trên cơ sở của quan

điểm duy vật biện chứng, trong đó các sự vật, hiện tợng và quá trình kinh tế đợc

đặt trong mối quan hệ mang tính biện chứng với các yếu tố khác của nền kinh tếxã hội

Theo giáo trình “ Quản lý nhà nớc về kinh tế” của Đại học kinh tế quốcdân, cơ chế quản lý kinh tế đợc định nghĩa:

“ Cơ chế quản lý kinh tế là phơng thức điều hành có kế hoạch nền kinh tế,dựa trên cơ sở các đòi hỏi của các qui luật khách quan của sự phát triển xã hội,

Trang 18

bao gồm tổng thể các phơng pháp, các hình thức, các thủ thuật để thực hiện yêucầu của các qui luật khách quan ấy” [2, tr 63-64].

Với định nghĩa nh trên-xét trên góc độ quản lý nhà nớc- nội dung của cơchế quản lý kinh tế bao gồm:

- Phơng thức quản lý và các hình thức quản lý xác định trong các hoạt độngkinh tế;

- Tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với phơng hớng, chiến lợc và kếhoạch đề ra;

- Các phơng pháp và biện pháp sử dụng các lợi ích kinh tế, các đòn bảykinh tế để đạt đợc mục tiêu mong muốn Các đòn bảy kinh tế và các công cụkinh tế bao hàm nhiều nội dung nh; giả cả, tiền lơng, tài chính, tiền tệ, thuế,ngân sách, tín dụng, tổ chức lao động và cán bộ, công nghệ và thông tin,

Nh vậy, các khái niệm nêu trên đều có những nội dung đúng, nó chỉ phản

ảnh trên từng góc độ Do đó theo tác giả luận án, khái niệm về cơ chế kinh tế baogồm những nội dung chủ yếu sau:

- Cơ chế kinh tế là một yếu tố quan trọng nhất của việc quản lý nền kinh tế quốc dân, là hệ thống những nguyên tắc, hình thức và phơng pháp quản lý trong từng giai đoạn phát triển khác nhau của nền sản xuất xã hội nói chung, là hệ thống các qui tắc ràng buộc đối với một tổ chức ở bất cứ cấp nào và đối với bất

kỳ hệ thống quản lý nào trong nền kinh tế quốc dân Thực hiện các mục tiêu kinh

tế theo từng thời điểm và cả trong khoảng thời gian nhất định; tức là bao gồm cả thời điểm và hệ thống không gian;

- Cơ chế kinh tế bao gồm: hệ thống kế hoạch hoá, hệ thống đòn bẩy kinh tế

và kích thích kinh tế nh giá cả, tài chính, thuế, tín dụng nằm trong hệ thống kinh tế quốc dân và gắn bó hữu cơ với việc xây dựng cơ cấu kinh tế và hệ thống

tổ chức quản lý Cơ cấu kinh tế đợc xem xét trên toàn bộ nền kinh tế liên quan chủ yếu đến tổng sản phẩm và việc làm, chi tiêu, mức giá, lãi suất, tỷ giá hối

đoái và đời sống xã hội Tức là bao gồm hệ thống các phơng pháp, các công cụ, các lực để tác động vào các đối tợng thực hiện các mục tiêu nêu ra;

- Nghiên cứu cơ chế kinh tế chính là nghiên cứu trên góc độ của hệ thống cơ chế kinh tế về vai trò, vị trí của kế hoạch hoá, của tài chính, của hạch toán kinh tế, của các đòn bẩy kinh tế và kích thích kinh tế không nghiên cứu những nội dung của cơ chế đó riêng biệt, tách rời nhau, mà trong mối liên quan mật thiết, một thể thống nhất hữu cơ Và, có sự tơng tác giữa các phơng pháp, biện pháp đó nh thế nào nhằm đạt đợc các mục tiêu mong muốn.

Trang 19

Tuy nhiên, trong một giới hạn nhất định, trên góc độ nghiên cứu theo tác giả luận án: giữa cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế kinh tế, có sự khác nhau

Chẳng hạn:

Chính sách lãi suất, tỷ giá nghiên cứu trên giác độ kinh tế vĩ mô, vi mô: khiNhà nớc sử dụng công cụ lãi suất, tỷ giá để điều hành chính sách tiền tệ quốcgia, thì chính sách lãi suất, tỷ giá trở thành những cơ chế quản lý đối với nềnkinh tế quốc dân, đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, Nhng cũng chínhnhững chính sách lãi suất, tỷ giá đó các doanh nghiệp sử dụng để tính toán tổchức hạch toán kinh tế, lúc này nó không hàm chứa yếu tố quản lý

Hoặc thông qua chính sách lợi nhuận, thuế, phí để Nhà nớc điều tiết nềnkinh tế quốc dân, nh u tiên phát triển ngành này, ngành khác, thì nó trở thànhnhững cơ chế quản lý của Nhà nớc Khi lợi nhuận, thuế, phí là mục tiêu tính toáncủa doanh nghiệp trong hạch toán kinh tế thuần tuý lỗ lãi thì nó chỉ là cơ chế củaNhà nớc mà các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phải chấp hành, nókhông mang tính chất quản lý nội tại đối với doanh nghiệp,

Nh vậy, khi nói cơ chế quản lý kinh tế khác với cơ chế kinh tế là tuỳ thuộc trên từng góc độ nghiên cứu và sử dụng nó.

Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi phải cónhững cơ chế quản lý hoạt dộng kinh doanh thích hợp, có quản lý nh vậy, thìNhà nớc mới có đợc nguồn thu tiềm tàng cho ngân sách nhà nớc từ các khoảnthu thuế, phí, lệ phí của các doanh nghiệp; đồng thời cũng là điều kiện cơ bản để

đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên thị trờng

* Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là một doanhnghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh theo cơ chế hoạt động kinh doanh củaTổng công ty 90, 91; nên cơ chế hoạt động kinh doanh của nó cũng theo cơ chếhoạt động kinh doanh của Tổng công ty 90, 91, nhng cơ chế này vận hành đểkinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng và vận dụng chủ yếu vàokinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

Trang 20

Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là một hệ thống tổng thể các phơng pháp, các hình thức và các công cụ đợc vận dụng để quản lý các hoạt động kinh doanh của các

đơn vị trong hệ thống tham gia hoạt động kinh doanh theo những điều kiện cụ thể của môi trờng kinh doanh để đạt các mục tiêu nhất định trong từng thời kỳ

do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam hoạch định.

Nh vậy, cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nambao gồm nhiều yếu tố cấu thành và có liên quan đến hàng loạt các vấn đề khácnhau mà các đơn vị hoạt động trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam phải vậnhành, để mỗi đơn vị hoạt động kinh doanh trong các điều kiện, trên các khía cạnhkhác nhau thu đợc lợi nhuận tối đa

1.1.2.2 Nội dung cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Khi nghiên cứu về cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTViệt Nam cần tiếp cận trên hai góc độ cả bên trong lẫn bên ngoài Tuy nhiên,

phạm vi toàn bộ của vấn đề này hết sức rộng và phức tạp; ở đây luận án chỉ nghiên cứu cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Cụ thể: cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam,bao gồm những nội dung chủ yếu sau:

- Cơ chế huy động vốn;

- Cơ chế quản lý khoản mục dự trữ;

- Cơ chế quản lý và sử dụng vốn;

- Cơ chế lãi suất;

- Cơ chế, chính sách quản lý chi phí hoạt động;

- Cơ chế phân phối lợi nhuận;

- Cơ chế kiểm soát tài chính

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là Ngân hàngthơng mại nhà nớc, thuộc sở hữu nhà nớc, nên cơ chế quản lý hoạt động kinhdoanh theo loại hình doanh nghiệp nhà nớc

Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh đối với NHNo&PTNT Việt Nam làmột bộ phận quan trọng trong hệ thống các cơ chế, chính sách tổng thể củaNHNo&PTNT Việt Nam Do đó, khi có cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh

Trang 21

đúng đắn sẽ kích thích sự chuyển dịch các luồng giá trị (phân phối, tái phân phốivốn và tài sản) trong nền kinh tế quốc dân theo hớng huy động mọi nguồn lựcvốn vào đầu t phát triển sản xuất, tăng khả năng tích tụ và tập trung vốn ởNHNo&PTNT Việt Nam, nhờ đó tăng qui mô tốc độ phát triển hoạt động kinhdoanh, góp phần tăng nguồn thu vào Ngân sách nhà nớc Nguồn thu vào Ngânsách nhà nớc từ khu vực hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHNo&PTNT ViệtNam ngày càng nhiều, thì Chính phủ càng có khả năng tài chính để tăng qui mô

