Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội
Trang 1MỤC LỤC
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU 6
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG I – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 9
1.1 Một số khái niệm cơ bản 9
1.1.1 Ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước 9
1.1.2 Giáo dục và giáo dục phổ thông 10
1.1.3 Vai trò của giáo dục phổ thông trong phát triển kinh tế - xã hội 11
1.2 Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 13
1.2.1 Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 13
1.2.2 Các nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 14
1.2.2.1 Nguồn vốn ngân sách nhà nước 14
1.2.2.2 Nguồn thu để lại 15
1.2.2.3 Nguồn vốn đóng góp của nhân dân 15
1.2.2.4 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA 15
1.2.2.5 Các nguồn vốn đầu tư khác 15
1.2.3 Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 15
1.2.3.1 Chi thường xuyên 16
1.2.3.2 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 16
1.2.3.3 Chi chương trình mục tiêu 16
1.3 Quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 17
1.3.1 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước 17
1.3.2 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước 17
Trang 21.3.2.1 Lập dự toán và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp
giáo dục phổ thông 17
1.3.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 21 1.3.2.3 Quyết toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 23
1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng 24
CHƯƠNG II –THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27
2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội 27
2.2 Thực trạng giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 27
2.2.1 Quy mô, mạng lưới phát triển hệ thống giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 28
2.2.2 Chất lượng giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 29
2.2.3 Đội ngũ giáo viên phổ thông ở Thành phố Hà Nội 32
2.3 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước 33
2.3.1 Đầu tư ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 33
2.3.1.1 Nguồn ngân sách nhà nước 35
2.3.1.2 Nguồn ngoài ngân sách 40
2.3.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước 41
2.3.2.1 Lập dự toán và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước 41
2.3.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước 44
2.3.2.3 Quyết toán chi ngân sách nhà nước 46
2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước 47
2.4.1 Thành tựu 47
2.4.2 Nguyên nhân tồn tại 48
Trang 3CHƯƠNG III – GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 50
3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông 50
3.1.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Đảng và Nhà nước 50
3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Thành phố Hà Nội 52
3.2 Giải pháp 56
3.2.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 56
3.2.2 Hoàn thiện, đổi mới công tác lập và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 57
3.2.2.1 Công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 57
3.2.2.2 Công tác phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 59
3.2.3 Đổi mới, hoàn thiện công tác cấp phát, thanh toán và kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 60
3.2.4 Hoàn thiện, đổi mới công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 62
3.2.5 Tăng cường việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước để phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội 63
3.2.6 Một số giải pháp khác 64
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
Trang 4BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CNH - HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
GD - ĐT: Giáo dục – Đào tạo
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2 – Quy trình soạn lập dự toán chi NSNN theo khuôn khổ MTEF 19 Bảng 1.3 – Điều chỉnh dự toán chi NSNN theo khuôn khổ MTEF 19
Bảng 2.2 – Chất lượng GDPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội 29 Bảng 2.3 – Tỷ lệ học sinh/lớp, học sinh/giáo viên của GDPT ở Hà Nội 31 Bảng 2.4 – Số lượng giáo viên GDPT ở Thành phố Hà Nội 32 Bảng 2.5 – Tỷ lệ giáo viên/lớp của GDPT ở Hà Nội 33 Bảng 2.6 – Chi thường xuyên cho GD - ĐT ở Thành phố Hà Nội 36 Bảng 2.7 – Định mức phân bổ chi thường xuyên cho GDPT ở Hà Nội 36 Bảng 2.8 – Chi đầu tư xây dựng cơ bản GD - ĐT ở Thành phố Hà Nội 37 Bảng 2.9 – Tỷ trọng phân bổ chi đầu tư phát triển cho sự nghiệp GDPT ở Thành
trong giai đoạn 2007 – 2010
54
Bảng 3.4 – Mô hình khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTEF 59
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Con người là vốn quý nhất của xã hội Con người sáng tạo ra xã hội, làmcho xã hội phát triển đến những đỉnh cao của nền văn minh, sự phồn vinh.Trong quá trình đó, con người cũng tự hoàn thiện mình, trở thành con người
có trí tuệ cao và cách sống văn minh Nguồn lực con người là nhân tố quyếtđịnh đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, đồng thời nó cũng là mục tiêu của
sự phát triển đó Ở Việt Nam, khi các nguồn lực tài chính và vật chất kháccòn hạn hẹp thì nguồn lực con người là nguồn lực quý báu nhất để phát triểnđất nước
Nói đến nguồn lực con người chính là đề cập đến sức mạnh trí tuệ vàtrình độ của họ Song trí tuệ và trình độ của con người không phải tự nhiên
mà có, nó là kết quả của sự giáo dục, đào tạo và tự rèn luyện lâu dài Vì vậy,
có thể nói GD - ĐT là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, nhằm tạo ramột nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốtđẹp, đáp ứng ở mức cao nhất những yêu cầu của xã hội Trong đó GDPTchính là nền tảng cơ bản để phát triển KT - XH đất nước
Gần 20 năm đổi mới và hoạt động, hệ thống GDPT ở Thành phố Hà Nội
đã có nhiều bước phát triển vượt bậc cả về quy mô cũng như nội dung, hìnhthức và chất lượng giáo dục Tuy nhiên, trong thời gian qua hệ thống GDPT ởThành phố Hà Nội cũng gặp một số khó khăn nhất định trong việc thực hiệncác nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước cũng như Thành phố giao phó Do đó đểđảm bảo cho hệ thống GDPT phát triển công bằng thì công tác quản lý NSNNdành cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội là hết sức cần thiết và có ýnghĩa rất quan trọng, góp phần khắc phục những khó khăn và tồn tại tronggiai đoạn hiện nay
Trang 7Với sự nhận thức về tầm quan trọng cũng như những tồn tại trong côngtác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội, trong thờigian thực tập tại Phòng Quản lý ngân sách – Sở Tài chính Hà Nội, em đã
nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội”.
