7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1.5.3. Nội dung khảo sát
Việc khảo sát tập trung vào các vấn đề chính sau đây: - Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về NL GQVĐ toán học
- Tìm hiểu thực trạng phát triển năng lực GQVĐ toán học cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học chủ đề phân số.
- Khảo sát thuận lợi khó khăn của giáo viên khi phát triển NL GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học chủ đề phân số.
1.5.4. Phương pháp khảo sát
Chúng tôi thu thập thông tin qua phiếu khảo sát và phỏng vấn trao đổi trực tiếp GV, HS
1.5.5. Kết quả khảo sát qua phiếu
1.5.5.1. Kết quả điều tra giáo viên
+ Mức độ cần thiết của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh trong dạy học chủ đề phân số
Biểu đồ 1.1: Đánh giá mức cần thiết của dạy học PT NLGQVĐ trong dạy phân số Ghi chú: 1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3.Bình thƣờng 4.Không cần thiết
Biểu đồ 1.1 cho thấy Có 44% giáo viên cho rằng việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh khi dạy học phân số là rất cần thiết. Chỉ có 14% giáo viên đƣợc khảo sát không thấy cần thiết trong việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh khi dạy học chủ đề phân số.
+ Mức độ thực hiện phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh của giáo viên
Biểu đồ 1.2: Mức độ thực hiện phát triển NL GQVĐ cho HS
Ghi chú: 1 Rất thƣờng xuyên 2 Thƣờng xuyên 44.00 22.00 20.00 14.00 1 2 3 4 38.00 30.00 20.00 12.00 - 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 1 2 3 4
3 Thỉnh thoảng
4 Không bao giờ
Biểu đồ 1.2 cho thấy: Có 38% giáo viên thực hiện thƣờng xuyên việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh khi dạy học. chỉ có 12% giáo viên đƣợc khảo sát không thực hiện việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh khi dạy học
+ Mức độ thầy cô đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học của HS trong học tập chủ đề phân số:
Biểu đồ 1.3: Mức độ đánh giá NL GQVĐ trong học tập chủ đề phân số
Ghi chú
Mã hóa Yêu cầu cần đạt NL GQVĐ toán học
1
Nhận biết đƣợc vấn đề cần giải quyết về chủ đề phân số và nêu đƣợc thành câu hỏi
2 Nêu đƣợc cách thức giải quyết vấn đề về chủ đề phân số 3
Thực hiện và trình bày đƣợc cách thức giải quyết vấn đề về chủ đề phân số ở mức độ đơn giản
4 Kiểm tra đƣợc giải pháp đã thực hiện đối với chủ đề dạy học phân số
33.33
18.00 38.00
10.67
Có 38% học sinh thực hiện và trình bày đƣợc cách thức giải quyết vấn đề về chủ đề phân số ở mức độ đơn giản khi học toán phân số. Chỉ có 10,67% học sinh kiểm tra đƣợc giải pháp đã thực hiện đối với chủ đề dạy học phân số khi học.
+ Các biện pháp để phát triển NL giải quyết vấn đề toán học cho học sinh
Biểu đồ 1.4: Biện pháp dạy học phát triển NL GQVĐ
Ghi chú:
Mã Biện pháp thực hiện
1 Giảng giải thuyết trình 2 Tổ chức học tập trải nghiệm
3 Dạy học gợi mở vấn đáp; Dạy học khám phá có hƣớng dẫn; Sử dụng các câu hỏi giúp HS phát hiện vấn đề
4 Sử dụng phƣơng tiện trực quan hỗ trợ dạy học PTNL GQVĐ
Biểu đồ 1.4 cho thấy: Có 54% giáo viên thực hiện giảng giải thuyết trình trong việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh khi dạy học. Chỉ có 28% giáo viên đƣợc khảo sát thực hiện tổ chức học tập trải nghiệm trong việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh khi dạy học.
+ Những khó khăn khi dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh. 54.00 28.00 18.00 - 1 2 3 4
Biểu đồ 1.5: Khó khăn khi thực hiện dạy học PT NL GQVĐ Ghi chú:
Mã Mức độ
1 Soạn bài giảng giáo án vất vả
2 Thiếu thời gian đầu tƣ soạn bài giảng
3 Đồ dùng, giáo cụ thiếu không đảm bảo thực hiện 4 Chƣa có quy trình và biện pháp phù hợp.