đầu t vốn, phát triển các quĩ tài trợ cho hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTViệt Nam Ngợc lại, qui mô đầu t và tài trợ từ Ngân sách nhà nớc đối với doanhnghiệp càng lớn thì nó sẽ kích thích mạnh mẽ hơn tốc độ tăng trởng kinh tế, vàqua đó Chính phủ còn thực hiện đợc yêu cầu điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế theo

định hớng đã đề ra

Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam, bao gồm nhiều chính sách bộ phận, nh chính sách tạo lập, huy động và sử dụng vốn, chính sách thuế, chính sách quản lý chi phí hoạt động, chính sách phân phối và

sử dụng lợi nhuận để lại, chính sách tài trợ, khuyến khích và u đãi về tài chính, chính sách tài chính khi bị phá sản, giải thể và chính sách giám sát, thanh tra

đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nội dung của các cơ chế này đợc thể hiện một cách cụ thể, rõ ràng cả về mục tiêu, kỹ thuật, phơng pháp, cả về tr-

ớc mắt lẫn lâu dài.

Trong phạm vi nghiên cứu, luận án chỉ trình bày một số nội dung cơ bản của một số cơ chế, chính sách chủ yếu trong hệ thống các công cụ của cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

* Cơ chế huy động vốn đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam:

Chính sách tạo lập, huy động vốn, quản lý và sử dụng vốn là bộ phận quantrọng hàng đầu của cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh đối với NHNo&PTNTViệt Nam [17, tr 112 - 116]

Việc hoạch định chính sách này phải nhằm động viên mọi nguồn vốn nhầnrỗi trong xã hội để NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện cấp tín dụng cho cácdoanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh dới hình thức trực tiếp hoặc giántiếp, nh cho doanh nghiệp vay vốn, góp vốn cổ phần, liên doanh ở trong và ngoàinớc, cho vay vốn mua trái phiếu, tín phiếu, nhằm khai thác triệt để mọi nguồnvốn tiềm tàng trong dân c và trong nền kinh tế quốc dân thuộc địa bàn hoạt

động Bằng hệ thống các đòn bẩy kinh tế của cơ chế thị trờng đặt NHNo&PTNT

Trang 22

Việt Nam trong môi trờng cạnh tranh, hạch toán kinh doanh thật sự, buộc phảiquan tâm đến việc tự chủ tài chính, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn trong

hoạt động kinh doanh, thúc đẩy quá trình tự tích luỹ vốn để phát triển Chính sách tạo vốn, quản lý, sử dụng vốn phải tác động đến sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả mọi nguồn của cải xã hội Chính sách này cần đợc thay đổi linh hoạt cho phù hợp với vị trí quan trọng của từng chi nhánh hoạt động trong những

điều kiện, môi trờng kinh doanh cụ thể.

Cần tách biệt quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với tài chính Nhà nớc,cần coi việc tích tụ và tập trung vốn ở NHNo&PTNT Việt Nam là chức năng tàichính doanh nghiệp

Hiện nay và trong một số năm tới, doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta vẫnchiếm tỷ lệ đáng kể cả về mặt số lợng, cũng nh qui mô vốn, tài sản và năng lựcsản xuất trong nền kinh tế quốc dân Đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng và phơnghớng cụ thể nhằm cải tổ khu vực kinh tế này theo hớng thu hẹp các DNNN,chuyển một bộ phận đáng kể các DNNN không cần duy trì các hình thức sở hữunhà nớc sang hình thức công ty cổ phần, t nhân, giải thể các doanh nghiệp thua

lỗ kéo dài Tuy nhiên, đây là quá trình khó khăn, phức tạp và phải thực hiện dầntrong một thời gian dài; nhất là đối với NHNo&PTNT Việt Nam Do vậy, việcquan trọng hàng đầu là phải hoạch định chính sách tạo vốn, quản lý và sử dụngvốn đúng đắn nhằm duy trì và thúc đẩy phát triển có hiệu quả ở NHNo&PTNTViệt Nam NHNo&PTNT Việt Nam nếu hoạt động có hiệu quả thì Ngân sáchnhà nớc có nguồn thu, không phải bao cấp, ngời lao động có công ăn việc làm,Nhà nớc đỡ gánh nặng về kinh tế và chính sách xã hội Đồng thời, sự hoạt động

có hiệu quả của NHNo&PTNT Việt Nam còn là điều kiện tiên quyết để chuyểnsang hình thức cổ phần khi cần thiết, thu hút vốn liên doanh đầu t của nớc ngoài.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam muốn tự chủ tàichính và kinh doanh trong cơ chế thị trờng phải có một số vốn ứng trớc tối thiểucần thiết để đảm bảo tính chất pháp lý Do đó, Nhà nớc phải có chính sách đảmbảo vốn pháp định Mức vốn pháp định cần đợc xem xét, qui định hợp lý, phùhợp với qui mô hoạt động kinh doanh Vì đây là cơ sở pháp lý để mở rộng quimô huy động vốn và cho vay Vốn pháp định này phải đợc cấp bổ sung khi vốnphá định đợc xác định lại cho phù hợp với qui mô hoạt động kinh doanh khi cha

đủ vốn pháp định Đây là một vấn đề khó khăn cho ngân sách, nhng không thểduy trì lâu dài sự bất công về mặt vốn pháp định khi NHNo&PTNT Việt Namthực hiện hạch toán kinh doanh nhất là trong điều kiện hoạt động trong nền kinh

tế thị trờng ở nớc ta còn nhiều bất cập Đồng thời chính sách này sẽ hạn chế và đi

Trang 23

đến chấm dứt việc cho phép thành lập chi nhánh tràn lan, có quyết định thành lậpthêm chi nhánh, nhng không đợc cấp thêm vốn.

Trên cơ sở những điều kiện bắt buộc nêu trên, hoạt động huy động vốn củaNHNo&PTNT Việt Nam: bao gồm các phơng pháp, hình thức và các công cụhuy động các nguồn vốn [1, tr 8 - 9]

Chẳng hạn:

* Xây dựng cơ chế huy động vốn qua kênh thị trờng chứng khoán cần tuân thủ theo những qui định của cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của thị trờng chứng khoán trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định:

Với t cách là một bộ phận của cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh, cơ chếhuy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam chịu ảnh hởng của các nhân tố kinh

tế - xã hội và phản ánh cơ chế quản lý kinh tế qua mỗi thời kỳ ở một mức độ nào

đó Đơng nhiên, mức độ ảnh hởng phụ thuộc vào tính chất của từng nhân tố kinh

tế - chính trị - xã hội và không giống nhau Nh:

Đối với các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta, cơ chế huy động vốn đã cónhững thay đổi nhất định và đợc điều chỉnh phù hợp với cơ chế quản lý kinh tếqua các thời kỳ khác nhau Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cácchính sách, chế độ, quy định của Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nớc vềhuy động vốn, về tạo vốn của doanh nghiệp đã từng bớc đợc điều chỉnh Cơ chếhuy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam cũng chịu ảnh hởng những nhân tố

đó

Các hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam phản ánh mốiquan hệ tài chính giữa ngân hàng và thị trờng chứng khoán, ở một mức độ baoquát hơn là quan hệ giữa ngân hàng với môi trờng kinh doanh Do đó, cơ chế huy

động vốn vừa là sản phẩm của cơ chế quản lý kinh doanh vừa là một nhân tốthúc đẩy sự phát triển của thị trờng chứng khoán Nếu thị trờng chứng khoánphát triển mạnh và đa dạng thì sẽ tạo điều kiện đa dạng hoá các hình thức và cáckênh thu hút vốn cho ngân hàng

Qua kinh nghiệm của nhiều nớc cũng nh thực tiễn phát triển kinh tế ở nớc

ta cho thấy: mối liên hệ giữa cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh - trong đó cócơ chế huy động vốn - và hệ thống tài chính là mối quan hệ biện chứng phụthuộc lẫn nhau, tác động bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển kinh tế củamột quốc gia

* Hoặc phải có các cơ chế huy động vốn trên thị trờng chứng khoán của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong các điều kiện

