1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

“ một số vấn đề đổi mới quản lý nhà nước về khoa học công nghệ ở việt nam hiện nay tiểu luận cao học quản lý nhà nước

36 444 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 132 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay , khoa học công nghệ đã trở thành một lực lượng sản xuất quan trọng hàng đầu của nhân loại . Phát triển giáo dục , khoa học công nghệ đã được Đảng ta khẳng định là ‘’ Quốc sách hàng đầu “ , từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng năm 1991. Đến hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương ( khoá VIII tháng 12 năm 1996 ) , tư tưởng này đã trở thành một chủ trương , hành động của toàn Đảng , toàn dân ta . Đối với nước ta , phát triển giáo dục và đào tạo , phát triển khoa học công nghệ là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ; là “ khâu đột phá ” để Việt Nam hội nhập được với thế giới hiện đại và vươn lên trở thành một quốc gia xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, văn minh . Thế nhưng còn một khoảng cách rất xa giữa tiềm năng phát triển khoa học công nghệ nước ta với thực trạng của nó . Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương ( khoá VIII ) đã nhận định : “ Nền khoa học công nghệ nước ta phát triển chậm chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có , chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của thời kỳ công nghiệp hóa , hiện đại hóa, còn thua kém so với nhiều nước trong khu vực ” Vì vậy , yêu cầu đưa khoa học công nghệ thành cơ sở và động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước , để công nghiệp hóa đất nước phải bằng và dựa vào khoa học công nghệ đã trở thành một nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước và nhân dân ta, trong đó có lực lượng làm công tác nghiên cứu lý luận thuộc lĩnh vưc khoa học công nghệ . Chính tính chất cấp bách của thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội và thực tiễn công tác quản lý Nhà nước về khoa học công nghệ trong những năm qua nên em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Một số vấn đề đổi mới quản lý Nhà nước về khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay ” Do đề tài rộng và phức tạp , trong khi khả năng của em là có hạn , cho nên , đề án của em viết chắc chắn còn nhiều điểm yếu và sai sót . Vì vây , em mong nhận được ý kiến nhận xét quý báu của các thầy ( cô ) giáo dạy các bộ môn và nhất là ý kiến của cô giá, người đã trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài này .

LỜI NĨI ĐẦU Ngày , khoa học - cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất quan trọng hàng đầu nhân loại Phát triển giáo dục , khoa học - công nghệ Đảng ta khẳng định ‘’ Quốc sách hàng đầu “ , từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng năm 1991 Đến hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương ( khoá VIII tháng 12 năm 1996 ) , tư tưởng trở thành chủ trương , hành động toàn Đảng , toàn dân ta Đối với nước ta , phát triển giáo dục đào tạo , phát triển khoa học - công nghệ điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ; “ khâu đột phá ” để Việt Nam hội nhập với giới đại vươn lên trở thành quốc gia xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, văn