Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
719,56 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- 1 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Giải pháphoànthiện và đổi
mới côngtácquảnlýchiNSNNchosự
nghiệp GDPTởThànhphốHà Nội.”
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- 2 -
MỤC LỤC
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU 6
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG I – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢNLÝCHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 9
1.1 Một số khái niệm cơ bản 9
1.1.1 Ngân sách nhà nước vàchi ngân sách nhà nước 9
1.1.2 Giáo dục và giáo dục phổ thông 10
1.1.3 Vai trò của giáo dục phổ thông trong phát triển kinh tế - xã hội 11
1.2 Chi ngân sách nhà nước chosựnghiệp giáo dục phổ thông 13
1.2.1 Vai trò của chi ngân sách nhà nước chosựnghiệp giáo dục phổ thông 13
1.2.2 Các nguồn vốn đầu tư chosựnghiệp giáo dục phổ thông 14
1.2.2.1 Nguồn vốn ngân sách nhà nước 14
1.2.2.2 Nguồn thu để lại 15
1.2.2.3 Nguồn vốn đóng góp của nhân dân 15
1.2.2.4 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA 15
1.2.2.5 Các nguồn vốn đầu tư khác 15
1.2.3 Chi ngân sách nhà nước chosựnghiệp giáo dục phổ thông 15
1.2.3.1 Chi thường xuyên 16
1.2.3.2 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 16
1.2.3.3 Chi chương trình mục tiêu 16
1.3 Quảnlýchi ngân sách nhà nước chosựnghiệp giáo dục phổ thông 17
1.3.1 Nguyên tắcquảnlýchi ngân sách nhà nước 17
1.3.2 Nội dung quảnlýchi ngân sách nhà nước 17
1.3.2.1 Lập dự toán và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước chosựnghiệp
giáo dục phổ thông 17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- 3 -
1.3.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước chosựnghiệp giáo dục phổ
thông 21
1.3.2.3 Quyết toán chi ngân sách nhà nước chosựnghiệp giáo dục phổ thông 23
1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng 24
CHƯƠNG II –THỰC TRẠNG TRONG CÔNGTÁCQUẢNLÝCHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC CHOSỰNGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ỞTHÀNH
PHỐ HÀNỘI 27
2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của ThànhphốHàNội 27
2.2 Thực trạng giáo dục phổ thông ởThànhphốHàNội 27
2.2.1 Quy mô, mạng lưới phát triển hệ thống giáo dục phổ thông ởThànhphố
Hà Nội 28
2.2.2 Chất lượng giáo dục phổ thông ởThànhphốHàNội 29
2.2.3 Đội ngũ giáo viên phổ thông ởThànhphốHàNội 32
2.3 Thực trạng côngtácquảnlýchi ngân sách nhà nước 33
2.3.1 Đầu tư ngân sách nhà nước chosựnghiệp giáo dục phổ thông ởThành
phố HàNội 33
2.3.1.1 Nguồn ngân sách nhà nước 35
2.3.1.2 Nguồn ngoài ngân sách 40
2.3.2 Thực trạng quảnlýchi ngân sách nhà nước 41
2.3.2.1 Lập dự toán và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước 41
2.3.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước 44
2.3.2.3 Quyết toán chi ngân sách nhà nước 46
2.4 Đánh giá thực trạng côngtácquảnlýchi ngân sách nhà nước 47
2.4.1 Thành tựu 47
2.4.2 Nguyên nhân tồn tại 48
CHƯƠNG III – GIẢI PHÁPHOÀNTHIỆN VÀ ĐỔIMỚICÔNGTÁC
QUẢN LÝCHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Ở THÀNHPHỐHÀNỘI 50
3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển sựnghiệp giáo dục phổ thông 50