Trang 24

khác nhau để tạo khả năng phong phú trong huy động vốn, đa dạng hoá các hình thức huy động, nhằm mục tiêu khai thác tối đa nguồn vốn tiềm tàng của đất nớc,

Cơ chế huy động vốn có thể biểu hiện khác nhau trong những điều kiện cụthể vì nó chịu tác động của các nhân tố môi trờng vĩ mô Có những dạng biểuhiện cụ thể nh:

- Cơ chế huy động vốn trong cơ chế bao cấp: đặc trng là sự bao cấp và kiểmsoát hoàn toàn của Nhà nớc về nguồn vốn của doanh nghiệp và không có huy

động vốn trên thị trờng chứng khoán Trong cơ chế này, doanh nghệp phụ thuộcvào cơ chế cấp phát vốn của ngân sách nhà nớc và không phát huy đợc tính chủ

động sáng tạo của doanh nghiệp Các doanh nghiệp trong thời kỳ trớc khi cóchính sách đổi mới của Đảng và Nhà nóc đơc quản lý theo cơ chế này Khi đóhoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam cũng chịu sự chi phối nhvậy Bởi vì, ngân hàng là một trung gian tài chính, hoạt động kinh doanh dokhách hàng ở hai đầu (khách hàng đầu vào, khách hàng đầu ra) quyết định

- cơ chế huy động vốn trong môi trờng có điều tiết của Chính phủ: biểuhiện đặc trng của kiểu cơ chế này là sự mở rộng hơn các kênh thu hút vốn chodoanh nghiệp, ngân hàng và đa dạng hoá các hình thức huy động với các công cụtài chính khác nhau và đã có thông qua kênh thị trờng chứng khoán Tuy nhiên,các doanh nghiệp, ngân hàng vẫn phải tuân thủ các quy định chặt chẽ của Chínhphủ và bị kiểm soát tơng đối chặt chẽ của các cơ quan chức năng của Chính phủ

Từ khi thực hiện chính sách đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc (1986-1987), hệthống ngân hàng cho đến nay, tuy có những cải tiến đáng kể nhng về cơ bản cácdoanh nghiệp, ngân hàng đang trong kiểu cơ chế này

- Cơ chế huy động vốn của ngân hàng trong điều kiện thị trờng cạnh tranh:

đây là kiểu cơ chế hoàn toàn dựa vào các động lực kinh tế và cung cầu về vốntrên thị trờng để định hớng cho các ngân hàng trong quá trình thu hút các nguồntài chính nhằm tối đa hoá lợi nhuận Một xu thế đang nổi lên là quá trình phi

điều tiết hoá đối với hoạt động thu hút tài chính của các doanh nghiệp, ngânhàng Nhìn chung, hiện nay hầu hết các nớc công nghiệp phát triển đang áp dụngphổ biến mô hình này Tuy nhiên, mức độ tự do hoá và sự kiểm soát của Chínhphủ ở các quốc gia có những sắc thái khác nhau

Nh trên đã phân tích, mức độ phi điều tiết trong cơ chế huy động vốn phụthuộc vào một số yếu tố cụ thể của mỗi nền kinh tế: hệ thống tài chính và thị tr -ờng chứng khoán, hệ thống pháp luật và vai trò can thiệp vĩ mô của Nhà nớc đốivới các hoạt động kinh tế

Trang 25

* Khi thực hiện cơ chế huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu phải

đảm bảo theo các cơ chế tài chính của Nhà nớc:

Phát hành trái phiếu là phơng thức huy động vốn đợc áp dụng phổ biếntrong kinh tế thị trờng Quá trình phát hành trái phiếu là quá trình đa ra thị trờngnhững công cụ tài chính nhằm mục đích huy động vốn

Một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với quyết định lựa chọn loạicông cụ nào để phát hành chứng khoán huy động vốn là xem xét phân tích các

đặc tính của mỗi loại công cụ tài chính, dự tính các ảnh hởng khi phát hành cácchứng khoán để huy động vốn

Cơ chế quản lý tài chính đối với quá trình phát hành trái phiếu và cổ phiếuphải hình thành trên cơ sở tính đến các yếu tố ảnh hởng Đối với trái phiếu, khiphát hành ra thị trờng thì cần chú ý một số tác động nh:

Thứ nhất, trái phiếu không làm thay đổi quan hệ sở hữu, tức là không ảnh

hởng đến quyền quản lý và kiểm soát của đơn vị phát hành, do đó nó đợc coi làbiện pháp an toàn về mặt sở hữu để huy động vốn Tuy nhiên, nó có liên quanmật thiết với khả năng tín dụng của ngân hàng Khi phát hành thêm trái phiếu

mà không thay đổi vốn của chủ sở hữu thì tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu với vốn vay

sẽ giảm, phản ánh độ tin cậy tín dụng giảm

Thứ hai, chi phí vốn của việc phát hành trái phiếu bao gồm lợi tức trái

phiếu phải trả cho ngời mua trái phiếu (trái chủ) và các chi phí phát hành Chiphí này thuộc nhóm chi phí lãi vay và đợc hạch toán vào chi phí hoạt động kinhdoanh của ngân hàng; do đó có lợi cho doanh nghiệp về phơng diện thuế thunhập

Thứ ba, đối với ngân hàng, sử dụng công cụ trái phiếu có tính linh hoạt cao

hơn co với cổ phiếu, vì có thời hạn xác định và có thể điều chỉnh khối lợng pháthành tuỳ theo nhu cầu về vốn và tình hình thực tế

Thứ t, việc phát hành trái phiếu đều phải tính đến hàng loạt các yếu tố khác

nh: các quy định, điều kiện phát hành, thị trờng tài chính, lãi suất

Cơ chế quản lý nhà nớc đối với việc phát hành trái phiếu và cổ phiếu

ở các nớc có thị trờng chứng khoán, thông qua các cơ quan chuyên trách,Chính phủ đều thực hiện một cơ chế quản lý và kiểm soát các hoạt động pháthành chứng khoán Các nớc thờng có Uỷ ban chứng khoán quốc gia (nh úc),hoặc uỷ ban quốc gia về chứng khoán và hối đoái nh SEC của Mỹ cơ chế quản lýnhà nớc đối với việc phát hành chứng khoán, gồm một số nội dung chủ yếu nh:

Trang 26

- Quy trình thủ tục phát hành chứng khoán.

- Các quy định cụ thể về hình mẫu, nội dung của từng loại chứng khoán

- Quy định về thẩm quyền duyệt và cho phép phát hành, các điều kiện màngân hàng phải đảm bảo khi phát hành

- Các quy định về nghiệp vụ kế toán tài chính liên quan đến quá trình pháthành chứng khoán và thanh toán Thông thờng, các quy định này do các hiệp hội

kế toán, kiểm toán ở các nớc quy định

- Các yếu tố pháp lý và các giao dịch liên quan đến việc phát hành chứngkhoán

* Cơ chế quản lý khoản mục dự trữ đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam :

Cơ chế này đợc hiểu là các tổ chức tín dụng nói chung phải đảm bảo khảnăng thanh toán thông qua việc duy trì các khoản dự trữ và tìm kiếm một cáchnhanh nhất các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu chi trả hoặc thực hiện các nghĩa vụtài chính do luật định hoặc yêu cầu của khách hàng

Mức độ duy trì hoạt động và phát triển của một tổ chức tín dụng xét theokhả năng thanh toán đợc đánh giá bằng hai chỉ tiêu :

- Thờng xuyên duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa tài sản Có đọng so với tổng sốtiền gởi Tỷ lệ này có thể sử dụng dới dạng tơng ứng giữa tài sản Có đọng và tàisản Nợ đọng Chỉ số này có thể thay đổi và có thể khác nhau ở từng tổ chức tíndụng cụ thể ở mức từ 15% - 30% đợc coi là hợp lý

- Thờng xuyên duy trì nguồn tiền mặt và nguồn tiền gửi không kỳ hạn hoặccác tài sản Có có thể chuyển ngay sang tiền trên thị trờng ở mức độ đáp ứng chonhu cầu chi trả trong ba ngày làm việc tiếp theo