Nhận xét: Qua các số liệu trên cho thấy nhận thức về dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề rất quan trọng, tuy nhiên trong quá trình thực hiện do tâm lý còn ngại việc, ngại đổi mới, thiếu kiến thức về mặt lý luận, các giáo viên gặp một số khó khăn nhất định khi dạy học phân số nhƣ 42% giáo viên cho rằng soạn bài giảng giáo án vất vả; 38% giáo viên khảo sát thiếu thời gian đầu tƣ soạn bài giảng; ngoài ra còn khó khăn do đồ dùng, giáo cụ thiếu không đảm bảo thực hiện; một số đối tƣợng học sinh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhƣ: Học sinh tiếp cận vấn đề khó, HS chƣa tích cực nên thực tiễn việc dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học còn đạt hiệu quả chƣa cao.
1.5.5.2. Kết quả điều tra học sinh
+ Về sự yêu thích các giờ học Toán trên lớp của học sinh
1 2 3 4 Series1 42.00 38.00 10.00 10.00 - 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00
Biểu đồ 1.6: Mức độ yêu thích môn Toán
Ghi chú:
1. Rất thích 2. Thích 3. Bình thƣờng 4. Không thích
Biểu đồ 1.6 cho thấy: Có 49,6% số học sinh khảo sát có mức độ yêu thích bình thƣờng, không quá yêu thích học tập môn toán. Chỉ có khoảng 3% số học sinh không thích học tập môn học này.
+ Về mức độ quan trọng về nội dung phân số trong chương trình toán lớp
4 trong cuộc sống của học sinh
Biểu đồ 1.7: Tầm quan trọng của học phân số trong Toán lớp 4
3 30.3 49.6 17.1 16.4 44.8 26.1 12.7 1 2 3 4
Ghi chú: 1.Rất quan trọng 2.Quan trọng 3.Bình thƣờng 4.Không quan trọng
Biểu đồ 1.7 cho thấy: Có 44,86% số học sinh khảo sát cho rằng học toán phân số có tầm quan trọng bình thƣờng trong hoạt động nhận thức của các em, c ng có thể do các em không quá yêu thích học tập môn toán nên cho rằng toán không có ích cho bản thân. Chỉ có khoảng 12,7% số học sinh cho rằng học phân số rất quan trọng trong học tập môn toán.
+ Về việc tạo các tình huống gay cấn cho học sinh giải quyết vấn đề
Biểu đồ 1.8: GV tạo tình huống giải quyết vấn đề trong dạy toán chủ đề phân số Ghi chú: 1. Rất thƣờng xuyên 2. Thƣờng xuyên 3. Thỉnh thoảng 4. Không bao giờ
Có 40% số học sinh khảo sát đánh giá thầy cô có xây dựng tình huống giải quyết vấn đề 1 cách rất thƣờng xuyên. Chỉ có khoảng 5,45% số học sinh đánh giá thầy cô không tạo hình huống giải quyết vấn đề; có thể do học sinh không chú ý nghe giảng dẫn đến sao nhãng môn học.
+ Về cách tổ chức hướng dẫn cho học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề phân số 40.00 27.27 27.27 5.45 1 2 3 4
Biểu đồ 1.9: Hƣớng dẫn HS giải quyết vấn đề
Ghi chú:
Mã Cách giải quyết
1
Thầy cô hƣớng dẫn cho chúng em cách giải quyết vấn đề, chúng em suy nghĩ, sử dụng và tìm kiếm kiến thức đã học để giải quyết, tìm ra đáp án.
2 Thầy cô cho chúng em họp nhóm cùng nhau bàn bạc giải quyết.
3 Chờ thầy cô hoặc bạn bè giải đáp.
4 Thấy khó không muốn tìm hiểu.
5 Thầy cô yêu cầu cá nhân chúng em tự giải quyết vấn đề.
Biểu đồ 1.9 cho thấy: Có tới 44,8% số học sinh khảo sát có cách giải quyết khi học phân số là không tự giải bài toán mà chờ thầy cô giải đáp, học sinh không quá yêu thích học tập môn toán. 9,8% số học sinh tự giải quyết vấn đề dựa trên kiến thức thầy cô đã hƣớng dẫn để giải bài toán.
+ Về việc thêm bớt giả thiết hay kết luận của bài toán để học sinh có được bài toán mới trong dạy học chủ đề phân số
12.1 18.2 18.2 44.8 15.1 9.8 1 2 3 4 5
Biểu đồ 1.10: Cách giải quyết vấn đề từ giáo viên Ghi chú: 1. Rất thƣờng xuyên 2. Thƣờng xuyên 3. Thỉnh thoảng 4. Không bao giờ
Giáo viên chƣa thực sự chú trọng tạo các tình huống mới để cho học sinh tiếp tục giải bài toán phân số khi số khảo sát đánh giá ở mức độ 48,5%. Chỉ có 9,1% số giáo viên đƣợc khảo sát có hoạt động tích cực khi xây dựng tình huống giải quyết vấn đề cho học sinh khi học phân số.
+ Về việc giải quyết vấn đề của học sinh bằng cách thêm bớt giả thiết hay kết luận của bài toán để có được bài toán mới
Biểu đồ 1.11: Cách giải quyết vấn đề của học sinh
9.1 35.1 48.5 7.3 1 2 3 4 6.06 29.09 36.36 28.48
Cách giải quyết vấn đề của học sinh
Ghi chú: 1. Rất thƣờng xuyên 2. Thƣờng xuyên 3. Thỉnh thoảng 4. Không bao giờ
Học sinh c ng chƣa thực sự chú trọng để tiếp tục giải bài toán phân số khi số khảo sát đánh giá ở mức độ 36,36% học sinh thỉnh thoảng giải quyết vấn đề khi học phân số. Chỉ có 35,15% số học sinh đƣợc khảo sát có hoạt động thƣờng xuyên tích cực khi giải quyết vấn đề khi học phân số.
+ Về cách giáo viên hướng dẫn HS giải quyết vấn đề với bài toán mới
Biểu đồ 1.12: GV hƣớng dẫn HS giải quyết vấn đề Ghi chú
Mã Nội dung điều tra
1 Yêu cầu chúng em so sánh các bài toán c và mới để tìm điểm giống, khác nhau.
2 Yêu cầu chúng em tự giải bài toán mới trên cơ sở tƣơng tự bài toán c .
3 Yêu cầu chúng em tìm hiểu nhiều cách giải cho mỗi bài toán mới.
4 Yêu cầu chúng em giải thích tại sao lại giải bài toán theo cách đó.
5 Yêu cầu chúng em tiếp tục tự làm ra các bài toán mới và giải bài toán mới tiếp theo.
6 Thầy cô không yêu cầu thêm.
12.1 0 18.2 44.8 15.1 9.8 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 1 2 3 4 5 6
Có 12,1% số học sinh đánh giá thầy cô Yêu cầu chúng em so sánh các bài toán c và mới để tìm điểm giống, khác nhau.
Có 18,2 % số học sinh đánh giá thầy cô Yêu cầu chúng em tìm hiểu nhiều cách giải cho mỗi bài toán mới.
Có 44,8% số học sinh đánh giá thầy cô Yêu cầu chúng em giải thích tại sao lại giải bài toán theo cách đó.
Có 15,1% số học sinh đánh giá thầy cô Yêu cầu chúng em tiếp tục tự làm ra các bài toán mới và giải bài toán mới tiếp theo.
Có 9,8% số học sinh đánh giá thầy cô không yêu cầu thêm.
+ Sự hứng thú của học sinh khi có bài toán mới cần giải quyết
Biểu đồ 1.13: Mức độ hứng thú của HS khi giải quyết vấn đề trong bài toán mới Ghi chú: 1. Rất thích 2. Thích thú 3. Bình thƣờng 4. Không thích Biểu đồ 1.13 cho thấy:
Có 36,96% số HS khảo sát rất thích thú và chủ động giải quyết vấn đề trong bài toán mới.
Có 30,3% số HS khảo sát rất bình thƣờng khi giải quyết vấn đề trong bài toán mới. Có 32,74% số HS khảo sát rất không hứng thú giải quyết vấn đề trong bài toán mới. 24.84 12.12 30.3 32.74 1 2 3 4
1.5.5.3. Những kết luận rút ra từ thực trạng
Kết quả điều tra thực trạng cho thấy GV tiểu học c ng đã bƣớc đầu quan tâm đến việc phát triển NL GQVĐ cho HS lớp 4 khi DH chủ đề phân số. Tuy nhiên hiệu quả của PTNL GQVĐ chƣa cao. HS chƣa thực sự hứng thú với các hoạt động học tập. Kết quả NL GQVĐ chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.