Với mục đích là nhằm kết hợp giữa lý luận và thực tiễn về những vấn đề
cơ bản của sự nghiệp GDPT, vai trò cũng như tầm quan trọng của GDPT đốivới sự phát triển KT - XH đất nước, vấn đề chi NSNN cho sự nghiệp GDPT
để từ đó đưa ra được những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện đổi mớicông tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội
Đối tượng mà đề tài cần nghiên cứu đó là quá trình quản lý chi NSNNcho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội
Đề tài trình bày gồm ba chương:
Chương I – Những vấn đề cơ bản về quản lý chi NSNN cho GDPT.
Chương II – Thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội
Chương III – Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản
lý chi NSNN cho GDPT ở Thành phố Hà Nội.
Trang 8CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước
NSNN là một phạm trù kinh tế lịch sử, luôn gắn liền với sự xuất hiện vàphát triển của kinh tế hàng hóa tiền tệ trong các phương thức sản xuất của nhànước
Luật NSNN số 01/2002/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 16 tháng 12 năm 2002 quy định:
“NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.” 1
NSNN là kế hoạch tài chính cơ bản của quốc gia, là bảng cân đối thu chibằng tiền của nhà nước, là quỹ tiền tệ tập trung, và là yếu tố quan trọng nhấttrong hệ thống tài chính quốc gia
NSNN được hình thành từ:
Mọi khoản thuế, phí, lệ phí
Các khoản thu từ mọi hoạt động kinh tế của nhà nước
Các khoản đóng góp tình nguyện của các cá nhân và tổ chức
Các khoản vay của Chính phủ
Các khoản viện trợ và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.Chi NSNN nhằm duy trì và phát triển cuộc sống cộng đồng trong xã hội.Các khoản chi NSNN bao gồm:
Chi để duy trì bộ máy nhà nước
1 Luật Ngân sách nhà nước 2002
Trang 9Chi cho đầu tư phát triển.
Chi cho các mục tiêu văn hóa, xã hội
Chi cho quốc phòng
Chi trả nợ nước ngoài
Dự phòng
1.1.2 Giáo dục và giáo dục phổ thông
Giáo dục là một quá trình bao gồm tất cả các hoạt động hướng vào sựphát triển và rèn luyện năng lực như tri thức, kỹ năng… và phẩm chất nhưniềm tin, đạo đức, thái độ… ở con người để có thể phát triển nhân cách đầy
đủ và có giá trị tích cực đối với xã hội
Giáo dục là một quá trình được tổ chức một cách có mục đích, có kếhoạch nhằm truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội của loài người.Nhằm đáp ứng những mục tiêu, quan điểm về giáo dục của Chính phủtrong mỗi thời kỳ lịch sử thì mỗi một quốc gia đều có một hệ thống giáo dụcquốc dân riêng Ở nước ta để đáp ứng yêu cầu về GD - ĐT trong thời kỳ đổimới đất nước, hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo Luật giáo dụcnăm 1998 quy định tại điều 6 như sau:
Giáo dục mầm non: nhà trẻ, mẫu giáo
Giáo dục phổ thông: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông
Giáo dục nghề nghiệp: trung học chuyên nghiệp, chuyên nghiệp dạynghề
Giáo dục đại học: cao đẳng, đại học
Giáo dục sau đại học: thạc sĩ, tiến sĩ
Như vậy GDPT là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc gia GDPTgiúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách, trang bị các kỹ năng cơ bảnnhất về khoa học, văn hóa, nghệ thuật… và tri thức, phát triển năng lực cá
Trang 10nhân, để có thể tiếp tục học lên những bậc học cao hơn, học nghề hoặc đi vàocuộc sống lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hệ thống GDPT ở Việt Nam được chia làm 3 cấp như sau:
THPT
Thời gian học: 3 năm,
từ lớp 10 – 12, ở độ tuổi từ 15 – 18
Giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của THCS, hoàn thiện trình độ phổ thông, hướng nghiệp để tiếp tục học lên trình độ cao hơn, hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Nguồn: Bộ GD - ĐT
1.1.3 Vai trò của giáo dục phổ thông đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Giáo dục nói chung và GDPT nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọngtrong sự phát triển KT - XH Tại các quốc gia trên thế giới, sự nghiệp giáodục luôn luôn được đặt lên hàng đầu, quốc gia nào có nền giáo dục phát triểnthì quốc gia đó sẽ có nguồn nhân lực lao động dồi dào và có chất lượng cao.Hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển, xu hướng quốc tế hóa toàn cầu, vìvậy để phát triển KT - XH thì phải phát triển sự nghiệp giáo dục, đặc biệt làphát triển sự nghiệp GDPT GDPT khi đó sẽ giữ vai trò quan trọng trong việcnâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài Đây chính là chìa
Trang 11khóa thành công để mở cánh cửa bước vào tương lai, từ đó nâng cao khả nănghội nhập với khu vực và trên toàn thế giới.
