Thiết kế minh họa một số kế hoạch bài dạy chủ đề phân số trong toán lớp

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học chủ đề phân số (Trang 76 - 88)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.4. Thiết kế minh họa một số kế hoạch bài dạy chủ đề phân số trong toán lớp

theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Dựa theo các bƣớc thiết kế kế hoạch bài học phát triển năng lực của tác giả Đỗ Đức Thái [18, 34], khi chuẩn bị thiết kế kế hoạch bài học phát triển năng lực, GV cần thực hiện các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Nghiên cứu bài học

Giáo viên nghiên cứu bài học để xác định mục tiêu, kế hoạch bài học về kiến thức, phẩm chất, năng lực của học sinh đƣợc hình thành, đặc biệt là năng lực GQVĐ đƣợc rèn luyện sau khi học xong một đơn vị kiến thức. Bên cạnh đó, khi nghiên cứu bài học, GV xác định đƣợc kiến thức trọng tâm của bài và dự kiến các hoạt động học tập sẽ thiết kế cho học sinh để đạt đƣợc mục tiêu của bài học.

Khi xác định mục tiêu bài học, giáo viên cần dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn Toán và kết quả nghiên cứu bài học. Quá trình nghiên cứu bài học, GV cần trả lời các câu hỏi sau:

- HS có đƣợc những kiến thức, năng lực, phẩm chất gì sau khi học bài này? - HS đã có đƣợc kiến thức nào liên quan đến bài học?

- HS có thuận lợi và khó khăn gì khi học bài này?

- HS đƣợc rèn luyện, củng cố kiến thức, năng lực GQVĐ nhƣ thế nào qua mỗi hoạt động?

- HS vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn nhƣ thế nào?

Khi viết mục tiêu bài học, GV cần sử dụng các động từ đo đƣợc để viết nhƣ: trình bày, phát biểu, xác định, phân tích, giải thích, so sánh, vận dụng,…

Bƣớc 2: Thiết kế các hoạt động học tập

GV cần dự kiến các hoạt động học tập cho HS khi nghiên cứu bài học, các hoạt động thƣờng là: hoạt động trải nghiệm (gồm trải nghiệm kiến thức c hoặc trải nghiệm vốn sống của học sinh); hoạt động phân tích và rút ra bài học; hoạt động thực hành luyện tập; hoạt động củng cố, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Bƣớc 3: Thiết kế kế hoạch dạy học Nội dung kế hoạch dạy học có thể nhƣ sau:

Ngày…tháng…năm…

Toán:…….Tiết:……….Tên bài:………….. I. Mục tiêu

II. Đồ dùng dạy học

III. Gợi ý hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động trải nghiệm (khởi động) 2. Hoạt động phân tích – rút ra bài học 3. Hoạt động thực hành, luyện tập

4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng vào thực tiễn Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho HS:

……… Rút kinh nghiệm:………

Ví dụ về tiến trình tổ chức các hoạt động hƣớng dẫn HS học tập:

Kế hoạch bài học: Phép trừ phân số

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết đƣợc vấn đề cần giải quyết: Trừ hai phân số cùng mẫu số - HS đƣa ra đƣợc cách giải quyết vấn đề.

- HS nói đƣợc quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số. - HS thực hiện đƣợc phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

II. Chuẩn bị

+ Giáo viên: Thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình,...), các phƣơng tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, ...) và tài liệu dạy học cần thiết.

+ Học sinh: Làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1- Hoạt động 1: khởi động

- HS ôn lại phép cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số

2- Hoạt động 2: Hình thành quy tắc cộng phân số

GV tạo tình huống nhƣ trong SGK: Ví dụ: Từ băng giấy màu, lấy băng giấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần băng giấy?

- HS phát hiện ra vấn đề: làm thế nào để thực hiện phép trừ hai phân số:

- GV hƣớng dẫn HS quan sát, nhân xét hai phân số: hai phân số có cùng mẫu số

- Tổ chức cho học sinh cắt tấm bìa hình chữ nhật của mình

+ Chia tấm bìa thành 6 phần bằng nhau, tô màu vào 5 phần để biểu diễn của băng giấy.

