1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới công tác quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của cục tài chính doanh nghiệp

60 477 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi mới công tác quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục Tài chính doanh nghiệp
Tác giả Nguyễn Diệu Hằng
Người hướng dẫn PGS. TS. Vương Trọng Nghĩa
Trường học Cục Tài chính doanh nghiệp
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Đổi mới công tác quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của cục tài chính doanh nghiệp

Trang 1

Lời mở đầu

Đối với nền kinh tế Việt Nam, kinh tế nhà nớc có vai trò quyết địnhtrong việc giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế,chính trị, xã hội của đất nớc Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp nhà n-

ớc đã không ngừng đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, góp phần chủ yếu

để kinh tế nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng định ớng xã hội chủ nghĩa, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên,doanh nghiệp nhà nớc cũng còn những mặt hạn chế, yếu kém nh: quy mô nhỏ,cơ cấu còn nhiều bất hợp lý, cha thật tập trung vào những ngành, lĩnh vực thenchốt; nhìn chung trình độ công nghệ còn lạc hậu, quản lý còn yếu kém, chathực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh; kết quả sản xuấtkinh doanh cha tơng xứng với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ, đầu t của Nhànớc; hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp Do đó, yêu cầu cấp bách hiện nay làphải sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nớc Nghị quyết Trung ơng 3 của Ban chấphành Trung ơng Đảng khoá IX đã đề ra những nội dung chủ đạo của việc sắpxếp, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nớc Theo đó, doanh nghiệp nhà nớc chỉ còntập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, bảo đảmcác sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu của xã hội và nhu cầu cần thiết củaquốc phòng, an ninh Để doanh nghiệp nhà nớc thực hiện đợc nhiệm vụ này,cần phải tăng cờng giám sát tài chính doanh nghiệp, trong đó, giám sát việc sửdụng vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc là rất quan trọng Trong điềukiện hiện nay vốn ngân sách có giới hạn, Nhà nớc càng cần phải nâng cao hiệuquả công tác quản lý vốn

h-Cục Tài chính doanh nghiệp là cơ quan đợc Nhà nớc giao thống nhấtquản lý Nhà nớc về tài chính doanh nghiệp trong cả nớc, đồng thời thực hiệnvai trò chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp nhà nớc Một trong những nhiệm

vụ quan trọng của Cục là quản lý vốn và tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc tại cácdoanh nghiệp nhà nớc Trong những năm vừa qua, Cục Tài chính doanh nghiệp

đã ban hành các chính sách quản lý vốn nhà nớc tơng đối có hệ thống Nhngnội dung các chính sách này còn một số điểm cha đầy đủ, hợp lý và cha đápứng đợc đòi hỏi của thực tiễn Vì vậy, việc đổi mới công tác quản lý vốn nhà n-

ớc tại các doanh nghiệp nhà nớc là rất cần thiết hiện nay

Trang 2

Từ sự cấp thiết đó, tôi xin chọn đề tài: “Đổi mới công tác quản lý vốn

nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tài chính doanh nghiệp”

cho luận văn tốt nghiệp của mình Trong luận văn này, tôi chỉ đề cập đến côngtác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc do vai trò đặcbiệt quan trọng của các doanh nghiệp này trong nền kinh tế Luận văn đợc chiathành 3 chơng nh sau:

Chơng 1: Lý luận chung về quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp

nhà nớc

Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp

nhà nớc của Cục Tài chính doanh nghiệp

tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tài chính doanh nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Vơng Trọng Nghĩa và cáccán bộ Cục Tài chính doanh nghiệp- Bộ Tài chính đã tận tình hớng dẫn và giúp

đỡ tôi hoàn thành luận văn này

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Diệu Hằng

Chơng 1: Lý luận chung về quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc

I Doanh nghiệp nhà nớc

1 Quan niệm về doanh nghiệp nhà nớc

Trong nền kinh tế, có hai hình thức sở hữu cơ bản về vốn và tài sản là sởhữu nhà nớc và sở hữu t nhân (bao gồm sở hữu của cá nhân và sở hữu của tậpthể các cá nhân) Từ đó hình thành hai khu vực kinh tế là khu vực kinh tế nhànớc và khu vực kinh tế t nhân Các đơn vị kinh doanh của khu vực kinh tế nhànớc đợc gọi là các doanh nghiệp nhà nớc, các đơn vị kinh doanh trong khu vựckinh tế t nhân gọi là doanh nghiệp t nhân

Trang 3

Tìm hiểu về doanh nghiệp nhà nớc, khái niệm doanh nghiệp nhà nớccũng rất phức tạp với nhiều cách hiểu khác nhau và nhiều tiêu chí xác địnhkhác nhau Trên thế giới, có rất nhiều cách quan niệm và doanh nghiệp nhà n-

ớc Có ngời cho rằng doanh nghiệp nhà nớc là các xí nghiệp công làm nhiệm

vụ sự nghiệp (cảnh sát, chữa cháy, vệ sinh công cộng, y tế, giáo dục ) Có ngờilại phân biệt doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp t nhân bằng hai tiêu chíchủ yếu là công dân là những ngời chủ công nghiệp của nhà nớc chứ không chỉ

là khách hàng; về trình độ thơng mại, doanh nghiệp nhà nớc phải có toànquyền tự chủ về quản lý Cũng có ý kiến đa ra ba tiêu chí xác định doanhnghiệp nhà nớc: doanh nghiệp trực tiếp chịu sự kiểm soát của ai? Sản xuất rasản phẩm đem bán hay không đem bán? Hoạt động gắn với lợi ích chung haylợi ích cá nhân? Từ đó quan niệm rằng: doanh nghiệp nhà nớc là doanh nghiệpchịu sự kiểm soát trực tiếp của nhà nớc, đợc phân thành hai loại: Loại một làcác xí nghiệp, tổ chức sản xuất chỉ sản xuất ra những sản phẩm không dùng đểbán, nó làm việc vì lợi ích chung và đợc gọi là các cơ quan hành chính Loạihai là các xí nghiệp công cộng Loại này lại đợc chia thành hai nhóm: Nhómthứ nhất là các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng để bán, trao đổi, hoạt động vìlợi ích chung Sản phẩm của nó thờng là các dịch vụ công cộng Nhóm hai làcác doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng phải cạnh tranh, thờng hoạt độngvì lợi ích riêng nào đó

ở nớc ta, theo Luật Doanh nghiệp nhà nớc đợc Quốc hội thông qua ngày20/4/1995: Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc thành lập, đầu

t vốn và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằmthực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao Doanh nghiệp nhà nớc

có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn

bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý.Doanh nghiệp nhà nớc có tên gọi, con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnhthổ Việt Nam

Doanh nghiệp nhà nớc mang các đặc điểm chung với các loại hìnhdoanh nghiệp khác nh:

- Chức năng kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc bao gồm: sản xuất,cung ứng, trao đổi, hợp tác và tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ

- Doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân T cách pháp nhân củadoanh nghiệp nhà nớc là điều kiện cơ bản, quyết định sự tồn tại của doanh

Trang 4

nghiệp nhà nớc trong hệ thống nền kinh tế quốc dân T cách pháp nhân củadoanh nghiệp nhà nớc đòi hỏi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về quản lý,

về nghĩa vụ tài chính trong việc thanh toán những khoản công nợ khi doanhnghiệp phá sản hay giải thể Với t cách là một pháp nhân độc lập, doanh nghiệpnhà nớc có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về các hoạt động sảnxuất kinh doanh T cách này tạo cho doanh nghiệp nhà nớc có địa vị pháp lý để

đảm bảo độc lập và tự chủ, đồng thời cũng hạn chế phần trách nhiệm về tài sảncủa Nhà nớc đối với doanh nghiệp

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc chịu sự chiphối và tác động của môi trờng kinh tế xã hội Để các doanh nghiệp tồn tại vàphát triển, Nhà nớc cần tạo môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định nh vấn đề về tăngtrởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách khuyến khích phát triển sảnxuất kinh doanh, bảo hộ sản xuất trong nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh

Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhà nớc có thể đợc phân biệt với các loạihình doanh nghiệp khác bởi các đặc điểm sau:

- Doanh nghiệp nhà nớc do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền trực tiếp raquyết định thành lập nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội do nhà nớcgiao Nh vậy, doanh nghiệp nhà nớc không chỉ đợc thành lập để thực hiện cáchoạt động kinh doanh (nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế) mà còn đợc thànhlập để thực hiện các hoạt động công ích (thực hiện các mục tiêu xã hội) Cácloại hình doanh nghiệp khác không phải do Nhà nớc thành lập mà chỉ đợc Nhànớc cho phép thành lập trên cơ sở đơn xin thành lập của các chủ thể kinhdoanh Mục tiêu hoạt động duy nhất của các loại hình doanh nghiệp này là lợinhuận

- Doanh nghiệp nhà nớc do Nhà nớc tổ chức quản lý Đó là tổ chức kinh

tế của nhà nớc, do đó doanh nghiệp nhà nớc là đối tợng quản lý của Nhà nớc.Nhà nớc tổ chức bộ máy quản lý các doanh nghiệp nói chung và bộ máy quản

lý từng doanh nghiệp nói riêng; Nhà nớc bổ nhiệm các cán bộ chủ chốt củadoanh nghiệp, phê duyệt chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch dài hạn hay trung hạncủa doanh nghiệp

- Tài sản của doanh nghiệp nhà nớc là một bộ phận tài sản của nhà nớc.Doanh nghiệp nhà nớc do Nhà nớc đầu t vốn để thành lập nên nó thuộc sở hữuNhà nớc Doanh nghiệp nhà nớc là một chủ thể kinh doanh quản lý và tiến

Trang 5

hành hoạt động kinh doanh trên số tài sản của Nhà nớc giao cho Trong khi đó,các chủ thể kinh doanh khác đều là chủ sở hữu với tài sản kinh doanh của họ.

2 Phân loại doanh nghiệp nhà nớc

Cách phân loại chủ yếu đối với doanh nghiệp nhà nớc là căn cứ vào chứcnăng hoạt động của doanh nghiệp Theo cách phân loại này, doanh nghiệp nhànớc đợc phân làm hai loại:

- Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh: Đó là những doanhnghiệp hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận

- Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích: Đó là những doanh nghiệpnhà nớc mà toàn bộ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp đóthực hiện theo kế hoạch chính sách nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụquốc phòng, an ninh Lợi nhuận không phải là mục đích hàng đầu của loại hìnhdoanh nghiệp này

3 Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng.

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phát triển trong mối quan

hệ kinh tế đa dạng về hình thức sở hữu, về vốn và tài sản, về cơ chế tổ chứcquản lý Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng không chỉ tồn tại đơn nhấttrong khu vực kinh tế quốc doanh (doanh nghiệp nhà nớc) nh trong nền kinh tế

kế hoạch hoá mà còn tồn tại dới nhiều hình thức sở hữu bao gồm các loại hình

tổ chức doanh nghiệp khác nhau nh: doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệmhữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh Nhng doanh nghiệp nhà nớc có

vị trí đặc biệt quan trọng Doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo đối vớinền kinh tế Vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc đợc thể hiện qua nhữngchức năng cụ thể sau:

Thứ nhất, chức năng định hớng sự phát triển của nền kinh tế.

Doanh nghiệp nhà nớc luôn luôn phải đi tiên phong trong các lĩnh vựcchiến lợc theo đờng lối phát triển của Nhà nớc, tạo điều kiện mọi mặt nh đàotạo nhân lực, cải tiến trang thiết bị kỹ thuật, cải tạo cơ sở hạ tầng để cácthành phần kinh tế khác tham gia Thông qua hớng phát triển của doanh nghiệpnhà nớc mà các thành phần kinh tế khác biết đợc hớng đờng lối phát triển của

Trang 6

Đảng và Nhà nớc, có thể mới tránh đợc cho các thành phần kinh tế khác đichệch với đờng lối mà Đảng ta đã vạch ra.

Thứ hai, chức năng hỗ trợ và phục vụ.

Sự khác biệt giữa doanh nghiệp nhà nớc và các thành phần kinh tế khác

là sự phát triển của doanh nghiệp nhà nớc không chỉ đơn thuần vì bản thân nó

mà quan trọng hơn cả là cải tạo điều kiện cho sự phát triển của toàn bộ nềnkinh tế quốc dân Doanh nghiệp nhà nớc đợc bố trí và xây dựng ở những khuvực, ngành nghề cần thiết để nâng cao đời sống nhân dân ở mọi vùng lãnh thổ,xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đồng bằng và miền núi, hìnhthành các trung tâm kinh tế mới, thúc đẩy trang bị kỹ thuật, đổi mới công nghệcho toàn bộ nền kinh tế quốc dân Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong một

số ngành công nghiệp quan trọng nhằm ngăn chặn sự độc quyền của t nhân cóthể gây thiệt hại chung cho xã hội Có những sản phẩm, dịch vụ mang tính xãhội, không thơng mại hoá đợc nh giao thông đờng thuỷ, những công trình kiếntrúc mang tính lịch sử, bảo vệ phong cảnh thiên nhiên Chính phủ phải chi để

đảm bảo giao thông đờng thuỷ, bảo tồn các di tích lịch sử và phong cảnh thiênnhiên; khu vực t nhân không thể cung cấp các hàng hoá đó vì nó không cóquyền sở hữu chúng Doanh nghiệp nhà nớc phải đảm nhiệm công việc này.Ngoài ra doanh nghiệp nhà nớc còn phải có mặt trong những ngành thuộc kếtcấu hạ tầng, tạo cơ sở cho sự phát triển toàn bộ nền kinh tế- những ngành đòihỏi vốn lớn, vốn thu hồi chậm, tỷ suất lợi nhuận thấp, sản phẩm làm ra ít tínhthơng mại nên không hấp dẫn khu vực t nhân

Thứ ba, chức năng bảo đảm sức mạnh vật chất để nhà nớc điều tiết và ớng dẫn nền kinh tế thị trờng.

h-Doanh nghiệp nhà nớc là doanh nghiệp do Nhà nớc đầu t vốn và mộttrong các mục tiêu hàng đầu khi thành lập doanh nghiệp là để đảm bảo vật chấtcho các hoạt động của Nhà nớc Doanh nghiệp nhà nớc phải đảm bảo sức mạnhvật chất để Nhà nớc có đủ nguồn lực chỉ đạo và hớng dẫn nền kinh tế phát triểntheo những mục tiêu, đờng lối đề ra Hiện nay, doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷtrọng lớn trong việc góp vào tổng sản phẩm quốc dân và đóng góp và thu Ngânsách Nhà nớc, nắm giữ các ngành, lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế Doanhnghiệp nhà nớc cũng có chức năng điều tiết nhằm đảm bảo sự phát triển ổn

định của nền kinh tế Trong những trờng hợp bất ổn xảy ra, doanh nghiệp nhànớc dùng lợng dự trữ hàng hoá của mình để kiềm chế giá, chống đầu cơ, tăng

Trang 7

giá Đây chính là những cách doanh nghiệp nhà nớc hỗ trợ về vật chất giúpNhà nớc hớng nền kinh tế vào các mục tiêu đã định Cũng nh các loại hìnhdoanh nghiệp khác, doanh nghiệp nhà nớc phải hoạt động có hiệu quả theonguyên tắc kinh doanh với nội dung cơ bản là tự bù đắp chi phí và có lãi nhngmột phần lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nớc sẽ đợc dùng cho các chi phíquản lý sự nghiệp và các hoạt động của Nhà nớc.

II Quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc

1 Khái quát về vốn trong doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp đều có những đặc thù riêng, song quá trình sản xuấtkinh doanh đều có điểm chung là bắt đầu bằng các yếu tố đầu vào và kết thúc

là các yếu tố đầu ra Đầu vào là các yếu tố sản xuất nh hàng hóa nguyên nhiệnvật liệu hay các dịch vụ mà doanh nghiệp sử dụng kết hợp với nhau để sản xuất

ra các đầu ra; đầu ra là sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ có ích sử dụng choquá trình sản xuất khác hoặc để tiêu dùng

Để tạo ra các đầu ra thì trớc hết doanh nghiệp cần phải có các yếu tố đầuvào có giá trị nhất định Vì vậy, doanh nghiệp phải có một lợng tiền tệ để đảmbảo cho các yếu tố đầu vào này, lợng tiền tệ đó gọi là vốn sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Nh vậy, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểuhiện bằng tiền của toàn bộ tài sản đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh nhằmmục đích sinh lời Hay nói cách khác vốn kinh doanh là năng lực hoạt động sảnxuất kinh doanh của một doanh nghiệp

Vốn đợc biểu hiện cả bằng tiền lẫn bằng hình thái giá trị của các vật t,hàng hóa, nhà xởng, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất Sauquá trình sản xuất số vốn này kết tinh vào sản phẩm Khi sản phẩm đợc tiêuthụ, các hình thái khác nhau của vật chất lại đợc chuyển hoá về hình thái tiền tệban đầu

Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, số tiền thu đợc dotiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo bù đắp toàn bộ chi phí bỏ ra và có lãi Nh vậy,

số tiền ứng ra ban đầu phải đợc sử dụng có hiệu quả và đợc bảo toàn thì mới

đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp

Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, việc tạo vốn, bảo toàn và làmcho đồng vốn sinh lời đợc hay không đợc quyết định bởi sự cạnh tranh gay gắtgiữa các doanh nghiệp với nhau Trong cạnh tranh tất yếu có “kẻ” thắng “ngời”

Trang 8

thua; những doanh nghiệp kinh doanh phát triển, làm ra nhiều lợi nhuận và bảotoàn đợc vốn thì sẽ chiến thắng trong cạnh tranh, còn những doanh nghiệp nàokinh doanh thua lỗ và mất dần vốn thì sẽ thất bại và có thể đi đến phá sản.

Việc nhận thức đầy đủ về những đặc trng của vốn trong quá trình sảnxuất kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn có hiệu quảhơn:

- Thứ nhất, vốn đợc thể hiện bằng một lợng giá trị thực của những tài sản

đợc sử dụng để sản xuất ra một lợng giá trị sản phẩm khác Tức là chỉ nhữnggiá trị tài sản đợc sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh mới đợc gọi làvốn kinh doanh

- Thứ hai, vốn phải vận động sinh lời: tiền tệ chỉ đợc coi là vốn khichúng đựợc đa vào sản xuất kinh doanh; chúng vận động, biến đổi hình tháibiểu hiện và lại chở về hình thái tiền tệ ban đầu Để đảm bảo cho quá trình đầu

t sau thì vốn đó phải có giá trị lớn hơn

- Thứ ba, vốn phải tập trung đến một lợng nhất định mới có thể phát huy

đợc tác dụng, và đợc tích tụ thì mới có thể đầu t để mở rộng sản xuất kinhdoanh Doanh nghiệp phải khai thác mọi tiềm năng về vốn và thu hút, tận dụngcác nguồn vốn đầu t từ bên ngoài nh liên doanh, góp vốn để đầu t vào kinhdoanh

- Thứ t, vốn có giá trị về mặt thời gian, do có sự ảnh hởng của nhiều yếu

tố nh lạm phát, giá cả thay đổi, tiến bộ khoa học kỹ thuật không ngừng pháttriển nên sức mua của đồng tiền ở mỗi thời điểm khác nhau là khác nhau

- Thứ năm, vốn phải gắn với chủ sở hữu, có nh vậy vốn mới đợc quản lýchặt chẽ và sử dụng có hiệu quả

- Thứ sáu, vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình

có hình thái vật chất cụ thể mà biểu hiện cả bằng những tài sản vô hình không

có hình thái vật chất nh phát minh khoa học, bằng sáng chế, lợi thế thơng mại

Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp sẽ huy động bao nhiêu từ những nguồnnào để đáp ứng cho nhu cầu vốn của hoạt động sản xuất kinh doanh để tiếtkiệm tối đa chi phí sử dụng vốn, đồng thời có biện pháp quản lý phù hợp và sửdụng vốn có hiệu quả

Trang 9

2 Tính tất yếu của việc quản lý vốn nhà nớc trong các doanh nghiệp nhà nớc

Để đạt mục tiêu thành lập doanh nghiệp nhà nớc, Nhà nớc phải thiết lậpchế độ quản lý kinh tế và tài chính đối với doanh nghiệp nhà nớc nh: chế độ

đầu t vốn, chế độ quản lý vốn và tài sản, chế độ quản lý doanh thu- chi phí, chế

độ phân phối và sử dụng kết quả kinh doanh Mục tiêu của các chế độ đó làtạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện đợc các nhiệm vụ kinh tế, xã hội Nhànớc giao cho doanh nghiệp

Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nớc là thuộc sở hữu toàn dân nhng Nhà nớc

giao cho một số cá nhân, đơn vị quản lý điều hành Bên cạnh đó, Nhà nớc lại

uỷ nhiệm cho Bộ Tài chính là cơ quan đại diện của Nhà nớc chịu trách nhiệmquản lý phần vốn của Nhà nớc đầu t vào các doanh nghiệp nhà nớc Nh vậy, có

sự tách biệt giữa ngời quản lý vốn và ngời sử dụng vốn, hai đối tợng này có thể

có những mục tiêu không phù hợp nhau Các doanh nghiệp nhà nớc không phải

đơng đầu với nguy cơ bị những thế lực cạnh tranh mua lại nh các doanh nghiệptrong khu vực t nhân, vì vậy mối đe doạ bị mất việc do hoạt động kém hiệu quảcủa ngời sử dụng vốn là ít hơn so với trong khu vực t nhân Do đó ngời sử dụngvốn có thể tuân theo những động cơ có lợi khác Những động cơ này có thể làmcho những ngời lãnh đạo các doanh nghiệp nhà nớc hành động không nhấtquán với các mục tiêu của doanh nghiệp Khi những ngời này không nắmquyền sở hữu vốn của doanh nghiệp và cũng không thể tăng thêm sự giàu cócho bản thân bằng cách tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thì chẳng cógì kích thích họ phải nhìn xa khi quyết định phơng án sản xuất kinh doanh Vìthế đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ từ Nhà nớc nhằm đảm bảo vốn và tàisản của Nhà nớc không bị xâm phạm trong quá trình kinh doanh cũng nhdoanh nghiệp hoạt động theo đúng mục tiêu Nhà nớc đề ra

Thứ hai, Nhà nớc quản lý vốn tại các doanh nghiệp nhà nớc cũng là thực

hiện vai trò quản lý nhà nớc của mình Nhà nớc ban hành các chế độ, quy địnhtài chính đối với doanh nghiệp nhà nớc và theo dõi và kiểm tra việc chấp hànhcác chế độ, quy định đó Việc theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn tại cácdoanh nghiệp nhà nớc là một cách để giúp cho các cơ quan quản lý nắm bắt đ-

ợc tình hình thực tế tại các doanh nghiệp, theo dõi tiến trình thực hiện các vănbản Từ đó thu thập thông tin để chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện các chính sáchcho kịp thời, phù hợp với thực tế Đồng thời thông qua công tác quản lý vốn,

Trang 10

Nhà nớc mới có những thông tin chính xác để đánh giá đúng chất lợng kinhdoanh ở các doanh nghiệp nhà nớc Trên cơ sở các thông tin đánh giá này, Nhànớc có kế hoạch sắp xếp, bố trí lại các doanh nghiệp, vốn và lao động, hoànthiện các khâu quản lý nhằm đạt hiệu quả kinh doanh và thực hiện các mụctiêu xã hội

Thứ ba, đối với các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động vì mục tiêu lợi

nhuận, phần lợi nhuận sau thuế là thuộc về Nhà nớc Nhà nớc sử dụng lợinhuận đó để duy trì và tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp hoặc đáp ứng một lợiích nào đó của Nhà nớc Vì vậy, để thu đợc tối đa khoản lợi nhuận sau thuế,Nhà nớc phải quản lý phần vốn đầu t của mình sao cho nó đợc sử dụng mộtcách hiệu quả, trên cơ sở đó tăng lợi nhuận sau thuế, tăng lợi ích Nhà nớc

Tóm lại, việc quản lý vốn nhà nớc của Nhà nớc là một đòi hỏi kháchquan để bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu trong việc bảo toàn vốn và tài sản cũng

nh để thực hiện vai trò quản lý của mình

3 Nội dung công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc

Xét từ góc độ của bộ máy quản lý các doanh nghiệp nhà nớc, nội dungcông tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc luôn tồn tại hai mặtcơ bản: một mặt là quản lý tình hình sử dụng vốn thông qua thiết lập cơ quanquản lý, cơ quan này có nhiệm vụ nghiên cứu, ban hành các chính sách chế độquản lý tài chính doanh nghiệp, hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện; mặt kháctham gia vào chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp và tổng hợp,phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp với t cách là ngời chủ

sở hữu doanh nghiệp

3.1 Thiết lập cơ quan quản lý.

Một vấn đề chung đợc tất cả các chính phủ quan tâm là làm thế nào đểquản lý nguồn vốn thuộc sở hữu của mình tại các doanh nghiệp cho có hiệuquả Trả lời cho câu hỏi này, mỗi nớc đều tổ chức cho mình một bộ máy quản

lý khác nhau, với những cách thức quản lý khác nhau ở Pháp và Malaysia, Nhànớc trực tiếp cử nhân viên của mình làm công tác kiểm tra tại doanh nghiệp,nhân viên đó thuộc biên chế Bộ Tài chính Ngoài ra, mỗi doanh nghiệp cònchịu sự điều tra của một nhân viên do toà án chỉ định, có chức năng kiểm tra tàichính đối với doanh nghiệp nhà nớc Bên cạnh đó, ở các doanh nghiệp còn có

Trang 11

hội đồng quản trị, thành viên hội đồng này là đại diện của nhà nớc, đại diệncho doanh nghiệp và đại diện của công nhân Ngợc lại, ở một số nớc khác nhTrung Quốc thì việc quản lý vốn nhà nớc ở các doanh nghiệp nhà nớc lại docác Công ty tài chính đảm nhận Hoạt động của công ty tài chính là hoạt độngkinh doanh, khác với việc cử đại diện của Bộ Tài chính làm công việc kiểm tratrực tiếp tại doanh nghiệp

ở Việt Nam, quan hệ giữa quản lý nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc đợcthực hiện theo hớng sau:

Thứ nhất, Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô đối với toàn bộ

khu vực kinh tế nhà nớc bằng sự định hớng phát triển của khu vực này, baogồm xác định mục tiêu, vai trò của các loại hình doanh nghiệp nhà nớc, xác

định lĩnh vực u tiên và lĩnh vực hạn chế, thành lập mới và thành lập lại doanhnghiệp nhà nớc, quy định các tiêu chuẩn và điều kiện để thành lập doanhnghiệp nhà nớc, tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp nhà nớc

Thứ hai, với t cách là chủ sở hữu, nhà nớc nắm giữ các quyền quyết định

quan trọng: giao mục tiêu kinh doanh hay công ích cho doanh nghiệp, quyết

định chiến lợc phát triển của doanh nghiệp, giám sát việc bảo toàn, phát triểnvốn của doanh nghiệp

Thứ ba, phân chia quyền kiểm soát giữa các cơ quan quản lý nhà nớc và

hội đồng quản trị doanh nghiệp Cơ quan quản lý nhà nớc bao gồm chính phủ,các Bộ, Tổng cục, Uỷ ban nhân dân Cục Tài chính doanh nghiệp là cơ quan đ-

ợc Nhà nớc giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý tài chính doanh nghiệp, trong đó cóquản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc

3.2 Ban hành các chế độ, chính sách về quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc.

Chính sách quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc là một bộphận quan trọng trong chính sách tài chính đối với doanh nghiệp nói riêng và

hệ thống các chính sách tài chính nói chung Chính sách quản lý vốn nhà nớc

đúng đắn sẽ kích thích sự chuyển dịch các luồng giá trị trong nền kinh tế quốcdân theo hớng huy động mọi nguồn vốn vào đầu t phát triển sản xuất, tăng khảnăng tích tụ và tập trung vốn ở doanh nghiệp, nhờ đó tăng quy mô và tốc độphát triển sản xuất- kinh doanh, tăng nguồn thu vào ngân sách Nhà nớc Nguồnthu vào ngân sách Nhà nớc càng nhiều thì Chính phủ càng có khả năng tài

Trang 12

chính để tăng quy mô đầu t vốn, phát triển các quỹ tài trợ cho sản xuất- kinhdoanh của doanh nghiệp Ngợc lại, quy mô đầu t và tài trợ từ ngân sách đối vớidoanh nghiệp càng lớn thì nó sẽ kích thích mạnh mẽ hơn tốc độ tăng trởng kinh

tế, và qua đó Chính phủ còn thực hiện đợc yêu cầu điều chỉnh vĩ mô nền kinh

kỹ thuật khác nhau thì nhu cầu về vốn cũng khác nhau Việc xác định chínhxác nhu cầu về vốn của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng, quyết định hiệuquả việc đầu t, giao vốn nhà nớc cho các doanh nghiệp

Doanh nghiệp nhà nớc có thể đợc đầu t vốn khi mới thành lập hoặc đầu

t bổ sung trong quá trình hoạt động Ngoại trừ các doanh nghiệp đợc hìnhthành do kết quả quốc hữu hoá, các doanh nghiệp nhà nớc khác đều đợc hìnhthành trên cơ sở nguồn vốn cấp phát ban đầu của nhà nớc Tuy nhiên, căn cứvào tình hình thực tế mà nhà nớc quyết định cấp dới hình thức trực tiếp (cấpthẳng từ ngân sách nhà nớc) hay gián tiếp qua các hình thức ghi thu- ghi chi (vídụ: chuyển vốn từ doanh nghiệp nhà nớc này cho doanh nghiệp nhà nớc kháchoặc cho doanh nghiệp nhà nớc nhận trực tiếp các khoản viện trợ để đầu t )

Đối với vốn lu động, Nhà nớc có thể cấp theo định mức một phần Phần còn lạidoanh nghiệp phải huy động trên thị trờng vốn và chịu lãi suất thị trờng

Đồng thời, tuỳ thuộc vào khả năng của ngân sách nhà nớc của mỗi nớc

mà việc đầu t vốn cho doanh nghiệp nhà nớc ở các nớc là khác nhau ở Pháp,những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo yêu cầu của Nhà nớc thì cấp vốn100%, các doanh nghiệp do Nhà nớc quản lý nhng tự chọn chính sách pháttriển, phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thì Nhà nớc không cấp vốn ở

Trang 13

Nhật, mức vốn đầu t cho doanh nghiệp tăng nhng mức độ kiểm soát cũng chặtchẽ hơn Còn ở Malaysia, nguồn vốn của các doanh nghiệp nhà nớc đợc hìnhthành nh sau:

- Vốn cố định ban đầu đợc Nhà nớc cấp 100% Hằng năm, doanh nghiệpphải trả lãi (theo lãi suất u đãi) trên tổng số vốn đầu t của Nhà nớc

- Vốn lu động thì các công ty phải vay theo lãi suất thị trờng

ở nớc ta, doanh nghiệp nhà nớc bao gồm những doanh nghiệp hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp nhà nớc, các công ty Nhà nớc nắm cổ phần chi phối vàcác công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khi quyết định thành lậpdoanh nghiệp mà Nhà nớc nắm giữ 100% vốn thì Nhà nớc có trách nhiệm đủ

số vốn điều lệ

Việc giao vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc có thể hiểu nó giống vớimô hình cho thuê ở một số nớc Ngời nhận vốn Nhà nớc giao sẽ ký vào biênbản giao vốn, và có trách nhiệm bảo toàn và phát triển phần vốn đợc giao Phầnvốn này bao gồm cả vốn lu động và vốn cố định

Quản lý các hình thức huy động vốn của doanh nghiệp nhà nớc, một mặt

là việc cho phép các doanh nghiệp đợc huy động vốn dới những hình thức nào,khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn dới hình thứcnào, mặt khác đó là việc cơ quan quản lý trực tiếp góp phần tham gia tìm giảipháp cho việc huy động vốn trong phạm vi có thể của doanh nghiệp

Trong khi khu vực kinh tế t nhân có thể đợc huy động vốn một cách tựchủ và linh động trong môi trờng kinh doanh thì nhìn chung, khu vực kinh tếnhà nớc chỉ đợc phép huy động vốn dới một số hình thức nhất định Nhìnchung có các kênh huy động vốn sau:

- Huy động vốn từ Ngân sách nhà nớc: Các doanh nghiệp khi có nhu cầu

về vốn có thể đề nghị nhà nớc xét duyệt cấp vốn cho doanh nghiệp mình Đây

Trang 14

là nguồn vốn đặc biệt, chỉ các doanh nghiệp nhà nớc mới có đặc quyền đợc yêucầu và đây cũng là nguồn vốn chủ lực của các doanh nghiệp nhà nớc.

- Huy động vốn thông qua hoạt động liên doanh, liên kết: Đây là việcgóp tiền hoặc tài sản với các doanh nghiệp khác để mở rộng sản xuất kinhdoanh Doanh nghiệp có thể liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, tổ chứckhác để huy động vốn

- Huy động vốn bằng cách đi vay Doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầuvốn của mình bằng cách đi vay những khoản vay tín dụng dài hạn, ngắn hạn,hoặc trung hạn từ các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác

- Huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, cổ phiếu thờng mới, tráiphiếu để bán cho công nhân viên chức trong doanh nghiệp và ngoài xã hội

- Ngoài ra, doanh nghiệp có thể huy động vốn cho sản xuất kinh doanh

từ chính các quỹ của doanh nghiệp Nhà nớc có quy định cụ thể về việc sửdụng các quỹ này

3.2.3 Chính sách quản lý sử dụng vốn và tài sản

Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp nhà nớc là một đơn vị sản xuấtkinh doanh độc lập, đợc tự chủ trong hoạt động kinh tế và tự chịu trách nhiệm

về kết quả sản xuất- kinh doanh Nhà nớc thực hiện việc giao quyền sử dụngvốn và tài sản cho doanh nghiệp nhằm tạo ra sự độc lập tơng đối trong việc tổchức sản xuất kinh doanh Mục tiêu cuối cùng của chính sách quản lý sử dụngvốn và tài sản là bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc tại doanh nghiệp Vì thế,doanh nghiệp có nghĩa vụ theo dõi chặt chẽ sự biến động của vốn và tài sản,

đảm bảo theo đúng các nguyên tắc kế toán hiện hành, tránh thất thoát tài sản,mất vốn của nhà nớc Đồng thời doanh nghiệp cũng phải đợc trao quyền lựachọn cơ cấu tài sản và các loại vốn cho hợp lý nhằm phát triển kinh doanh cóhiệu quả Đối với tài sản tại doanh nghiệp, có thể có các hình thức sử dụng, xử

lý sau:

- Cho thuê các tài sản của mình, qua đó có thu nhập từ tiền thuê tài sản.Hết thời hạn cho thuê, doanh nghiệp thu hồi lại tài sản, việc bán lại tài sản chongời sử dụng thì phải đợc sự thông qua của chủ sở hữu tài sản, cụ thể ở đây làNhà nớc

Trang 15

- Khi huy động vốn từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp cóthể dùng tài sản của mình là vật cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh Việc cầm cố,thế chấp, bảo lãnh vay vốn phải tuân theo quy định của Nhà nớc về quản lý tàisản công cũng nh thoả mãn yêu cầu của tổ chức tín dụng cho vay.

