Biện pháp 3: Tổ chức cho học sinh học chủ đề Phân số thông qua trả

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học chủ đề phân số (Trang 63)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.2.3.Biện pháp 3: Tổ chức cho học sinh học chủ đề Phân số thông qua trả

nghiệm, giúp HS sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học để giải quyết vấn đề, tình huống thực tiễn.

2.2.3.1. Mục đích, ý nghĩa

Quy trình học theo phƣơng pháp trải nghiệm khái quát qua sơ đồ dƣới đây:

Sơ đồ 2.1: Phƣơng pháp học trải nghiệm

Hiện nay 2 khâu còn yếu: Tổ chức cho HS trải nghiệm – khám phá và vận dụng vào thực tiễn. Vì vậy giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ lƣỡng c ng nhƣ thiết kế các hoạt động trải nghiệm đơn giản mà vẫn đạt hiệu quả từ áp dụng phƣơng pháp học trải nghiệm.

2.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

Ví dụ giáo viên có thể xây dựng hoạt động trải nghiệm ngoại khóa toán học, bộ câu hỏi rung chuông vàng, video, sân khấu…

Trải nghiệm Phân tích khám phá rút ra bài học Thực hành luyện tập Vận dụng vào thực tiễn

Để thực hiện hoạt động trải nghiệm này, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi xoay quanh chủ đề phân số để hỏi đáp khi chơi trò chơi rung chuông vàng cho học sinh. Hay giáo viên thiết kế buổi dạy học theo hƣớng tình huống đóng phân vai của các học sinh để học sinh có hứng thú hơn khi giải quyết vấn đề xảy ra trong tình huống đó.

Sử dụng đủ và hiệu quả các TBDH tối thiểu đối với môn Toán. Có thể sử dụng các ĐD DH tự làm phù hợp với nội dung học và các đối tƣợng HS. Khuyến khích sử dụng các phƣơng tiện nghe nhìn, phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại hỗ trợ quá trình dạy học, đồng thời coi trọng việc sử dụng các phƣơng tiện truyền thống (có thể trực tiếp cầm, nắm, sắp xếp, dịch chuyển). Khi có điều kiện, GV nên hƣớng dẫn HS cách tìm kiếm thông tin, tƣ liệu trên Internet hoặc CT truyền hình có uy tín về giáo dục để mở rộng vốn hiểu biết và năng lực tự học.

Minh họa kế hoạch ngoại khóa toán học cho học sinh lớp 4

I.Mục tiêu

- Học sinh chủ động tìm tòi khám phá nội dung qua các trò chơi tình huống liên quan đến chủ đề học tập quan sát nhận xét đánh giá vấn đề

- Học sinh đƣợc rèn tính tự giác, thi đua giữa các học sinh

- Học sinh đƣợc rèn khả năng tập trung tƣ tƣởng, tinh thần tập thể, phản xạ phản ứng nhanh nhạy cho giải quyết tình huống trò chơi.

Căn cứ nội dung kiến thức, trình độ học sinh và điều kiện hiện có, giáo viên lựa chọn trò chơi để đƣa vào dạy học nhƣ một hoạt động dạy học toán. Giáo viên phải đặc biệt chú ý xác định đƣợc rõ mục đích học tập của trò chơi.

II.Chuẩn bị

Các bƣớc chuẩn bị và tiến hành trò chơi nhƣ sau: Giáo viên chuẩn bị các dụng cụ cần thiết, c ng có thể giao cho học sinh chuẩn bị các thứ dễ kiếm.

III.Các hoạt động trong buổi ngoại khóa 1. Công bố luật chơi

Giáo viên giải thích cách chơi, trong đó nêu những ai chơi trực tiếp, ai cổ động, ai đánh giá (ngƣời đánh giá không nhất thiết phải là giáo viên), chơi nhƣ thế nào, tiêu chí đánh giá nhƣ thế nào, chơi bao nhiêu lâu, phần thƣởng là gì.

TRÕ CHƠI 1: CẮT GHÉP HÌNH

Mục đích:

+ Củng cố nhận biết phân số để ghép hình. Chuẩn bị:

+ Các tờ giấy hình vuông, mỗi tờ giấy đƣợc vẽ chia thành 4 phần bằng nhau

Cách chơi: hãy lấy tờ giấy và ghép chúng lại thành một hình chữ nhật Hƣớng dẫn cách chơi:

Những phần cắt ra từ hình vuông là các hình tam giác vuông bằng nhau; cứ một đôi hình tam giác sẽ đƣợc 1 hình vuông nhỏ. Do vậy ghép liên tiếp 3 đôi hình tam giác sẽ đƣợc 3 hình vuông sát nhau và tạo thành một hình chữ nhật dạng sau đây:

TRÕ CHƠI 2: VÕNG TRÕN KỲ DIỆU

Mục đích:

+ Củng cố cách viết phân số, cách đọc phân số. Chuẩn bị:

+ 1 tấm bìa carton tròn cứng bán kính 50 cm

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách chơi: chia lớp thành 4 đội chơi, đại diện mỗi 1 đội có 1 em lên chơi trò chơi vòng tròn kỳ diệu.