minh Thế khoảng cách xa tiềm phát triển khoa học - công nghệ nước ta với thực trạng Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương ( khoá VIII ) nhận định : “ Nền khoa học - công nghệ nước ta phát triển chậm chưa tương xứng với tiềm sẵn có , chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ công nghiệp hóa , đại hóa, cịn thua so với nhiều nước khu vực ” Vì , yêu cầu đưa khoa học - công nghệ thành sở động lực cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước , để cơng nghiệp hóa đất nước phải dựa vào khoa học - công nghệ trở thành nhiệm vụ cấp bách Nhà nước nhân dân ta, có lực lượng làm công tác nghiên cứu lý luận thuộc lĩnh vưc khoa học - cơng nghệ Chính tính chất cấp bách thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội thực tiễn công tác quản lý Nhà nước khoa học - công nghệ năm qua nên em mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Một số vấn đề đổi quản lý Nhà nước khoa học - công nghệ Việt Nam ” Do đề tài rộng phức tạp , khả em có hạn , , đề án em viết chắn cịn nhiều điểm yếu sai sót Vì vây , em mong nhận ý kiến nhận xét quý báu thầy ( cô ) giáo dạy môn ý kiến cô giá, người trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 1) Khái niệm khoa học - công nghệ 1.1) Khái niệm khoa học Khoa học theo cách hiểu thông thường hình thái ý thức xã hội , bao gồm tập hợp hiểu người quy luật tự nhiên , xã hội , tư trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đem áp dụng sống nguời Trong từ điển Oxford , thuật ngữ khoa học dùng để hoạt động nghiên cứu cấu , chất hành vi giới vật chất tự nhiên xã hội Chính , chia khoa học thành khoa học tự nhiên , khoa học xã hội cách chi tiết , ngành khoa học khác 1.2) Khái niệm công nghệ Thuật ngữ công nghệ gần trở thành cụm từ nhiều người lĩnh vực khác nhắc tới Có thể cơng nghệ xuất đơng thời với hình thành lồi người Từ “ Công nghệ ” xuất phát từ chữ Hy Lạp “ Techno ” có nghĩa nghệ thuật hay kỹ “ loga ” có nghĩa khoa học , hay nghiên cứu Việt Nam , công nghệ thường hiểu q trình để tiến hành cơng đoạn sản xuất , thiết bị để thực công việc ( cơng nghệ thường tính từ cụm thuật ngữ từ qui trình cơng nghệ , thiết bị công nghệ , dây chuyền công nghệ ) Nhưng cách từ vài chục năm , Anh , Mỹ , Tây Âu bắt đầu sử dụng thuật ngữ công nghệ để kỹ thuật cụ thể bắt nguồn từ thành tực khoa học , coi kỹ thuật phát triển khoa học ứng dụng thực tiễn Học giả nước ngồi , D.L.Spencer cho cơng nghệ sách giáo khoa trình bày cách thức kết hợp yếu tố đầu vào để tạo đầu tốt cho kinh tế K.Galraith coi công nghệ áp dụng cách hệ thống khoa học kiến thức liên quan vào nhiệm vụ thực tế Theo nhóm nghiên cứu thuộc chương trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nước , thuật ngữ tiếp cận theo ba cách khác • Công nghệ khoa học ứng dụng nhằm vận dung quy luật tự nhiên nguyên ký khoa học để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người • Cơng nghệ phương tiện kỹ thuật , thể vật chất hóa tri thức ứng dụng • Cơng nghệ tập hợp cách thức , phương pháp dựa sở khoa học sử dụng vào sản xuất ngành khác để tạo sản phẩm vật chất Như , theo cách tiếp cận , công nghệ bao gồm tri thức (khoa học ) toàn cách thức khác để sử dụng tri thức nhằm tạo sản phẩm vật chất Sự kết hợp hệ thống tri thức địi hỏi tất yếu để tạo công nghệ nế cách thức xử lý hợp lý , khoa học , khó có mà gọi công nghệ Một cách tư khác thuật ngữ giới sản xuất , kinh doanh quan tâm : Công nghệ gồm tất , bao gồm tài ,trí tụê thiết bị , phương pháp sử dụng sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ mua bán trao đổi thị trường Khi nghiên cứu công nghệ số nhà nghiên cứu “coi công nghệ bao gồm hai yếu tố ” : Phần cứng : bao gồm máy móc , trang thiết bị Trong nột số trường hợp gọi trang thiết bị kỹ thuật Phâng cứng mua bán , trao đổi thị trường loại hàng hóa bình thường khác Phần mềm : bao gồm tri thức , kỹ , bí công thức hướng dẫn sử dụng , phối kết hợp thiết bị với Phần mềm yếu tố mua bán , trao đổi thị trường Các thành phần cấu thành cơng nghệ : + Nhóm yếu tố kỹ thuật ( Technoware ) : bao gồm trang thiết bị cầm tay giới hóa ; trang thiết bị tự động , trang thiết bị máy tính hóa trang thiết bị liên kết + Nhóm yếu tố thuộc người ( Humanware ) : bao gồm lực vận hành khởi động , lực tái sản xuất , lực thích nghi hồn thiện lực phát minh sáng tạo + Nhóm yếu tố thông tin ( Infoware ) : bao gồm thơng tin liệu bí liên quan đến việc sử dụng thành thạo khai thác trang thiết bị + Nhóm yếu tố thuộc tổ chức ( Orgaware ) : bao gồm cách thức tổ chức nhằm vận hành liên kết yếu tố khác công nghệ Bốn thành phần công nghệ liên quan chặt chẽ với cung cần thiết cho việc sản xuất hàng hóa dịch vụ Mối quan hệ khoa học cơng nghệ Khoa học nói đến việc tìm kiếm các quy luật điều chỉnh tượng tự nhiên , không phụ thuộc vào quan tâm đến khả áp dụng giác độ kinh tế Theo nghĩa , khoa học đơn tìm kiếm chân lý Trong cơng nghệ lại có mụa đích áp dụng trực tiếp nguyên tắc quy luật khoa học vào sống người hay vào trình sản xuất Khoa học cho ta kiến thức , cịn cơng nghệ giúp tạo cải vất chất Phát triển khoa học tạo thông tin mang tính tiềm sử dụng để sáng tạo cơng nghệ Giữa chúng có mối quan hệ thiết , ông Abdus Salam , nhà vật lý tiếng giới nói : “ Khoa học hôm công nghệ ngày mai ” Ngày , khoa học gắn liền với công nghệ tức gắn trực tiếp việc sử dụng phát minh khoa học để đưa vào sống Đặc điểm hoạt động Khoa học - cơng nghệ Có thể nói hoạt động nghiên cứu khoa học từ đố chuyển sang khoa học - cơng nghệ hoạt động có nét đặc thù riêng lĩnh vực tạo thành cơng to lớn Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ có nét đặc biệt sau : + Hoạt động nghiên cứu khoa học thường địi hỏi chi phí cao Những nhà bác học kỷ trước em gia đình giàu có phải tổ chức hay gia đình giàu có đỡ đầu nghiên cứu Ngày , có nhiều hội để tiếp xúc với hoạt động nghiên cứu khoa học , song chi phí vượt xa khả thu nhập người có thu nhập trung bình Nhiều nhà khoa học có tên tuổi nước phát triển thành phát triển tài họ có điều kiện sang nước phát triển nước tạo cho điều kiện cần thiết để nghiên cứu + Khả tự hạch tốn nói chung hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động nghiên cứu triển khai khó khăn + Các hoạt động nghiên cứu khoa học nghiên cứu triển khai chứa đựng bên rủi ro lớn Mức độ rủi ro phụ thuộc vào lĩnh vực khoa học - công nghệ nghiên cứu + Hoạt động nghiên cứu khoa học – cơng nghệ có tác dụng lớn cộng đồng Các thành tựu nghiên cứu , phát minh lan truyền , phổ biến nhanh có tác động đến nhiều mặt sinh hoạt xã hội + Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ chịu cạnh tranh cao mà vấn đề liên quan trực tiếp đến sản xuất cungx nhiều người quan tâm + Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ , đặc biệt thành tựu khoa học sản phẩm chung nhân loại Ai có quyền tiếp cận với tri thức + Hoạt động nghiên cứu khoa học - cơng nghệ địi hỏi đổi mang tính chất thường xuyên nhằm đáp ứng thay đổi đời sống kinh tế xã hội Vai trị Khoa học - cơng nghệ phát triển Kinh tế – xã hội Một đặc điểm quan trọng thời đại ngày phát triển động cách mạng khoa học - công nghệ đại ảnh hưởng to lớn đến mặt đời sống xã hội loài , đặc biệt với lĩnh vực kinh tế Trong vài thập kỷ gần , cơng nghệ lên vấn đề nóng hổi thời đại Vai trị có tính định công nghệ công phát triển kinh tế – xã hội cộng đồng quốc tế công nhận , đặc biệt nước phát triển Bảng : Sự đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo yếu tố ssố nước tư phát triển giai đoạn 1950 – 1985 Nước Tư Lao động Tiến công nghệ Pháp 28 - 76 Đức 32 - 10 78 Nhật Bản 40 - 55 Anh 32 - 73 Mỹ 24 27 49 Ủy ban Kinh tế – xã hội Châu Á Thái Bình Dương ( ESCAP ) Liên hợp quốc khẳng định : Nếu có kế hoạch sử dụng cơng nghệ thích hợp , chìa khố cho xã hội phồn vinh Trong giai đoạn cất cách Châu Âu ( 1850 đến đầu kỷ 20 ) , Mỹ ( 1890 đến đầu kỷ 20 ) Nhật Bản ( 1955 – 1970 ) , tăng trưởng dựa vào nhân tố vốn 35,7% , vào lao động 14,8% , dựa vào khoa học - công nghệ 49,8% Trong vòng 20 năm qua , số nước Châu Á thành ccông việc đuổi kịp nước phát triển lĩnh vực chiếm thị phần ngày tăng cho sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao Giai đoạn 1970 – 1987 , tham gia thị trường xuất sản phẩm chế tạo có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao nước phát triển tăng liên tục Khối lượng mặt hàng tham gia thị trường tăng từ 2,6% năm 1970 lên 13,1% năm 1987 Tỷ lệ hàng công nghệ chế biến tổng sản lượng xuất Hàn Quốc 90% năm 1980 93% năm 1993 , Malaixia tương ứng 19% 65% , Thái Lan 28% 73% Ấ n Độ đạt thành công bật lĩnh vực phát triển phần mềm Sản lượng phần mềm tài khóa 1996 – 1997 2,2 tỷ USD so với tài khóa 1985 – 1986 cỡ 10 triệu USD Sự tác động Khoa học - công nghệ kinh tế thị trường nước ta Việc phát triển khoa học - công nghệ làm thay đổi chất lực lượng sản xuất nâng cao trình độ xã hội hóa sản xuất nước ta , nhằm thúc đẩy trình chuyển biến kinh tế từ chậm phát triển sang phát triển Dưới tác động cách mạng khoa học - công nghệ theo hướng xác định , làm cho kinh tế thị trường nước ta bước thích nghi với tốc độ nhanh tính chất , kinh tế thị trường giới Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế qua phân công lao động làm thay đổi bước cấu ngành ,vùng ,thay đổi chiến lược kinh doanh ; thay đổi hình thành cấu giá trị hàng hóa , ngành cơng nghệ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế , nângh cao lực tích luỹ từ nội kinh tế tạo điều kiện thay đổi chiến lược tái sản xuất từ giản đơn sang phát triển chiều rộng chiều sâu PHẦN II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở VIÊT NAM 1) Khái niệm quản lý công nghệ Về khái niệm quản lý , hiểu Quản lý tác động có chủ đích , có tổ chức , chủ thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm , hệ thống để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường Trong lĩnh vực