- Nhợng bán, thanh lý các tài sản không cần dùng, kém phẩm chất, lạchậu về kỹ thuật nhằm thu hồi vốn, sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệuquả hơn

- Đem tài sản tham gia đầu t, góp vốn với các doanh nghiệp khác theonguyên tắc hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn, tăng thu nhập; việc đầu t phảituân theo các quy định của pháp luật

3.2.4 Chính sách bảo toàn vốn

Bảo toàn vốn là cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, ngợc lại nângcao hiệu quả sử dụng vốn là để bảo toàn vốn, hai vấn đề bảo toàn vốn và nângcao hiệu quả sử dụng vốn gắn bó với nhau và song song tồn tại hỗ trợ nhautrong quá trình quản lý sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Bảo toàn đ-

ợc vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là thực hiện đợc mục tiêu kinh doanhcủa doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận tối đa tạo điều kiện để phát triển mởrộng quy mô hoạt động cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Nếu vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp không bảo toàn đợc, bị giảm dần do thua lỗ thì mục tiêu đầu

t vốn sẽ không thực hiện đợc Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đợc

đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đặc biệt làcác doanh nghiệp nhà nớc Do đó, Nhà nớc quy định chính sách bảo toàn vốn,trong đó đề ra các biện pháp bảo toàn vốn để các doanh nghiệp nhà nớc thựchiện Các biện pháp đó bao gồm thực hiện đúng chế độ quản lý sử dụng vốn vàtài sản, mua bảo hiểm tài sản và trích lập các khoản dự phòng

3.3 Giám sát doanh nghiệp nhà nớc.

Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, doanh nghiệp nhà nớc có vị trí đặcbiệt quan trọng để kinh tế nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạo của mình Doanhnghiệp nhà nớc là động lực thúc đẩy phân bố lại lao động xã hội, là công cụ đểNhà nớc thực hiện điều tiết và hớng dẫn nền kinh tế thị trờng Doanh nghiệpnhà nớc cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chính sách xãhội và góp phần ổn định chính trị xã hội đất nớc

Trang 16

Là một loại hình doanh nghiệp nên các doanh nghiệp nhà nớc cũng cónhững đặc điểm nh các loại hình doanh nghiệp khác về t cách pháp nhân, về

điều kiện và mục đích kinh doanh Tuy nhiên, khác với doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế khác, doanh nghiệp nhà nớc là các tổ chức kinh tế thuộc sởhữu nhà nớc Vì vậy, để thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc và bảo vệ lợi ích của mìnhvới t cách là chủ sở hữu, Nhà nớc cần thiết phải thực hiện hoạt động giám sát.Hơn nữa, trong điều kiện chuyển các doanh nghiệp nhà nớc sang hạch toánkinh doanh theo cơ chế thị trờng, việc thay đổi phơng thức quản lý doanhnghiệp nhà nớc từ sử dụng các công cụ trực tiếp là chủ yếu sang sử dụng cáccông cụ gián tiếp đòi hỏi phải tăng cờng hơn nữa hoạt động kiểm tra, giám sáthoạt động sử dụng vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp

Giám sát sử dụng vốn nhà nớc là một nội dung quan trọng của hoạt độnggiám sát tài chính- một bộ phận của giám sát doanh nghiệp nhà nớc, đó là việctheo dõi, kiểm tra của chủ thể quản lý đối với khách thể quản lý nhằm hớngcác hoạt động của khách thể quản lý theo đúng mục tiêu mà chủ thể quản lý đãlựa chọn, phù hợp với quy chế pháp luật hiện hành Giám sát sử dụng vốn nhànớc vừa là một yêu cầu khách quan, vừa xuất phát từ chức năng quản lý nhà n-

ớc với doanh nghiệp, vừa do yêu cầu bảo vệ lợi ích của Nhà nớc với t cách làngời chủ sở hữu Các yếu tố hợp thành của hoạt động giám sát tài chính baogồm: chủ thể giám sát, khách thể giám sát, đối tợng giám sát, phơng thức giámsát, mục tiêu giám sát

Chủ thể giám sát tài chính doanh nghiệp nhà nớc trớc hết là cơ quan nhànớc với hai chức năng vừa là cơ quan quản lý nhà nớc, vừa là ngời chủ sở hữudoanh nghiệp nhà nớc Ngoài ra, chủ thể giám sát tài chính doanh nghiệp cóthể là những ngời đầu t, góp vốn hoặc các chủ nợ Chủ thể giám sát tài chínhdoanh nghiệp cũng có thể là bản thân doanh nghiệp (bộ máy quản lý, ngời lao

động) với t cách là ngời trực tiếp đợc giao quyền sử dụng tài sản, tiền vốn Mốiquan hệ về các lợi ích đan xen từ các góc độ khác nhau đòi hỏi và thúc đẩy họquan tâm giám sát tài chính của doanh nghiệp

Khách thể giám sát tài chính là các doanh nghiệp nhà nớc với t cách nhmột hệ thống Đối tợng giám sát sử dụng vốn nhà nớc diễn ra trong các doanhnghiệp Nó bao quát toàn bộ quá trình tuần hoàn chu chuyển của vốn nhà nớc

kể từ khâu huy động, sử dụng vốn và phân phối kết quả kinh doanh của doanh

Trang 17

nghiệp Nội dung giám sát sử dụng vốn nhà nớc tại doanh nghiệp luôn đợc xemxét trên hai góc độ: góc độ quản lý nhà nớc và góc độ chủ sở hữu doanhnghiệp

Giám sát sử dụng vốn nhà nớc tại doanh nghiệp có thể đợc thực hiệntheo các phơng thức khác nhau nh: giám sát từ xa, giám sát tại chỗ; giám sáttoàn diện, giám sát chuyên đề, trọng điểm; giám sát định kỳ, giám sát đột xuất,giám sát thờng xuyên; giám sát trớc, trong và sau hoạt động tài chính

Mục tiêu của giám sát sử dụng vốn nhà nớc là đảm bảo an toàn, hiệu quảcủa vốn nhà nớc tại doanh nghiệp; đảm bảo cho việc chấp hành đúng đắn cácchính sách và pháp luật về tài chính kế toán; tăng cờng pháp chế, bảo vệ lợi íchcủa Nhà nớc và của ngời lao động, ngăn ngừa các hiện tợng vi phạm trongquản lý kinh tế tài chính với doanh nghiệp

4 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc

Công tác quản lý vốn ở các nớc khác nhau đợc tiến hành theo nhữngcách thức, mô hình khác nhau, song luôn bao hàm đầy đủ các nội dung nh trên.Những cách thức quản lý khác nhau sẽ đem lại hiệu quả khác nhau cho côngtác quản lý vốn nhà nớc Công tác quản lý vốn nhà nớc đợc thực hiện có hiệuquả không chỉ khẳng định vai trò của Nhà nớc với t cách là cơ quan quản lý vàchủ sở hữu, mà còn làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp nhà nớc tăng lên

Các yếu tố tác động vào công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanhnghiệp nhà nớc bao gồm tổ chức bộ máy quản lý, sự phù hợp của hệ thống cácvăn bản pháp luật và năng lực, trình độ của cán bộ quản lý

- Tổ chức bộ máy quản lý

Hiệu quả của công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớctrớc hết phụ thuộc vào tổ chức bộ máy quản lý Bộ máy quản lý các doanhnghiệp nhà nớc là cơ quan trực tiếp tiến hành công tác quản lý tài chính nóichung và quản lý vốn nói riêng đối với các doanh nghiệp Không những thế, ởmột số nớc, đây còn là cơ quan trực tiếp hay gián tiếp ban hành các chính sách,chế độ về quản lý vốn tại các doanh nghiệp (thông qua việc dự thảo các chínhsách trình cơ quan có thẩm quyền ký ban hành) Cơ quan bộ máy quản lý gồmmột cơ quan trung ơng và các cơ quan địa phơng Với mô hình này, việc giám

Trang 18

sát doanh nghiệp đợc thực hiện theo phơng thức từ xa, định kỳ theo quy định,tiến hành từ cấp địa phơng đến trung ơng Công tác giám sát từ xa nếu đợc thựchiện đầy đủ, kịp thời sẽ tạo điều kiện cho cơ quan quản lý có đợc cái nhìn tổngthể về toàn bộ hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của nền kinh tế Tuy nhiên, việcquản lý vốn nhà nớc không chỉ là nhiệm vụ của một cơ quan duy nhất, nó đòihỏi sự kết hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý khác nh đơn vị chủ quản, cơquan thuế Các cơ quan này cũng thực hiện việc giám sát tại chỗ đối vớidoanh nghiệp Doanh nghiệp rất nhạy cảm với hoạt động giám sát tại chỗ này.Việc giám sát tại chỗ có thực sự phát huy hiệu quả, nghĩa là thấy và phản ánh

đợc kịp thời những khó khăn doanh nghiệp đang gặp phải để tìm cách tháo gỡ,tạo điều kiện thuận lợi cho những dự án đầu t doanh nghiệp đang thực hiện

Đồng thời, các cơ quan quản lý phải tổ chức việc giám sát tại chỗ cho phù hợp,

có gây ra cản trở đối với hoạt động của doanh nghiệp hay không và không đểcho một số cán bộ lợi dụng việc giám sát ngay tại doanh nghiệp để làm lợi choriêng mình

- Sự phù hợp của các văn bản pháp luật liên quan

Trong nền kinh tế thị trờng, nhìn chung, mục tiêu của các doanh nghiệp

đều là tối đa hoá lợi nhuận Hơn nữa, để đạt đợc lợi nhuận tối đa, các doanhnghiệp có thể bất chấp những lợi ích chung của toàn xã hội để đạt đợc mục

đích của mình Để hạn chế những mặt tiêu cực đó, bên cạnh “bàn tay vô hình”còn có “bàn tay hữu hình”- sự can thiệp của nhà nớc Sự can thiệp của nhà nớcthể hiện qua các chính sách quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế, qua hệ thốngpháp luật Các chính sách quản lý của nhà nớc vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tác

động tới hiệu quả công tác quản lý vốn

Sự tác động trực tiếp thể hiện qua những chính sách trực tiếp liên quantới công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc Đó là nhữngchính sách quy định về nội dung quản lý vốn, phơng pháp quản lý vốn, bộ máyquản lý vốn Các chính sách này đợc thực hiện bởi cơ quan quản lý nhà nớccũng nh hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc Một hệ thống chính sách quản lý