Vai trò của GDPT đối với sự phát triển KT - XH:
GDPT giữ vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu của xã hội
GDPT không những cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế màcòn có vai trò quan trọng trong việc tìm, tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài đểphát triển khoa học công nghệ
GDPT không chỉ là mục tiêu mà còn là động lực của sự phát triển KT
- XH
GDPT có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho thế
hệ trẻ của một dân tộc GDPT chuyển giao các giá trị văn hóa, các nguyên tắcứng xử, các chuẩn mực của xã hội và của con người cho các thế hệ sau
Nghị quyết của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục Việt Nam đã chỉ rõ:
“GDPT là nền tảng văn hóa của một nước, là sức mạnh tương lai của dân tộc Nó đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam, đồng thời chuẩn bị lực lượng lao động dự trữ và nguồn tuyển chọn để đào tạo công nhân và cán bộ cần thiết cho sự nghiệp xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa và tăng cường quốc phòng” 2
2 Nghị quyết của Bộ Chính trị
Trang 121.2 Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông
1.2.1 Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông
Chi NSNN cho sự nghiệp GDPT là một khoản chi mang tính chất tiêudùng xã hội, không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng là một khoản chimang tính tích lũy và là nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế trongtương lai
Vai trò của chi NSNN cho sự nghiệp GDPT được thể hiện qua một sốnội dung sau:
Chi NSNN cho sự nghiệp GDPT là một khoản chi quan trọng của chiNSNN cho GD - ĐT, có tính chất định hướng cho sự tồn tại và phát triển của
hệ thống giáo dục
Chi NSNN cho sự nghiệp GDPT tạo điều kiện ban đầu để khuyến khích
sự đóng góp xây dựng, sửa chữa trường lớp của các cá nhân, cơ quan, tổ chức
xã hội và tầng lớp nhân dân nhằm thực hiện phương châm: “Nhà nước vànhân dân cùng làm” đảm bảo ổn định đời sống giáo viên, góp phần nâng caochất lượng giáo dục
sắp xếp cơ cấu các cấp học, mạng lưới trường lớp, khuyến khích phát triểngiáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người
Phát triển GDPT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sựnghiệp CNH - HĐH đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người –yếu tố quan trọng để phát triển xã hội bền vững và là yêu cầu của đất nướctrong giai đoạn hiện nay Như vậy, chi NSNN cho sự nghiệp GDPT chính làhoạt động đầu tư cho tương lai có hiệu quả nhất trong xã hội
Trang 131.2.2 Các nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục phổ thông
Quá trình giáo dục là một quá trình sản xuất đặc biệt để tạo ra những sảnphẩm hàng hóa đặc biệt Trong đó bao gồm tất cả các yếu tố đầu vào như vốn,lao động, tri thức… được kết hợp hiệu quả để tạo ra những sản phẩm sống cótrí lực, thể lực, góp phần phát triển KT - XH
Do đó nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục không phải đòi hỏi tínhtoán lỗ lãi ngay sau mỗi chu kỳ sản xuất mà đòi hỏi mang lại hiệu quả trênphạm vi toàn xã hội Hiệu quả này được xác định khi những sản phẩm củagiáo dục đi vào cuộc sống và thúc đẩy sự phát triển KT - XH của đất nướcmột cách bền vững và toàn diện
Nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục nói chung và đầu tư cho GDPTnói riêng được hình thành từ những nguồn vốn sau:
1.2.2.1 Nguồn vốn NSNN
NSNN là nguồn vốn chủ đạo bao gồm nguồn vốn từ ngân sách trungương và ngân sách địa phương (tỉnh, Thành phố, quận, huyện, xã, phường) vàcác chương trình mục tiêu quốc gia được ưu tiên trong cơ cấu vốn NSNNhàng năm
NSNN là nguồn tài chính cơ bản, quan trọng trong việc duy trì sự ổnđịnh và phát triển của hệ thống giáo dục nói chung và GDPT nói riêng theophương hướng, đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước
Nguồn vốn NSNN chi cho GDPT nhằm giải quyết những vấn đề thuộcchính sách xã hội trong giáo dục như quyền lợi cho giáo viên, học sinh vùngsâu, vùng xa, dân tộc ít người, con em những gia đình có hoàn cảnh khó khăn,gia đình chính sách…
Nguồn NSNN chi cho GDPT còn dùng để đảm bảo thực hiện các chươngtrình mục tiêu quốc gia về giáo dục: chương trình phổ cập giáo dục tiểu học,
Trang 14xóa mù chữ, chương trình tăng cường cơ sở vật chất, chương trình bồi dưỡnggiáo viên…
1.2.2.2 Nguồn thu để lại
Đây là nguồn thu đóng vai trò quan trọng đối với NSNN để phát triển hệthống GDPT công lập
Nguồn thu để lại bao gồm: nguồn thu từ học phí chiếm 60 – 70% tổng sốnguồn thu bên ngoài NSNN và các nguồn thu khác
1.2.2.3 Nguồn vốn đóng góp của nhân dân
Chủ trương xã hội hóa của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đãhuy động được sự tham gia đóng góp của toàn xã hội Việc đóng góp này tạođiều kiện để xã hội cơ sở hạ tầng trường lớp ở các cấp học của hệ thốngGDPT như: tiểu học, THCS, THPT
Xã hội hóa GDPT tạo điều kiện đa dạng hóa các loại hình hoạt động giáodục, phương thức hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
1.2.2.4 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
Đây là nguồn vốn đầu tư có tính chất quan trọng cho phát triển GDPT,
do các tổ chức quốc tế, Chính phủ các nước đầu tư, viện trợ phát triển khônghoàn lại, hoặc các khoản vốn vay của nước ngoài cho GDPT
1.2.2.5 Các nguồn vốn đầu tư khác
Các nguồn vốn khác như vốn từ hoạt động dịch vụ, nghiên cứu khoa học,các quỹ học bổng phát triển cho GDPT tại một số doanh nghiệp…
1.2.3 Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông
Chi NSNN cho GDPT là một quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNNtheo hình thức không hoàn trả trực tiếp, nhằm duy trì sự ổn định và phát triển
sự nghiệp giáo dục theo định hướng của Đảng và Nhà nước
Trang 15Chi NSNN cho GDPT bao gồm những nội dung sau:
1.2.3.1 Chi thường xuyên:
