MỤC LỤC
Xét từ góc độ của bộ máy quản lý các doanh nghiệp nhà nớc, nội dung công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc luôn tồn tại hai mặt cơ bản: một mặt là quản lý tình hình sử dụng vốn thông qua thiết lập cơ quan quản lý, cơ quan này có nhiệm vụ nghiên cứu, ban hành các chính sách chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp, hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện; mặt khác tham gia vào chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp và tổng hợp, phân tích,. Quản lý các hình thức huy động vốn của doanh nghiệp nhà nớc, một mặt là việc cho phép các doanh nghiệp đợc huy động vốn dới những hình thức nào, khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn dới hình thức nào, mặt khác đó là việc cơ quan quản lý trực tiếp góp phần tham gia tìm giải pháp cho việc huy động vốn trong phạm vi có thể của doanh nghiệp.
Đồng thời, các cơ quan quản lý phải tổ chức việc giám sát tại chỗ cho phù hợp, có gây ra cản trở đối với hoạt động của doanh nghiệp hay không và không để cho một số cán bộ lợi dụng việc giám sát ngay tại doanh nghiệp để làm lợi cho riêng mình. Sự am hiểu của cán bộ về ngành nghề lĩnh vực mình quản lý sẽ ảnh hởng trực tiếp tới khả năng nắm bắt tình hình của họ với lĩnh vực đó, do đó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới việc cán bộ quản lý đó có phân tích và đa ra đợc những kết luận đúng đắn hay không, có dự thảo ra đợc những chính sách quản lý đúng đắn hay không.
-Từ tháng 10/1995 đến 10/1999 là Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà n- ớc tại doanh nghiệp và trực thuộc Bộ Tài chính, đợc thành lập trên cơ sở các vụ tài vụ của Bộ Tài chính có nhiệm vụ quản lý thống nhất vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp. Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các chính sách, chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp; chế độ quản lý, bảo toàn và phát triển vốn nhà n- ớc tại doanh nghiệp; chế độ hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp và các chế độ khác liên quan đến quản lý tài chính doanh nghiệp theo quy. Giám sát việc xử lý vốn, tài sản nhà nớc trong các trờng hợp chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản và chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nớc; giám sát việc phân phối lợi nhuận sau thuế, việc sử dụng các quỹ tại doanh nghiệp.
-Hớng dẫn các Sở Tài chính- Vật giá thống nhất quản lý nhà nớc về tài chính đối với các doanh nghiệp trên địa bàn; quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp do tỉnh, thành phố thành lập hoặc góp vốn, tổng hợp, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp trên địa bàn.
Doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm trong n- ớc, trong tổng thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu và công trình hợp tác đầu t với nớc ngoài; là lực lợng quan trọng trong thực hiện các chính sách xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai và bảo đảm nhiều sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội, quốc phòng, an ninh. Trong đó, Các doanh nghiệp nhà nớc đã đóng góp một phần quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế: tạo ra hơn 30% GDP, hơn 60% nguồn thu ngân sách nhà nớc, giải quyết việc làm và thu nhập cho 1,7 triệu lao động, đảm bảo cung cấp các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thiết yếu cho nền kinh tế nh dầu khí, điện, than, xi măng, hàng không, bu chính viễn thông. Mô hình hoạt động của các doanh nghiệp cũng đợc tổ chức lại trên cơ sở các Tổng Công ty, Công ty, xí nghiệp liên hợp, liên hiệp các xí nghiệp, đợc tổ chức lại thành hai loại là Tổng Công ty (gồm các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập và doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc) và các doanh nghiệp độc lập.
Đối với các khoản nợ liên quan đến ngân sách, Chính phủ hỗ trợ tiền thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc tính đến 31/12/1999 cho các dự án đầu t đợc phê duyệt nhng thiếu vốn, xoá số nợ thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc cho các doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ.
