Một số vấn đề đổi mới quản lí nhà nước về khoa học- công nghệ ở Việt nam hiện nay 1 LỜI NĨI ĐẦU Ngày
nay ,
khoa học -
cơng nghệ đã trở thành
một lực lượng sản xuất
quan trọng hàng đầu của nhân loại . Phát triển giáo dục ,
khoa học -
cơng nghệ đã được Đảng ta khẳng định là ‘’ Quốc sách hàng đầu “ , từ đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII của Đảng
năm 1991. Đến hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương ( khố VIII tháng 12
năm 1996 ) , tư tưởng
này đã trở thành
một chủ trương , hành động của tồn Đảng , tồn dân ta .
Đối với
nước ta , phát triển giáo dục và đào tạo , phát triển
khoa học -
cơng nghệ là điều kiện cần thiết
để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành
cơng chủ nghĩa xã hội ; là “ khâu đột phá ”
để Việt Nam hội nhập được với thế giới
hiện đại và vươn lên trở thành
một quốc gia xã hội chủ nghĩa giàu mạnh,
văn minh . Thế nhưng còn
một khoảng cách rất xa giữa tiềm năng phát triển
khoa học -
cơng nghệ nước ta với thực trạng của nó . Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương ( khố VIII ) đã nhận định : “ Nền
khoa học -
cơng nghệ nước ta phát triển chậm chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có , chưa đáp ứng u cầu phát triển của thời kỳ
cơng nghiệp hóa ,
hiện đại hóa, còn thua kém
so với nhiều
nước trong khu vực ” Vì vậy , u cầu đưa
khoa học -
cơng nghệ thành cơ
sở và động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội của đất
nước ,
để cơng nghiệp hóa đất
nước phải bằng và dựa vào
khoa học -
cơng nghệ đã trở thành
một nhiệm vụ cấp bách của
Nhà nước và nhân dân ta, trong đó có lực lượng làm
cơng tác nghiên cứu lý luận thuộc lĩnh vưc
khoa học -
cơng nghệ . Chính tính chất cấp bách của thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội và thực tiễn
cơng tác
quản lý
Nhà nước về khoa học -
cơng nghệ trong những
năm qua nên em đã mạnh dạn nghiên cứu
đề tài “Một
số vấn đề đổi mới quản lý
Nhà nước về khoa học -
cơng nghệ ở Việt Nam hiện nay” Do
đề tài rộng và phức tạp , trong khi khả năng của em là có hạn , cho nên ,
đề án của em
viết chắc chắn còn nhiều điểm yếu và sai sót . Vì vây , em mong nhận THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 2 được ý kiến nhận xét q báu của các thầy ( cơ ) giáo dạy các bộ mơn và nhất là ý kiến của cơ giá, người đã trực tiếp hướng dẫn em làm
đề tài
này . PHẦN I: TỔNG
QUAN VỀ KHOA HỌC -
CƠNG NGHỆ 1) Khái niệm
về khoa học -
cơng nghệ. 1.1) Khái niệm
về khoa học
Khoa học theo cách hiểu thơng thường là
một hình thái ý thức xã hội , bao gồm tập hợp các hiểu của con người
về các quy luật tự nhiên , xã hội , tư duy và nó sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp khi nó được đem áp dụng trong cuộc sống của con nguời . Trong từ điển Oxford , thuật ngữ
khoa học dùng
để chỉ những hoạt động nghiên cứu cơ cấu , bản chất cũng như hành vi của thế giới vật chất và tự nhiên cũng như xã hội . Chính vì vậy , có thể chia
khoa học thành
khoa học tự nhiên ,
khoa học xã hội và
một cách chi tiết hơn , các ngành
khoa học khác . 1.2) Khái niệm
cơng nghệ Thuật ngữ
cơng nghệ gần đây đã trở thành
một cụm từ được nhiều người
ở các lĩnh vực khác nhau nhắc tới . Có thể
cơng nghệ xuất
hiện đơng thời với sự hình thành lồi người . Từ “
Cơng nghệ ” xuất phát từ chữ Hy Lạp “ Techno ” có nghĩa là
một nghệ thuật hay
một kỹ năng và “ loga ” có nghĩa là
một khoa học , hay sự nghiên cứu
ở Việt Nam , cho đến
nay cơng nghệ thường được hiểu là q trình
để tiến hành
một cơng đoạn sản xuất , là thiết bị
để thực
hiện một cơng việc ( do đó
cơng nghệ thường là tính từ của
một cụm thuật ngữ như từ qui trình
cơng nghệ , thiết bị
cơng nghệ , dây chuyền
cơng nghệ ). Nhưng cách đây từ vài chục
năm , Anh , Mỹ , rồi Tây Âu bắt đầu sử dụng thuật ngữ
cơng nghệ để chỉ các kỹ thuật cụ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 3 thể bắt nguồn từ các thành tực
khoa học , coi các kỹ thuật đó như
một sự phát triển của
khoa học ứng dụng trong thực tiễn . Học giả
nước ngồi , D.L.Spencer cho rằng
cơng nghệ là sách giáo
khoa trình bày cách thức kết hợp các yếu tố đầu vào
để tạo ra
một đầu ra tốt cho nền kinh tế . K.Galraith coi
cơng nghệ là sự áp dụng
một cách hệ thống
khoa học và kiến thức liên
quan vào các nhiệm vụ thực tế . Theo nhóm nghiên cứu thuộc chương trình
khoa học -
cơng nghệ cấp
Nhà nước , thuật ngữ
này được tiếp cận theo ba cách khác nhau.
