IV. Đánh giá công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tà
2. Một số kiến nghị nhằm đổi mới công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp
2.4. Mở rộng hơn nữa quyền tự chủ của doanh nghiệp nhà nớc
Vấn đề mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp nhà nớc gắn bó chặt chẽ với việc tách bạch quyền sở hữu với quyền quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Khi tách bạch đợc hai quyền này thì quyền tự chủ của doanh nghiệp sẽ đợc mở rộng hơn. Vì thể cần tăng cờng áp dụng mô hình Hội đồng quản trị, thuê giám đốc điều hành và trả lơng dựa trên hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Với mô hình này, doanh nghiệp có quyền chủ động hơn:
Doanh nghiệp đợc quyết định việc đầu t của mình. Các dự án có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp do đại diện chủ sở 63
hữu, tức là Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) hoặc đại diện chủ sở hữu (đối với doanh nghiệp nhà nớc không có Hội đồng quản trị) quyết định. Các dự án có giá trị thấp hơn tỷ lệ quy định trên do doanh nghiệp quyết định, cụ thể là Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc.
Tơng tự, đối với vay vốn, đại diện chủ sở hữu quyết định các dự án vay vốn có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp công bố tại thời điểm gần nhất. Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc doanh nghiệp quyết định đối với dự án vay vốn có giá trị thấp hơn tỷ lệ quy định trên.
Việc cầm cố, thế chấp, cho thuê, nhợng bán, thanh lý tài sản, xử lý tài sản tổn thất đều do doanh nghiệp tự quyết định. Để bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu, đối với trờng hợp nhợng bán tài sản có giá trị bằng 50% tổng giá trị tài sản theo sổ sách phải đợc sự chấp nhận của đại diện chủ sở hữu. Đối với trờng hợp xử lý tài sản tổn thất, nên quy định trình tự, thời hạn xử lý để tránh thất thoát tài sản doanh nghiệp. Trờng hợp tổn thất đặc biệt lớn do nguyên nhân bất khả kháng mà các khoản bù đắp (bảo hiểm, ngời gây thiệt hại, các khoản dự phòng...) cũng không giúp doanh nghiệp tự khắc phục đợc thì Nhà nớc mới xem xét xử lý.
Doanh nghiệp có quyền điều hoà, phân phối nguồn vốn, quỹ trong phạm vi doanh nghiệp nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trên cơ sở tôn trọng các quy định của pháp luật. Khi đã giao vốn, Nhà nớc không thu hồi lại vốn sản xuất kinh doanh trong thời gian doanh nghiệp hoạt động nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh và bảo toàn vốn. Trờng hợp doanh nghiệp nhà nớc thu hẹp chức năng nên thừa vốn, doanh nghiệp không có hớng đầu t hiệu quả thì Nhà nớc sẽ thu lại một phần vốn tơng đơng với số vốn thừa.
Trên cơ sở xây dựng quy chế thởng khuyến khích ngời quản lý, điều hành doanh nghiệp gắn với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thực hiện 64
bỏ qui định khống chế các khoản chi giao dịch, tiếp khách... Doanh nghiệp tự quyết định dựa trên nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Hội đồng quản trị duyệt định mức, công bố công khai; Giám đốc quyết định mức chi cụ thể. Việc bỏ qui định mức khống chế chi này cũng nhằm nâng cao trách nhiệm của Hội đồng quản trị và Giám đốc doanh nghiệp, đồng thời tăng cờng giám sát của ngời lao động.