Chi cho con người: lương, phụ cấp lương, chi phúc lợi tập thể, chi bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành… chogiáo viên, cán bộ nhân viên; chi học bổng và trợ cấp cho học sinh…
Chi quản lý hành chính: chi công tác phí, hội nghị, thông tin truyềnthông, chi trả tiền điện, tiền nước, vệ sinh, điện thoại…
Chi cho hoạt động chuyên môn: chi mua tài liệu, thiết bị thực hành, thínghiệm phục vụ học tập giảng dạy, chi đào tạo bồi dưỡng giáo viên…
Chi mua sắm, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất trường lớp, phòng học,tài sản cố định phục vụ việc dạy học…
Chi khác: chi tiếp khách, chi kỷ niệm các ngày lễ lớn và các khoản chikhác
1.2.3.2 Chi đầu tư xây dựng cơ bản
Chi đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm các khoản chi tu sửa, nâng cấp, xâydựng mới trường lớp phục vụ công tác dạy và học
1.2.3.3 Chi chương trình mục tiêu
Đó là các khoản chi nhằm thực hiện các chương trình mục tiêu GDPT,giải quyết những tồn tại trong hệ thống GDPT để nâng cao chất lượng giáodục
Ví dụ:
Chương trình phổ cập tiểu học, THCS, xóa mù chữ, phòng học không
đủ điều kiện…
Chương trình tăng cường cơ sở vật chất cho GDPT
Chương trình bồi dưỡng giáo viên
…
Trang 161.3 Quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông
1.3.1 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước
Việc quản lý điều hành chi NSNN cho sự nghiệp GDPT của các cơ quantài chính được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
Nguyên tắc tập trung thống nhất
Nguyên tắc rõ ràng, trung thực, chính xác
Nguyên tắc toàn diện
Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả
Nguyên tắc công khai
Nguyên tắc quản lý theo dự toán
1.3.2 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước
1.3.2.1 Lập dự toán và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước
Hoạt động lập dự toán chi NSNN bao gồm các hoạt động từ việc chuẩn
bị lập dự toán cho đến việc quyết định phân bổ, giao dự toán chi NSNN chocác đơn vị sử dụng NSNN
Lập dự toán chi NSNN là giai đoạn bước đầu trong chu trình quản lý chiNSNN nói chung và chi NSNN cho GDPT nói riêng, có ý nghĩa quyết địnhđến chất lượng, hiệu quả của các khâu chấp hành, kế toán và quyết toán chiNSNN
Bảng dự toán chi NSNN cho GDPT là một bảng tổng hợp chi NSNN cho
sự nghiệp GDPT được dự kiến trong một năm, được phân theo những tiêuthức nhất định, khi đó các đơn vị thụ hưởng ngân sách sẽ thực hiện quá trìnhchấp hành chấp hành chi ngân sách
Những căn cứ lập dự toán chi NSNN cho GDPT hàng năm như sau:
Chủ trương, kế hoạch, đường lối phát triển sự nghiệp GDPT của Đảng,Nhà nước và của từng địa phương
Trang 17Tình hình thu chi NSNN cho GDPT của từng quốc gia, từng tỉnh,Thành phố; phần trăm phân chia các khoản thu và mức bổ sung cân đối ngânsách cấp trên cho ngân sách cấp dưới theo quy định.
Số liệu kiểm tra về dự toán thu chi NSNN cho GDPT của các Bộ, banngành có liên quan
Tình hình thực hiện NSNN cho GDPT các năm trước đó
Định mức chi phí tính theo học sinh của các cấp học
Một số yêu cầu đối với lập dự toán chi NSNN cho GDPT như:
Phải tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chi và theo cơ cấu giữa chithường, chi đầu tư phát triển và chi trả nợ
Phải lập theo đúng nội dung, biểu mẫu, thời hạn và phải thể hiện đầy đủtheo đúng quy định của pháp luật
Phải kèm theo báo cáo thuyết minh rõ cơ sở, căn cứ tính toán
Hiện nay việc lập dự toán chi NSNN cho sự nghiệp GDPT chủ yếu được
áp dụng theo một trong hai phương pháp sau:
Phương pháp truyền thống: dự toán chi NSNN cho GDPT sẽ được lậphàng năm theo hình thức phân bổ từ trên xuống
Phương pháp lập dự toán theo khuôn khổ tài chính trung hạn MTEF: dựtoán chi NSNN được lập gồm hai phần: ngân sách cơ bản (chi thường xuyên,chi đầu tư phát triển) và ngân sách phát triển để tài trợ cho các mục tiêu ưutiên
Trang 18Bảng 1.2 – Quy trình soạn lập dự toán chi NSNN
theo khuôn khổ MTEF
Dự toán năm n+4
Thay đổi thông số
và chính sách
Ngânsách
Dự toánnăm n+1
Dự toánnăm n+2
Dự toánnăm n+3
Năm đầu
xây dựng
ngân sách
Ngânsáchnăm n+1
Dự toánnăm n+2
Dự toánnăm n+3
Ngânsáchnăm n+2
Dự toánnăm n+3
Dự toánnăm n+4
Dự toánnăm n+5
Trang 19Quá trình lập dự toán chi NSNN cho sự nghiệp GDPT được thực hiện như sau:
Dựa vào dự toán sơ bộ thu chi NSNN kế hoạch để xác định mức chi dựkiến phân bổ cho GDPT, từ đó hướng dẫn các đơn vị tiến hành lập dự toánngân sách
Căn cứ vào chỉ tiêu được giao cho sự nghiệp GDPT và những chỉ đạo,hướng dẫn của cơ quan cấp trên để lập dự toán chi cho đơn vị mình, sau đótrình lên cơ quan cấp trên để chờ xét duyệt
Dựa vào dự toán chi đã được xét duyệt, cơ quan tài chính xem xét, điềuchỉnh lại cho phù hợp, từ đó phân bổ mức chi theo dự toán cho các đơn vịgiáo dục
Theo Luật NSNN thì việc phân bổ, giao dự toán chi NSNN cho sựnghiệp GDPT được thực hiện như sau:
Dựa trên quyết định của Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chiNSNN cho Thành phố, các Sở Tài chính có trách nhiệm giúp UBND trìnhHĐND quyết định dự toán chi ngân sách, phương án phân bổ ngân sách vàmức bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh, Thành phố cho ngân sách cấp dưới.UBND các tỉnh, Thành phố có trách nhiệm báo cáo Bộ Kế hoạch và đầu tư dựtoán ngân sách và kết quả phân bổ dự toán ngân sách đã được HĐND quyếtđịnh
Sau đó các Sở tài chính trình UBND quyết định nhiệm vụ thu, chi ngânsách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi và tỷ lệ phần trămphân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ương với ngân sách địaphương
Khi có quyết định của UBND tỉnh, Thành phố thì UBND các cấp quận,huyện trình HĐND cùng cấp quyết định dự toán chi ngân sách địa phương vàphương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình Lúc đó, các đơn vị dự toán
Trang 20phải tổ chức phân bổ và giao dự toán chi ngân sách cho từng đơn vị trựcthuộc.