Cơng nghệ là
một nền
khoa học ứng dụng nhằm
vận dung các quy luật tự nhiên và các ngun ký
khoa học
để đáp ứng nhu cầu
về vật chất và tinh thần của con người .
Cơng nghệ như là các phương tiện kỹ thuật , là sự thể
hiện vật chất hóa của tri thức ứng dụng .
Cơng nghệ như là
một tập hợp các cách thức , phương pháp dựa trên cơ
sở khoa học và sử dụng vào sản xuất trong các ngành khác nhau
để tạo ra các sản phẩm vật chất . Như vậy , theo cách tiếp cận
này ,
cơng nghệ bao gồm cả tri thức (khoa học ) cũng như tồn bộ cách thức khác nhau
để sử dụng tri thức đó nhằm tạo ra những sản phẩm vật chất
mới . Sự kết hợp của các hệ thống tri thức đó là
một đòi hỏi tất yếu
để tạo ra
cơng nghệ và nế khơng có cách thức xử lý hợp lý ,
khoa học , khó có được cái mà chúng ta gọi là
cơng nghệ .
Một cách tư duy khác
về thuật ngữ
này được các giới sản xuất , kinh doanh
quan tâm là :
Cơng nghệ gồm tất cả những gì , bao gồm cả tài năng ,trí tụê cũng như các thiết bị , phương pháp được sử dụng trong sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ và có thể mua bán trao
đổi trên thị trường . Khi nghiên cứu
cơng nghệ một số nhà nghiên cứu “coi
cơng nghệ bao gồm hai yếu tố ” : THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 4 Phần cứng : bao gồm máy móc , trang thiết bị . Trong nột
số trường hợp gọi đó là trang thiết bị kỹ thuật . Phâng cứng
này được mua bán , trao
đổi trên thị trường như những loại hàng hóa bình thường khác . Phần mềm : bao gồm những tri thức , kỹ năng , bí quyết cũng như các
cơng thức hướng dẫn sử dụng , phối kết hợp các thiết bị với nhau. Phần mềm cũng là yếu tố được mua bán , trao
đổi trên thị trường . Các thành phần cấu thành
cơng nghệ : + Nhóm các yếu tố
về kỹ thuật ( Technoware ) : bao gồm các trang thiết bị cầm tay hoặc cơ giới hóa ; trang thiết bị tự động , trang thiết bị được máy tính hóa và trang thiết bị liên kết . + Nhóm các yếu tố thuộc
về con người ( Humanware ) : bao gồm những năng lực
vận hành và khởi động , năng lực và tái sản xuất , năng lực thích nghi và hồn thiện và năng lực phát minh sáng tạo . + Nhóm các yếu tố
về thơng tin ( Infoware ) : bao gồm các thơng tin dữ liệu và bí quyết liên
quan đến việc sử dụng thành thạo và khai thác trang thiết bị . + Nhóm các yếu tố thuộc
về tổ chức ( Orgaware ) : bao gồm những cách thức tổ chức nhằm
vận hành liên kết các yếu tố khác của
cơng nghệ . Bốn thành phần trên của
cơng nghệ liên
quan chặt chẽ với nhau và cung cần thiết cho việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ . 2.
Mối quan hệ giữa
khoa học và
cơng nghệ .
