7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1.4.4. Cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chủ
chủ đề Phân số trong môn Toán lớp 4
HS tiểu học đã đƣợc làm quen với phân số từ lớp 2, lớp 3. Sau khi các em học các bài phép chia 2, 3, 4, 5, học sinh đƣợc làm quen với các phân số có dạng , , ,..., . Đến lớp 3, sau khi học xong bài “Tìm một trong các phần bằng nhau của một số” HS mới chính thức đƣợc áp dụng kiến thức về phân số vào trong giải toán. Lên lớp 4, nội dung phân số đƣợc thể hiện một cách hệ thống, đầy đủ và có quy trình hơn (khái niệm về phân số, các phép tính với phân số). Dạy học khái niệm về phân số là bƣớc đầu tiên, quan trọng đối với nội dung dạy học các phép tính phân số. Khi dạy học về phân số, bài toán phân số có thể giải bằng nhiều cách; qua đó sẽ kích thích khả năng tƣ duy sáng tạo của học sinh lớp 4. Nhƣ vậy đồng thời học sinh biết vận dụng tƣ duy logic cụ thể để giải quyết vấn đề là bài toán phân số nhƣ biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát trừu tƣợng. Có thể nói rằng dạy học chủ đề phân số cần phải định hƣớng theo dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Phân số thƣờng biểu diễn dƣới dạng
n
m, trong đó m đƣợc gọi là tử số; n đƣợc
gọi là mẫu số (tử số là số phần bằng nhau của toàn thể đang đƣợc quan tâm, mẫu số là cái toàn thể đƣợc chia ra làm các phần bằng nhau). Cả m và n đều là số tự nhiên,
n là số khác 0 vì nếu n bằng 0 thì sẽ không có đơn vị cơ sở để so sánh với các phần chia khác.
Với các yêu cầu và nội dung học tập nhƣ vậy, dạy học phân số có nhiều cơ hội để phát triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề, đặc biệt là giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn.
Chẳng hạn, sau khi nhận biết đƣợc vấn đề: Cộng 2 phân số cùng mẫu số, học sinh nêu đƣợc cách giải quyết: Dựa vào 2 băng giấy để tìm kết quả, sau đó thực hiện quá trình quan sát, suy luận để phát hiện quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu số. Sau khi kiểm tra, khẳng định quy tắc chung để cộng 2 phân số cùng mẫu số, học sinh có thể đề xuất vấn đề mới: “Vậy, cộng hai phân số khác mẫu số sẽ cộng thế nào?”. Quá trình giải quyết vấn đề tiếp theo sẽ đƣợc hình thành.
Ví dụ minh họa về cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển NL GQVĐ cho HS:
Ví dụ minh họa Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển
NLGQVĐ Ví dụ 1: Một cửa hàng bán gạo. Ngày
thứ nhất bán đƣợc số gạo trong kho, ngày thứ thứ hai bán đƣợc số gạo trong kho. Hỏi cả hai ngày của hàng đó bán đƣợc bao nhiêu phần số gạo trong kho?
- Qua việc đọc kĩ đề bài toán, HS hiểu đƣợc tình huống, xác định đƣợc cái đã cho và cái cần tìm
- HS giải thích đƣợc phép tính cần thực hiện để tìm số phần gạo ở cả hai ngày bán đƣợc.
- Trình bày bài giải bài toán.
- Kiểm tra lại bài giải, giải thích cách làm của mình.
Ví dụ 2:
Phân số bằng phân số nào dƣới đây? A. C. B. D.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Hiểu đƣợc tình huống
- Đề ra phƣơng án giải quyết vấn đề:
Phƣơng án 1: Rút gọn các phân số ; ; đƣợc ; ; ; .
Nhƣ vậy, phân số bằng phân số
nên khoanh vào C
Phƣơng án 2: Trong các các phân số
; ; có ba phân số có mẫu số là 27. Viết thành phân số
có mẫu số là 27 ta đƣợc phân số
. Vậy khoanh vào C.
Phƣơng án 3: Viết phân số thành
phân số có mẫu số là 18 ta đƣợc phân số
, rõ ràng
<
nên chỉ
cần so sánh phân số với ba phân
số còn lại. làm tƣơng tự nhƣ phƣơng án 2 đƣợc kết quả là “khoanh vào C”.
- Các phƣơng án nêu trên đều đúng, nhƣng phƣơng án 1 và 2 gọn hơn phƣơng án 3 và phƣơng án 2 nhanh hơn phƣơng án 1. Với cách làm nhƣ trên, học sinh đồng thời ôn tập đƣợc nhiều kiến thức đã học và giúp HS rèn tƣ duy toán học qua việc tìm các cách giải quyết khác nhau và lựa chọn cách giải quyết hợp lý nhất khi giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống.