Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
28,79 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNVÀĐỔIMỚICÔNGTÁCQUẢNLÝCHINGÂNSÁCHNHÀNƯỚCCHOGIÁODỤCPHỔTHÔNGỞTHÀNHPHỐHÀNỘI 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển sự nghiệp giáodụcphổ thông. 3.1.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Đảng vàNhànước Mục tiêu phát triển GDPT đến năm 2010 của Đảng vàNhà nước: thực hiện giáodục toàn diện cả về đức, trí, thể, mỹ. Thực hiện cung cấp học vấn phổthông cơ bản, hệ thốngvà có tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực. Tiến hành xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, sáng tạo, tích cực; lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận động kiến thức vào cuộc sống. Bảng 3.1 - Mục tiêu phát triển GDPT theo từng bậc học Bậc học Mục tiêu Tiểu học Phát triển những đặc tính tự nhiên tốt đẹp của trẻ em, hình thành lòng ham hiểu biết và những đức tính, kỹ năng cơ bản đầu tiên để tạo hứng thú học tập và học tập tốt. Thực hiện củng cố và nâng cao thành quả phổ cập giáodục tiểu học trong cả nước, với mục tiêu tăng tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trường lên 99% năm 2010. THCS Cung cấp cho học sinh học vấn phổthông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để thực hiện phân luồng sau THCS. Thực hiện mục tiêu đạt chuẩn phổ cập THCS trong cả năm vào năm 2010, tăng tỷ lệ học sinh THCS trong độ tuổi đến trường lên 90% vào năm 2010. THPT Thực hiện chương trình phân ban hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh có học vấn phổthông cơ bản theo một chuẩn thống nhất Tạo điều kiện cho sự phát huy năng lực của học sinh, giúp học sinh có những hiểu biết về kỹ thuật, chú trọng hướng nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng sau THPT. Đồng thời thực hiện mục tiêu tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào THPT lên 50% vào năm 2010. Nguồn: Bộ GD – ĐT Phương hướng phát triển GDPT của Đảng vàNhà nước: • Xây dựng nền giáodục mới, tạo điều kiện cho từng cá nhân phát triển đến mức tối đa tiềm năng của mình. • Thỏa mãn nhu cầu cơ bản về học tập của mỗi người. • Phổ cập tiểu học. • Thực hiện cơ bản xóa mù chữ. • Gắn học văn hóa với học nghề trong hệ thống các trường phổ thông. • Giảng dạy theo hướng tinh gọn, hiện đại, nâng cao kỹ năng thực hành. • Thực hiện từng bước phân luồng hợp lý học sinh sau các cấp học. 3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển của ThànhphốHàNội Những mục tiêu chính trong phát triển GD - ĐT ThànhphốHàNội được căn cứ trong việc triển khai thực hiện kế hoạch 5 năm (2006 – 2010), Nghị quyết Đại hội Đảng X và Đại hội Đảng bộ Thànhphố lần thứ XIV. Sở GD - ĐT HàNội tiếp tục thực hiện Đề án số 22/TU của Thành ủy về việc thực hiện Kết luận Hội nghị trung ương 6 khóa IX, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thànhphố lần thứ XIV, Chỉ thị số 26/CT-UB của UBND Thànhphố về chương trình kiên cố hóa, hiện đại hóa trường lớp của Thủ đô; năm đầu tiên thực hiện Luật giáodục sửa đổi; tiếp tục thực hiện Nghị quyết 40/QH về đổimới GDPT và Nghị quyết số 05/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa. Mục tiêu kế hoạch phát triển GDPT HàNội năm 2008 cụ thể như sau: Bảng 3.2 - Mục tiêu kế hoạch phát triển GDPT HàNội 2008 Bậc học Mục tiêu Bậc tiểu học Tiếp tục duy trì kết quả xóa mù chữ, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi của cả cấp học đạt 99,9%. Huy động trẻ 6 tuổi có đủ sức khỏe đến lớp đạt tỷ lệ 100% dân số độ tuổi. Tiếp tục tách cấp về cơ sở vật chất cho một số trường để tăng số học sinh học 2 buổi/ngày. Phấn đấu toàn Thànhphố có 94% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày. Bậc trung học Giữ vững kết quả phổ cập THCS, tiến tới phổ cập đúng độ tuổi của bậc học THCS. Đáp ứng nhu cầu học tập THPT cho hầu hết học sinh đã tốt nghiệp THCS, chỉ tiêu tuyển mớicho các trường THPT công lập 24.500 học sinh, quy mô đạt 127.900 học sinh, xóa bỏ lớp 10 hệ B trong trường công lập. Tiếp tục triển khai kế hoạch thực hiện phổ cập giáodục bậc trung học giai đoạn 2006 – 2010. Tăng cường cơ sở vật chất, phấn đấu tổ chức học 2 buổi/ngày ở THCS đạt tỷ lệ 40%. Thực hiện tốt triển khai đại trà chương trình SGK lớp 12 mới. Tăng cường đầu tư trang thiết bị cho dạy và học Tin học chính khóa trong nhà trường theo chỉ đạo của Bộ GD - ĐT, nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ. Thực hiện Chương trình phát triển khoa học công nghệ và GD - ĐT trong toàn ngành. Triển khai đại trà dạy Tin học và thực hiện dạy Lịch sử, Địa lý địa phương ở các trường của Thành phố. Nguồn: Sở GD – ĐT HàNội Phương hướng tổng thể phát triển sự nghiệp GDPT ởThànhphốHà Nội: • Thực hiện tốt đổimới chương trình, sáchgiáo khoa phổthôngvà thí điểm phân ban nhằm nâng cao chất lượng học sinh đại trà, tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng. • Quy mô phát triển các ngành học được củng cố duy trì, thực hiện chủ trương xã hội hóa, tiếp tục thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo. • Chất lượng giáodục ổn định, đội ngũ giáo viên được tăng cường đủ về số lượng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD - ĐT. • Tiếp tục triển khai chương trình kiên cố hóa, hiện đại hóa đạt kết quả tốt: giải tỏa hộ dân trong khuôn viên trường học, tách cơ sở vật chất, tăng cường trang thiết bị trường học, xây mới nhiều trường lớp, chương trình tăng cường chiếu sáng học đường… • Triển khai tiếp côngtác điều tra phổ cập giáodục trung học trong độ tuổi đúng kế hoạch giao. • Đầu tư cơ sở vật chất và kinh phí cho các trường THPT phân ban một cách đầy đủ và kịp thời. ThànhphốHàNội là thủ đô của Việt Nam do đó cần phải có các chiến lược và chương trình hoạt động chính như sau: Bảng 3.3 – Các ưu tiên, chiến lược và hoạt động của GDPT ởThànhphốHàNội trong giai đoạn 2007 – 2010 Ưu tiên Chương trình hoạt động Mục tiêu 1. Nâng cao chất lượng giáodục - Đào tạo bồi dưỡng giáo viên. Thực hiện tốt việc bồi dưỡng cán bộ giáo viên trong ngành theo chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư TW, chỉ thị 35 của Thành ủy về nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quảnlýgiáo dục. Quan tâm đến việc bổ sung giáo viên trẻ có trình độ, cử cán bộ giáo viên đào tạp trên chuẩn để từng bước đồng bộ hóa cơ cấu giáo viên. - Tiếp tục đổimớinội dung chương trình, phương pháp dạy học. - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tổ chức các đoàn đi học tập ởnước ngoài theo hướng hiện đại và hội nhập. - Đảm bảo 100% cán bộ quảnlý đạt chuẩn về trình độ lý luận chính trị, kiến thức quảnlýgiáodụcvàquảnlýnhà nước. - 100% giáo viên các cấp học, bậc học, ngành học đạt chuẩn đào tạo theo quy định trong đó chỉ tiêu đạt trên chuẩn là 90% ở bậc tiểu học, 55% ở bậc THCS và 20% ở bậc THPT. - 100% giáo viên đã được qua đào tạo thực hiện tốt nội dung chương trình đổimới phương pháp dạy học. - Chất lượng giáodục đáp ứng được các chuẩn kiến thức của quốc gia và khu vực. 2. Hoànthànhphổ cập THCS - Xây dựng nội dung “Tiêu chuẩn phổ cập trình độ THCS” - Thực hiện xã hội hóa giáodục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đa dạng hóa các loại hình trường, tạo điều kiện cho các đối tượng trong độ tuổi đạt chuẩn phổ cập. - Hoànthànhphổ cập giáodục THPT vào năm 2010. - Đến năm 2010 các trường ngoài công lập chiếm 60,48%, số học sinh ngoài công lập chiếm 39,12%. 3. Thực hiện chương trình kiên cố hóa, hiện đại hóa trường học. - Tăng cường đầu tư trang thiết bị hiện đại hóa trong nhà trường, chú trọng thiết bị đổimớivà chương trình công nghệ thông tin. - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường chuẩn quốc gia. - Mở rộng diện tích trường học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, ưu tiên dành quỹ đất cho các trường theo quy hoạch mạng lưới trường học đã được Thànhphố phê duyệt. - Phấn đấu đến năm 2010 có 40% số trường đạt chuẩn quốc gia. - 80% các trường đưa công nghệ thông tin vào trường học. 4. Tăng cường năng lực quản lý. Đổimới chương trình GDPT - Đào tạo về sử dụng vàquảnlý trong chính phủ điện tử, cung cấp dịch vụ côngcộng của giáodục theo hướng hành chính công. - Chương trình thay sách, thiết bị GDPT. Nguồn: Sở GD - ĐT HàNội 3.2 Giảipháp 3.2.1 Hoànthiện khuôn khổ pháplý Đây là điều kiện đầu tiên giúp chocôngtácquảnlýchi NSNN nói chung vàcôngtácquảnlýchi NSNN cho sự nghiệp GDPT nói riêng được thực hiện hiệu quả và có hệ thống. Một số giảipháp như sau: • Cần sớm xây dựng được một cơ chế tài chính phù hợp với nền kinh tế nước ta hiện nay, do đó cần phải có sự phối hợp giữa các cơ quannhànướcvà địa phương như Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ GD - ĐT, UBND, HĐND ThànhphốHà Nội, Sở Tài chính Hà Nội, Sở GD - ĐT HàNội để hoànthiệnvàđổimới hệ thốngpháp luật liên quan đến côngtácquảnlýchi NSNN cho sự nghiệp GDPT. • Tiếp tục hoànthiện chính sách hỗ trợ cho các đối tượng chính sách, đối tượng có hoàn cảnh khó khăn được hưởng thụ các dịch vụ GDPT. • Sửa đổi bổ sung chế độ về học phí cho phù hợp với thực tế các khu vực, phù hợp với nhu cầu và khả năng chi trả khác nhau của các tầng lớp nhân dân ởThànhphốHà Nội. • Hoànthiện bổ sung cơ chế tự chủ tài chính cho một số đơn vị giáodục sự nghiệp NSNN đảm bảo 100% chi thường xuyên, không có nguồn thu khác theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ ban hành. • Cải thiện tính minh bạch công khai tài chính. Cần phân định rõ vai trò và trách nhiệm giữa các ngành và các cấp chính quyền khác nhau, tạo cơ sở rõ ràng trong các báo cáo tài chính của các đơn vị. Phải công khai việc chấp hành và báo cáo NSNN. Công khai toàn bộ quy trình lập, phân bổ, cấp phát, thanh tra, kiểm soát và quyết toán chi NSNN cho sự nghiệp GDPT. • Đẩy mạnh hoànthiệnvàđổimới áp dụng công nghệ thông tin trong việc quảnlýngânsáchở tất cả các cấp ngânsáchvà kho bạc. 3.2.2 Hoàn thiện, đổimớicôngtác lập và phân bổ dự toán chingânsáchnhànướccho sự nghiệp giáodụcphổthôngởThànhphốHàNội 3.2.2.1 Côngtác lập dự toán chi NSNN cho sự nghiệp GDPT • Việc lập dự toán chi NSNN sẽ cung cấp thông tin cần thiết để điều hành, thiết kế côngtác tài chính cho GDPT, giúp lựa chọn, cân đối các nguồn lực tài chính, huy động và phân bổ các nguồn lực. • Hiện nay côngtác lập dự toán chi NSNN tại các trường phổthôngvà các quận, huyện ởThànhphốHàNội đã có nhiều giảipháp để hoànthiệnvà nâng cao hiệu quả quá trình lập dự toán. Đó là: Cần chú trọng đến chất lượng khi lập dự toán, cần lập chi tiết, cụ thể theo từng tháng, từng quý, từng năm, từ đó khắc phục tình trạng dự toán chỉ tập trung đến việc cân đốingân sách. Cần phải xem xét đến hiệu quả của nó đối với tổng số chingânsáchcho GDPT ởThànhphốHà Nội. Thông qua giảipháp này sẽ đảm bảo quảnlý hiệu quả nguồn vốn ngân sách, thực hiện nhiệm vụ chi đúng quy định và theo yêu cầu cần thiết của các đơn vị GDPT. Nên lập chi tiết đến từng mục chivà có những trình bày cần thiết về những căn cứ để lập dự toán chi NSNN nhằm tăng tính khoa học cho dự toán ngânsách hàng năm của đơn vị. • Ngoài ra hiện nay, ThànhphốHàNội cũng đang triển khai xây dựng và sử dụng quy trình mới về lập dự toán chi NSNN, đó chính là quy trình Khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTEF. Các mục tiêu tài chính Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho các ưu tiên chiến lược Báo cáo cập nhật kinh tế tài chính Tuyên bố khuôn khổ tài chính Tuyên bố chính sáchngânsách Kế hoạch phát triển chiến lược Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính Chính phủ Bộ, Tỉnh, Cơ quan hưởng ngânsách Khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTEF Bảng 3.3 – Mô hình khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTEF 3.2.2.2 Côngtác phân bổ dự toán chi NSNN cho sự nghiệp GDPT Phát triển sự nghiệp GDPT ởThànhphốHàNội hiện nay còn chưa đồng đều giữa khu vực thành thị và nông thôn về quy mô giáo dục, chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất hạ tầng… Do đó để tạo điều kiện cho các khu vực này phát triển thì ThànhphốHàNội cần phải có một cơ chế phân bổ ngânsách hợp lý, khoa học, công bằng, và đảm bảo tính đồng bộ trong sử dụng, điều hành vàthanh toán NSNN. Dựa vào tình hình thực tế của mỗi đơn vị giáodục mà sẽ có những mức phân bổ khác nhau như: Số lượng giáo viên, công nhân viên chức của các trường phổthông theo biên chế, theo hợp đồng để tính lương, phụ cấp lương và các khoản phái trích theo lương cho người lao động. Khoản chi phí sẽ chicho sự nghiệp GDPT. Khả năng cân đốingânsách địa phương. ThànhphốHàNội cần phải đưa ra giới hạn ngânsách hàng năm cho các đơn vị sử dụng ngânsách dựa trên các nhiệm vụ được giao của đơn vị đó. Điều này đòi hỏi các trường phổthông phải tự xem xét và quyết định chi tiêu của đơn vị mình, đồng thời tự tổ chức phân công lại các vị trí để đảm bảo chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả nguồn kinh phí được giao. Các khoản chi thường xuyên của các đơn vị GDPT có thể căn cứ vào đề nghị của thủ trưởng các đơn vị giáo dục, sau đó đăng ký với kho bạc để được cấp phát trực tiếp theo dự toán được duyệt mà không phải qua hạn mức kinh phí. Điều này làm giảm bớt các thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị GDPT khi thực hiện nhiệm vụ ngân sách. Cần sớm khắc phục tình trạng tách rời phân bổ tổng mức chi NSNN với dự toán được giaovàcôngtácthanh tra, kiểm tra, kiểm soát biên chế lương của các cơ quan đơn vị thụ hưởng ngân sách. 3.2.3 Đổi mới, hoànthiệncôngtác cấp phát, thanh toán và kiểm soát chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ởThànhphốHàNội • Côngtác cấp phát chi NSNN cho sự nghiệp GDPT phải đảm bảo yêu cầu đúng đối tượng, định mức, mục đích và thời gian cấp phát. Dựa vào dự toán đã được duyệt cho từng đơn vị thụ hưởng ngân sách, các cơ quannhànước có liên quan phải thực hiện cấp phát một cách nhanh chóng, đầy đủ theo đúng quy định của Luật NSNN, của Bộ Tài chính, của ThànhphốHà Nội… để đáp ứng nhu cầu của các đơn vị giáodục đó. • Các cơ quan tài chính nhànước cần có kế hoạch phối hợp với kho bạc nhànước để thanh tra, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi theo đúng quy định hiện nay, đảm bảo nguồn NSNN được sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm. • Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi thường xuyên, đảm bảo đúng định mức theo quy định. • Cấp phát ngânsáchcho các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản thì phải theo đúng khối lượng công việc thực tế hoànthành theo quy định của Nhà nước. • Hoànthiệncôngtác kiểm soát chi NSNN qua hệ thống kho bạc nhà nước. • Sửa đổi bổ sung cơ chế kiểm soát chi NSNN cho sự nghiệp GDPT. Trong thời gian qua vẫn còn tồn tại song song nhiều cơ chế kiểm soát thanh toán vốn, do đó cần phải sửa đổi bổ sung cơ chế này để kịp thời tháo gỡ các khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện, đồng thời nâng cao chất lượng côngtác kiểm soát chi NSNN cho sự nghiệp GDPT. Cụ thể: cần rà soát lại các cơ chế kiểm soát chi NSNN hiện nay, thống nhất phương pháp, nội dung kiểm soát chi NSNN cho sự nghiệp GDPT qua kho bạc nhà nước… • Quy trình, thủ tục kiểm soát chi NSNN. Hiện nay mọi quy trình, thủ tục kiểm soát chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ởThànhphốHàNội đều được quy định trong Luật, các văn bản của các cấp, ban ngành có liên quan. Tuy nhiên chúng tương đối phức tạp, và còn nhiều thủ tục rườm rà. Do đó để nâng cao hiệu quả côngtácthanh tra, kiểm tra, kiểm soát chi NSNN của kho bạc nhànước thì cần phải hoànthiện một số vấn đề sau: Các hình thức cấp phát trực tiếp qua kho bạc nhànước cần được mở rộng, xây dựng cơ chế cấp tạm ứng chặt chẽ. Hoànthiện việc kiểm soát hồ sơ chứng từ, chuẩn hóa tài liệu, chứng từ… Kết quả sử dụng kinh phí ngânsách phải thường xuyên được báo cáo, tổng hợp và đánh giá. Bổ sung và xây dựng cơ chế kiểm soát chiđối với các đơn vị khoán chi hành chính, sự nghiệp có thu… Các đơn vị khoán chi hành chính, sự nghiệp có thu được quyền chủ động chi tiêu trong điều kiện của mình. Hoànthiện hệ thống, chế độ tiêu chuẩn định mức phân bổ chi NSNN cho GDPT. • Ngoài ra cần tiếp tục hoànthiện các chế độ khác có liên quan đến côngtác kiểm soát chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ởThànhphốHà Nội. 3.2.4 Hoàn thiện, đổimớicôngtác quyết toán chingânsáchnhànướccho sự nghiệp giáodụcphổthôngởThànhphốHàNội Đây là côngtácquan trọng trong việc quảnlýchi NSNN cho sự nghiệp GDPT. Cùng với việc hoàn thiện, đổimới những quy định trong Luật NSNN và các văn bản của các cơ quan tài chính nhànước có liên quan nên côngtác quyết toán chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ởThànhphốHàNội cũng có nhiều thay đổi phù hợp. Một số giảipháp nhằm hoàn thiện, đổimớicôngtác quyết toán chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ởThànhphốHàNội như sau: • Thực hiện quyết toán trong các trường phổthông phải theo thực chi chứ không theo số cấp phát, phải dựa vào dự toán, phải rõ ràng và cụ thể chi tiết đối với từng mục. • Tất cả các trường phổthông đều phải thực hiện quyết toán hàng năm cả phần nguồn vốn NSNN và nguồn vốn ngoài NSNN theo quy định của pháp luật. • Hoànthiệnvàthống nhất việc lập báo cáo quyết toán giữa các đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới. • Tất cả các trường phổthông đều phải gửi báo cáo quyết toán của mình lên cơ quanquảnlý tài chính và cơ quanquảnlýgiáodục trực tiếp. [...]... công tácquảnlý và sử dụng Tuy nhiên công tácquảnlýchi NSNN cho sự nghiệp GDPT ởThànhphốHàNội vẫn còn những hạn chế và tồn tại nhất định Do đó, để nâng cao chất lượng và hiệu quả quảnlý thì cần hoànthiệnvàđổimớicôngtácquảnlýchi NSNN cho sự nghiệp GDPT ởThànhphốHàNội Thực hiện chuyên đề này, em đã nêu lên được những vấn đề cơ bản về GDPT, nội dung vàcôngtácquảnlýchi NSNN cho. .. GDPT, thực trạng quảnlý chi; đồng thời em cũng mạnh dạn đưa ra một số các giảipháp nhằm hoànthiệnvàđổimớicôngtácquảnlýchi NSNN cho sự nghiệp GDPT ởThànhphốHàNội trong giai đoạn hiện nay Để hoànthành chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Lê Thị Anh Vân, cùng các cô chú, anh chị trong Sở Tài chính Hà Nội, đặc biệt là Phòng Quản lýngânsách đã quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ em... vị quảnlý các cấp Thực hiện việc thăng chức, đề bạt cán bộ theo năng lực và