Trớc khi giao vốn, doanh nghiệp phải xỏc định rừ những tồn tại về mặt tài chính (tài sản thừa, thiếu, mất mát, h hỏng, kém mất phẩm chất, tài sản ứ đọng chậm luân chuyển, không cần dùng, chờ thanh lý, công nợ khó đòi, các khoản lỗ luỹ kế, các khoản chi phí cha có nguồn bù đắp và các tổn thất tài sản khác), nguyên nhân và trách nhiệm của những ngời liên quan đến các tồn tại để xử lý theo chế độ hiện hành. Khi việc thực hiện dự án đầu t không mang lại hiệu quả kinh tế, dẫn đến không thu hồi đợc vốn Nhà nớc hoặc không trả đợc nợ vay theo khế ớc hoặc hợp đồng vay vốn, thì các thiệt hại do chủ quan gây ra, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm và trong phạm vi trách nhiệm, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc bị xử lý hành chính và bồi thờng vật chất theo quy định của pháp luật. Ngoài các biện pháp trên, doanh nghiệp đợc dùng lãi năm sau (trớc thuế hoặc sau thuế) để bù lỗ các năm trớc (thời gian không quá 05 năm), đợc hạch toán một số thiệt hại (thiên tai, dịch bệnh..) vào chi phí hoặc kết quả kinh doanh theo qui định của Nhà nớc. Phân phối và sử dụng các quỹ. Nhà nớc để lại khoản lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhằm mục đích chủ yếu bổ sung vốn kinh doanh, lập quỹ dự phòng tài chính để tự bù đắp một phần rủi ro; đồng thời chăm lo lợi ích vật chất cho ngời lao động trong doanh nghiệp. a) Phân phối lợi nhuận sau thuế.
Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc (đối với doanh nghiệp không có Hội. đồng quản trị) sau khi lấy ý kiến tham gia của Ban chấp hành công đoàn quyết. định tỷ lệ phân chia số tiền vào mỗi quỹ. Sau khi trích đủ quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi theo mức quy định trên thì. bổ sung toàn bộ số lợi nhuận còn lại vào Quỹ đầu t phát triển. b) Mục đích sử dụng các quỹ. - Quỹ dự phòng tài chính để: Bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã đợc bồi thờng của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất và của tổ chức bảo hiểm và trích nộp để hình thành Quỹ dự phòng tài chính của Tổng công ty (nếu là thành viên của Tổng công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết định hàng năm. Ngoài ra, giám sát doanh nghiệp còn để đánh giá việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ tài chính, chuẩn mực kế toán hiện hành và đánh giá tổng thể về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phục vụ cho việc ban hành, hoàn thiện các chính sách vĩ mô và chế độ đối với doanh nghiệp trong từng ngành, từng lĩnh vực, thực hiện việc hỗ trợ đối với những trờng hợp cần có sự hỗ trợ của nhà nớc nhằm khắc phục những khó khăn tạm thời và phát triển doanh nghiệp.
Doanh nghiệp đợc tự quyết định đối với các tài sản do doanh nghiệp quản lý và sử dụng, bao gồm các quyền đợc cầm cố, thế chấp, cho thuê, nhợng bán, thanh lý, trừ các tài sản là toàn bộ dây chuyền công nghệ chính của doanh nghiệp theo quy định của cơ quan quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật. Các quy định vè phân phối lợi nhuận sau thuế nh: cho phép bù đắp khoản lỗ các năm trớc không đợc trừ vào lợi nhuận tr- ớc thuế trớc khi thu sử dụng vốn Ngân sách nhà nớc, trích tối thiểu 50% phần lợi nhuận sau khi trừ các khoản phải trả vào quỹ đầu t phát triển. Theo Điều 1, Luật Doanh nghiệp nhà nớc hiện hành, doanh nghiệp nhà n- ớc đợc định nghĩa là “tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội do Nhà nớc giao”.
Doanh nghiệp đợc huy động các nguồn vốn khác nhau để hình thành nguồn vốn kinh doanh theo nguyên tắc tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn vay, hoàn trả cả gốc và lãi cho ngời vay theo cam kết; đợc sử dụng vốn, tài sản để thực hiện các dự án đầu t theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn.
- Hệ thống cơ sở dữ liệu cha hoàn chỉnh ở cấp Trung ơng và địa phơng;. - Kênh thông tin từ doanh nghiệp lên các cơ quan tài chính thờng chậm và không đầy đủ. Do đó việc phân tích đánh giá tình hình doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, chậm và hạn chế tác dụng của giám sát sử dụng vốn nhà nớc tại doanh.