Nguyên nhân của thực trạng:
- GV còn gặp khó khăn trong thiết kế các hƣớng khai thác bài tập chủ đề phân số nhằm phát triển các năng lực của học sinh.
- GV c ng gặp khó khăn trong việc kết nối các yếu tố NL GQVĐ toán học của học sinh với các cách thiết kế, khai thác bài tập.
- GV chƣa có biện pháp phát triển NL GQVĐ cho HS phù hợp.
Có thể thấy, vấn đề phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học chủ đề Phân số đã đƣợc quan tâm nhƣng chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của luận văn, có thể rút ra một số kết luận sau đây:
1. Dạy học phát triển năng lực nói chung, phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh nói riêng là xu hƣớng đổi mới giáo dục hiện nay.
2. Chủ đề Phân số có vai trò quan trọng trong chƣơng trình môn Toán lớp 4, đồng thời có tiềm năng lớn trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
3. Kết quả tìm hiểu thực trạng cho thấy: Việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Phân số đã bƣớc đầu đƣợc quan tâm nhƣng chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Một trong những nguyên nhân là chƣa có hệ thống các biện pháp, kĩ thuật phát triển năng lực giải quyết vấn đề phù hợp. Vấn đề này sẽ đƣợc chúng tôi tiếp tục nghiên cứu, giải quyết trong phần tiếp theo của luận văn.
CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 4 THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHẦN SỐ 2.1. Nguyên tắc xây dựng và thực hiện biện pháp
Nguyên tắc 1: Đảm bảo phát huy tính tích cực học tập của học sinh
Năng lực hình thành qua hoạt động. Do đó, các biện pháp cần hƣớng tới tổ chức các hoạt động học tập lôi cuốn sự tham gia tích cực của HS.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính hệ thống:
Các biện pháp phát triển NLGQVĐ trong DH chủ đề PS cho HS lớp 4 cần đƣợc xây dựng phong phú, sắp xếp theo hệ thống phù hợp đảm bảo tác động đƣợc nhiều yếu tố của quá trình dạy học.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính khả thi
Các biện pháp PT NL GQVĐ cần phù hợp với thực tiễn dạy học để có thể áp dụng đƣợc và mang lại hiệu quả.
2.2. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học chủ đề Phân số
2.2.1. Biện pháp 1: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua sử dụng hợp lí phương tiện, thiết bị trong dạy học chủ đề Phân số sử dụng hợp lí phương tiện, thiết bị trong dạy học chủ đề Phân số
2.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa
Tƣ duy của HS là tƣ duy trực quan hình tƣợng. Do đó, biện pháp trực quan sẽ hỗ trợ HS dễ dàng nhận thức vấn đề và giải quyết vấn đề.
Phân số là mảng kiến thức khó, phức tạp. Nếu chỉ giảng giải theo kiểu thầy đƣa kiến thức, trò áp dụng thì dễ gây cảm giác nhàm chán, khó hiểu cho HS. Vì vậy, giáo viên có thể tăng cƣờng sử dụng các đồ dùng trực quan, đƣa ra các ví dụ, bài toán cụ thể, gần g i với đời sống tạo cơ hội dẫn dắt học sinh đến vấn đề cần phát hiện và giải quyết.
2.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan, gắn liền với tình huống thực tiễn hàng ngày nhằm mục đích gợi ra nhu cầu tìm hiểu, khám phá ở học sinh. Giải quyết đƣợc vấn đề nêu ra trên lớp đồng nghĩa với việc HS sẽ có kĩ năng giải quyết đƣợc vấn đề nảy sinh trong cuộc sống của học sinh. Đồng thời, học sinh sẽ thêm hứng thú với
giờ học, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của các em, nhờ đó mà giờ học đạt hiệu quả cao. Cụ thể:
- GV tổ chức cho HS thực hành các sử dụng phƣơng tiện trực quan tác động đến các giác quan của học sinh.
- HS quan sát hình ảnh, sơ đồ, biểu bảng, mô hình bằng vật thật hoặc đƣợc thể hiện trên máy tính.
- Thao tác trực tiếp trên phƣơng tiện trực quan để học sinh có thể nhìn thấy, cảm nhận thấy thuộc tính của đối tƣợng nhận thức.
- Tổ chức các trò chơi tác động trực tiếp đến các giác quan của học sinh, đòi hỏi học sinh phải sử dụng thính giác, thị giác, vận động cơ thể để tìm tòi, đƣa ra cách giải quyết vấn đề.