đúng đắn, đầy đủ sẽ đem lại hiệu quả quản lý cao và ngợc lại, một hệ thốngchính sách quản lý cha đầy đủ, không đồng bộ, còn thiếu sót sẽ làm hạn chếhiệu quả của công tác quản lý

Sự tác động gián tiếp của chính sách quản lý của nhà nớc tới hiệu quảcông tác quản lý vốn nhà nớc thể hiện ở chỗ: các chính sách quản lý của nhà n-

Trang 19

ớc có tạo ra đợc một môi trờng thuận lợi cho công tác quản lý vốn nhà nớc haykhông, hay tạo khó khăn cho công tác quản lý? Ví dụ: thị trờng chứng khoán

đợc thành lập có giúp cho quản lý tình hình huy động vốn của doanh nghiệphiệu quả hơn không, hay là làm cho cơ quan quản lý không kiểm soát đợcdoanh nghiệp huy động vốn nh thế nào Hoặc chính sách về sắp xếp lại doanhnghiệp nhà nớc có tạo điều kiện cho công tác quản lý vốn nhà nớc không

- Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý vốn nhà nớc

Năng lực của cán bộ quản lý trực tiếp tác động tới hiệu quả công tácquản lý vốn tại các doanh nghiệp nhà nớc Sự am hiểu của cán bộ về ngànhnghề lĩnh vực mình quản lý sẽ ảnh hởng trực tiếp tới khả năng nắm bắt tìnhhình của họ với lĩnh vực đó, do đó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới việc cán bộ quản lý

đó có phân tích và đa ra đợc những kết luận đúng đắn hay không, có dự thảo ra

đợc những chính sách quản lý đúng đắn hay không

Các nhân tố trên đều có tác động đến hiệu quả công tác quản lý vốn nhànớc tại doanh nghiệp nhà nớc Bởi vậy, nghiên cứu tác động của từng nhân tốcũng nh tác động tổng hợp của các nhân tố tới hiệu quả công tác quản lý vốn làhết sức cần thiết Trên cơ sở đó, ta có thể thấy đợc các nguyên nhân dẫn đếnnhững bất hợp lý trong nội dung quản lý vốn, từ đó đa ra những giải pháp đểhoàn thiện công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc

Trang 20

Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của

Cục Tài chính doanh nghiệp.

I Giới thiệu Cục Tài chính doanh nghiệp

1 Lịch sử hình thành

Quản lý tài chính doanh nghiệp là một mảng quan trọng trong công táccủa Bộ Tài chính Trớc yêu cầu thực tiến của việc quản lý tài chính các doanhnghiệp nhà nớc, đặc biệt là vốn và tài sản của Nhà nớc tại doanh nghiệp, lịch sửhình thành Cục Tài chính doanh nghiệp đã trải qua nhiều thời kỳ khác nhau:

-Trớc tháng 10/1995: là các vụ tài vụ thuộc Bộ Tài chính kết hợp với các

vụ tài vụ thuộc các Bộ chuyên ngành thực hiện chức năng quản lý tài chínhdoanh nghiệp

-Từ tháng 10/1995 đến 10/1999 là Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhànớc tại doanh nghiệp và trực thuộc Bộ Tài chính, đợc thành lập trên cơ sở các

vụ tài vụ của Bộ Tài chính có nhiệm vụ quản lý thống nhất vốn và tài sản Nhànớc tại doanh nghiệp

-Từ tháng 10/1999 đến nay: Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tạidoanh nghiệp đợc tổ chức lại thành Cục Tài chính doanh nghiệp theo Nghị định84/1999/NĐ- CP Cục Tài chính doanh nghiệp là đơn vị trực thuộc Bộ Tàichính Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, thành lập Chi cục Tàichính doanh nghiệp hoặc Phòng Tài chính doanh nghiệp trực thuộc Sở Tàichính- Vật giá Có 10 tỉnh đợc thành lập Chi cục trực thuộc Sở Tài chính- Vậtgiá là:

+ Thành phố Hà Nội

+ Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 21

2 Chức năng, nhiệm vụ của Cục Tài chính doanh nghiệp:

-Thống nhất quản lý nhà nớc về tài chính doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế trong cả nớc:

 Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các chính sách, chế độ quản lý tàichính doanh nghiệp; chế độ quản lý, bảo toàn và phát triển vốn nhà n-

ớc tại doanh nghiệp; chế độ hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vàcác chế độ khác liên quan đến quản lý tài chính doanh nghiệp theoquy định của Bộ trởng Bộ Tài chính

 Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chính sách, chế độ quản lý tàichính; chế độ quản lý vốn nhà nớc, chế độ kế toán, kiểm toán doanhnghiệp thống nhất trong cả nớc

 Tổ chức nghiên cứu chiến lợc và đề xuất các vấn đề có liên quan đếntài chính doanh nghiệp; dự báo khả năng động viên tài chính từ doanhnghiệp

 Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trongcả nớc

 Tổ chức thông tin tài chính doanh nghiệp, hớng dẫn, bồi dỡng nghiệp

vụ quản lý tài chính doanh nghiệp

-Quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp do Thủ tớng Chínhphủ, các Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủthành lập hoặc góp vốn:

Trang 22

 Hớng dẫn doanh nghiệp kiểm kê, đánh giá tài sản, xác định số vốnnhà nớc; tổ chức giao vốn cho các doanh nghiệp theo ủy quyền của

Bộ trởng Bộ Tài chính

 Tổ chức đánh giá, xác định giá trị doanh nghiệp, giá trị phần vốn nhànớc tại doanh nghiệp nhà nớc trong trờng hợp giải thể, phá sản hoặcchuyển đổi quyền sở hữu

Giám sát việc xử lý vốn, tài sản nhà nớc trong các trờng hợp chiatách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản và chuyển đổi sở hữudoanh nghiệp nhà nớc; giám sát việc phân phối lợi nhuận sau thuế,việc sử dụng các quỹ tại doanh nghiệp

Thẩm định nhu cầu hỗ trợ tài chính hàng năm và cấp phát các khoảnchi hỗ trợ cho doanh nghiệp Kiến nghị các biện pháp xử lý vốn vàtài sản vợt quá thẩm quyền của doanh nghiệp

 Tham gia ý kiến về chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinhdoanh của các doanh nghiệp trọng điểm, các Tổng công ty nhà nớc;tham gia xây dựng và thông báo chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nớc hàngnăm của các doanh nghiệp theo ủy quyền của Bộ trởng Bộ Tài chính.Tham gia phơng án giá sản phẩm và dịch vụ do Nhà nớc quy địnhgiá, tham gia việc xây dựng đơn giá, quỹ tiền lơng và xếp hạngdoanh nghiệp theo quy định của Nhà nớc

 Kiểm tra việc thực hiện chính sách, chế độ quản lý tài chính, kế toán,kiểm toán của doanh nghiệp

Kiểm tra báo cáo tài chính, xác định khả năng hoàn trả nợ, mức độbảo toàn và phát triển vốn nhà nớc hàng năm của doanh nghiệp -Tổng hợp, phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn, việc bảo toàn vàphát triển vốn thuộc sở hữu nhà nớc tại các loại hình doanh nghiệp trong cả nớc

Trang 23

nghiệp do tỉnh, thành phố thành lập hoặc góp vốn, tổng hợp, phân tích tìnhhình tài chính doanh nghiệp trên địa bàn.

-Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ Tài chính giao

3 Tổ chức bộ máy của Cục Tài chính doanh nghiệp:

Cục Tài chính doanh nghiệp có Cục trởng phụ trách và một số Phó Cụctrởng do Bộ Tài chính bổ nhiệm, miễn nhiệm

Bộ máy của Cục Tài chính doanh nghiệp gồm có:

-Ban Tài chính doanh nghiệp: xây dựng, quốc phòng, an ninh, hải quan,

dự trữ quốc gia, các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội gọi tắt là Ban Tài chínhdoanh nghiệp xây dựng

-Ban Tài chính doanh nghiệp giao thông- bu điện

-Ban Tài chính doanh nghiệp công nghiệp

-Ban Tài chính doanh nghiệp thơng mại- văn hoá- giáo dục

-Ban Tài chính doanh nghiệp nông nghiệp- thủy sản

-Ban Tài chính doanh nghiệp ngoài quốc doanh

-Ban Cổ phần hoá

-Ban Chính sách- Tổng hợp

-Văn phòng Cục

II Thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay

Trong hơn 10 năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện nhiều chủ

tr-ơng, biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhànớc Doanh nghiệp nhà nớc đã vợt qua nhiều thử thách, đứng vững và khôngngừng phát triển, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổimới và phát triển đất nớc; đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội,chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hớngxã hội chủ nghĩa

Doanh nghiệp nhà nớc đã chi phối đợc các ngành, lĩnh vực then chốt vàsản phẩm thiết yếu của nền kinh tế; góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nớc thựchiện đợc vai trò chủ đạo, ổn định và phát triển kinh tế-xã hội, tăng thế và lựccủa đất nớc Doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm

Trang 24

trong nớc, trong tổng thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu và công trình hợp tác