Khoa học được nói đến là việc tìm kiếm các các quy luật điều chỉnh
hiện tượng tự nhiên , khơng phụ thuộc vào bất cứ sự
quan tâm nào đến khả năng áp dụng trên giác độ kinh tế . Theo nghĩa
này ,
khoa học đơn thuần là sự tìm kiếm chân lý . Trong khi đó
cơng nghệ lại có mụa đích áp dụng trực tiếp các ngun tắc và quy luật
khoa học vào cuộc sống của con người hay vào
một q trình sản xuất .
Khoa học cho ta kiến thức , còn
cơng nghệ giúp tạo ra của cải vất chất . Phát triển
khoa học tạo ra những thơng tin mang tính tiềm năng được sử dụng
để sáng tạo THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 5
cơng nghệ . Giữa chúng có
mối quan hệ thiết , như ơng Abdus Salam ,
nhà vật lý nổi tiếng thế giới đã nói : “
Khoa học của hơm
nay là
cơng nghệ của ngày mai ” . Ngày
nay ,
khoa học gắn liền với
cơng nghệ tức là gắn trực tiếp việc sử dụng các phát minh
khoa học
để đưa vào cuộc sống . 3. Đặc điểm của hoạt động
Khoa học -
cơng nghệ . Có thể nói hoạt động nghiên cứu
khoa học và từ đố chuyển sang
khoa học -
cơng nghệ là
một trong những hoạt động có những nét đặc thù riêng của nó và cũng là lĩnh vực có thể tạo ra những thành
cơng rất to lớn . Hoạt động nghiên cứu
khoa học -
cơng nghệ có những nét đặc biệt sau : + Hoạt động nghiên cứu
khoa học thường
đòi hỏi chi phí rất cao . Những
nhà bác học của thế kỷ trước là con em của các gia đình giàu có hoặc phải được các tổ chức hay gia đình giàu có đỡ đầu
mới nghiên cứu được . Ngày
nay , tuy có nhiều cơ hội
để tiếp xúc với hoạt động nghiên cứu
khoa học , song chi phí cũng vượt rất xa khả năng thu nhập của những người có thu nhập trung bình . Nhiều
nhà khoa học có tên tuổi của các
nước đang phát triển có thể thành và phát triển được tài năng của mình khi họ có điều kiện sang các
nước phát triển và được các
nước đó tạo cho những điều kiện cần thiết
để nghiên cứu . + Khả năng tự hạch tốn nói chung của hoạt động nghiên cứu
khoa học cũng như các hoạt động nghiên cứu triển khai rất khó khăn . + Các hoạt động nghiên cứu
khoa học cũng như nghiên cứu triển khai chứa đựng bên trong rủi ro khá lớn . Mức độ rủi ro phụ thuộc vào lĩnh vực
khoa học -
cơng nghệ nghiên cứu . + Hoạt động nghiên cứu
khoa học –
cơng nghệ có tác dụng rất lớn
đối với
cộng đồng . Các thành tựu nghiên cứu , phát minh được lan truyền , phổ biến nhanh và có tác động đến nhiều mặt sinh hoạt của xã hội . + Hoạt động nghiên cứu
khoa học -
cơng nghệ chịu sự cạnh tranh khá cao khi mà những
vấn đề liên
quan trực tiếp đến sản xuất cungx được nhiều người
quan tâm . THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 6 + Hoạt động nghiên cứu
khoa học -
cơng nghệ , đặc biệt là những thành tựu
khoa học là sản phẩm chung của nhân loại . Ai cũng có quyền tiếp cận với tri thức đó . + Hoạt động nghiên cứu
khoa học -
cơng nghệ đòi hỏi sự
đổi mới mang tính chất thường xun nhằm đáp ứng sự thay
đổi của
đời sống kinh tế xã hội . 4. Vai trò của
Khoa học -
cơng nghệ trong phát triển Kinh tế – xã hội .
Một trong những đặc điểm
quan trọng của thời đại ngày
nay là sự phát triển năng động của cuộc cách mạng
khoa học -
cơng nghệ hiện đại và ảnh hưởng to lớn của nó đến
mọi mặt của
đời sống xã hội lồi , đặc biệt là với lĩnh vực kinh tế . Trong vài thập kỷ gần đây ,
cơng nghệ nổi lên như
vấn đề nóng hổi của thời đại . Vai trò có tính quyết định của
cơng nghệ đối với
cơng cuộc phát triển kinh tế – xã hội đã được
cộng đồng quốc tế
cơng nhận , đặc biệt là
đối với các
nước đang phát triển Bảng 1 : Sự đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo các yếu tố
ở một ssố
nước tư bản phát triển trong giai đoạn 1950 – 1985.