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- 4 -
3.1.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Đảng và Nhà nước 50
3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển của ThànhphốHàNội 52
3.2 Giải pháp 56
3.2.1 Hoànthiện khuôn khổ pháplý 56
3.2.2 Hoàn thiện, đổimớicôngtác lập và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà
nước chosựnghiệp giáo dục phổ thông ởThànhphốHàNội 57
3.2.2.1 Côngtác lập dự toán chi ngân sách nhà nước chosựnghiệp giáo dục phổ
thông 57
3.2.2.2 Côngtác phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước chosựnghiệp giáo dục
phổ thông 59
3.2.3 Đổi mới, hoànthiệncôngtác cấp phát, thanh toán và kiểm soát chi ngân
sách nhà nước chosựnghiệp giáo dục phổ thông ởThànhphốHàNội 60
3.2.4 Hoàn thiện, đổimớicôngtác quyết toán chi ngân sách nhà nước chosự
nghiệp giáo dục phổ thông ởThànhphốHàNội 62
3.2.5 Tăng cường việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước để
phát triển sựnghiệp giáo dục phổ thông trên địa bàn ThànhphốHàNội 63
3.2.6 Một số giải pháp khác 64
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- 5 -
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CNH - HĐH: Côngnghiệp hóa – Hiện đại hóa
GD - ĐT: Giáo dục – Đào tạo
GDPT: Giáo dục phổ thông
HĐND: Hội đồng nhân dân
KT - XH: Kinh tế - xã hội
NSNN: Ngân sách nhà nước
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
UBND: Ủy ban nhân dân
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- 6 -
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 –
Hệ thống GDPTở Việt Nam 11
Bảng 1.2 –
Quy trình soạn lập dự toán chiNSNN theo khuôn khổ MTEF 19
Bảng 1.3 –
Điều chỉnh dự toán chiNSNN theo khuôn khổ MTEF 19
Bảng 2.1 –
Quy mô GDPTHàNội qua các năm 28
Bảng 2.2 –
Chất lượng GDPT trên địa bàn ThànhphốHàNội 29
Bảng 2.3 –
Tỷ lệ học sinh/lớp, học sinh/giáo viên của GDPTởHàNội 31
Bảng 2.4 –
Số lượng giáo viên GDPTởThànhphốHàNội 32
Bảng 2.5 –
Tỷ lệ giáo viên/lớp của GDPTởHàNội 33
Bảng 2.6 –
Chi thường xuyên cho GD - ĐT ởThànhphốHàNội 36
Bảng 2.7 –
Định mức phân bổ chi thường xuyên choGDPTởHàNội 36
Bảng 2.8 –
Chi đầu tư xây dựng cơ bản GD - ĐT ởThànhphốHàNội 37
Bảng 2.9 –
Tỷ trọng phân bổ chi đầu tư phát triển chosựnghiệpGDPTởThành
phố HàNội
37
Bảng 2.10
–
Dự toán chi chương trình mục tiêu quốc gia chosựnghiệp GD - ĐT 38
Bảng 2.11
–
Dự toán chi chương trình mục tiêu chosựnghiệp GD - ĐT ởThànhphố
Hà Nội
38
Bảng 2.12
–
Tổng hợp kinh phí NSNNchosựnghiệp GD - ĐT HàNội 39
Bảng 2.13
–
Nguồn vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế choGDPTởHàNội 41
Bảng 2.14
–
Chi tiêu cơ sở chosựnghiệpGDPT theo từng loại qua các năm 43
Bảng 2.15
–
Mô hình quảnlý ngân sách GDPT của ThànhphốHàNội 45
Bảng 3.1 –
Mục tiêu phát triển GDPT theo từng bậc học 50
Bảng 3.2 –
Mục tiêu kế hoạch phát triển GDPTHàNội 2008 52
Bảng 3.3 –
Các ưu tiên, chiến lược và hoạt động của GDPTởThànhphốHàNội
trong giai đoạn 2007 – 2010
54
Bảng 3.4 –
Mô hình khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTEF 59
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- 7 -
LỜI MỞ ĐẦU
Con người là vốn quý nhất của xã hội. Con người sáng tạo ra xã hội, làm
cho xã hội phát triển đến những đỉnh cao của nền văn minh, sự phồn vinh.
Trong quá trình đó, con người cũng tự hoànthiện mình, trở thành con người
có trí tuệ cao và cách sống văn minh. Nguồn lực con người là nhân tố quyết
định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, đồng thời nó cũng là mục tiêu của
sự phát triển đó. Ở Việt Nam, khi các nguồn lực tài chính và vật chất khác còn
hạn hẹp thì nguồn lực con người là nguồn lực quý báu nhất để phát triển đất
nước.
Nói đến nguồn lực con người chính là đề cập đến sức mạnh trí tuệ và
trình độ của họ. Song trí tuệ và trình độ của con người không phải tự nhiên
mà có, nó là kết quả của sự giáo dục, đào tạo và tự rèn luyện lâu dài. Vì vậy,
có thể nói GD - ĐT là mốiquan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, nhằm tạo ra
một nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt
đẹp, đáp ứng ở mức cao nhất những yêu cầu của xã hội. Trong đó GDPT
chính là nền tảng cơ bản để phát triển KT - XH đất nước.
Gần 20 năm đổimớivà hoạt động, hệ thống GDPTởThànhphốHàNội
đã có nhiều bước phát triển vượt bậc cả về quy mô cũng như nội dung, hình
thức và chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, trong thời gian qua hệ thống GDPTở
Thành phốHàNội cũng gặp một số khó khăn nhất định trong việc thực hiện
các nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước cũng như Thànhphố giao phó. Do đó để
đảm bảo cho hệ thống GDPT phát triển công bằng thì côngtácquảnlýNSNN
dành chosựnghiệpGDPTởThànhphốHàNội là hết sức cần thiết và có ý
nghĩa rất quan trọng, góp phần khắc phục những khó khăn và tồn tại trong
giai đoạn hiện nay.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- 8 -
Với sự nhận thức về tầm quan trọng cũng như những tồn tại trong công
tác quảnlýchiNSNNchosựnghiệpGDPTởThànhphốHà Nội, trong thời
gian thực tập tại Phòng Quảnlý ngân sách – Sở Tài chính Hà Nội, em đã
nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Giải pháphoànthiện và đổimớicôngtác
quản lýchiNSNNchosựnghiệpGDPTởThànhphốHà Nội”.
Với mục đích là nhằm kết hợp giữa lýluậnvà thực tiễn về những vấn đề
cơ bản của sựnghiệp GDPT, vai trò cũng như tầm quan trọng của GDPTđối
với sự phát triển KT - XH đất nước, vấn đề chiNSNNchosựnghiệpGDPT
để từ đó đưa ra được những giải pháp, kiến nghị nhằm hoànthiệnđổimới
công tácquảnlýchiNSNNchosựnghiệpGDPTởThànhphốHà Nội.
Đối tượng mà đề tài cần nghiên cứu đó là quá trình quảnlýchiNSNN
cho sựnghiệpGDPTởThànhphốHà Nội.
Đề tài trình bày gồm ba chương:
Chương I – Những vấn đề cơ bản về quảnlýchiNSNNcho
GDPT.
Chương II – Thực trạng côngtácquảnlýchiNSNNchosự
nghiệp GDPTởThànhphốHàNội
Chương III – Giải pháphoànthiện và đổimớicôngtácquản
lý chiNSNNchoGDPTởThànhphốHà Nội.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- 9 -
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢNLÝCHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Ngân sách nhà nước vàchi ngân sách nhà nước
NSNN là một phạm trù kinh tế lịch sử, luôn gắn liền với sự xuất hiện và
phát triển của kinh tế hàng hóa tiền tệ trong các phương thức sản xuất của nhà
nước.
Luật NSNN số 01/2002/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16 tháng 12 năm 2002 quy định:
“NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.”