Qua các nghiên cứu gần đây, cũng nh thực tế xảy tra trong hoạt động kinhdoanh của các ngân hàng cho thấy một điều : Sự thiếu hụt khả năng thanh toán làdấu hiệu đầu tiên của sự suy giảm khả năng tài chính và nếu không thận trọng,ngân hàng sẽ mất dần các khoản tiền gửi của khách hàng cũ, áp lực của việc rúttiền gia tăng, công chúng dè dặt trong việc rút tiền mới Sự sụp đổ của Ngânhàng Baring (Anh) đầu năm 1995 và Ngân hàng Daiwa (Nhật bản) vào tháng10/1995, tiếp theo đó là làn sóng khủng hoảng của hệ thống các quỹ tín dụng ởNhật là những minh chứng trong việc không thực hiện tốt cơ chế quản lý khoảnmục dự trữ Chính vì vậy, quản lý khoản mục dự trữ là thớc đo quan trọng về tính

Trang 27

hiệu quả , về uy tín của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam trong nền kinh tế thị trờng

* Cơ chế sử dụng vốn đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, NHNo&PTNT ViệtNam là một đơn vị hoạt động kinh doanh độc lập, đợc tự chủ trong hoạt độngkinh tế và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh trong lĩnh vực hoạt độngkinh doanh Nhà nớc thực hiện việc giao quyền sử dụng vốn và trách nhiệm bảotoàn và phát triển vốn nhằm taọ ra sự độc lập tơng đối trong việc tổ chức hoạt

động kinh doanh, tổ chức sử dụng vốn Nhà nớc không bao cấp về vốn, giá lơng,lãi suất tín dụng, mà ngân hàng phải tự trang trải chi phí từ thu nhập của mình, tựbảo toàn vốn và tự phát triển [46] Ngân hàng nào kinh doanh không có hiệu quả,thua lỗ kéo dài, không có khả năng thanh toán nợ thì phải chấp nhận giải thể.Mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phải đợc tiến hành theo nguyên tắc tựchủ, Nhà nớc thực hiện quyền quản lý của chủ sở hữu thông qua cơ chế hoạt

động của Hội đồng quản trị Bộ Tài chính là ngời thực hiện quyền sở hữu củaNhà nớc Xoá bỏ vai trò chủ quản của Ngân hàng Trung ơng, chỉ quản lý nhà n-

ớc về tiền tệ, ngân hàng, nhằm chấm dứt tình trạng can thiệp và quản lý hànhchính nh trớc đây đối với NHNo&PTNT Việt Nam Cơ chế quản lý mới phảinhằm xác định rõ chủ sở hữu đích thực của Nhà nớc đối với NHNo&PTNT ViệtNam, Nhà nớc thực hiện vai trò quản lý của chủ sở hữu, chứ không can thiệphành chính và để tình trạng vô chủ nh hiện nay

Một khi đã tổ chức Hội đồng quản trị, thì Hội đồng quản trị NHNo&PTNTViệt Nam có trách nhiệm theo dõi và quyết định việc đem vốn đi liên đoanh, liênkết hoặc các tổ chức kinh tế khác vay, vay vốn của các tổ chức và cá nhân nớcngoài, cũng nh quyết định việc đổi mới, thay thế nhợng bán, thanh lý tài sản cố

định, đồng thời thông qua các phơng án mở rộng hoạt động kinh doanh

Ngân hàng nói chung, NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng là công cụ củaNhà nớc, thông qua đó Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế Nên cơ chế quản lý

đối với loại hoạt động này đợc thực hiện theo hớng hạch toán kinh doanh Tuynhiên, trong những trờng hợp vì phục vụ mục đích điều tiết vĩ mô của Nhà nớc,

mà ngân hàng kinh doanh bị lỗ thì Nhà nớc cần có chính sách trợ cấp, trợ giáthích hợp Chẳng hạn, qua đầu t cho ngời nghèo

Trang 28

Để NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động có hiệu quả cần phải tiếp tục hoànthiện cơ chế giao quyền sử dụng, trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn đối, đặcbiệt phải qui định cụ thể, hợp lý trách nhiệm và quyền lợi đối với Tổng giám đốc

và tập thể công nhân viên chức và Hội đồng quản trị trong việc bảo toàn và pháttriển vốn đối với ngân hàng Đồng thời, hoàn thiện hệ thống chính sách và luậtnhằm thúc đẩy việc sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vốn trong hoạt động kinhdoanh ở NHNo&PTNT Việt Nam Chẳng hạn, hoàn thiện hệ thống luật pháp,nhằm tạo ra môi trờng kinh tế và và pháp lý thống nhất, đồng bộ và ổn định đểthực hiện bình đẳng các quan hệ lợi ích về kinh tế và tài chính giữa các thànhphần kinh tế với nhau, trên cơ sở đó hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTViệt Nam sẽ đợc thuận lợi và có điều kiện thực sự đi vaò hoạt động kinh doanhtheo cơ chế kinh tế thị trờng Thi hành chính sách tín dụng và lãi suất tín dụngphù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng, xoá bỏ chínhsách u tiên về lãi suất tín dụng đối với DNNN Hiện đại hoá công nghệ và nângcao trình độ hoạt động của hệ thống ngân hàng, cải tiến phơng thức và kỹ thuậtthanh toán qua ngân hàng giữa các đơn vị kinh tế, tăng các hình thức thanh toánkhông dùng tiền mặt, nhằm rút ngắn thời hạn thanh toán, tăng cờng sự kiểm soátcủa luật pháp đối với hoạt động của doanh nghiệp Hoàn thiện hệ thống luật pháp

về hợp đồng kinh tế, về xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế mua, bánhàng, thanh toán các khoản nợ, các khoản tiền cho vay, thậm chí phải qui địnhcác biện pháp chế tài nhằm đa việc thanh toán giữa các đơn vị kinh tế vào nềnếp, nhanh chóng chấm dứt tình trạng công nợ dây da, khê động kéo dài, bảo

đảm cho vốn sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp chu chuyển đều đặn,bình thờng

* Cơ chế lãi suất :

Trong nền kinh tế thị trờng, lãi suất là giá cả của tiền tệ đợc hình thành chủyếu do quan hệ cung – cầu vốn trên thị trờng Đối với Ngân hàng thơng mại lãisuất là yếu tố đầu vào, đầu ra và là công cụ cạnh tranh trên thị trờng tiền tệ Đốivới hoạt động kinh tế vĩ mô lãi suất là một trong những công cụ kiểm soát và

điều tiết thị trờng nhằm ổn định và thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Lãi suất là một phạm trù kinh tế tổng hợp chịu sự tác động của các nhân tố :qua hệ cung – cầu về vốn, mức độ rủi ro, lạm phát, tỷ suất lợi nhuận bình quâncủa nền kinh tế, lãi suất thị trờng quốc tế, chi phí quản lý kinh doanh bình quâncủa ngân hàng thơng mại bao gồm cả chính sách thuế của nhà nớc đối với tiềngởi dân c và hoạt động tín dụng ngân hàng

Trang 29

Cơ chế điều hành lãi suất là một trong những cơ chế quan trọng của ngânhàng nói chung và NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng trong việc thực hiện cácchủ trơng, chính sách và giải pháp cụ thể, nhằm kiểm soát và điều tiết lãi suấttrên thị trờng tiền tệ tín dụng trong một thời kỳ nhất định.

Cơ chế điều hành lãi suất của NHNo&PTNT Việt Nam đợc áp dụng trongquan hệ giữa ngân hàng và khách hàng trong việc huy động vốn và cho vay;trong nghiệp vụ tái cấp vốn, tái chiết khấu của NHNN đối với tổ chức tín dụng

và trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng

Nó bao gồm : lãi suất tiền gởi, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, lãi suấtliên ngân hàng, lãi suất cơ bản, lãi suất tín dụng nhà nớc, lãi suất tín dụng thơngmại, lãi suất tín dụng thông thờng

Cơ chế điều hành lãi suất còn đợc thực hiện căn cứ vào thời hạn tín dụng

Nó bao gồm lãi suất ngắn hạn <12 tháng, lãi suất trung hạn từ 12 tháng đến 5năm, lãi suất dài hạn từ 5 năm

Việc điều hành cơ chế lãi suất đối với ngân hàng thơng mại phải căn cứ vàogiá trị thực của lãi suất trên cơ sở phải xác định lãi suất danh nghĩa không tính

đến tác động của lạm phát; lãi suất thực đợc loại bỏ tỷ lệ lạm phát; lãi suất dựtính là lãi suất thực đợc điều chỉnh thay đổi theo đúng những thay đổi dự tính vềlạm phát; lãi suất dự tính sau đợc điều chỉnh lại theo đúng những thay đổi thực tế

về lạm phát Ngoài ra điều hành cơ chế lãi suất thoả thuận phải tính đến việccạnh tranh , linh hoạt và thực tế

Quá trình thực hiện cơ chế lãi suất phải đợc xác định trên nguyên tắc :

- Đảm bảo thực dơng , lãi suất cho vay > lãi suất tiền gởi, lãi suất tiền gởi >

% lạm phát để khuyến khích và cho vay tổ chức tín dụng và nền kinh tế.