đầu t với nớc ngoài; là lực lợng quan trọng trong thực hiện các chính sách xãhội, khắc phục hậu quả thiên tai và bảo đảm nhiều sản phẩm, dịch vụ công íchthiết yếu cho xã hội, quốc phòng, an ninh Doanh nghiệp nhà nớc ngày càngthích ứng với cơ chế thị trờng; năng lực sản xuất tiếp tục tăng; cơ cấu ngàycàng hợp lý hơn; trình độ công nghệ và quản lý có nhiều tiến bộ; hiệu quả vàsức cạnh tranh từng bớc đợc nâng lên; đời sống của ngời lao động từng bớc đợccải thiện

Tuy nhiên, bên cạnh đó doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn nhiều khó khăn,nhiều doanh nghiệp hoạt động cha hiệu quả, cha thực sự thể hiện đợc vai tròchủ đạo trong nền kinh tế

Tốc độ tăng trởng GDP của nền kinh tế trong những năm 1991- 1995 đạtbình quân 8,2%/năm, năm 1996- 1997 đạt xấp xỉ 9%/năm Năm 1998 mặc dù

có nhiều khó khăn nhng GDP vẫn tăng 5,8% Năm 1999 tốc độ tăng chỉ còn5,5% Năm 2000 tốc độ tăng trởng đạt 7,5%, năm 2001 đạt 6,8% Trong đó,Các doanh nghiệp nhà nớc đã đóng góp một phần quan trọng cho sự phát triểncủa nền kinh tế: tạo ra hơn 30% GDP, hơn 60% nguồn thu ngân sách nhà nớc,giải quyết việc làm và thu nhập cho 1,7 triệu lao động, đảm bảo cung cấp cácsản phẩm hàng hoá, dịch vụ thiết yếu cho nền kinh tế nh dầu khí, điện, than, ximăng, hàng không, bu chính viễn thông góp phần cân đối cung cầu hàng hoá.Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động, các doanh nghiệp nhà nớcvẫn đạt tỷ lệ tăng trởng trung bình 9%/năm

Tính đến 1/1/2000, số lợng doanh nghiệp nhà nớc hiện có là 5.500, trong

đó có 732 doanh nghiệp công ích, doanh nghiệp trung ơng là 1802, doanhnghiệp địa phơng là 3.698 Số doanh nghiệp đã cổ phần hoá từ trớc đến nay làhơn 900 doanh nghiệp, riêng trong năm 2001 là 165 doanh nghiệp; trong đó:

cổ phần hoá 131 doanh nghiệp; giao, bán, khoán, thuê 34 doanh nghiệp (thuộckhối địa phơng: 33 và Tổng công ty: 1) Số doanh nghiệp hoàn thành chuyển

đổi sở hữu trong năm 2001 đạt khoảng 230 doanh nghiệp, gần bằng năm 2000

Số lợng doanh nghiệp còn lại nh trên là quá nhiều và dàn trải ở nhiềungành lĩnh vực Số doanh nghiệp nhà nớc thuộc các ngành dịch vụ tài chính nhkiểm toán, kế toán, bảo hiểm còn quá ít, cha đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi củanền kinh tế và của các doanh nghiệp

Trang 25

Mô hình hoạt động của các doanh nghiệp cũng đợc tổ chức lại trên cơ sởcác Tổng Công ty, Công ty, xí nghiệp liên hợp, liên hiệp các xí nghiệp, đợc tổchức lại thành hai loại là Tổng Công ty (gồm các doanh nghiệp thành viên hạchtoán độc lập và doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc) và các doanh nghiệp độclập Đến nay, cả nớc có 94 Tổng Công ty, trong đó có 17 Tổng Công ty 91 và

74 Tổng Công ty 90 Quy mô doanh nghiệp có vốn nhà nớc trên 10 tỷ đồngchiếm cha đến 20% tổng số các Tổng Công ty, ví dụ lĩnh vực xây dựng cả nớc

112.000

316.27812.00011,6

130.253

328.32014.58811,2

132.858

361.15215.31711,5

Số liệu trên đây là theo báo cáo của doanh nghiệp nên có thể cha phản

ánh đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp (cha đợc kiểm tra xác

định lại của kiểm toán hoặc của các cơ quan chức năng) Nếu tính đúng cơ chếtài chính hiện hành (nh tính đủ chênh lệch tỷ giá, dự phòng các khoản nợ khó

đòi, khấu hao tài sản cố định ) thì số doanh nghiệp lỗ và số lỗ có thể tăng hơnnhiều

Vốn nhà nớc tại doanh nghiệp tăng qua các năm nhng không nhiều Năm

2000, số vốn nhà nớc tại doanh nghiệp là 130.253 tỷ đồng, so với năm 1999tăng 2,7% Năm 2001 số vốn là 132.858, tăng 2% so với năm 2000 Vốn dùngcho đầu t tài sản theo cơ chế hiện hành chủ yếu là doanh nghiệp phải tự huy

động bằng nguồn vốn tín dụng của ngân hàng, Nhà nớc và các tổ chức khác

Từ năm 1995, Nhà nớc để lại cho doanh nghiệp toàn bộ số khấu hao cơ bản tàisản cố định thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nớc để doanh nghiệp đầu t Tỷ lệtrích quỹ đầu t đầu t phát triển từ lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp đợc nâng

từ 35% lên 50% cũng tạo thêm nguồn đầu t cho doanh nghiệp

Trang 26

Với doanh thu hàng năm khoảng trên 300.000 tỷ đồng, các doanh nghiệpnhà nớc cần có khoảng 75.000 tỷ đồng vốn lu động Hiện nay số vốn lu độngchỉ có khoảng 20.000 tỷ đồng, mới đáp ứng đợc 27% số vốn lu động cần thiếtcho doanh nghiệp hoạt động.

Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, trong 3 năm 1998- 2000, ngân sáchnhà nớc đã dành gần 8.000 tỷ đồng để đầu t cho doanh nghiệp nhà nớc, chovay tín dụng u đãi 8.685 tỷ để các doanh nghiệp đầu t đổi mới công nghệ, mởrộng kinh doanh Ngoài ra Nhà nớc còn dành một phần ngân sách để bù chênhlệch lãi suất cho ngân hàng để chuyển tín dụng ngắn hạn thành tín dụng dàihạn ở một số ngành đặc biệt nh điện lực, dầu khí, Nhà nớc còn thực hiện bảolãnh cho doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài để đầu t Nhà nớc cũng cho phép một

số địa phơng đợc thực hiện các khoản phụ thu để ngoài giá Nhà nớc quy định

để có thêm nguồn đầu t cho doanh nghiệp nh phụ thu tiền điện, tiền lắp đặt

điện thoại ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Tới đây, theo Nghị quyết Trung

ơng 3 khoá IX, Chính phủ sẽ thực hiện không thu sử dụng vốn ngân sách nhànớc nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nớc tích tụ vốn đầu t để đổi mớicông nghề Giải pháp này sẽ làm tăng năng lực tài chính của doanh nghiệp nhànớc lên khoảng 1.500 tỷ đồng/năm

Năm 2000, giá trị tài sản của doanh nghiệp nhà nớc (không bao gồm cácngân hàng) là 527.267 tỷ đồng, trong khi đó vốn nhà nớc tại doanh nghiệp chỉ

là 130.253 tỷ Do vậy, các doanh nghiệp nhà nớc phải vay, chiếm dụng vốn lẫnnhau hoặc nợ Ngân sách nhà nớc

Bảng dới đây cho biết tình hình nợ của các doanh nghiệp nhà nớc cho

183.664164105.6022.629

353.410367187.0911.926

Trang 27

Số nợ trên đây không bao gồm số nợ của các ngân hàng thơng mại quốcdoanh.

Hiện nay, tổng nợ phải thu và nợ phải trả của khối doanh nghiệp nhà nớclên đến gần 300.000 tỷ đồng Số nợ của doanh nghiệp nhà nớc thờng cao hơn

số vốn nhà nớc từ 13- 300% Nhiều doanh nghiệp có số nợ lớn nh Tổng Công

ty điện lực (14.000 tỷ), Tổng Công ty Bu chính viễn thông (hơn 11.000 tỷ),Tổng Công ty Rợu bia (hơn 4.500 tỷ) Nhiều doanh nghiệp có số nợ lớn gấpnhiều lần số vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nh Tổng Công ty Mía đờng 1 (gấp 6lần), Tổng Công ty Gốm sứ thủy tinh (gấp 3,5 lần), Tổng Công ty Dệt may(gần 2,5 lần), Tổng Công ty Than (gấp 2 lần) Một số doanh nghiệp đầu t đúnghớng, công nghệ thiết bị phù hợp nên khả năng thanh toán nợ tốt (Tổng Công

ty Bu chính viễn thông, Tổng Công ty cao su, Tổng Công ty xăng dầu ) Ngợclại, một số doanh nghiệp khác lại sử dụng vốn không phù hợp dẫn tới khả năngtrả nợ kém nh Tổng Công ty dâu tằm tơ 74% nhà máy đờng địa phơng không

có khả năng trả nợ đúng hạn, 50% số nhà máy xi măng lò đứng địa phơng cũngmới trả đợc 10- 20% số nợ phải trả Tổng Công ty Than có số nợ gấp 2 lần tổng

số vốn Nhà nớc song khả năng trả nợ rất thấp, đến 30/6/2000, số nợ vay đầu tphải trả là 885 tỷ nhng nguồn để trả chỉ có 702 tỷ, thiếu 183 tỷ đồng Cókhoảng 40 dự án vay vốn ODA với tổng số vốn vay 350 triệu USD gặp khókhăn trong việc trả nợ

Chính phủ đã có một số giải pháp xử lý nợ tồn đọng của doanh nghiệpnhà nớc Đối với các khoản nợ liên quan đến ngân sách, Chính phủ hỗ trợ tiềnthuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc tính đến 31/12/1999 cho các dự

án đầu t đợc phê duyệt nhng thiếu vốn, xoá số nợ thuế và các khoản phải nộpngân sách nhà nớc cho các doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ Đối với các khoản

nợ ngân hàng quốc doanh, doanh nghiệp đợc khoanh nợ, cho phép xoá nợ lãivay, chuyển nợ vay thành vốn ngân sách nhà nớc cấp bổ sung cho doanhnghiệp hoặc xoá nợ lãi vay và khoanh nợ gốc, tuỳ từng trờng hợp cụ thể

Tóm lại, trong những năm gần đay, các doanh nghiệp nhà nớc đã đạt đợcmột số kết quả nhất định, nhng cha thể hiện đợc đầy đủ vai trò chủ đạo củamình trong nền kinh tế Có nhiều nguyên nhân cho hiện tợng này, trong đó cónguyên nhân từ phía công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp hiệnnay

Trang 28

III Tình hình công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tài chính doanh nghiệp.