1.3.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước
Chấp hành dự toán chi NSNN là khâu thứ hai của chu trình quản lý chiNSNN, nhằm thực hiện tốt và có hiệu quả dự toán chi ngân sách được giao.Chấp hành dự toán chi NSNN cho GDPT được thể hiện qua những nộidung như:
ĐT để cấp lại cho các đơn vị thụ hưởng ngân sách
Các khoản cấp phát kinh phí NSNN cho sự nghiệp GDPT phải đảm bảocác nguyên tắc sau:
hội… phải được thanh toán theo định mức hàng tháng
sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định… phải được thanh toán theo tiến
độ, khối lượng thực hiện công việc
Các phương thức cấp phát kinh phí NSNN cho sự nghiệp GDPT đượcthực hiện thông qua:
dục sử dụng ngân sách chỉ được chi trong một khoản thời giannhất định theo Mục lục ngân sách, được cơ quan tài chính phân bổ
Trang 21hoặc được cơ quan cấp trên phân bổ theo ủy quyền của cơ quan tàichính trên cơ sở đã được phê duyệt trong quyết toán chi NSNNcho sự nghiệp GDPT.
ngân sách được hoàn toàn chủ động thực hiện chi tiêu trong phạm
vị dự toán thực hiện đã thông báo đầu năm
yêu cầu cơ quan quản lý ngân sách xuất quỹ để chi trực tiếp chođơn vị giáo dục thụ hưởng ngân sách
tài chính thực hiện lệnh thu một khoản thu phát sinh tại đơn vịhoặc một dự án công trình phục vụ cho sự nghiệp GDPT vàonguồn thu ngân sách, đồng thời ra lệnh chi một số tiền đúng bằng
số vừa thu cho đơn vị hoặc dự án, công trình đó
nước giao cho các đơn vị giáo dục một khoản tiền cố định để chitiêu nhằm thực hiện các hoạt động được giao Từ đó đơn vị sẽ chủđộng sử dụng khoản tiền đó một cách tiết kiệm và hiệu quả
- Công tác kế toán, kiểm soát:
Công tác kế toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý chiNSNN trong các đơn vị sử dụng ngân sách, do đó cần phải đảm bảo số liệu kếtoán được cập nhật một cách chính xác và thường xuyên theo niên độ
Công tác kiểm tra, kiểm soát có vị trí quan trọng trong quá trình chấphành NSNN được thực hiện bởi cơ quan tài chính và Kho bạc nhà nước
Cơ quan tài chính:
cho các đơn vị thụ hưởng
Trang 22 Cơ quan tài chính phải đảm bảo nguồn để đáp ứng các nhucầu chi của đơn vị thụ hưởng.
Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi tiêu và
sử dụng ngân sách ở các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách Nếuphát hiện chi sai mục đích thì yêu cầu Kho bạc nhà nước tạm dừngthanh toán
Kho bạc nhà nước có nhiệm vụ thực hiện việc thanh toán, chi trảcác khoản chi NSNN cho GDPT theo dự toán được giao và quyếtđịnh chi của thủ trưởng các đơn vị
Kho bạc nhà nước sẽ cấp tạm ứng cho các khoản chi hành chính,chi mua tài sản, sửa chữa, xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn tài sản cốđịnh chưa đủ điều kiện cấp phát, thanh toán trực tiếp hoặc tạm ứngtheo hợp đồng
Kho bạc nhà nước sẽ cấp thanh toán cho các khoản lương, phụcấp lương; học bổng, sinh hoạt phí; các khoản chi đủ điều kiện cấpthanh toán trực tiếp; các khoản tạm ứng đủ điều kiện chuyển từ cấptạm ứng sang thanh toán tạm ứng với mức cấp căn cứ vào hồ sơ,chứng từ chi NSNN theo đề nghị của các đơn vị giáo dục sử dụngNSNN
Kho bạc nhà nước có quyền từ chối các khoản chi ngân sáchkhông đủ điều kiện chi hoặc tạm dừng thanh toán theo yêu cầu của
cơ quan tài chính
1.3.2.3 Quyết toán chi ngân sách nhà nước
Đây chính là khâu cuối cùng trong chu trình quản lý chi NSNN, là khâuquan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn NSNN cho giáo dục.Mục đích của khâu này là tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế
Trang 23hoạch chi NSNN, từ đó có biện pháp khắc phục những hạn chế, nhược điểmtrong thời gian tới.
Đối với các trường tiểu học, THCS: cuối quý báo cáo tình hình thựchiện và quyết toán kinh phí NSNN cho phòng Tài chính của các quận, huyệntheo quy định của pháp luật
Đối với các trường THPT: cuối quý thực hiện báo cáo cho Sở GD
-ĐT các tỉnh, Thành phố theo đúng quy định
Việc quyết toán ngân sách và báo cáo quyết toán ngân sách cho GDPTphải đảm bảo những nguyên tắc sau:
Số liệu quyết toán NSNN cho GDPT phải chính xác, trung thực và đầy
đủ và là số đã thực nộp, đã thực chi hoặc đã hạch toán thu chi theo quy định
Trong báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán, chi không được lớnhơn thu
Báo cáo quyết toán năm gửi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phảikèm theo bản thuyết minh số liệu
Kho bạc nhà nước các cấp có trách nhiệm tổng hợp và xác nhận số liệu
để cơ quan Tài chính cùng cấp lập báo cáo quyết toán
Nội dung trình tự công tác quyết toán chi NSNN cho GDPT bao gồm:
Thứ nhất, lập báo cáo quyết toán.