+ HS cắt đi 3 phần tƣơng ứng băng giấy

+ HS đếm số phần tô màu còn lại: 2 phần tƣơng ứng băng giấy + Xây dựng và nêu kết quả thực hiện phép trừ: băng giấy. - Hình thành kiến thức:

+ HS phân tích đƣợc

5

- Cho học sinh đánh giá chéo kết quả của nhau; sau đó mời một vài em lên bảng trình bày kết quả

- Giáo viên gợi ý HS khái quát lên thành quy tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số: Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số biểu thị số ô đƣợc chia ban đầu của hình chữ nhật, trừ đi tử số của phân số biểu thị số ô của hình vuông, còn mẫu số giữ nguyên).

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số

-Kết luận về cách thực hiện trừ hai phân số có cùng mẫu số: muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ việc lấy tử số của phân số thứ nhất trừ tử số của phân số thứ hai, giữ nguyên mẫu số.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập

Giáo viên đƣa ra vấn đề cần giải quyết: Bài toán: Tìm số phần quãng đƣờng còn lại

Buổi sáng bố em đi công tác tại Hà Nội. Chiều dài đoạn đƣờng từ nhà em đến Hà Nội dài 80 km đƣợc chia thành 8 phần bằng nhau.

Nhà 80 km Hà Nội Bố em đã đi đƣợc quãng đƣờng, tính số phần quãng đƣờng còn lại bố em còn phải đi?

Giáo viên hƣớng dẫn học sinh quan sát hình ảnh minh họa, để tìm ra hƣớng giải quyết tình huống mà bài toán đƣa ra.

ii) Học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề

HS phát hiện vấn đề: Cần tìm ra các phép tính phù hợp với ý nghĩa của hình vẽ nêu lên. GV đƣa ra các câu hỏi để hƣớng dẫn HS. Trong hình vẽ quãng đƣờng đi tƣơng ứng với bao nhiêu phần đƣợc chia?

(1) Bố em đã đi đƣợc mấy phần quãng đƣờng ? Nó tƣơng ứng với mấy ô ở trên hình vẽ ?

(2) Hỏi bố em còn phải đi bao nhiêu phần quãng đƣờng ? Nó tƣơng ứng với mấy ô vuông ở trên hình vẽ ?

(3) Nhƣ vậy, chúng ta còn lại mấy ô vuông đƣợc chia ở trên hình vẽ ? Phân số tƣơng ứng là phân số nào ?

Dựa vào hình ảnh minh họa cho vấn đề cần giải quyết, học sinh phát hiện ra: thực hiện phép tính trừ để tìm ra số phần quãng đƣờng còn lại bố còn phải đi?

Định hƣớng giải quyết vấn đề: Giáo viên phân nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm để tìm ra đáp án của bài toán trên.

iii) Giáo viên nhận xét kết quả giải quyết vấn đề

-Giáo viên chọn ngẫu nhiên 2 nhóm; yêu cầu học sinh trình bày kết quả -Giáo viên hƣớng dẫn củng cố lại bài toán cho học sinh

GV nhận xét hƣớng suy luận của học sinh khi sử dụng, thao tác trực tiếp với phƣơng tiện trực quan. GV c ng có thể đƣa ra bài toán khác để HS vận dụng vào giải quyết vấn đề tƣơng tự.

4. Hoạt động vận dụng kiến thức kỹ năng vào thực tiễn

- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh lấy 1 ví dụ từ các hoạt động trong lớp, trong trƣờng học, trong sinh hoạt gia đình để dẫn tới bài toán phép trừ hai phân số có cùng mẫu số

- Học sinh chia sẻ và trao đổi kết quả đề xuất bài toán và giải các bài toán với bạn bên cạnh

- Giáo viên chọn bài làm của một số đối tƣợng học sinh trong lớp, nhận xét đánh giá kết quả bài làm của học sinh và yêu cầu các học sinh khác tự đối chiếu với bài làm của mình

- Bài tập bổ sung củng cố phép trừ hai phân số có cùng mẫu số: Thiết kế theo dạng các phiếu học tập phù hợp từng nhóm học sinh đã đƣợc phân hóa

* Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển bản thân cho học sinh:

Thông qua tƣơng tác với đồ dùng trực quan (tấm bìa hình chữ nhật đã chia các phần bằng nhau) để hình thành kiến thức về quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số góp phần hình thành năng lực sử dụng công cụ và phƣơng tiện học toán.