- Mỗi học sinh sẽ thực hiện quay vòng số. Vòng số dừng lại ở số nào thì ghi tƣơng ứng phân số đó vào giấy trắng vào bảng và thực hiện đọc phân số đó

- M i tên màu trắng thể hiện số trên tử số của phân số đó; m i tên màu đen chỉ số mẫu số của phân số đó

-Nếu đội nào ghi đúng và đọc đúng đƣợc nhiều phân số nhất thì sẽ là đội thắng cuộc

Lƣu ý: nếu m i tên quay chỉ vào ô ML thì ngƣời chơi/ đội chơi bị mất lƣợt và sẽ dành lƣợt chơi cho ngƣời khác. Nếu m i tên vào ô T thì đội chơi sẽ nhận đƣợc phần thƣởng tƣơng ứng và vẫn đƣợc quyền quay vòng tròn tiếp.

TRÕ CHƠI 3: PHÂN SỐ ĐI TÌM BẠN

Mục đích: Củng cố về phân số bằng nhau. Chuẩn bị: 1 3 9 2 4 7 5 ML 1 8 10 6

+ 10 tấm bìa “gốc”, trên mỗi tấm bìa ghi một phân số “gốc”: Ví dụ ,…

+ 50 tấm bìa, trên mỗi tấm bìa ghi một phân số, trong đó có 5 phân số bằng phân số , phân số bằng phân số , …

Cách chơi: Mỗi lần 10 ngƣời chơi, mỗi ngƣời nhận một tấm bìa “gốc”. Để trên bàn 50 tấm bìa ghi các phân số bằng các phân số “gốc”, mỗi ngƣời chơi chọn lấy các tấm bìa ghi phân số bằng với các phân số “gốc” của mình. Sau 2 phút ngƣời nào tìm đƣợc nhiều hơn mà không sai là thắng cuộc.

TRÕ CHƠI 4: HÌNH VUÔNG MA THUẬT

Mục tiêu:

Củng cố kỹ năng làm phép cộng phân số Rèn luyện khả năng nhận biết phân số Chuẩn bị:

GV chuẩn bị sẵn một số tờ giấy cỡ A2; trên giấy đó kẽ sẵn 1 hình chữ nhật to và chia thành 9 ô vuông theo tỷ lệ 3 × 3 nhƣ sau:

Cách chơi:

Mỗi ngƣời chơi phải điền vào các ô trống của bảng những phân số thích hợp sao cho khi cộng các số theo hàng ngang, hay theo cột dọc hay theo đƣờng chéo thì đều đƣợc (3).

Đội nào làm nhanh hơn thì đội đó chiến thắng

TRÕ CHƠI 5: TRÕ CHƠI XÂY NHÀ

Chuẩn bị:

Tổ chức lớp thành 2 nhóm riêng để tham gia chơi Các bạn còn lại cổ v 2 đội chơi

Giáo viên in hình vẽ ngôi nhà lên khổ giấy A1, cách thiết kế các phần của ngôi nhà đƣợc tạo bởi các phép tính về phân số nhƣ sau:

Các giấy bìa cứng có ghi kết quả của phép tính phân số tƣơng ứng với các hình trên ngôi nhà. + 5/10 (1) 5 0

Cách chơi: Nhiệm vụ ngƣời chơi là nhanh tay nhanh mắt tính toán để tìm ra đáp án của mỗi phép tính

Sau đó lựa chọn bìa cứng có đáp án đúng ghép vào phần phép tính tƣơng ứng ở các phần của ngôi nhà.

Đội nào ghép đƣợc nhiều mảnh bìa cứng hơn là đội đó thắng cuộc.