Nước Tư bản Lao động Tiến bộ
cơng nghệ Pháp Đức Nhật Bản Anh Mỹ 28 32 40 32 24 - 4 - 10 - 5 - 5 27 76 78 55 73 49 Ủy ban Kinh tế – xã hội Châu Á Thái Bình Dương ( ESCAP ) của Liên hợp quốc đã khẳng định rằng : Nếu có kế hoạch sử dụng
cơng nghệ thích hợp , nó có thể là chiếc chìa khố cho
một xã hội phồn vinh . Trong giai đoạn cất cách của Châu Âu ( 1850 đến đầu thế kỷ 20 ) , của Mỹ ( 1890 đến đầu thế kỷ 20 ) và của Nhật Bản ( 1955 – 1970 ) , sự tăng trưởng dựa vào THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 7 nhân tố vốn là 35,7% , vào lao động là 14,8% , và dựa vào
khoa học -
cơng nghệ là 49,8%. Trong vòng 20
năm qua ,
một số nước Châu Á đã thành ccơng trong việc đuổi kịp các
nước phát triển
ở những lĩnh vực và chiếm được thị phần ngày càng tăng cho các sản phẩm có hàm lượng
khoa học và
cơng nghệ cao .Giai đoạn 1970 – 1987 , tham gia thị trường xuất khẩu sản phẩm chế tạo có hàm lượng
khoa học -
cơng nghệ cao của các
nước đang phát triển tăng liên tục . Khối lượng mặt hàng
này tham gia thị trường tăng từ 2,6% trong
năm 1970 lên 13,1%
năm 1987 . Tỷ lệ hàng
cơng nghệ chế biến trên tổng sản lượng xuất khẩu
ở Hàn Quốc đã là 90% trong
năm 1980 và 93% trong
năm 1993 , của Malaixia tương ứng là 19% và 65% , của Thái Lan là 28% và 73%. Ấ n Độ đã đạt được thành
cơng nổi bật trong lĩnh vực phát triển phần mềm . Sản lượng phần mềm tài
khóa 1996 – 1997 là 2,2 tỷ USD
so với tài
khóa 1985 – 1986 cỡ 10 triệu USD . Sự tác động của
Khoa học -
cơng nghệ đối với kinh tế thị trường
ở nước ta . Việc phát triển
khoa học -
cơng nghệ đã làm thay
đổi về chất của lực lượng sản xuất và nâng cao trình độ xã hội hóa sản xuất của
nước ta , nhằm thúc đẩy q trình chuyển biến nền kinh tế từ chậm phát triển sang phát triển . Dưới tác động của cuộc cách mạng
khoa học -
cơng nghệ theo hướng đã xác định , đã làm cho nền kinh tế thị trường
nước ta từng bước thích nghi với tốc độ nhanh của tính chất
mới , của nền kinh tế thị trường thế giới . Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua sự phân
cơng lao động làm thay
đổi từng bước cơ cấu ngành ,vùng ,thay
đổi chiến lược kinh doanh ; thay
đổi sự hình thành cơ cấu giá trị hàng hóa , nhất là trong các ngành
cơng nghệ mới . Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế , nângh cao năng lực tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế tạo điều kiện thay
đổi chiến lược tái sản xuất từ giản đơn sang phát triển cả
về chiều rộng và chiều sâu . THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 8 PHẦN II.
QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC -
CƠNG NGHỆ Ở VIÊT NAM . 1) Khái niệm
quản lý
cơng nghệ .
Về khái niệm
quản lý , chúng ta có thể hiểu
Quản lý là sự tác động có chủ đích , có tổ chức , của chủ thể
quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng , các cơ của hệ thống
để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của
mơi trường . Trong lĩnh vực
cơng nghệ :
Quản lý
cơng nghệ là sự tác động liên tục , có tổ chức , có hướng đích của chủ thể
quản lý lên
đối tượng và khách thể
quản lý ,
để sử dụng các tiềm năng , các cơ hội của hoạt động
cơng nghệ nhằm đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài . Như vậy , trong khái niệm
này có ba nội dung cần chú ý : - Các hoạt động
cơng nghệ . - Các mục tiêu cần đặt ra . -
Mối quan hệ giữa hoạt động và mục tiêu. 1.1) Hoạt động
cơng nghệ : THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 9 Là hoạt động có liên
quan tới
cơng nghệ và các thành phần
cơng nghệ. 1.2) Mục tiêu :
Đối với
quản lý
cơng nghệ , xây dựng và xác định mục tiêu là
vấn đề cốt lõi và
quan trọng , nó quyết định sự thành bại , hiệu quả của hoạt động
cơng nghệ . Mục tiêu tổng qt :
Quản lý
cơng nghệ nhằm giải phóng
mọi năng lực sẵn có , khai thác
mọi khả năng tiềm tàng đất
nước và sử dụng có hiệu quả
quan hệ quốc tế
để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất , đi
đơi với củng cố
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa , phục vụ và giải quyết thị trườngốt nhất mục tiêu kinh tế – chính trị –
văn hóa – xã hội đặt ra .