Hàng năm vào ngày cuối cùng của năm 31/12, các đơn vị giáo dục sửdụng ngân sách lập tất cả các loại báo cáo tài chính cho các cơ quan có thẩmquyền xét duyệt theo quy định Số liệu trong báo cáo phải đảm bảo chính xác,cân đối và trùng khớp với số liệu của cơ quan tài chính và kho bạc nhà nước
Trang 24Thứ hai, phê chuẩn báo cáo quyết toán.
Đơn vị giáo dục cấp trên xét duyệt báo cáo của đơn vị giáo dục cấp dưới,
cơ quan tài chính các cấp xét duyệt và phê chuẩn quyết toán đối với các đơn
vị giáo dục dự toán cùng cấp
Sau 10 ngày kể từ khi nhận đc bản phê chuẩn báo cáo quyết toán của đơn
vị cấp trên, các đơn vị cấp dưới phải thực hiện ngay các yêu cầu trong thôngbáo đó
Các Sở Tài chính tổng hợp tình hình thực hiện NSNN từ các phòng tàichính, các Sở GD - ĐT ở địa phương mình và báo cáo định kỳ cho Bộ Tàichính
1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng
Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệpGDPT bao gồm:
Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước Quốc gia nào có tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao, nguồn thu NSNN lớn thì nguồn vốn đầu tư chogiáo dục sẽ cao
Thứ hai, tốc độ phát triển dân số Dân số tăng nhanh sẽ làm tăng số
lượng học sinh, từ đó làm tăng số trường, lớp, giáo viên… để đảm bảo điềukiện học tập cho học sinh Khi đó, đòi hỏi lượng NSNN chi cho giáo dục tăng
Thứ ba, các chương trình phát triển GDPT của đất nước Tùy thuộc vào
số lượng cũng như tầm quan trọng của các chương trình phát triển GDPT màmức độ và số lượng NSNN dành cho chúng có sự khác nhau
Thứ tư, thực trạng của ngành GDPT
Số lượng học sinh, giáo viên ở mỗi cấp học của hệ thống giáo dục là mộtyếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chi NSNN cho GDPT Hiện nay với chủtrương miễn học phí ở bậc tiểu học thì mức kinh phí NSNN dành cho GDPTphụ thuộc vào định mức cấp cho mỗi học sinh Ngoài ra số lượng giáo viên
Trang 25tăng cũng sẽ làm tăng các khoản chi NSNN cho GDPT như tiền lương và cáckhoản phụ cấp theo lương của giáo viên.
Cơ sở vật chất của các trường học phổ thông cũng ảnh hưởng đến chiNSNN cho GD - ĐT như sửa chữa, mua sắm thiết bị cho hoạt động dạy học…
Thứ năm, nguồn viện trợ, hợp tác của các tổ chức và Chính phủ các nước
tới cho sự nghiệp GDPT
Thứ sáu, cơ chế quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT
Thứ bảy, trình độ và phương pháp quản lý của các đơn vị GDPT
Ngoài ra còn có các nhân tô khác cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chiNSNN cho GDPT như: biến động về kinh tế, chính trị, xã hội, những chínhsách phát triển GDPT…
Trang 26CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRONG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội
Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học côngnghệ của cả nước Hà Nội nằm ở lưu vực đồng bằng sông Hồng, gồm có 9quận, 5 huyện với diện tích 927.39 km2, dân số hơn 3.5 triệu người
Thủ đô Hà Nội có hệ thống giao thông thuận lợi, là nơi giao lưu hànghóa với quốc tế Tình hình KT - XH của Thành phố Hà Nội liên tục tăng, bìnhquân đạt 11.16%/năm; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định, hệthống chính trị được củng cố và tăng cường
Hà Nội là trung tâm văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ của ViệtNam Với mạng lưới các viện nghiên cứu khoa học hàng đầu với hàng nghìnhọc sinh, sinh viên các cấp Đồng thời đây cũng là nơi tập trung đông đảo độingũ các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành, công nhân kỹ thuật có trình độcao thuộc mọi ngành nghề
Với sự phát triển của các ngành khác, giáo dục Hà Nội cũng chịu ảnhtrực tiếp từ các điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội của thủ đô, do đótạo ra những thuận lợi cũng như khó khăn tác động đến sự phát triển của hoạtđộng giáo dục trên địa bàn Thành phố, được là GDPT
2.2 Thực trạng giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội
Trải qua hơn 15 năm đổi mới và phát triển, nền giáo dục thủ đô đã thuđược nhiều thành tựu quan trọng về mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loạihình giáo dục, nâng cấp cơ sở vật chất trường học…
Trang 272.2.1 Quy mô, mạng lưới phát triển hệ thống giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội
Để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng, trong những năm gần đâyThành phố Hà Nội đã xây dựng và mở rộng thêm rất nhiều trường, lớp ở tất
cả các bậc học GDPT
Bảng 2.1 – Quy mô GDPT Hà Nội qua các năm
Đơn vị: trường, học sinh
Tiểu học
- Trường
- Học sinh
250206.417
252199.369
250194.954
253193.012
257136.879THCS
- Trường
- Học sinh
208174.514
212177.957
214171.715
214167.455
214165.038THPT
- Trường
- Học sinh
4053.643
4155.137
4155.029
4360.157
4466.122
Nguồn: Sở GD - ĐT Hà Nội
Theo bảng số liệu trên ta thấy, số lượng trường học phổ thông khôngngừng tăng lên qua các năm Cụ thể: ở bậc tiểu học trong năm 2007 có 257trường, tăng 2,8% so với năm 2003 Trong khi đó ở bậc THCS là 214 trường,tăng 2,9% so với năm 2003; bậc THPT là 44 trường, tăng 10% so với năm
2003
Tính đến ngày 31/8/2007 toàn Thành phố Hà Nội có 137 trường đạtchuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 14,2%, trong đó có 68 trường tiểu học (chiếm 30%
Trang 28của cấp học), 34 trường THCS (chiếm 15,6% của cấp học) và 6 trường THPT(chiếm 5,9% của cấp học).