2.2.4. Biện pháp 4: Tạo lập môi trường, điều kiện cho HS rèn luyện thói quen đề xuất cách thức giải quyết vấn đề, lựa chọn phương án tối ưu trong các cách giải quyết vấn đề

2.2.4.1. Mục đích, ý nghĩa

Tập dƣợt cho HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở khía cạnh phƣơng pháp dạy học mà phải đƣợc đặt ra nhƣ một mục tiêu quan trọng của giáo dục và đào tạo. Thực tế cho thấy, trong hoạt động dạy học, các nội dung và phƣơng pháp dạy học mà giáo viên sử dụng chƣa thực sự tập trung vào yêu cầu tổ chức cho HS hoạt động, chƣa làm cho HS trở thành chủ thể hoạt động, chính vì vậy học sinh thƣờng chỉ phát huy tập trung vào việc tiếp thu và tái hiện lại kiến thức giáo viên dạy trên lớp hoặc kiến thức có trong sách giáo khoa, giáo viên chƣa quan tâm nhiều đến việc rèn luyện cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề khi đứng trƣớc một nhiệm vụ hay một tình huống mới. Vì năng lực chỉ đƣợc hình thành thông qua hoạt động nên muốn có năng lực, HS phải học tập và rèn luyện trong hoạt động và bằng hoạt động. Do đó, GV cần tạo cho HS cơ hội hoạt động để phát triển NL GQVĐ.

2.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thực hiện biện pháp này, GV cần phải:

- “Lấy việc học của HS làm trung tâm”, chú ý tới mỗi cá nhân HS, giúp HS tìm tòi, khám phá, đề xuất cách thức GQVĐ theo cá nhân hoặc làm theo nhóm, qua đó rút ra kinh nghiệm và tri thức cho riêng mình. GV có thể tạo cơ hội cho HS phát hiện ra vấn đề của bài học nhƣ sau:

Ví dụ minh họa Cơ hội đề xuất cách thức GQVĐ, lựa chọn phƣơng án GQVĐ

Ví dụ 1: Bài toán

“Mai ăn cái bánh, Hoa ăn cái bánh đó. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?

- HS phát hiện vấn đề của bài tập là “So sánh hai phân số và ”

Vấn đề này không nêu trực tiếp mà nêu gián tiếp dƣới dạng xét xem: “Ai ăn nhiều bánh hơn?”

- HS đề xuất cách thức GQVĐ:

và là hai phân số khác mẫu số. So sánh hai phân số khác mẫu số cần phải quy đồng mẫu số rồi so sánh.

- HS trình bày cách thức GQVĐ: Mai ăn tức là ăn

cái bánh. Hoa ăn cái bánh tức là ăn

cái bánh. Vì

>

nên Hoa ăn nhiều bánh hơn Mai.

Ví dụ 2:

So sánh hai phân số: và

- HS phát hiện vấn đề của bài tập: “So sánh hai phân số khác mẫu số”

- HS trao đổi ý kiến trong nhóm nhỏ, trong cả lớp về cách GQVĐ.

GV khuyến khích HS bình luận về cách GQVĐ của bạn, tự rút ra kinh nghiệm để hoàn chỉnh cách GQVĐ của mình. - HS đề xuất cách GQVĐ:

+ Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số và = = ; = =

(vì 64 > 49) Vậy > + Cách 2: Ta có: > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số); < 1 và 1 > (vì tử số bé hơn mẫu số) Từ : > 1 và 1 > ta có: > - HS bình luận về từng cách GQVĐ - HS tự rút ra kết luận về cách so sánh hai phân số. Ví dụ 3: Tính: + = ?

- HS phát hiện vấn đề: “Cộng hai phân số khác mẫu số”

- HS đề xuất cách GQVĐ:

+ Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi cộng hai phân số: = = ; = = + = + = = - HS suy nghĩ tìm cách GQVĐ khác (không phải quy đồng mẫu số):

+ Cách 2: - HS nhận xét phân số: - Rút gọn: = = Ta có: + = + = - HS bình luận về hai cách GQVĐ và đƣa ra cách giải quyết thuận lợi nhất đó

là cách 2.

- HS rút ra nhận xét: Khi cộng các phân số có thể rút gọn phân số rồi tính thì phép cộng sẽ thuận lợi hơn.

Để có thể tạo điều kiện, môi trƣờng học tập cho HS phát triển NLGQVĐ, giáo viên cần phải nâng cao năng lực thiết kế (từ nội dung bài học) và tổ chức các hoạt động học cho HS sao cho nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả.

Linh hoạt trong việc vận dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; tạo dựng môi trƣờng dạy học tƣơng tác; hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhƣ học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ngoài lớp,....Kết hợp các hoạt động dạy học trong lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. Khuyến khích việc thiết kế bài học theo hƣớng tổ chức các hoạt động kiến tạo, khám phá, phát hiện của học sinh. Vì vậy, cấu trúc bài học cần đảm bảo tỉ lệ cân đối, hài hoà giữa các thành phần: Trải nghiệm, khám phá, giới thiệu kiến thức mới; Luyện tập, thực hành; Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.