1
NSNN là kế hoạch tài chính cơ bản của quốc gia, là bảng cân đối thu chi
bằng tiền của nhà nước, là quỹ tiền tệ tập trung, và là yếu tố quan trọng nhất
trong hệ thống tài chính quốc gia.
NSNN được hình thành từ:
• Mọi khoản thuế, phí, lệ phí
• Các khoản thu từ mọi hoạt động kinh tế của nhà nước.
• Các khoản đóng góp tình nguyện của các cá nhân và tổ chức.
• Các khoản vay của Chính phủ.
• Các khoản viện trợ và các khoản thu khác theo quy định của pháp
luật.
1
Luật Ngân sách nhà nước 2002
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- 10 -
Chi NSNN nhằm duy trì và phát triển cuộc sống cộng đồng trong xã hội.
Các khoản chiNSNN bao gồm:
• Chi để duy trì bộ máy nhà nước.
• Chicho đầu tư phát triển.
• Chicho các mục tiêu văn hóa, xã hội.
• Chicho quốc phòng.
• Chi trả nợ nước ngoài
• Dự phòng
1.1.2 Giáo dục và giáo dục phổ thông
Giáo dục là một quá trình bao gồm tất cả các hoạt động hướng vào sự
phát triển và rèn luyện năng lực như tri thức, kỹ năng… và phẩm chất như
niềm tin, đạo đức, thái độ… ở con người để có thể phát triển nhân cách đầy
đủ và có giá trị tích cực đối với xã hội.
Giáo dục là một quá trình được tổ chức một cách có mục đích, có kế
hoạch nhằm truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội của loài người.
Nhằm đáp ứng những mục tiêu, quan điểm về giáo dục của Chính phủ
trong mỗi thời kỳ lịch sử thì mỗi một quốc gia đều có một hệ thống giáo dục
quốc dân riêng. Ở nước ta để đáp ứng yêu cầu về GD - ĐT trong thời kỳ đổi
mới đất nước, hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo Luật giáo dục
năm 1998 quy định tại điều 6 như sau:
• Giáo dục mầm non: nhà trẻ, mẫu giáo.
• Giáo dục phổ thông: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
• Giáo dục nghề nghiệp: trung học chuyên nghiệp, chuyên nghiệp dạy
nghề.
• Giáo dục đại học: cao đẳng, đại học.
• Giáo dục sau đại học: thạc sĩ, tiến sĩ.
[...]... 2007 Sở đã tổ chức cho trên 350 giáo viên, các đơn vị cơ sở đã tự tổ chức bồi dưỡng Tin học cơ sở cho 4200 cán bộ và giáo viên Ngoài ra ngành giáo dục HàNội còn cử hai đoàn cán bộ quảnlývà giáo viên đi dự các chương trình học tập ở nước ngoài 2.3 Thực trạng công tácquảnlý chi ngân sách nhà nước 2.3.1 Đầu tư ngân sách nhà nước chosựnghiệp giáo dục phổ thông ởThànhphốHàNội Cùng với sự quan... phát triển choGDPT tại một số doanh nghiệp 1.2.3 Chi ngân sách nhà nước chosựnghiệp giáo dục phổ thông ChiNSNNchoGDPT là một quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo hình thức không hoàn trả trực tiếp, nhằm duy trì sự ổn định và phát triển sựnghiệp giáo dục theo định hướng của Đảng và Nhà nước - 15 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChiNSNNchoGDPT bao gồm những nội dung sau: 1.2.3.1 Chi thường... tắcquảnlý theo dự toán 1.3.2 Nội dung quảnlýchi ngân sách nhà nước 1.3.2.1 Lập dự toán và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước Hoạt động lập dự toán chiNSNN bao gồm các hoạt động từ việc chuẩn bị lập dự toán cho đến việc quyết định phân bổ, giao dự toán chiNSNNcho các đơn vị sử dụng NSNN Lập dự toán chiNSNN là giai đoạn bước đầu trong chu trình quảnlýchiNSNNnói chung vàchiNSNNcho GDPT. .. môn học, đặc biệt là sự chênh lệch về chất lượng học tập giữa nộithànhvà ngoại thành còn khá cao, tình trạng học chay, dạy