- Đợc xác định trên cơ sở kỳ hạn huy động và kỳ hạn cho vay càng dài thìlãi suất càng cao

- Tính toán và cân nhắc đến tỷ suất lợi nhuận bình quân để mở rộng chovay, giải quyết đợc năng lực xã hội, theo nguyên tắc lợi tức là một phần của lợinhuận bình quân của doanh nghiệp

- Lãi suất điều chỉnh linh hoạt, tránh đột ngột hoặc gây ra những cú sốc chonền kinh tế – mặt bằng lãi suất trên cùng địa bàn phải thống nhất với nhau vàthống nhất đối tợng

- Quan hệ hợp lý giữa lãi suất nội tệ, lãi suất ngoại tệ và tỷ giá, lãi suấttrong nớc phù hợp với lãi suất thị trờng và khu vực – thế giới

Trang 30

- Có tính đến u đãi để khuyến khích đầu t đối với ngành kinh tế, chơngtrình, mục tiêu đợc chính phủ u tiên.

- Phải tính đến rủi ro nh rủi ro vỡ nợ, tính lỏng, thuế thu nhập

Việc đổi mới cơ chế điều hành lãi suất đợc xem xét dới nhiều góc độ khácnhau là một công cụ quan trọng trong quá trình đổi mới cơ chế hoạt động kinhdoanh của NHNo&PTNT Việt Nam, là cơ sở khoa học cho việc phân tích, đánhgiá thực trạng trong thời gian qua nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế điều hành lãisuất trong thời gian tới theo hớng tự do hoá phù hợp với điều kiện kinh tế của đấtnớc trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

* Cơ chế, chính sách quản lý chi phí hoạt động kinh danh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam:

Về chính sách quản lý chi phí hoạt động của doanh nghiệp cũng nh củangân hàng cũng còn có ý kiến khác nhau Có ý kiến cho rằng, Nhà nớc khôngnên đặt vấn đề phải quản lý chi phí hoạt động kinh doanh, mà chi phí là doanhnghiệp bỏ ra và quyết định mức độ Do tính chất và đặc điểm hoạt động kinhdoanh khác nhau, nên qui mô và kết cấu chi phí cũng khác nhau Nên Nhà nớckhông cần quản lý và không quản lý đợc chi phí hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Chi phí doanh nghiệp bỏ ra bao nhiêu thì Nhà nớc chấp nhận bấynhiêu để xác định lợi tức chịu thuế

ý kiến khác thì lại cho rằng, Nhà nớc cần có chính sách quản lý thống nhấtchi phí hoạt động kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp Việc quản lý này làcần thiết và hợp lý nhằm theo dõi và giám sát việc hoạch định đúng chi phí hoạt

động thực tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của từng thời kỳ,xác định chính xác thuế lợi tức phải nộp, đảm bảo công bằng xã hội và bảo vệ lợiích hợp pháp chủ sở hữu vốn Đó còn là biện pháp chống trốn thuế bằng việchạch toán khống chi phí vào giá thành sản phẩm, phí lu thông, nh tăng khấu hao,tăng chi phí hoạt động, tăng chi phí quản lý, Có nh vậy mới phản ánh đúngcác chỉ tiêu thống kê kinh tế phục vụ cho quản lý vĩ mô

Theo tác giả luận án, loại ý kiến thứ hai là phù hợp với Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay Và, chi phí hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn Việt Nam đợc trình bày theo loại ý kiến này.

Nội dung chính sách quản lý chi phí hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam cần thống nhất cho mọi chi nhánh trong hệ thốngNHNo&PTNT Việt Nam nhằm đảm bảo các yếu tố đầu vào giá thành và chi phí

lu thông một cách trung thực, khách quan và hợp lý

Trang 31

Mục tiêu của quản lý chi phí hoạt động kinh doanh ngân hàng là nhằm tínhgiá thành sản phẩm dịch vụ ngân hàng đầy đủ

Đặc điểm của doanh nghiệp ngân hàng là kinh doanh nhiều loại sản phẩm

và điều này ảnh hởng đến kết cấu của chi phí Khi doanh nghiệp ngân hàng vừacung cấp dịch vụ trung gian tài chính, vừa cung cấp các dịch vụ khác, thì chi phí

có thể đợc chia đều cho việc cung cấp dịch vụ tài chính trung gian và các dịch vụkhác Điều này nảy sinh trong vấn đề xác định giá Dựa trên sự khác biệt cơ bảnnày, chi phí của một ngân hàng có thể đợc chia nh sau:

+ Chi phí của trung gian tài chính:

- Chi phí gửi tiền ( dới dạng lãi suất);

- Chi và trả cho các cổ đông bị rủi ro về vốn;

+ Chi phí kinh doanh:

- Chi phí quản lý và chi trả lơng và các khoản chi thu nhập khác cho nhânviên ( một số cố định một số thay đổi);

- Chi phí hoạt động và chi phí thiết bị của mạng lới chi nhánh;

- Chi phí thiết bị trong việc cung cấp dịch vụ chuyển tiền;

- Chi phí biến đổi trong quá trình cung cấp các dịch vụ

Dù là phức tạp nh thế nào, khi tính toán cũng phải dựa trên c chế chính sáchcủa Nhà nớc để tính Chẳng hạn:

Lãi suất để trả chi tiền gửi, phải đợc công khai hoá và trong một giới hạncủa Nhà nớc, Hoặc chi phí về khấu hao tài sản cố định phải đảm bảo theo qui

định của Nhà nớc (mặc dù tài sản cố định trong các doanh nghiệp ngân hàngchiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản), nh: tuỳ the đặc điểm của tài sản màlựa chọn phơng pháp khấu hao của Nhà nớc qui định cho phù hợp, không đợc tự

ý khấu hao Cụ thể đối với máy móc thiết bị thì tăng tỷ lệ khấu hao, đối với nhàcửa, công trình kiến trúc thì giảm tỷ lệ khấu hao Những trờng hợp Nhà nớc xétthấy cần khuyến khích đổi mới công nghệ, kỹ thuật để đuổi kịp trình độ kỹ thuậtcủa khu vực và thế giới thì có thể áp dụng tỷ lệ khấu hao cao hơn định mức khấuhao hàng năm, hoặc trích khấu hao theo phơng pháp thoái lui (tỷ lệ khấu hao cố

định trên giá trị còn lại của tài sản cố định) Khi có điều kiện thuận lợi (kinhdoanh có lãi), muốn khấu hao nhanh và khấu hao quá tỷ lệ tối thiểu do Nhà nớcqui định thì phải trừ vào lợi nhuận còn lại

Trang 32

Toàn bộ những qui định về phơng pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao tối thiểucần đợc áp dụng thống nhất trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam

Hoặc chi phí tiền lơng: tiền lơng phải là giá cả của hàng hoá sức lao

động.Chi phí tiền lơng trong giá thành sản và chi phí lu thông phải đợc tính

đúng, tính đủ phần thu nhập của ngân hàng trả cho ngời lao động dới danh nghĩatiền lơng theo số lợng và chất lợng lao động của từng ngời Dựa vào các khung l-

ơng hoặc mức lơng tối thiểu, thang lơng, cấp bậc và hệ số bậc lơng cho từngngành nghề áp dụng thống nhất trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam

* Cơ chế phân phối lợi nhuận còn lại [54, tr 25 - 28]:

Cơ sở kinh tế và pháp lý quyết định nội dung phân phối lợi nhuận còn lạicủa NHNo&PTNT Việt Nam là quan hệ về sở hữu vốn của Nhà nớc Ngời bỏvốn vào kinh doanh, sau khi thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách theo các luậtthuế và bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh từ doanh thu, đợc hởng toàn bộ phầnlợi nhuận còn lại của doanh nghiệp Nói cách khác, chủ sở hữu doanh nghiệp đợctoàn quyền sở hữu và sử dụng lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp Điều này hoàntoàn phù hợp với lý luận về quan hệ sản xuất là quan hệ sở hữu quyết định quan

hệ quản lý và phân phối và mục đích khách quan của việc bỏ vốn vào kinh doanhsinh lời Tơng ứng với từng loại hình sơ hữu doanh nghiệp, chính sách phân phốilợi nhuận có những nội dung khác nhau