Để thực
hiện được mục tiêu đó , cần chú ý các mục tiêu cụ thể sau : Tạo bầu khơng khí hướng
về cơng nghệ : + Xóa bỏ những
quan niệm khơng đúng
về cơng nghệ , như có người cho rằng ,
cơng nghệ là thứ gì đó biến con người thành nơ lệ ,
cơng nghệ làm mất việc làm … + Phát triển các nguồn lực cơ bản
để thúc đẩy triển khai có hiệu quả và phát triển
cơng nghệ , đó là nhân lực
cơng nghệ , đào tạo người lao động. + Có sự khuyến khích , sự lành
nghề và sáng tạo của người lao động. + Có sự trợ giúp lĩnh vực
khoa học -
cơng nghệ . + Đẩy mạnh hợp tác
cơng nghệ trong
nước và ngồi
nước . 1.3)
Mối quan hệ giữa các hoạt động và mục tiêu của nó : Trong
cơng nghệ các hoạt động đa dạng và phức tạp .
Quản lý
cơng nghệ phải chú ý hoạt động tổng thể và mục tiêu cuối cùng . Ngồi ra trong từng hoạt động , trong từng khâu , trong từng
cơng đoạn phải ln ln xem xét
mối quan hệ giữa hoạt động và kết quả cần đạt . Chính vì vậy , người ta nhấn mạnh và đặc biệt chú ý khâu kiểm tra , kiểm sốt trong
quản lý
cơng nghệ . 2) Nội dung
quản lý
Nhà nước về khoa học -
cơng nghệ Nội dung
quản lý
Nhà nước về khoa học -
cơng nghệ bao gồm : THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 10 + Xây dựng và chỉ đạo thực
hiên chiến lược , chính sách , quy hoạch kế hoạch , nhiệm vụ
khoa học và
cơng nghệ . + Ban hành và tổ chức thực
hiện các
văn bản quy phạm pháp luật
về khoa học -
cơng nghệ . + Tổ chức bộ máy
quản lý
khoa học -
cơng nghệ . + Tổ chức hướng dẫn đăng ký hoạt động của tổ chức
khoa học và
cơng nghệ . Quỹ phát triển
khoa học và
cơng nghệ . + Bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ . + Quy định việc đánh giá , nghiệm thu , ứng dụng và
cơng bố kết quả nghiên cứu
khoa học và phát triển
cơng nghệ ; chức vụ
khoa học ; giải thưởng
khoa học và
cơng nghệ và các hình thức nghi nhận
cơng lao
về khoa học -
cơng nghệ của tổ chức cá nhân . + Tổ chức ,
quản lý
cơng tác thẩm định
khoa học -
cơng nghệ . + Tổ chức , chỉ đạo
cơng tác thống kê , thơnh tin
khoa học và
cơng nghệ . + Tổ chức , chỉ đạo việc đào tạo , bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn , nghiệp vụ
về khoa học -
cơng nghệ . + Tổ chức ,
quản lý hơph tác quốc tế
về khoa học và
cơng nghệ . + Thanh tra , kiểm tra việc chấp hành pháp luật
về khoa học và
cơng nghệ ; giải quyết tranh chấp , khiếu nại tố cáo trong hoạt động
khoa học -
cơng nghệ ; xử lý các vi phạm pháp luật
về khoa học -
cơng nghệ . 3) Đặc điểm chiến lược
khoa học -
cơng nghệ ở Việt Nam . Thế giới chứng kiến nhiều loại hình chiến lược
khoa học -
cơng nghệ , tuỳ thuộc sự phát triển của bản thân hoạt động
khoa học -
cơng nghệ , sự phát triển của kinh tế thị trường và
mối quan hệ giữa
khoa học -
cơng nghệ và thị trường : Chiến lược
khoa học -
cơng nghệ thúc đẩy ( Sand T Pusn ) ; Chiến lược
cơng nghệ kéo ( Technology Pull / Driven ) ; Chiến lược sản phẩm kéo ( Product Pull / Driven ) ; Chiến lược thị trường kéo ( Market Pull / Driven ) hoặc rộng hơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... học -
cơng nghệ 3 Đặc điểm chiến lược
khoa học -
cơng nghệ ở Việt Nam 4
Cơng tác
quản lý
Nhà nước đối với hoạt động
khoa học -
cơng nghệ ở nước ta từ
năm 1954 đến 1996 kết quả và tồn tại PHẦN III:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC -
CƠNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1
Một số ngun tắc
quản lý
Nhà nước về hoạt động
khoa học -
cơng nghệ 2
Một số giải pháp
quản lý
Nhà nước đối với sự
khoa học...