công nghệ : Quản lý cơng nghệ tác động liên tục , có tổ chức , có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý , để sử dụng tiềm , hội hoạt động công nghệ nhằm đạt mục tiêu trước mắt lâu dài Như , khái niệm có ba nội dung cần ý : - Các hoạt động công nghệ 10 sắc văn hóa dân tộc Sự phát triển lâu bền ngành khoa học - cơng nghệ nước ta địi hỏi cách thức quản lý triển khai chúng với chế , sách quản lý Nhà nước phải phát huy đơng lực văn hóa cộng đồng người Việt Nam 1.2) Phát triển nghiệp khoa học - cơng nghệ cần trọng tính đồng cấu khoa học tự nhiên , kỹ thuật với khoa học xã hội nhân văn ; cần kết hợp mục tiêu làm chủ công nghệ tiên tiến ngành kinh tế mũi nhọn với việc phát triển cơng nghệ thích hợp với nguồn lực sẵn có nước ta sở bảo tồn tự nhiên bảo vệ môi trường sinh thái Ở nước ta, từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng , vai trò khoa học xã hội nhân văn thức đánh giá cao nhiệm vụ quản lý phát triển quốc gia Khoa học xã hội nhân văn cung cấp cho người hệ thống tri thức thiết yếu , phong phú để phát triển cá nhân xã hội ; nhấn mạnh vào cách tiếp cận nhân nhân văn vấn đề kinh tế kỹ thuật Muốn cho ngành khoa học công nghệ nước ta đạt hiệu cao phát triển bền vững Nhà nước cần điều chỉnh cấu lĩnh vực khoa học đầu tư mộ cách hợp lý , cân đối cho khoa học xã hội nhân văn Chúng ta biết tầm quan trọng công nghệ cao , công nghệ tiên tiến phát triển kinh tế quốc gia Nhưng cho phải phát triển công nghệ cao với khơng tính đến điều kiện kinh tế , xã hội cụ thể đất nước phiêu liêu hoang tưởng Sự nghiệp cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước địi hỏi Chính phủ phải đầu tư phát triển tìm nhiều cách thức , để nhập hai loại hình cơng 22 nghệ : cơng nghệ tiên tiến cơng nghệ thích hợp ; trọng tâm cơng nghệ tiên tiến , cơng nghệ cao Đồng thời cần kết hợp mục tiêu đầu tư phát triển công nghệ , công nghiệp với mục tiêu bảo tồn tự nhiên , bảo tồn tính đa dạng sinh học bảo vệ tính bền vững mơi trường sinh thái 1.3) Phương pháp phát triển khoa học công nghệ cần trì hai yếu tố : kế hoạch thị trường ; chủ thể quản lý lập kế hoạch điều hành dựa sở nhu cầu thị trường hướng tới mục tiêu dài hạn Trong trường phái quản lý học đại , trừ người theo thuyết ngẫu nhiên cịn tất khơng phải nhận vai trị công tác kế hoạch quản lý Nhà nước quản lý doanh nghiệp Đối với hoạt động khoa học cơng nghệ , thị trường động lực , động lực mạnh , khiến cho chủ thể – nhà khoa học , cơng nghệ khơng ngừng tìm cách nâng cao hiệu tìm tịi từ sản phẩm mà nhu cầu xã hội đòi hỏi Nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường đòi hỏi Nhà nước , cụ thể Chính phủ , cần chủ động xây dựng kế hoạch tổng thể ( master plan ) chiến lược phát triển khoa học công nghệ quốc gia cách khoa học thực tế Riêng mục tiêu xây dựng thị trường cho hoạt động khoa học công nghệ nước ta cần ba vấn đề có mối quan hệ hữu với nhau.: + Hồn thiện hệ thống luật pháp để hoạt động khoa học - công nghệ diễn chế thị trường 23 + Trong chế tổ chức xác định chương trình , đề tài Chính phủ cấp kinh phí thực xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước khơng phải từ lợi ích cá nhân cục số nhà khoa học , công nghệ + Các cấp , ngành hệ thống quản lý Nhà nước cần coi khoa học - công nghệ ngành sản xuất