Đối với NHNo&PTNT Việt Nam, Nhà nớc là chủ sở, nên về nguyên tắcNhà nớc là ngời quyết định phơng án phân phối, sử dụng lợi nhuận còn lại củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Toàn bộ thu nộp vàoNSNN hoặc để lại toàn bộ cho ngân hàng tái đầu t, hoặc một phần thu nộp vàongân sách, một phân để lại cho ngân hàng bổ sung vào vốn cho hoạt động kinhdoanh

Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớngXHCN, việc phân phối lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp cần thể hiện sự hàihoà giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa lợi ích chủ sở hữu và những ngời lao độngtrong NHNo&PTNT Việt Nam Khi chế độ cải cách tiền lơng cha thực hiện mộtcách đầy đủ, đồng bộ, thì cơ chế phân phối lợi nhuận còn lại của ngân hàng cần

đợc tiến hành theo những phơng án sau:

Trớc mắt, do chế độ tiền lơng mới đợc bắt đầu đợc tiền tệ hoá trong mộtthời gian, nên trong NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay vẫn có các quĩ khen th-ởng và quĩ phúc lợi, nhằm tạo nguồn bổ sung thu nhập cho ngời lao động Đây làphần lợi nhuận phân phối cho sự đóng góp của tập thể ngời lao động ở

Trang 33

NHNo&PTNT Việt Nam Hai quĩ này đợc coi là quĩ đợc chia, thuộc sở hữu tậpthể của ngời lao động Đồng thời đáp ứng yêu cầu mới của hoạt động kinh doanhtrong nền kinh tế thị trờng Nhà nớc cần cho phép NHNo&PTNT Việt Nam tríchlập quĩ dự trữ tài chính, tạo nguồn bù đắp những thiệt hại, tổn thất do nguyênnhân chủ quan và khách quan gây ra Phơng án phân phối lợi nhuận còn lại đợctrích lập các quĩ sau:

Quĩ dự trữ tài chính;

Quĩ khen thởng dùng để khen thởng;

Quĩ phúc lợi trích nh quĩ khen thởng;

Sau khi khi trích đủ các quĩ nêu trên, nếu còn thừa thì chuyển hết vào vàoquĩ khuyến khích phát triển sản xuất

Để có thể phân phối lợi nhuận còn lại của NHNo&PTNT Việt Nam đợc tiếnhành theo:

Quĩ dự trữ tài chính: (%), khi quĩ này đạt mức (%) tổng số vốn hoạt độngkinh doanh thì NHNo&PTNT Việt Nam có thể không trích tiếp;

Quĩ khuyến khích phát triển kinh doanh tối thiểu là (%);

Cả hai quĩ này tuy thuộc quyền chi phối và sử dụng của NHNo&PTNT ViệtNam, nhng vẫn là của Nhà nớc

Sau khi đã trích các quĩ, phần lợi nhuận còn lại của NHNo&PTNT ViệtNam phải nộp ngân sách coi nh khoản lãi

* Cơ chế kiểm soát đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam:

Kiểm soát là đo lờng chấn chỉnh việc thực hiện của từng cá nhân, các bộ phận và toàn ngân hàng trên mọi mặt hoạt động để đảm bảo rằng các kế hoạch

và mục tiêu đặt ra đã và đang đợc hoàn thành Đây là khâu khép nối một chu

trình làm việc thờng xuyên của các nhà quản lý Không có cơ sở chắc chắn nào

đảm bảo rằng: mọi sự hoạt động và vận động của con ngời và các nguồn lực củangân hàng sẽ diễn ra hoàn toàn trùng hợp với các kế hoạch mà các nhà quản trị

đặt ra Mặt khác các kế hoạch là cơ sở cung cấp các tiêu chuẩn kiểm tra, nhngviệc làm kế hoạch đối với lĩnh vực hoạt động ngân hàng thờng hết sức khó khăn

Do đó, kiểm tra là một công việc thiết yếu với các nhà quản lýị ngân hàng, nhngcũng đồng thời hết sức khó khăn, cả trong việc thu thập thông tin, xây dựng tiêuchuẩn kiểm tra, đo lờng kết quả hoạt động cũng nh điều chỉnh các quá trình thựchiện

Trang 34

Nội dung hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam đòi hỏi cónhiều yếu tố phải kiểm soát nghiêm ngặt, nh các thông tin đa ra thị trờng, cácchính sách huy động vốn, quản lý sử dụng vốn, lãi suất, tỷ giá, nên công tácgiám sát thanh tra có một ý nghĩa đặc biệt Bởi vì, giám sát, thanh tra hoạt độngkinh doanh ngân hàng nhằm mục đích giúp cho hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam đợc ổn định, công bằng, công khai, có hiệu quả; bảo vệlợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu t Chính vì vậy, đòihỏi trong cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam cầnphải bao quát đầy đủ nội dung giám sát, thanh tra hoạt động của NHNo&PTNTViệt Nam trong toàn bộ cả quá trình hoạt động kinh doanh Những nội dung nàycần phải đợc pháp chế hoá, cụ thể hoá theo những nội dung và phơng thức hoạt

động cụ thể Nh:

Các tổ chức thanh tra chủ yếu làm nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động kinh

tế - tài chính của cả hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Trong một số trờng hợpcòn thực hiện các nhiệm vụ thanh tra liên quan Đồng thời làm cho mọi ngời, các

tổ chức đoàn thể và các chi nhánh thấy đợc vai trò quan trọng của của công táckiểm soát trong hệ thống Nó có tác dụng để quản lý và kiểm soát việc sử dụngnguồn lực, vật lực của từng chi nhánh, của cả NHNo&PTNT Việt Nam Kiểmsoát vốn liếng, doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh và hiệu quả hoạt động củangân hàng Kiểm soát việc bảo toàn và hiệu quả sinh lợi của các khoản đầu t, chovay, các hoạt động liên doanh, hợp tác, các quan hệ trao đổi, mua bán, giao dịch

Đồng thời có tác dụng bảo vệ lọi ích của ngời lao động làm việc trongNHNo&PTNT Việt Nam

1.1.2.3 Nhân tố tác động tới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Có nhiều loại nhân tố tác động tới quản lý hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam, nh môi trờng kinh doanh, môi trơng pháp lý, yếu tố thịtrờng, trình độ công nghệ, cán bộ, nhng để qui tụ lại vấn đề, luận án chia thànhhai nhóm nhân tố để thuận tiện cho qúa trình nghiên cứu:

* Nhóm các nhân tố bên ngoài:

- Nhân tố kinh tế:

Điều kiện kinh tế của khu vực mà ngân hàng phục vụ ảnh hởng lớn tới hoạt

động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam Nh, một nền kinh tế ổn định sẽtạo điều kiện thuận lợi cho các khoản tín dụng có chất lợng cao và mở rộng đợcchúng, còn nền kinh tế không ổn định thì các yếu tố lạm phát, khủng hoảng sẽ

Trang 35

làm cho khả năng tín dụng và khả năng trả nợ vay biến động lớn làm ảnh hởngtrực tiếp đến việc thu nợ khi cho vay của ngân hàng Giới hạn của mở rộng quimô tín dụng có ảnh hởng đến chất lợng tín dụng Nếu mở tín dụng quá giới hạncho phép sẽ làm cho giá cả tăng quá mức, xảy ra lạm phát tốc độ cao, các ngânhàng thơng mại sẽ chịu thiệt hại lớn do đồng tiền mất giá, chất lợng tín dụng bịgiảm thấp Ngoài ra, chính sách kinh tế của Nhà nớc điều tiết để u tiên hay hạnchế sự phát triển của một ngành, một lĩnh vực nào đó để đảm bảo sự cân đốitrong nền kinh tế cũng ảnh hởng tới mở rộng hoạt động tín dụng; và các hoạt

động kinh doanh tiền tệ khác cũng vậy

Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanhtiền tệ Trong thời kỳ đình trệ sản xuất - kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động kinhdoanh tiền tệ gặp nhiều khó khăn trên tất cả các lĩnh vực Nhu cầu vốn tín dụnggiảm trong thời kỳ này và nếu vốn tín dụng đã đợc thực hiện cũng khó có thể sửdụng có hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Ngợc lại, thời kỳ hngthịnh, nhu cầu vốn tín dụng tăng rủi ro tín dụng có ít đi, nhng cũng không loạitrừ trờng hợp do chạy đua trong sản xuất kinh doanh, nạn đầu cơ tích trữ, làmcho nhu cầu vốn tín dụng lên quá cao và có nhiều khoản tín dụng đ ợc thực hiện.Những khoản này cũng có thể khó đợc hoàn trả nếu sự phát triển sản xuất kinhdoanh không có kế hoạch nói trên dẫn đến suy thoái và khủng hoảng kinh tế.Chính sách lãi suất cũng ảnh hởng tới mở rộng hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam Trong nền kinh tế thị trờng lãi suất luôn biến động.Những năm gần đây, Việt Nam đã khống chế đợc tình hình lạm phát song lãisuất lại giảm liên tục Trong những trờng hợp lãi suất cho vay giảm song lãi suấttiền gửi lại giữ nguyên làm cho chênh lệch đầu ra và đầu vào giảm dẫn đến chiphí nguồn vốn, chi phí sử dụng vốn lớn không bù đắp nổi Đồng thời mức độ phùhợp giữa lãi suất ngân hàng với lợi nhuận của các doanh nghiệp cũng ảnh hởngtới chất lợng hoạt động kinh doanh Lợi tức ngân hàng thu đợc từ hoạt động kinhdoanh ngân hàng bị giới hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh sử dụng vốn vay ngân hàng Vì vậy, với mức lãi suất cao hơn mức lợinhuận các doanh nghiệp vay vốn thu đơc từ hoạt động sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp sẽ không có khả năng trả nợ ngân hàng, ảnh hởng tới quá trình sảnxuất của doanh nghiệp nói riêng và tình hình phát triển của toàn bộ nền kinh tếnói chung (trừ các doanh nghiệp có lợi nhuận siêu ngạch hoặc lợi nhuận độcquyền) hoạt động kinh doanh ngân hàng này không còn là đòn bẩy để thúc đẩysản xuất phát triển và theo đó chất lợng tín dụng cũng bị ảnh hởng Kết quả hoạt

động kinh doanh bị giảm sút

Trang 36

- Nhân tố xã hội:

Quan hệ kinh doanh ngân hàng là sự kết hợp giữa ba nhân tố: khách hàng,ngân hàng và sự tín nhiệm, trong đó sự tín nhiệm là cầu nối mối quan hệ giữangân hàng và khách hàng Ngân hàng có tín nhiệm càng cao thì thu hút đợckhách hàng càng lớn Khách hàng có tín nhiệm đối với ngân hàng thờng đợc vayvốn dễ dàng và có thể đợc vay với lãi suất thấp hơn so với các đối tợng khác Tínnhiệm là tiền đề, điều kiện để không ngừng cải tiến chất lợng hoạt động kinhdoanh ngân hàng

Ngoài những yêú tố trên, còn có những yếu tố ảnh hởng tới hoạt động kinhdoanh ngân, nh: đạo đức xã hội có liên quan tới rủi ro trong tín dụng, trong trờnghợp lợi dụng lòng tin để lừa đảo, hoặc do trình độ dân trí cha cao, kém hiểu biếtdẫn tới hiểu cha đúng bản chất hoạt động ngân hàng nói chung cũng nh hoạt

động tín dụng nói riêng, làm ăn kém hiệu quả, không phát huy tốt các chứcnăng, các phơng tiện tín dụng Bên cạnh đó sự biến động của tình hình kinh tế,chính trị xã hội ở nớc ngoài cũng có ảnh hởng tới mở rộng hoạt động kinh doanhngân hàng Ngoài ra hoạt động kinh doanh ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vàocác yếu tố môi trờng nh: thời tiết, dịch bệnh, bão, lũ lụt Và các biện pháp tíchcực trong việc bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái

- Nhân tố pháp lý:

Pháp luật là bộ phận không thể thiếu đợc của nền kinh tế thị trờng có sự

điều tiết của nhà nớc Không có pháp luật hoặc pháp luật không phù hợp yêu cầuphát triển của nền kinh tế thì mọi hoạt động trong nền kinh tế đó không thể tiếnhành trôi chảy đợc Với vai trò đảm bảo cho việc chuyển nền kinh tế thị trờng từ

tự phát, kém tổ chức sang một nền kinh tế thị trờng văn minh, pháp luật cónhiệm vụ tạo lập một môi trờng pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanhtiến hành thuận tiện và đạt kết quả cao, là cơ sở pháp lý để giải quyết các vấn đềkhiếu nại khi có tranh chấp xảy ra Vì vậy nhân tố pháp luật có vị trí hết sứcquan trọng đối với hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động kiinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam nói riêng Chỉ có trong điều kiện các chủ thể tham giaquan hệ tín dụng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh thì quan hệ kinhdoanh ngân hàng mới đem lại lợi ích cho cả hai, và chất lợng hoạt động kinhdoanh ngân hàng mới đợc đảm bảo

- Nhân tố môi trờng tự nhiên:

Đây là nhân tố gián tiếp ảnh hởng đến mở rộng hoạt động tín dụng củangân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung

Trang 37

Việt Nam là đất nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thiên tai hoả hoạn bệnhdịch thờng xuyên xảy ra Điều kiện khí hậu có ảnh hởng rát lớn đến một sốngành, đặc biệt là những ngành có liên quan đến nông nghiệp, thuỷ sản, hànghải Vì thế, việc đầu t của NHNo&PTNT Việt Nam vào những ngành này có thểdẫn đến những rủi ro do môi trờng tự nhiên gây ra, làm ảnh hởng xấu đến kếtquả hoạt động kinh doanh ngân hàng.

* Nhóm các nhân tố bên trong:

- Chính sách tín dụng:

Nền kinh tế nớc ta đang trong thời kỳ chuyển đổi nên cơ chế và chính sáchcủa ta cũng thay đổi và hoàn thiện Chính sách tín dụng trong thời gian qua đã cónhững đổi mới cơ bản theo cơ chế thị trờng nên góp phần quan trọng trong việcthực thi chính sách tiền tệ tín dụng của Đảng và Nhà nớc, góp phần thúc đẩytăng trởng kinh tế và kiềm chế lạm phát có kết quả Nó có ý nghĩa quyết định

đến sự thành công hay thất bại của một ngân hàng thơng mại Một chính sách tíndụng đúng đắn sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từhoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đờng lối chínhsách của Nhà nớc và đảm bảo công bằng xã hội Điều đó cũng có nghĩa là chất l-ợng hoạt động tín dụng phụ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng củangân hàng thơng mại có đúng đắn hay không, bất cứ ngân hàng thơng mại nàomuốn có chất lợng hoạt động tín dụng đều phải có chính sách tín dụng rõ ràng,thích hợp của ngân hàng mình Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thu lợinhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng, nên chính sách tín dụng tốt sẽ là một nhân

tố quan trọng tác động đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng

Điều này càng có ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT ViệtNam Đây là cơ sở để tiến hành các hoạt động kinh doanh ngân hàng lành mạnh

và quản lý có hiệu quả

- Trình độ nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng:

Đây là một nhân tố quan trọng Sự thành công trong hoạt động kinh doanhngân hàng phụ thuộc vào năng lực, trách nhiệm của cán bộ ngân hàng, họ là ngời

Trang 38

trực tiếp giao dịch, quản lý toàn bộ số vốn từ khi đầu t cho đến khi kết thúc hợp

đồng tín dụng Họ cần phải phân tích kỹ tình hình tài chính của doanh nghiệp,phân tích dự án mà khách hàng vay vốn, quản lý và giám sát tình hình sử dụngvốn vay Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi chất lợng nhân sự ngày càng cao để

có thể đáp ứng kịp thời, có hiệu quả với các tình huống khác nhau của hoạt độngtín dụng Việc tuyển chọn nhân sự có đạo đức nghề nghiệp tốt và giỏi về chuyênmôn sẽ giúp cho ngân hàng có thể ngăn ngừa đợc những sai phạm có thể xảy rakhi thực hiện chu kỳ khép kín hoạt động kinh doanh ngân hàng