Thông qua việc tiếp cận tình huống có vấn đề, HS phát hiện vấn đề, tìm ra cách GQVĐ, các em có cơ hội đƣợc phát triển năng lực GQVĐ toán học.

Thông qua việc tiếp cận tình huống có vấn đề, HS xác định đƣợc bài toán cần giải quyết, phản hồi lại kết quả tình huống lúc đầu, các em có cơ hội đƣợc phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

Kế hoạch bài học 2

Bài soạn: Phép nhân phân số

I. Mục tiêu bài học

- Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật. - Thực hiện tốt phép nhân hai phân số.

- Vận dụng quy tắc nhân hai phân số vào giải bài toán có lời văn

- Tích cực học tập và có ý thức vận dụng quy tắc nhân hai phân số để tính diện tích một số hình trong thực tế (hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác.)

II.Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hình vuông trong bài học, các phiếu học tập - Học sinh: Giấy trắng, bút, thƣớc kẻ

III.Các hoạt động dạy học

1 a) - = ?

b) - = ?

2. Trong một công viên gần nhà em có diện tích đã trồng hoa và cây xanh, trong đó diện tích của công viên đã trồng hoa. Hỏi diện tích trồng cây xanh là bao nhiêu phần diện tích của công viên ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Hoạt động tạo hứng thú

Có hình vuông ABCD có các cạnh dài 1m. Trên diện tích hình vuông ABCD cắt đi một hình chữ nhật có chiều dài , chiều rộng m. Em hãy tính diện tích hình chữ nhật bị cắt đi, tính diện tích hình còn lại?

2.Hoạt động khám phá

Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số dựa vào diện tích hình chữ nhật.

- Yêu cầu học sinh gấp sách và quan sát lên bảng. - Treo bảng phụ vẽ sẵn hình vuông:

GV nói: Trên bảng, cô có 1 hình vuông, cạnh 1m. Trên diện tích hình vuông cô chia thành 15 phần bằng nhau nhƣ hình vẽ. Bạn nào có thể lên bảng tô màu trên hình vuông một hình chữ nhật có chiều dài m

5

4 , chiều rộng m 3 2

- Vậy cô có một bài toán nhƣ sau: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m

5

4 , chiều rộng m

3 2 ?

Giáo viên gợi mở vấn đề + Đề bài cho biết gì? + Đề bài hỏi gì?

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật trên ta làm phép tính gì? Viết phép tính: 3 2 5 4 HS thực hiện HS làm việc theo nhóm đôi

-Trao đổi với nhau về các thành phần có trong phép tính nhân phân số HS phát hiện vấn đề - Vì phép tính này học sinh chƣa đƣợc học nên giáo viên hƣớng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật bằng cách:

Quay lại hình vuông ban đầu.

+ Hình vuông ABCD cạnh 1m thì có diện tích là bao nhiêu? Trên diện tích hình vuông cô chia thành 15 phần bằng nhau nhƣ hình vẽ. 1m 1m A B C D

Giáo viên định hƣớng giải quyết vấn đề Viết:   3 2 5 4 15 8

Dựa vào hình vẽ chúng ta đã tính đƣợc diện tích hình chữ nhật rồi đấy. Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng ta c ng có trực quan để tìm ra kết quả của phép tính. Muốn thực hiện đƣợc phép tính chúng ta phải biết cách tính.

+ 15

8 là kết quả của phép tính nào?

+ Nhìn vào tử số, em thấy 8 là do phép tính nào tạo thành? Viết tiếp phép tính.

+ 4 lấy ở đâu ra? + 2 lấy ở đâu ra?

Nhƣ vậy là chúng ta đã biết cách tìm ra tử số của kết quả rồi đấy. Còn mẫu số thì sao?

+ 15 là do phép tính nào tạo thành? Viết tiếp phép tính.

+ 5 lấy ở đâu ra? + 3 lấy ở đâu ra?

Chúng ta đã hoàn thành xong phép tính. + Muốn nhân hai phân số ta làm nhƣ thế nào? Chốt: Đó chính là quy tắc nhân hai phân số.

+ Ai đã tính đƣợc diện tích hình chữ nhật rồi? + Vì sao em tính đƣợc nhƣ vậy? 3. Thực hành.

Để khắc sâu kiến thức, chúng ta cùng chuyển sang phần luyện tập.

Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

a) GV ghi đề lên bảng và cùng HS thực hiện

- Gọi HS lên bảng làm phần b, c, d.

Ai làm nhanh, suy nghĩ và làm tiếp bài tập 2 vào vở nháp.

Học sinh giải quyết vấn đề

HĐ cá nhân:

+Trả lời câu hỏi của GV +HS làm vào vở các bài tập

-Đổi bài cho bạn kiểm tra lẫn nhau

-HS làm bài cá nhân; -2 bàn trên dƣới đổi

- Nhận xét bài làm của học sinh.

- Nhắc học sinh chú ý nên đƣa kết quả về dạng tối giản. - Chốt: Muốn nhân hai phân số ta làm nhƣ thế nào?

Bài 2

- Gọi HS đọc đề bài. Ghi đề bài lên bảng.

- Hỏi: Bài tập 2 có yêu cầu gì khác bài tập 1? - Đề bài yêu cầu rút gọn phân số với mục đích gì? - Gọi HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

- Chuyển ý: Để vận dụng quy tắc nhân hai phân số vào giải bài toán có lời văn, cô và các em cùng nhau tìm hiểu bài tập 3.

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài

kiểm tra lẫn nhau.

a) 35 24 7 6 5 4  - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bảng con. b) 9 1 18 2 2 1 9 2   c) 3 4 6 8 3 8 2 1   d) 56 1 7 1 8 1  - Trả lời. - 1HS đọc đề bài.

- Bài tập 2 yêu cầu rút gọn trƣớc khi tính. - Đề bài yêu cầu rút gọn phân số với mục đích đƣa các phân số về dạng tối giản trƣớc khi thực hiện phép tính. - 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm tiếp bài. a) 15 7 5 7 3 1 5 7 6 2   

- HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật - HS làm việc cá nhân, thực hiện vào trong vở.

b) 18 11 2 1 9 11 10 5 9 11    c) 4 1 12 3 4 3 3 1 8 6 9 3     Bài giải Diện tích hình chữ nhật đó là: ( ) Đáp số: 4. Hoạt động vận dụng

-Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh lấy 1 ví dụ từ các hoạt động trong lớp, trong trƣờng học, trong sinh hoạt gia đình để dẫn tới bài toán phép nhân hai phân số

-Học sinh chia sẻ và trao đổi kết quả đề xuất bài toán và giải các bài toán với bạn bên cạnh

-Giáo viên chọn bài làm của một số đối tƣợng học sinh trong lớp, nhận xét đánh giá kết quả bài làm của học sinh và yêu cầu các học sinh khác tự đối chiếu với bài làm của mình

-Bài tập bổ sung củng cố phép nhân hai phân số: Thiết kế theo dạng các phiếu học tập phù hợp từng nhóm học sinh đã đƣợc phân hóa

PHIẾU HỌC TẬP

1.Trong một giờ học tự chọn, lớp 4A có số học sinh học Tiếng Anh và số học sinh học Tin học. Hỏi số học sinh học tin học và Tiếng Anh bằng bao nhiêu phần tổng số học sinh cả lớp ?

2.Viết số thích hợp vào ô trống:

a b a x b

1

5

PHIẾU HỌC TẬP

1. Trong một giờ học tự chọn, lớp 4A có số học sinh học Tiếng Anh và số học sinh học Tin học. Hỏi số học sinh học tin học và Tiếng Anh bằng bao nhiêu phần tổng số học sinh cả lớp ?

2. Em hãy chọn 1 đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau

*Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển bản thân cho học sinh:

Thông qua tƣơng tác với đồ dùng trực quan (bảng phụ vẽ sẵn hình vuông chi các phần, bút màu) góp phần hình thành năng lực sử dụng công cụ và phƣơng tiện học toán.

Thông qua việc phân tích để nhận biết vấn đề của tình huống lúc đầu, HS

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học chủ đề phân số (Trang 76 - 88)