Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 4

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học chủ đề phân số (Trang 38 - 40)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1.4.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 4

“Đối tƣợng của cấp tiểu học là trẻ em từ 6 đến 11 tuổi. Học sinh tiểu học rất hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng. Đây là lứa tuổi đang hình thành và phát triển cả về mặt sinh lý, tâm lý, xã hội. Các em đang từng bƣớc gia nhập vào xã hội thế giới của mọi mối quan hệ. Do đó, học sinh tiểu học chƣa đủ ý thức, chƣa đủ phẩm chất và năng lực nhƣ một công dân trong xã hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ của ngƣời lớn, của gia đình, nhà trƣờng và xã hội”. (V Quốc Chung, 2007).

Sự phát triển nhận thức của học sinh cuối cấp tiểu học

“Học sinh tiểu học dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới và luôn hƣớng tới tƣơng lai. Nhƣng c ng thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định chƣa đƣợc phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động còn bộc lộ rõ nét. Trẻ nhớ rất nhanh và quên c ng nhanh. Đối với trẻ em ở lứa tuổi tiểu học thì tri giác của học sinh tiểu học phản ánh những thuộc tính trực quan, cụ thể của sự vật, hiện tƣợng và xảy ra khi chúng trực tiếp tác động lên giác quan. Tri giác giúp cho trẻ định hƣớng nhanh chóng và chính xác hơn trong thế giới. Tri giác còn giúp cho trẻ điều chỉnh hoạt động một cách hợp lý. Trong sự phát triển tri giác của học sinh, giáo viên tiểu học có vai trò rất lớn trong việc chỉ dạy cách nhìn, hình thành kỹ năng nhìn cho học sinh, hƣớng dẫn các em biết xem xét, biết lắng nghe. Bên cạnh sự phát triển của tri giác, chú ý có chủ định của học sinh tiểu học còn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý có

ý chí chƣa mạnh. Vì vậy, việc sử dụng đồ dùng dạy học là phƣơng tiện quan trọng để tổ chức sự chú ý cho học sinh. Nhu cầu hứng thú có thể kích thích và duy trì chú ý không chủ định cho nên giáo viên cần tìm cách làm cho giờ học hấp dẫn để lôi cuốn sự chú ý của học sinh. Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của con ngƣời, nhờ có trí nhớ mà con ngƣời tích l y vốn kinh nghiệm đó vận dụng vào cuộc sống.

Đối với học sinh tiểu học có trí nhớ trực quan – hình tƣợng phát triển chiếm ƣu thế hơn trí nhớ từ ngữ – logíc. Tƣ duy của trẻ em mới đến trƣờng là tƣ duy cụ thể, dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tƣợng và hiện tƣợng cụ thể. Trong sự phát triển tƣ duy ở học sinh tiểu học, tính trực quan cụ thể vẫn còn thể hiện ở các lớp đầu cấp và sau đó chuyển dần sang tính khái quát ở các lớp cuối cấp. Trong quá trình dạy học và giáo dục, giáo viên cần nắm chắc đặc điểm này. Vì vậy, trong dạy học lớp ghép, giáo viên cần đảm bảo tính trực quan thể hiện qua dùng ngƣời thực, việc thực, qua dạy học hợp tác hành động để phát triển tƣ duy cho học sinh. Giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hóa, khái quát hóa, khả năng phán đoán và suy luận qua hoạt động với thầy, với bạn”.

“Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầu biết khái quát hóa lý luận. Ở cuối tuổi tiểu học, tƣởng tƣợng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ những hình ảnh c trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới. Tƣởng tƣợng sáng tạo tƣơng đối phát triển ở giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh,.... Đặc biệt, tƣởng tƣợng của các em trong giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tƣợng đều gắn liền với các rung động tình cảm của các em”. (Nguồn: Tham khảo website).

“Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ƣu thế, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập nhƣ học thuộc một bài thơ, một công thức toán hay một bài hát dài,...Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lƣợng đƣợc khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cố gắng hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quy định.

Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ đƣợc tăng cƣờng. Ghi nhớ có chủ định đã phát triển. Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em...

Đến cuối tuổi tiểu học các em đã có khả năng biến yêu cầu của ngƣời lớn thành mục đích hành động của mình, tuy vậy năng lực ý chí còn thiếu bền vững, chƣa thể trở thành nét tính cách của các em. Việc thực hiện hành vi vẫn chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú nhất thời”.(Nguồn: Tham khảo website).

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học chủ đề phân số (Trang 38 - 40)