- Qui trình tín dụng:

Qui trình tín dụng bao gồm những qui định phải thực hiện trong quá trìnhcho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Nó đợc bắt đầu từ khichuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình cho vay cho đến khi thu hồi

nợ Hoạt động tín dụng có đảm bảo hay không tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốtcác qui định ở từng bớc và sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bớc trongqui trình tín dụng Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bớc trong qui trình tín dụng

sẽ tạo điều kiện cho vốn tín dụng đợc luân chuyển bình thờng, theo đúng kếhoạch đã định, nhờ có đảm bảo chất lợng hoạt động tín dụng Trên một nghĩahẹp, hoạt động kinh doanh ngân hàng chính là hoạt động tín dụng, do vậy thiết

kế đợc một qui trình tín dụng tốt dẫn đến tín dụng cấp ra đợc đảm bảo an toàn

ra những quyết định phù hợp Vì vậy, thông tin càng đầy đủ, nhanh nhậy, chínhxác và toàn diện thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanhcàng lớn, khả năng mở rộng đợc hoạt động tín dụng càng cao

- Kiểm soát nội bộ:

Đây là biện pháp giúp cho Ban lãnh đạo ngân hàng có đợc các thông tin vềtình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang

Trang 39

đợc xúc tiến, phù hợp với các chính sách, đáp ứng đợc các mục tiêu đã định.Chất lợng tín dụng tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời nguyên nhân các saisót phát sinh trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng của công tác kiểmsoát nội bộ để có biện pháp khắc phục kịp thời Để kiểm soát nội bộ có hiệu quả,ngân hàng cần có cơ cấu tổ chức hợp lý, cán bộ kiểm tra phải giỏi nghiệp vụ,trung thực và có chính sách thởng phạt vật chất nghiêm minh.

- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng:

Ngoài các nhân tố nêu trên, ngân hàng trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến,phù hợp với khả năng tài chính, phạm vi, qui mô hoạt động sẽ giúp cho ngânhàng:

+ Phục vụ kịp thời yêu cầu của khách hàng về tất cả các mặt dịch vụ, phục

vụ (nhận tiền gửi cho vay thu nợ ) với chi phí cả hai bên cùng chấp nhận đợc.+ Giúp cho các cấp quản lý của ngân hàng kịp thời nắm bắt tình hình hoạt

động kinh doanh ngân hàng, để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hìnhthực tế, nhằm thoả mãn ngày càng cao của khách hàng

Nh vậy, trang thiết bị cũng là một nhân tố không thể thiếu đợc để khôngngừng mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng

Tóm lại, qua nghiên cứu nội dung nhân tố ảnh hởng tới cơ chế quản lý hoạt

động kinh doanh ngân hàng, có thể rút ra: tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh

tế xã hội và sự hoàn thiện môi trờng pháp lý của từng nớc cũng nh khả năngquản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ cán bộ của từng ngân hàng thơng mạinói chung, NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng mà các nhân tố này có ảnh hởngkhác nhau tới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng Vấn đề cơ bản

đặt ra là chúng ta phải nắm chắc các nhân tố ảnh hởng tới cơ chế quản lý hoạt

động kinh doanh ngân hàng mà vận dụng sáng tạo sự ảnh hởng của các nhân tốnày trong hoàn cảnh thực tế, từ đó tìm đợc những biện pháp quản lý có hiệu quả

để củng cố nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh ngân hàng, hạn chế đếnmức thấp nhất rủi ro; điều này càng có ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam

1.2 Yêu cầu khách quan đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

1.2.1 Yêu cầu đáp ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn [49, tr 121 - 123]

Trang 40

Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam

sẽ tạo điều kiện thực hiện tốt chức năng kinh doanh tiền tệ của mình, nhằm gópphần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế

Lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT Việt Nam cho ta thấy vai tròquan trọng của nó trong nền kinh tế đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn Cùng với sản xuất và lu thông hàng hoá, kinh doanh ngân hàng ngày càngphát triển nhằm cung cấp thêm các phơng tiện giao dịch để đáp ứng nhu cầu giaodịch trong xã hội

Trong điều kiện đó, đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam nhằm mục tiêu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nớc trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn là vấn đề ngày càng đợc quantâm Vì :

- Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh làm cho tín dụng ngày càng

đợc mở rộng về khối lợng; đồng thời chất lợng cũng ngày càng đợc nâng cao;phục vụ đợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhiều hơn

- Đảm bảo mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng, trên cơ sở đổi mới cchế quản lý hoạt động kinh doanh là điệu kiện để ngân hàng làm tốt chức năngtrung tâm thanh toán, vì khi chất lợng hoạt động kinh doanh đợc đảm bảo sẽ tăngvòng quay vốn tín dụng Nó tạo điều kiện cho ngân hàng làm tốt chức năng trunggian tín dụng trong nền kinh tế quốc dân Là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t, tíndụng góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế; phục vụ đắc lực sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

- Mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng sẽ làm giảm tối thiểu lợng tiềnthừa trong lu thông Nó góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trởngkinh tế, tăng uy tín quốc gia Đồng thời, thông qua các công trình đầu t vốn pháthuy tác dụng, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ cho nền kinh tế, làm tăng uy tínquốc gia

1.2.2 Yêu cầu mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh [8, tr 113 -117]

Với nội dung đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng củaNHNo&PTNT Việt Nam không những nó có tác dụng với phát triển nền kinh tế

- xã hội, mà còn đảm bảo cho ngân hàng tồn tại và phát triển trong điều kiệncạnh tranh Bởi vì, thông qua nó:

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu số 2.6: Tình hình cho vay vốn - Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường
i ểu số 2.6: Tình hình cho vay vốn (Trang 88)
2.2.2.4. Thực hiện cơ chế lãi suất [52, tr 1-5]: - Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường
2.2.2.4. Thực hiện cơ chế lãi suất [52, tr 1-5]: (Trang 91)
c Trả lãi phát hành giấy tờ có giá 3.6 0.7 0.1 604.0 550.0 628.0 - Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường
c Trả lãi phát hành giấy tờ có giá 3.6 0.7 0.1 604.0 550.0 628.0 (Trang 97)
Nguồn:Báo cáo tình hình tài chính của NHNo&amp;PTNT Việt Nam 1996-2001 - Ban hạch toán ngành - Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường
gu ồn:Báo cáo tình hình tài chính của NHNo&amp;PTNT Việt Nam 1996-2001 - Ban hạch toán ngành (Trang 97)
Nguồn:Báo cáo tình hình tài chính của NHNo&amp;PTNT Việt nam 1996-2001 Ban hạch toán ngành - Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường
gu ồn:Báo cáo tình hình tài chính của NHNo&amp;PTNT Việt nam 1996-2001 Ban hạch toán ngành (Trang 101)
Biểu số 2.17: Tình hình các tài sản có khác của ngân hàng - Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường
i ểu số 2.17: Tình hình các tài sản có khác của ngân hàng (Trang 107)
* Tình hình thực hiện cơ chế quản lý trích lập quỹ còn cha đợc đều đặn [30]: Thực tế, NHNo&amp;PTNT Việt Nam thực hiện cơ chế quản lý trích lập các quĩ  mới chỉ thực hiện một vài năm gân đây, biểu hiện qua biểu số 2.18. - Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường
nh hình thực hiện cơ chế quản lý trích lập quỹ còn cha đợc đều đặn [30]: Thực tế, NHNo&amp;PTNT Việt Nam thực hiện cơ chế quản lý trích lập các quĩ mới chỉ thực hiện một vài năm gân đây, biểu hiện qua biểu số 2.18 (Trang 108)
Với cơ cấu bảng thu nh trên, các nhà quản lý sẽ thấy đợc ngân hàng nào thực sự hoạt động tốt với đúng chức năng của một NHTM, thông qua việc tính  tỷ trọng của thu nhập thuần trên tổng lợi nhuận trớc thuế - Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường
i cơ cấu bảng thu nh trên, các nhà quản lý sẽ thấy đợc ngân hàng nào thực sự hoạt động tốt với đúng chức năng của một NHTM, thông qua việc tính tỷ trọng của thu nhập thuần trên tổng lợi nhuận trớc thuế (Trang 166)
- Phơng pháp phân tích tách đoạn: mô hình ROE - Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường
h ơng pháp phân tích tách đoạn: mô hình ROE (Trang 169)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w