chay còn khá phổ biến ở một số trường… 2.2.3 Đội ngũ giáo viên phổ thông ởThànhphốHàNội Trong những năm vừa qua, số lượng giáo viên phổ thông ởThànhphốHàNội ngày càng tăng, được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.4 – Số lượng giáo viên GDPTởThànhphốHàNội Đơn vị: người Bậc... là nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế trong tương lai Vai trò của chiNSNNchosựnghiệpGDPT được thể hiện qua một số nội dung sau: • ChiNSNNchosựnghiệpGDPT là một khoản chiquan trọng của chiNSNNcho GD - ĐT, có tính chất định hướng chosự tồn tại và phát triển của hệ thống giáo dục • ChiNSNNchosựnghiệpGDPT tạo điều kiện ban đầu để khuyến khích sự đóng góp xây dựng, sửa chữa trường... II THỰC TRẠNG TRONG QUẢNLÝCHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHOSỰNGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ỞTHÀNHPHỐHÀNỘI 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của ThànhphốHàNội Thủ đô HàNội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học công nghệ của cả nước HàNội nằm ở lưu vực đồng bằng sông Hồng, gồm có 9 quận, 5 huyện với diện tích 927.39 km2, dân số hơn 3.5 triệu người Thủ đô HàNội có hệ thống giao... chấp hành, kế toán và quyết toán chiNSNN Bảng dự toán chiNSNNchoGDPT là một bảng tổng hợp chiNSNNchosựnghiệpGDPT được dự kiến trong một năm, được phân theo những tiêu thức nhất định, khi đó các đơn vị thụ hưởng ngân sách sẽ thực hiện quá trình chấp hành chấp hành chi ngân sách Những căn cứ lập dự toán chiNSNNchoGDPT hàng năm như sau: • Chủ trương, kế hoạch, đường lối phát triển sựnghiệp GDPT. .. nguồn viện trợ, hợp tác của các tổ chức và Chính phủ các nước tới chosựnghiệpGDPT Thứ sáu, cơ chế quảnlýchiNSNNchosựnghiệpGDPT Thứ bảy, trình độ và phương phápquảnlý của các đơn vị GDPT Ngoài ra còn có các nhân tô khác cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chiNSNNchoGDPT như: biến động về kinh tế, chính trị, xã hội, những chính sách phát triển GDPT - 26 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II... Theo Luật NSNN thì việc phân bổ, giao dự toán chiNSNNchosựnghiệpGDPT được thực hiện như sau: • Dựa trên quyết định của Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chiNSNNchoThành phố, các Sở Tài chính có trách nhiệm giúp UBND trình HĐND quyết định dự toán chi ngân sách, phương án phân bổ ngân sách và mức bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh, Thànhphốcho ngân sách cấp dưới UBND các tỉnh, Thànhphố có trách... Nghị quyết của Quốc hội ChiNSNN gồm: chi thường xuyên vàchi đầu tư phát triển • Chi thường xuyên: chi m tỷ trọng lớn, tăng dần qua các năm, bao gồm chi lương, phụ cấp lương chi m 80%; chi giảng dạy, mua sắm, sửa chữa chi m 20% tổng chiNSNN - 35 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 2.6 – Chi thường xuyên cho GD - ĐT ởThànhphốHàNội Đơn vị: triệu đồng Dự toán 2005 2006 2007 Chi thường xuyên 810 842,77 . tác quản lý chi NSNN cho sự
nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội
Chương III – Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản
lý chi NSNN cho GDPT ở Thành phố. nghiệp
- 1 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Giải pháp hoàn thiện và đổi
mới công tác quản lý chi NSNN cho sự
nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội. ”