trình độ, đúng theo quy định của nhànước • Đổimớivà nâng cao năng lực hoạch định và thực thi chính sáchchi NSNN cho sự nghiệp GDPT ởThànhphốHàNội một cách bền vững • Thực hiện tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong côngtácquảnlýchi NSNN cho sự nghiệp GDPT Hiện nay trong hầu hết các cơ quan đơn vị nhà nước. .. định quyết toán phải công khai thông báo kết quả cho từng đơn vị để đảm bảo tính rõ ràng trong thực hiện quảnlýchi NSNN 3.2.5 Tăng cường việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sáchnhànước để phát triển sự nghiệp giáodụcphổthôngởThànhphốHàNội Hiện nay bên cạnh nguồn vốn chủ đạo do NSNN chi thì còn có các nguồn vốn ngoài NSNN đầu tư phát triển sự nghiệp GDPT ởThànhphốHàNội Với mục tiêu đạt... nhànước đều đã áp dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình làm việc của mình Đặc biệt trong công tácquảnlýchi NSNN thì công nghệ thông tin giúp cho việc thực hiện côngtác này trở nên đơn giản, gọn nhẹ và tính khoa học cao Từ đó làm giảm bớt những thủ tục rườm rà trong quy trình quảnlýchi NSNN cho sự nghiệp GDPT Cùng với sự quan tâm của các cấp ngành ởThànhphốHà Nội, giờ đây các cơ quan... trọng mức đầu tư ngânsáchchogiáodục đạt gần 25% tổng chingânsáchThành phố, thì HàNội cần phải tăng cường huy động các nguồn vốn ngoài NSNN hơn nữa Nguồn vốn ngoài NSNN bao gồm: • Nguồn thu học phí: Theo Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáodục thì cần phải xác định chi phí dự kiến cho từng bậc học phổ phông, từ đó Thànhphố sẽ có những... phát triển đầu tư cho sự nghiệp GDPT ởThànhphố Để tăng cường huy động nguồn vốn này thì cần phải phát triển các chương trình tài trợ, ủng hộ cho học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh chính sách mở rộng việc phát hành trái phiếu giáodục để tăng thêm nguồn vốn đầu tư chogiáodục Một số biện pháp cụ thể như sau: Thực hiện chủ trương xã hội hóa GDPT ởThànhphốHàNội để tăng cường... xã hội cho sự nghiệp GDPT theo phương châm Nhànướcvà nhân dân cùng làm” của Chính phủ Đa dạng hóa các loại hình giáo dục, phát triển các trường bán công, dân lập, tư thục • Tăng cường huy động các nguồn vốn từ các tổ chức chính phủ quốc tế để đầu tư phát triển sự nghiệp GDPT ởThànhphốHàNội 3.2.6 Một số giảipháp khác • Tăng cường nâng cao trình độ, năng lực cho các cán bộ quảnlý NSNN ở các... kiện cho cán bộ có cơ hội tiếp tục học tập, nghiên cứu để nâng cao vàhoànthiện kiến thức Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho các cán bộ trong đơn vị có thể phát huy hết khả năng của mình Thực hiện tốt việc tuyển dụng cán bộ quảnlýở các cấp một cách công khai, chặt chẽ và hợp lý Có những chính sách đãi ngộ và thu hút người tài giỏi cả về chuyên môn nghiệp vụ cũng như đạo đức, phẩm chất tốt cho. .. học phí theo từng trường, từng khu vực và từng bậc học Từ đó tăng khả năng thu học phí cho các cấp học để đảm bảo công bằng cho các đơn vị giáo dục, đồng thời tạo cơ hội chọn lựa các hình thức học phù hợp với từng học sinh • Nâng cao việc huy động nguồn vốn từ trong nhân dân: Với sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân trong xã hội cho sự nghiệp GDPT ởThànhphốHàNội mà tỷ trọng nguồn vốn này đã tăng . GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Mục tiêu, phương. Hà Nội. 3.2.4 Hoàn thiện, đổi mới công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội Đây là công tác quan trọng
Bảng 3.1
Mục tiêu phát triển GDPT theo từng bậc học (Trang 1)
Bảng 3.2
Mục tiêu kế hoạch phát triển GDPT Hà Nội 2008 (Trang 3)
Bảng 3.3
– Các ưu tiên, chiến lược và hoạt động của GDPT ở Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2007 – 2010 (Trang 4)