Ngoài ra, thái độ học tập có ảnh hƣởng đáng kể đến cách HS tiếp cận GQVĐ và đạt hiệu quả trong học toán [18, 103]. Do đó, GV cần phải giúp HS phát triển niềm tin về vị trí, vai trò tích cực của NL GQVĐ đối với đời sống con ngƣời trong xã hội hiện đại. GV cần giúp HS hiểu rằng, đối với một số vấn đề toán học, có thể có nhiều cách để đi đến câu trả lời chính xác và việc giải quyết các vấn đề toán học luôn đòi hỏi sự nỗ lực cao, sự cố gắng, kiên trì, bền bỉ, và cần khuyến khích HS phát triển hứng thú, niềm tin, sự sẵn sàng học hỏi, tìm tòi, khám phá để có thể trở thành con ngƣời thành công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển NL GQVĐ của học sinh lớp 4 trong dạy học chủ đề Phân số

2.2.5.1. Mục đích, ý nghĩa

Kiểm tra, đánh giá đƣợc coi là một khâu quan trọng trong dạy học - đƣợc thực hiện trong suốt quá trình dạy học, có tác dụng điều chỉnh, định hƣớng việc học tập của HS. Kiểm tra đánh giá phù hợp góp phần thực hiện:

- Giáo dục toàn diện: thể hiện ở đánh giá đầy đủ những kiến thức, kĩ năng cơ bản và trọng tâm theo yêu cầu cần đạt của môn Toán, có chú ý đến việc tích hợp các nội dung giáo dục khác trong quá trình kiểm tra thƣờng xuyên và định kì.

- Đổi mới phƣơng pháp dạy học: Thể hiện ở việc tổ chức, hƣớng dẫn, khuyến khích HS chủ động, tích cực, sáng tạo theo năng lực của từng HS.

- Động viên HS chăm học, học tập theo phƣơng pháp hợp lí, tự tin, hứng thú trong việc học và luyện tập, thực hành.

- Đánh giá khách quan, công bằng, trung thực năng lực của HS.

Vì thế, để phát triển NLGQVĐ cho HS, việc đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá là thực sự cần thiết.

2.2.5.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp:

- Mục tiêu đánh giá NL GQVĐ của HS lớp 4 trong DH chủ đề phân số là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự phát triển năng lực GQVĐ và sự tiến bộ của HS trên cơ sở yêu cầu cần đạt, điều chỉnh các hoạt động dạy học, bảo đảm sự tiến bộ của từng HS, nâng cao chất lƣợng giáo dục.

- GV cần vận dụng kết hợp một cách đa dạng nhiều hình thức đánh giá (đánh giá thƣờng xuyên, đánh giá định kì). Vận dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá (quan sát, ghi lại quá trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, bài tập thực hành, các dự án/ sản phẩm học tập, thực hiện nhiệm vụ thực tiễn…) vào những thời điểm thích hợp.

Ví dụ minh họa Phƣơng pháp đánh giá năng lực GQVĐ

của HS Ví dụ 1: Phép cộng phân số:

Có một băng giấy, bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy?

- Yêu cầu HS nhận dạng tình huống, phát hiện ra vấn đề cần trình bày, vấn đề cần giải quyết:

Để biết bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy cần thực hiện phép tính cộng:

+ = ?

Đây là phép cộng hai phân số cùng mẫu

số.

Cách GQVĐ: Dùng bút màu tô phần giấy giống bạn Nam: lần lƣợt rồi băng giấy. Đọc phân số chỉ số phần băng giấy bạn Nam đã tô màu

Kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy.

Từ kết quả băng giấy + băng giấy = băng giấy yêu cầu HS tìm ra mối liên hệ phép tính + = để rút ra quy tắc cộng phân số:

+ = =

=> HS rút ra kết luật quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số

Ví dụ 2:

Lớp 4A hôm nay liên hoan. Mỗi bàn gồm 4 bạn nhƣng mỗi bàn chỉ có 3 cái bánh nƣớng. Làm thế nào để chia đều số bánh cho 4 bạn và mỗi bạn đƣợc bao nhiêu phần của cái bánh?

- Sử dụng câu hỏi đòi hỏi ngƣời học vận dụng kiến thức vào GQVĐ, đặc biệt là vấn đề thực tiễn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học chủ đề phân số (Trang 63)