Trong khi đó số lượng học sinh bậc tiểu học và THCS đang giảm dầnqua các năm được thể hiện qua bảng số liệu thống kê Cụ thể: ở bậc tiểu họctrong năm 2007 số học sinh giảm 69.538 học sinh, giảm 50,8% so với năm2003; ở bậc THCS số học sinh giảm 9.431 học sinh, giảm 5,7% so với năm
2003
Số lượng học sinh tiểu học và THCS giảm chủ yếu là do hệ thống giáodục ngoài công lập đang phát triển mạnh, các phụ huynh có xu hướng chuyểncon em họ sang học tại các trường dân lập, bán công hoặc tư thục với điềukiện tốt hơn
Tuy nhiên, số lượng học sinh THPT lại có chiều hướng tăng lên, năm
2007 tăng 12.479 học sinh, tăng 23% so với năm 2003 Điều này tạo điều kiệnthuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao phục
vụ cho nền kinh tế thủ đô
2.2.2 Chất lượng giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội
Chất lượng giáo dục đạo đức và văn hóa ở bậc tiểu học và THCS đãđược củng cố và có nhiều tiến bộ vượt bậc
Bảng 2.2 – Chất lượng GDPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Trang 29Từ bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ học sinh khá giỏi cao, tỷ lệ học sinhtrung bình yếu thấp và đang có xu hướng giảm dần Ngoài ra tỷ lệ giáo dụcđạo đức khá tốt ở học sinh phổ thông chiếm đa số, tỷ lệ trung bình hạn chế.Như vậy chất lượng GDPT thủ đô ngày càng tăng cả về học tập và đạo đức
Bậc tiểu học:
Hầu hết trẻ 6 tuổi vào học lớp 1 đạt 41.380 học sinh năm 2007 Số họcsinh khuyết tật huy động đến lớp tham gia giáo dục hòa nhập được 1.754 họcsinh Số học sinh học 2 buổi/ngày năm 2007 có 188.259 học sinh, đạt tỷ lệ93,5% tăng 2.5 lần so với năm trước
Duy trì thực hiện kết quả xóa mũ chữ và phổ cập tiểu học (1990) đúng
độ tuổi Trong những năm gần đây hiệu quả đào tạo ở bậc tiểu học ở Hà Nội
đã tăng đều, hạn chế mức học sinh lưu ban, bỏ học Ngoài ra còn quan tâm vàduy trì những hoạt động giáo dục tổ chức kỷ luật, rèn luyện nếp sống, thi đua
vở sạch – chữ đẹp… góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Đưa Tin học vào giảng dạy trong nhà trường: mới triển khai ở một sốtrường nội thành có điều kiện
Bậc THCS:
Năm 2007 huy động được 43.415 học sinh hoàn thành chương trìnhtiểu học vào học lớp 6 vượt kế hoạch 1,6% Huy động được 405 học sinhkhuyết tật đến lớp học tập trung và hòa nhập Số học sinh học 2 buổi/ngày có61.919 học sinh đạt tỷ lệ 39%, tăng 3,1% so với năm trước
Giữ vững kết quả phổ cập THCS và chất lượng toàn diện Thành phố
Hà Nội đã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS đạt 100% vào năm 2002
Đưa Tin học vào giảng dạy trong các nhà trường: đạt 64% số trường
Trang 30Bậc THPT:
Triển khai tốt đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông phânban lớp 11 Số học sinh dự thi học sinh giỏi quốc gia năm 2007 có 66 emtham dự 11 môn, kết quả đạt 50 giải trong đó có 4 giải nhất, 17 giải nhì, 17giải ba và 12 giải khuyến khích Hà Nội có 2 học sinh dự thi học sinh giỏiquốc tế đều đạt huy chương bạc
Số học sinh được công nhận tốt nghiệp THPT đạt tỷ lệ 94.8% vào năm
2007
Đưa Tin học vào giảng dạy trong các nhà trường: đạt 100% số trường.Chất lượng GDPT Hà Nội còn được thể hiện qua tỷ lệ số học sinh/lớp, tỷ
lệ học sinh/giáo viên Cụ thể: tỷ lệ này càng ít thì chất lượng học tập càng cao
do ít học sinh nên giáo viên dễ kèm cặp hơn, và ngược lại
Bảng 2.3 – Tỷ lệ học sinh/lớp, học sinh/giáo viên của GDPT ở Hà Nội
Đơn vị: học sinh/lớp, học sinh/giáo viên
Trang 31Tuy nhiên qua bảng số liệu trên ta thấy: số học sinh/lớp, học sinh/giáoviên ở bậc tiểu học và THCS có xu hướng giảm qua các năm thể hiện chấtlượng giáo dục ở hai bậc này đang được củng cố: phổ cập giáo dục 100% ởbậc tiểu học và THCS Trong khi đó con số này ở bậc THPT lại có xu hướnggia tăng do số trường THPT còn ít, cơ sở vật chất chưa đủ đáp ứng yêu cầu, vìvậy chất lượng giáo dục ở bậc này hiện còn chưa cao.