Nhà nớc quản lý vốn của mình tại các doanh nghiệp nhà nớc thông quaCục Tài chính doanh nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính Công tác quản lý vốn nhànớc đợc thể hiện trên hai mặt: thực hiện vai trò chủ sở hữu và thực hiện chứcnăng quản lý nhà nớc Hai chức năng này đợc Cục Tài chính doanh nghiệp thựchiện thông qua việc ban hành các cơ chế chính sách quản lý vốn nhà nớc và h-ớng dẫn, kiểm tra giám sát việc tuân thủ các chính sách đó của doanh nghiệp

1 Vai trò chủ sở hữu

Từ năm 1979, một thời kỳ thử nghiệm liên tục các giải pháp đổi mới cơchế quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc: Mở đầu là Nghị định25/CP ngày 21/1/1981 với ba phần kế hoạch Tiếp theo là các Quyết định 146/HĐBT ngày 25/8/1982, Quyết định 156/HĐBT ngày 30/11/1984 và Quyết định16/HĐBT ngày 26/6/1986 đã ra đời Các Quyết định này ngày càng mở rộngquyền tự chủ cho các doanh nghiệp nhà nớc trong sản xuất kinh doanh lẫntrong lĩnh vực tài chính

Sau đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện đờng lối

đổi mới của Đảng, nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế tập trung, quan liêu, baocấp sang cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, thừa nhận sự tồntại của nhiều thành phần kinh tế Chính phủ đã triển khai một số chính sách vàbiện pháp quan trọng nhằm củng cố, tăng cờng vai trò chủ đạo của doanhnghiệp nhà nớc trong nền kinh tế

Nghị định 59/CP của Chính phủ ban hành ngày 3/10/1996 đã đánh dấumột bớc ngoặt trong t duy lý luận và chỉ đạo thực tiễn đổi mới quản lý tài chínhdoanh nghiệp nhà nớc nói chung và quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệpnhà nớc nói riêng Nghị định 59/CP là sự cụ thể hoá những quy định trong Luậtdoanh nghiệp nhà nớc đã đợc Quốc hội thông qua ngày 20/4/1995

Những nội dung của Nghị định đã đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý tàichính doanh nghiệp Tuy nhiên, sau gần 3 năm thực hiện, một số điều quy địnhtrong Nghị định 59/CP không còn phù hợp, cần đợc sửa đổi, nếu không sẽ trởthành vật cản trong quá trình đổi mới, phát triển kinh tế

Ngày 20/4/1999, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 27/1999/NĐ-CPnhằm sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối

Trang 29

với doanh nghiệp nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày3/10/1996 Những sửa đổi, bổ sung ghi trong văn bản của Bộ Tài chính hớngdẫn thực hiện về cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu thực tế, phù hợp với những yêucầu của cơ chế thị trờng.

1.1 Đầu t vốn và giao vốn cho doanh nghiệp nhà nớc.

a) Đầu t vốn

Nhà nớc đầu t vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc mới thành lập ở nhữngngành, những lĩnh vực quan trọng Các cơ quan có thẩm quyền khi quyết địnhthành lập doanh nghiệp mới phải bảo đảm đủ vốn thực có tại thời điểm thànhlập không thấp hơn mức vốn pháp định của Nhà nớc cho mỗi ngành nghề

Trong quá trình kinh doanh, căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh,nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp và khảnăng ngân sách Nhà nớc, Nhà nớc xem xét đầu t bổ sung cho doanh nghiệptrong những trờng hợp cần thiết

b) Giao vốn

Doanh nghiệp Nhà nớc đợc Nhà nớc giao vốn thuộc sở hữu Nhà nớc hiện

có tại doanh nghiệp sau khi đã đợc kiểm tra, thẩm định theo quy định hiệnhành của Nhà nớc

Số vốn giao cho doanh nghiệp đợc xác định nh sau:

- Đối với doanh nghiệp thành lập mới là số vốn Nhà nớc ghi trong quyếttoán vốn đầu t xây dựng cơ bản bàn giao sang sản xuất kinh doanh, vốn điều lệ

đợc Nhà nớc bổ sung và vốn khác thuộc sở hữu Nhà nớc (nếu có)

- Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động và thành lập lại (sáp nhập,chia tách) là số vốn thuộc sở hữu Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp hoặc cácdoanh nghiệp thành viên, sau khi đã đợc kiểm tra, thẩm định theo quy địnhhiện hành của Nhà nớc

Trớc khi giao vốn, doanh nghiệp phải xác định rõ những tồn tại về mặttài chính (tài sản thừa, thiếu, mất mát, h hỏng, kém mất phẩm chất, tài sản ứ

đọng chậm luân chuyển, không cần dùng, chờ thanh lý, công nợ khó đòi, cáckhoản lỗ luỹ kế, các khoản chi phí cha có nguồn bù đắp và các tổn thất tài sảnkhác), nguyên nhân và trách nhiệm của những ngời liên quan đến các tồn tại để

xử lý theo chế độ hiện hành Những tồn tại tài chính do thực hiện chủ trơng của

Trang 30

Nhà nớc thì doanh nghiệp phải kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền

để xử lý Những tồn tại cha thể xử lý đợc thì ghi rõ trong hồ sơ giao vốn.Doanh nghiệp thành lập lại và doanh nghiệp tiếp nhận doanh nghiệp khác sápnhập vào đợc kế thừa các quyền lợi và thực hiện mọi nghĩa vụ của doanhnghiệp Nhà nớc trớc khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách

Các khoản vốn tăng thêm do đợc miễn, giảm thuế thu nhập doanhnghiệp khi thực hiện Luật khuyến khích đầu t trong nớc hoặc đợc cấp lại cáckhoản phải nộp ngân sách theo Quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩmquyền đợc coi là vốn có nguồn gốc từ ngân sách:

Các khoản vốn tăng thêm nói trên và vốn đợc Nhà nớc cấp bổ sung saukhi đã giao vốn đều đợc tính vào số vốn Nhà nớc giao cho doanh nghiệp

Việc giao vốn tiến hành chậm nhất 60 ngày sau khi doanh nghiệp đợccấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Đối với các Tổng công ty Nhà nớc,sau khi nhận vốn chậm nhất 30 ngày Tổng công ty phải tổ chức giao vốn chocác doanh nghiệp thành viên Tổng số vốn giao cho các doanh nghiệp thànhviên (doanh nghiệp độc lập và phụ thuộc) không đợc thấp hơn số vốn Nhà nớcgiao cho Tổng công ty Trong thời gian 15 ngày sau khi giao vốn xong cho cácdoanh nghiệp thành viên, Tổng công ty Nhà nớc gửi báo cáo tổng hợp và biênbản giao vốn cho cơ quan quản lý tài chính và Thủ trởng cơ quan quyết địnhthành lập doanh nghiệp

Bộ trởng Bộ Tài chính hoặc ngời đợc uỷ quyền là ngời giao vốn cho cácdoanh nghiệp Nhà nớc Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám

đốc (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị), Giám đốc (đối với doanhnghiệp không có Hội đồng quản trị) là ngời ký nhận vốn Đối với các doanhnghiệp là thành viên của Tổng công ty Nhà nớc, ngời giao vốn là Tổng giám

đốc Tổng công ty, ngời nhận vốn là Giám đốc doanh nghiệp thành viên

Đối với các Tổng công ty Nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định số 90/TTg và Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ khi giaovốn phải có sự chứng kiến của đại diện cơ quan Quyết định thành lập doanhnghiệp

1.2 Huy động vốn của các doanh nghiệp nhà nớc

Ngoài số vốn Nhà nớc đầu t, doanh nghiệp Nhà nớc phải tự huy độngvốn dới các hình thức: phát hành trái phiếu, cổ phiếu, vay vốn, nhận vốn góp

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng dới đây cho biết tình hình nợ của các doanh nghiệp nhà nớc cho đến  1/1/2001: - Đổi mới công tác quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của cục tài chính doanh nghiệp
Bảng d ới đây cho biết tình hình nợ của các doanh nghiệp nhà nớc cho đến 1/1/2001: (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w