hàng hóa đặc biệt Vì , tạo lập thị trường cho khoa học - cơng nghệ địi hỏi Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống luật pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích chuyển giao cơng nghệ ) Một số giải pháp quản lý Nhà nước khoa học - công nghệ nước ta Theo cách ví Marx , quản lý giống lao động người nhạc trưởng huy dàn nhạc vai trò “ nhạc trưởng Nhà nước ” nghiệp khoa học - công nghệ nước ta nhạc trưởng nhạc trưởng Bởi , với lực lượng “ nhạc cơng ” đơng đảo gồm 48,1 nghìn lao động 334 quan R – D ( số liệu năm 1993 ) số 21.484 cán giảng dạy 96 trường đại học cao đẳng ( số liệu năm 1995 ) nhiều tham gia hoạt động khoa học - công nghệ , Nhà nước huy- quản lý đội ngũ “nhạc công ” mệnh lệnh hành thời kỳ “ kinh tế huy ” trước Tuy nhiên , Nhà nước ta chịu trách nhiệm kết hoạt động giao hưởng khoa học công nghệ Việt Nam Đổi giải pháp quản lý Nhà nước nhằm tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển ngành khoa học - công nghệ nước ta 24 2.1) Xây dựng hệ thống sách chế pháp lý cho nghiệp khoa học - công nghệ phát triển thuận lợi Trước hết cần xác định rõ mối quan hệ sách chế pháp lý hoạt động khoa học - cơng nghệ Chính sách phát triển khoa học - cơng nghệ cụ thể hóa bước đường lối , chủ trương Đảng ta vấn đề Cơ chế pháp lý hoạt động khoa học - công nghệ hệ thống pháp luật Nhà nước ta vấn đề , nhằm thể chế hóa đường lối , chủ trương sách Đảng hoạt động khoa học cơng nghệ Chính sách mang tính định hướng , khuyến khích tinh thần tự giác thực , cịn chế pháp lý lại mang tính cưỡng chế , tạo hành lang giới hạn vận động cá nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực khoa học - công nghệ Các sách chế pháp lý đắn kết hợp với tạo môi trường luật pháp xã hội thuận lợi cho hoạt động khoa học - cơng nghệ , khuyến khích tính hiệu phát triển bền vững nghiệp khoa học - cơng nghệ Các sách chế pháp lý có tính ổn định , sống có biến đổi lớn , cải tiến cho phù hợp với thực tiễn Nhà nước cần sớm ban hành luật khoa học công nghệ làm khung pháp luật điều chỉnh hành vi hoạt động khoa học - công nghệ , bảo vệ lợi đáng , trước hết quyền tác giả người làm khoa học - công nghệ nước ta Xây dựng chế pháp luật hồn 25 chỉnh tạo môi trường pháp lý thuận lợi ổn định cho việc phát triển hội , khả người lĩnh vực hoạt động khoa học - công nghệ 2.2) Cần kết hợp chặt chẽ với ngành giáo dục - đào tạo tận dụng hội quốc tế để phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp khoa học công nghệ Khơng có đội ngũ cán khoa học cơng nghệ chun nghiệp trình độ mức độ phát triển nghiệp khoa học công nghệ nước ta cao mức nghiệp dư Lao động lĩnh vực khoa học công nghệ mộ dạng phức tạp , đòi hỏi hàm lượng trí tuệ , tính sáng tạo cao Điều có nghĩa muốn có nhân lực cho khoa học - cơng nghệ cần phải có giáo dục đào tạo chu đáo , trọng tâm việc bồi dưỡng nhân tài Ở nước phát triển “ rồng ” Châu Á khu vực , giáo dục đào tạo coi ngành kinh tế – kỹ thuật thuộc sở hạ tầng kinh tế Ở nước ta , năm gần giáo dục đào tạo với khoa học - công nghệ coi quốc sách hàng đầu Đến năm 1995 nước có 800 nghìn cán đại học , có 10 nghìn người có học vị sau đại học , 2421 phó tiến sĩ 21 tiến sĩ đào tạo nước kể từ năm 1980 Với tỷ lệ 200 sinh viên 100 ngàn dân , 1/10 Nhật Bản , 1/16 Hàn Quốc … Chúng