Ngày nay các gia đình đều rất quan tâm, tạo điều kiện cho con em mìnhphát triển về mọi mặt vì đây chính là những chủ nhân tương lai của đất nước
Do đó ngành giáo dục nói chung và GDPT nói riêng đang phát triển ổn định
và vững chắc, tạo cơ sở cho sự phát triển đất nước
Chất lượng GDPT hiện nay nhìn chung vẫn còn nhiều tồn tại cần phảikhắc phục như tình trạng đối phó với thi cử còn nhiều phổ biến, chất lượngkhông đồng đều giữa các môn học, đặc biệt là sự chênh lệch về chất lượnghọc tập giữa nội thành và ngoại thành còn khá cao, tình trạng học chay, dạychay còn khá phổ biến ở một số trường…
2.2.3 Đội ngũ giáo viên phổ thông ở Thành phố Hà Nội
Trong những năm vừa qua, số lượng giáo viên phổ thông ở Thành phố
Hà Nội ngày càng tăng, được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.4 – Số lượng giáo viên GDPT ở Thành phố Hà Nội
Trang 32Chất lượng của đội ngũ giáo viên phổ thông ngày càng cao, trong đó tỷ
lệ giáo viên có trình độ và năng lực chuyên môn trên chuẩn cao: giáo viên tiểuhọc, THCS đạt 98%, giáo viên THPT đạt 100% Đội ngũ nhà giáo có phẩmchất đạo đức tốt và tận tụy với nghề nghiệp
Chất lượng của đội ngũ giáo viên phụ thuộc vào tỷ lệ giáo viên/lớp, tỷ lệnày càng ít thì chất lượng giáo dục càng cao, được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.5 – Tỷ lệ giáo viên/lớp của GDPT ở Hà Nội
cơ sở cho 4200 cán bộ và giáo viên Ngoài ra ngành giáo dục Hà Nội còn cửhai đoàn cán bộ quản lý và giáo viên đi dự các chương trình học tập ở nướcngoài
2.3 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước
2.3.1 Đầu tư ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội
Cùng với sự quan tâm của các ngành, các cấp và sự phấn đấu của ngành
GD - ĐT, nền GDPT Hà Nội đã có những bước phát triển trong thời gian qua
Trang 33theo đúng mục tiêu của Đảng, Nhà nước đề ra Thành phố Hà Nội đã có nhiềuchủ trương, chính sách lớn đầu tư cho GD - ĐT, đặc biệt là GDPT như xâydựng các chương trình mục tiêu hành động, triển khai thực hiện các đề án…UBND Thành phố đã ban hành Chỉ thị số 26/2003/CT-UB ngày31/7/2003 về việc thực hiện chương trình kiên cố hoá - hiện đại hoá trườnglớp học ở Thủ đô Kết quả đạt được như sau:
Xây dựng trường chuẩn quốc gia: tính đến nay 31/10/2007 toànThành phố có 138 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 14,2% Tuy nhiên, việcxây dựng trường đạt chuẩn quốc gia còn hạn chế do thiếu diện tích đất, cácphòng học chức năng, thực hành, thí nghiệm, thư viện, nhà thể chất theo quyđịnh
Từ năm 2003 đến nay, Hà Nội đã xoá 1.500 phòng học cấp 4 vàhoàn thành cơ bản việc xoá phòng học cấp 4 của các trường phổ thông, riênggiáo dục mầm non còn 475 phòng học cấp 4 tiếp tục xoá trong năm tới
Hoàn thành tách cấp được 6/16 điểm trường chung về cơ sở vậtchất; đồng thời kết hợp mở rộng diện tích đất và xây mới được 97 trường học,trong đó quận huyện xây mới được 78 trường, trực thuộc xây mới được 19trường
Từ năm 2003 đến nay, giáo dục và đào tạo Thủ đô được Thành phốquan tâm đầu tư và cấp đất mở rộng diện tích trường học gần 400.000 m2.Riêng năm 2007, đã được cấp 194.000 m2 đất xây dựng và mở rộng diện tíchtrường học, trong đó Giáo dục Tiểu học có 35.000 m2; Giáo dục THCS có51.000 m2; Giáo dục THPT có 8.000 m2
Di dời hộ dân ra khỏi khuôn viên trường học: tổng số có 377 hộ dân
ở trong khuôn viên đất do các trường học quản lý đến nay đã cơ bản hoàn
Trang 34thành di dời được 73 hộ (trong đó 22 hộ trực thuộc Sở, 51 hộ thuộc quậnhuyện)
Công tác tăng cường cải tạo chiếu sáng học đường đến nay cơ bảnhoàn thành Số phòng học được cải tạo chiếu sáng học đường năm 2007 là4.524 phòng học với kinh phí 20,66 tỷ đồng 100% các trường học đã xâydựng phòng Y tế để sơ cấp cứu cho học sinh kịp thời
Thành phố đã quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp nướcsạch, xây dựng nhà vệ sinh cho giáo viên và học sinh đáp ứng nhu cầu hoạtđộng của các trường học
…
Bên cạnh đó, còn xây dựng các bản quy hoạch phát triển, quy hoạchmạng lưới trường lớp, xây dựng bổ sung phòng học phục vụ học sinh học 2buổi/ngày ở cấp Tiểu học và THCS, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trongviệc thực hiện đổi mới chương trình GDPT theo Nghị quyết 40 của Quốc hội
2.3.1.1 Nguồn ngân sách nhà nước:
Đây là nguồn vốn chủ đạo dùng để chi cho GD - ĐT, chiếm trên 20%tổng chi ngân sách của Thành phố
Ngân sách Thành phố duy trì đảm bảo tỷ lệ ngân sách hàng năm cho sựnghiệp GD - ĐT năm sau cao hơn năm trước; đảm bảo phân bổ đủ kinh phíngân sách theo Nghị quyết của Quốc hội
Chi NSNN gồm: chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển
Chi thường xuyên: chiếm tỷ trọng lớn, tăng dần qua các năm, baogồm chi lương, phụ cấp lương chiếm 80%; chi giảng dạy, mua sắm, sửa chữachiếm 20% tổng chi NSNN