Phần I: (4đ) Mỗi câu đúng 0,5đ.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
C D C B D B B C
Phần II: (2đ) Mỗi câu đúng 1đ.
Câu 9: ... cân bằng ... lực kéo, ... trọng lượng. ... dây gầu ... trái đất Câu 10: ... trọng lượng .... biến dạng.
Phần III. (4đ)
Câu 11: (2đ) - Đo trọng lượng của viên bi bằng lực kế. (0,5đ) - Đo thể tích của viên sỏi bằng bình chia độ. (0,5đ) - Tính P = P
V . (1đ) Câu 12: (2đ)
- Thể tích của viên gạch:
V = 1800cm3 – ( 200cm3 .3) = 1200cm3 = 0,0012m3. (1đ) - Khối lượng riêng của viên gạch:
D = 3 2, 4 0, 0012 m kg V = m = 2000kg/m3 (1đ) V. DẶN DỊ:
- Ơn tập các nội dụng đã kiểm tra. - Chuẩn bị bài học mới. Đọc SGK
TIẾT 19: RỊNG RỌC
A. MỤC TIÊU:
1. HS nêu được hai thí dụ về sử dụng rịng rọc trong cuộc sống, và chỉ ra được lợi ích của chúng.
2. Biết sử dụng rịng rọc trong những cơng việc thích hợp. 3. Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
Nhĩm HS:
- Một lực kế cĩ GHD 2N trở lên.
- Một khối trụ kim loại cĩ trục quay ở giữa, nặng 2N. - Một rịng rọc cố định (kèm theo giá đỡ của địn bẩy) - Một rịng rọc động (kèm theo giá đỡ của địn bẩy) - Dây vắt qua rịng rọc.
Cả lớp:
- Tranh vẽ to H16.1, 16.2, bảng 16.1 (SGK).
- Nếu cĩ thể nên chuẩn bị phiếu học tập cho từng HS. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
II. Bài cũ: - Dùng địn bẩy cĩ lợi gì? Cho ví dụ minh hoạ.
- Kể tên một vài ứng dụng của địn bẩy trong đời sống?
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập?
GV: Cĩ thể nêu vài tình huống thực tế của bài học này, ba cách giải quyết của 3 bài trước và cách giải quyết thứ 4 là bài học này. Dùng nội dung in ở SGK để đặt vấn đề => Vào bài mới
Tình huống học tập
HOẠT ĐỘNG 2: (5ph) Tìm hiểu cấu tạo của rịng rọc.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục I, quan sát dụng cụ thật hoặc hình vẽ để trả lời câu hỏi C1 (SGK). Sau đĩ GV giới thiệu chung về rịng rọc cho HS nắm. Yêu cầu HS phân biệt được 2 loại rịng rọc.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, phân biệt được 2loại và vẽ được sơ đồ. - RRCĐ trục bánh xe được mắc cố định, Bxe quay quanh trục cố định
- RRĐ trục bánh xe khơng được mắc cố định, Bxe quay với chđộng của trục.