5: Đúng 9: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn.

Một phần của tài liệu GA VL6 (Trang 62 - 65)

làm cây ít bị mất nước hơn.

HOẠT ĐỘNG 4: (5ph) Vận dụng.

GV: Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi ở phần vận dụng và trả lời, nhận xét, bổ sung và hồn chỉnh.

HS: Thảo luận các câu hỏi và hồn thành nội dung kiến thức.

GV: Yêu cầu HS nhắc lại ý chính của câu trả lời.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

II. Vận dụng:

C6, C7, C8: (SGV)

IV. CỦNG CỐ:

- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?

- Thế nào là sự ngưng tụ? Cho ví dụ về sự ngưng tụ?

- Trình bày ví dụ chứng tỏ sự bay hơi phụ thuộc vào giĩ, nhiệt độ, diện tích mặt thống của chất lỏng?

V. DẶN DỊ:

- Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học. - Xem nội dung cĩ thể em chưa biết.

- Làm các bài tập trong SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK.

Ngày giảng:

TIẾT 32: SỰ SƠI

A. MỤC TIÊU:

1. HS mơ tả được hiện tượng sơi và kể được các đặc điểm của sự sơi.

2. Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm.

3. Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

Nhĩm HS:

- Một giá đỡ thí nghiệm. - Một kẹp vạn năng.

- Một kiềng và lưới kim loại. - Một cốc đốt, một đèn cồn. - Một nhiệt kế đo được tới 1100C. - Một đồng hồ cĩ kim giây. Mỗi HS: - Chép bảng 28.1 SGK vào vở. - Một tờ giấy kẻ ơ khổ vở HS. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ:

- Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Nêu nội dung ghi nhớ của bài học?

III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Trình bày dự đốn về sự ngưng tụ.

GV: Cĩ thể dựa vào phần mở đầu của bài học 28 để tổ chức tình huống học tập.

HS: Căn cứ nội dung đĩ suy nghĩ tìm kiến thức trong bài học để trả lời.

(SGK)

HOẠT ĐỘNG 3: (30ph) Làm thí nghiệm.

GV: HD HS cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm như SGK:

- Lắp thí nghiệm như H28.1 SGK, đổ khoảng 100cm2 nước vào cốc.

- Dùng đèn cồn đốt nước đạt tới 400C mới bắt đầu ghi thời gian, nhiệt độ và hiện tượng. I. Thí nghiệm về sự sơi: 1. Tiến hành thí nghiệm: a. Bố trí thí nghiệm: (H28.1 SGK)

- khi nước sơi tiếp tục đun thêm khoảng 2-3 phút nữa.

- HD HS theo dõi thí nghiệm.

- Lưu ý về an tồn trong thí nghiệm. HS: Hoạt động theo nhĩm.

- Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV

- Phân cơng theo dõi thời gian, nhiệt độ, hiện tượng xảy ra.

- Điền các số liệu vào bảng, thảo luận. - Thực hiện phần trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.

nước theo thời gian:

(Ghi bảng SGK) Thời gian theo dõi (ph) Nhiệt độ (t0C) Hiện tượng trên mặt nước Hiện tượng trong lịng nước 0 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

HOẠT ĐỘNG 4: (8 ph)Vẽ đường biểu diễn .

GV: Hướng dẫn HS hướng dẫn vẽ đường biểu diễn

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Vẽ đường biểu diễn, ghi nhận xét về đường biểu diễn.

2. Vẽ đường biểu diễn:

(HS vẽ theo HD của GV)

IV. CỦNG CỐ:

- Thế nào là hiện tượng sơi?

- Trình bày thí nghiệm về sự sơi, trong quá trình sơi nhiệt độ của nước như thế nào?

V. DẶN DỊ:

- Xem lại tồn bộ nội dung của bài học? - Làm các bài tập trong SBTVL6.

Ngày giảng:

TIẾT 33: SỰ SƠI (tiếp)

A. MỤC TIÊU:

1. HS nhận biết được hiện tượng sơi và các đặc điểm của sự sơi.

2. Vận dụng được kiến thức về sự sơi để giải thích một số hiện tượng đơn giản cĩ liên quan đến các đặc điểm của sự sơi.

3. Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

Nhĩm HS:

- Một giá đỡ thí nghiệm. - Một kẹp vạn năng.

- Một kiềng và lưới kim loại. - Một cốc đốt, một đèn cồn. - Một nhiệt kế đo được tới 1100C. - Một đồng hồ cĩ kim giây.

Mỗi HS:

- Chép bảng 28.1 SGK vào vở. - Một tờ giấy kẻ ơ khổ vở HS.

GV: - Thu vở một vài HS để kiểm tra việc trả lời các câu hỏi ở bài trước.

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.

II. Bài cũ:

- Nêu hiện tượng sơi?

- Mơ tả thí nghiệm về sự sơi?

III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: (30ph) Mơ tả lại thí nghiệm về sự sơi.

GV: Yêu cầu đại diện nhĩm HS mơ tả lại thí nghiệm về sự sơi:

- Cách bố trí thí nghiệm. - Phân cơng theo dõi. - Ghi kết quả thí nghiệm.

Yêu cầu các nhĩm nhận xét, bổ sung. GV: Điều khiển HS thảo luận về kết quả, câu hỏi và kết luận.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: - Theo dõi việc thảo luận, tham gia ý kiến.

- Thảo luận nhĩm, trên lớp.

Một phần của tài liệu GA VL6 (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w