ta thiếu nhân lực để thực cong nghiệp hóa , đại hóa đất nước Xem xrts kỹ thấy tiềm lực khoa học - cơng nghệ nước ta cịm yếu mỏng so với nước kinh tế phát triển khu vực 26 Phát triển nguồn nhân lực sách đắn cần thể chế hóa sớm nhằm phát huy lợi so sánh nước ta cạnh tranh hợp tác với nước khu vực giới Đồng thời Nhà nước nên tiếp tục phát huy , khả mở rộng hợp tác quốc tế , giới trí thức Việt Nam nói chung , lực lượng khoa học cơng nghệ nói riêng , có điều kiện hội nâng cao lực để đóng góp nhiều cho cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Từ luật đầu tư nước Nhà nước ta ban hành cuối năm 1987 đến hết năm 1995 có 18 tỷ la vốn đăng ký đầu tư vào Việt Nam , gần 30% số vốn ôos triển khai Như , giáo dục đào tạo yếu tố để phát triển nguồn nhân lực , quản lý nguồn nhân lực Nhà nước cần phải thống ba nhiệm vụ quản lý đào tạo sử dụng việc làm cách gắn bó đồng phát triển nguồn nhân lực có hiệu bền vững 2.3) Đổi hệ thống tổ chức khoa học công nghệ để tăng hiệu đầu tư quản lý Nhà nước Muốn khắc phục tính chất cồng kềnh hệ thống tổ chức khoa học - công nghệ cần tinh giảm , thu gọn đầu mối quản lý Và để đầu tư , quản lý khoa học cơng nghệ có hiệu hơn, Nhà nước nên phân cấp quản lý tổ chức khoa học cơng nghệ thành ba hệ thống có quan hệ với với ba chủ thể quản lý trực tiếp Trung ương cấp Bộ doanh nghiệp Nhà nước cần tạo mơi trường xã hội , văn hóa thuận lợi cho cá nhân , nhà khoa học - công nghệ trổ hết tài họ khuyến khích hợp tác với đóng 27 góp vào nghiệp phát triển đất nước Về mặt giải pháp , đổi hệ thống tổ chức khoa học công nghệ phận nhiệm vụ cơng cải cách hành quốc gia Nhà nước thực với ba công việc lớn : cải cách thể chế hành , điều chỉnh tổ chức mối quan hệ máy nành , xây dựng đội ngũ cơng chức Do , công tác đổi tổ chức hoạt động khoa học công nghệ cần tiến hành đồng với nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực cải cách thể chế quản lý ngành 2.4) Hệ thống tổ chức khoa học công nghệ cần củng cố , thống đổi phương pháp quản lý hoạt động khoa học công nghệ Các học thuyết thực tiễn quản lý , hoạt động quản lý có hiệu lực chủ thể quản lý hệ thống có đủ quyền lực khách thể Nếu chủ thể quản lý không thống , phận yếu tố … thành chỉnh thể , hệ thống mâu thuẫn tranh chấp phận làm suy giảm quyền lực , lực hiệu hoạt động chung Tuy cơng cải cách hành nước ta bắt đầu chưa lâu , chưa thể xoá bỏ hết bất hợp lý việc quản lý Nhà nước , Bộ khoa học - công nghệ môi trường với quyền lực có tập trung vào việc nâng cao trách nhiệm naưng lực quản lý tốt giúp cho cá nhân tổ chức khoa học công nghệ làm tốt cônh tác nghiên cứu ; đồng thời , cần chủ động nghiên cứu , đề xuất với hoạt động khoa học - công nghệ nước ta 28 2.5) Phát triển lực quản lý đội ngũ cán quản lý Nhà nước tổ chức khoa học công nghệ Trong chế quản lý , tổ chức khoa học - công nghệ cần Nhà nước trao cho nhiều quyền hạn trách nhiệm nơn ; cấp cần phải phân quyền quản lý cho cấp đôi với kiểm tra – giám sát phù hợp Chính điều , địi hỏi họ trình độ lực quản lý cao nhiều so với thời bao cấp Hồn cảnh địi hỏi tầng lớp cán Nhà nước quản lý tổ chức cụ thể lĩnh vực hoạt động khoa học - công nghệ phẩm chất lực : • Nhà quản lý tổ chức khoa học công nghệ phải người có đức , có tài • Tăng cường mối quan hệ tổ chức khoa học công nghệ với tổ chức quản lý Nhà nước , doanh nghiệp giáo dục – đào tạo để nâng cao hiệu hoạt động ngành khoa học cơng nghệ • Cán quản lý cần phải không ngừng chăm lo tới đời sống vật chất , tinh thần người làm khoa học công nghệ , tạo điều kiện cho họ tồn tâm , tồn ý phấn đấu nghiệp khoa học - công nghệ nước nhà 29 KẾT LUẬN Trong cac kinh tế thị trường , hoạt động khoa học - công nghệ ngành kinh tế kỹ thuật đất nước , mà coi khu vực đầu tư phát triển trọng điểm Chính phủ lĩnh vực kinh doanh , vũ khí cạnh tranh hàng đầu doanh nghiệp Tuy nhiên nước có hồn cảnh kinh tế – xã hội riêng lãnh đạo , quản lý nhà nước cụ thể Những nguyên nhân khách 30 quan quan trọng nhân tố định phát triển ngành khoa học công nghệ kinh tế nước thường lực Nhà nước cụ thể , bao gồm sách phát triển , việc điều phối quản lý nguồn lực , tổ chức hệ thống quan quản lý hệ thống tổ chức khoa học công nghệ , việc giáo dục – đào tạo sử dụng cán bộ… Trên bình diện khác , quản lý - hoạt động tất yếu nảy sinh cần thiết cho dạng lao động tập thể ( người ) – Còn nhân tố nội sinh công nghệ Việc nghiên cứu triển khai hay bắt chước , vân dụng…một công nghệ coi nhẹ bí quản lý Ngành khoa học - công nghệ nước ta từ đời lập nên kỳ công , đóng góp xứng đáng vào cơng diệt giặc đói , giặc dốt, giặc ngoại xâm Trước ngưỡng cửa kỷ XXI , ngành khoa học - công nghệ nước ta đối mặt với hội thách thức Để khắc phục tình trạng nghèo nàn , lạc hậu phân tán hệ thống tổ chức khoa học - công nghệ nước ta ; để lực lượng khoa học - công nghệ nước ta phát huy tinh thần hợp tác , cộng đồng , tạo hợp lực mạnh thúc đẩy kinh tế – xã hội nước nhà phát triển ; để khoa học - công nghệ thưch sở động lực nghiệp công nghiệp hóa , đại hóa đát nước …Chúng ta cần phải đổi số vấn đề quản lý Nhà nước khoa học - công nghệ sách kinh tế – xã hội khôn ngoan , tạo nguồn nhân lực lực nội sinh mạnh , lợi so sánh tối ưu hợp tác cạnh tranh với nước khu vực giới 31 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII , VIII Đảng NXB – Chính trị quốc gia 2) Những vấn đề quản lý khoa học công nghệ PTS Đỗ Minh Cương NXB – Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 3) Giáo trình Chính sách Kinh tế – xã hội Trường ĐHKTQD NXB khoa học kỹ thuật 4) Khoa học - công nghệ Kinh tế thị trường Việt Nam Tác giả : Phan Thành Phố – Hà Nội – Thống kê 1994 5) Công báo số 28 ( 1518 )ngày 31 tháng năm 2000 6) Nguyễn Trọng Chuẩn ( chủ biên ) Tiến Khoa học – kỹ thuật công đổi NXB – Khoa học Xã hội , Hà Nội 1991 7) Giáo trình Cơng nghệ Quản lý công nghệ Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội – Bộ môn Quản lý 33 34 35 36 ... MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Một số nguyên tắc quản lý Nhà nước hoạt động khoa học - công nghệ 1.1) Mục đích nghiệp khoa học công nghệ nước. .. hội văn hóa , có đổi nghiệp khoa học - công nghệ Đổi lãnh đạo quản lý Nhà nước khoa học công nghệ nước ta thay đổi quan niệm vai trò khoa học công nghệ quan quyền lực cao quốc gia Báo cáo trị... nhấn mạnh đặc biệt ý khâu kiểm tra , kiểm sốt quản lý cơng nghệ 2) Nội dung quản lý Nhà nước khoa học - công nghệ Nội dung quản lý Nhà nước khoa học - công nghệ bao gồm : + Xây dựng đạo thực hiên

Ngày đăng: 03/03/2018, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w