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC -
CƠNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1
Một số ngun tắc
quản lý
Nhà nước về hoạt động
khoa học -
cơng nghệ 1.1) Mục đích của sự nghiệp
khoa học và
cơng nghệ nước ta là phục vụ sự phát triển của con người
Việt Nam , cho nên cách thức phát triển
khoa học và
cơng nghệ cần phù hợp với giá trị nhân
văn – bản sắc
văn hóa dân tộc
để đạt tới sự lâu bền Những nước. .. TỔNG
QUAN VỀ KHOA HỌC -
CƠNG NGHỆ 1 Khái niệm
về khoa học -
cơng nghệ 1.1 Khái niệm
về khoa học 1.2 Khái niệm
cơng nghệ 2
Mối quan hệ giữa
khoa học và
cơng nghệ 3 Đặc điểm của hoạt động
Khoa học -
cơng nghệ 4 Vai trò của
Khoa học -
cơng nghệ trong phát triển Kinh tế – xã hội PHẦN II
QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC -
CƠNG NGHỆ Ở VIÊT NAM 1 Khái niệm
quản lý
cơng nghệ 2 Nội dung
quản lý Nhà nước về khoa học... chức
khoa học -
cơng nghệ nước ta ;
để lực lượng
khoa học -
cơng nghệ nước ta phát huy được tinh thần hợp tác ,
cộng đồng , tạo ra những hợp lực mạnh thúc đẩy được kinh tế – xã hội
nước nhà phát triển ;
để khoa học -
cơng nghệ thưch sự là cơ
sở và động lực của sự nghiệp
cơng nghiệp hóa ,
hiện đại hóa đát
nước hiện nay …Chúng ta cần phải
đổi mới một số vấn đề quản lý Nhà nước về khoa học -
cơng nghệ. .. hội
Nhà nước , mà trước hết là Chính phủ với chức năng
quản lý đất
nước đã có nhiều cố gắng trong việc thể chế hóa và thực
hiện các chính sách của Đảng
về khoa học -
cơng nghệ trong thời kỳ
đổi mới mở cửa
Năm 1990 , bộ máy
quản lý Nhà nước về khoa học -
cơng nghệ được kiện tồn Ủy ban
Khoa học và kỹ thuật
Nhà nước đổi tên thành Ủy ban
Khoa học
Nhà nước với chức năng là cơ
quan quản lý cấp Bộ
về các... động
khoa học và
cơng nghệ Năm 1992 ,
Nhà nước giao thêm nhiệm vụ
quản lý
mơi trường và cơ
quan quản lý
này đổi tên thành Bộ
Khoa học -
cơng nghệ và
mơi trường với
một bộ máy thống nhất từ trung ương Những
vấn đề còn tồn tại trong
cơng tác
quản lý
khoa học -
cơng nghệ của
Nhà nước : Sau 50
năm phấn đấu bền bỉ , dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự
quản lý của
Nhà nước , ngành
khoa học và
cơng nghệ nước. .. đất
nước chứ khơng phải từ lợi ích cá nhân và cục bộ của
một số nhà khoa học ,
cơng nghệ + Các cấp , các ngành trong hệ thống
quản lý
Nhà nước cần coi
khoa học
cơng nghệ là
một ngành sản xuất hàng hóa đặc biệt Vì vậy , tạo lập
một thị trường cho
khoa học -
cơng nghệ đòi hỏi
Nhà nước cần hồn thiện hệ thống luật pháp
về bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ và khuyến khích chuyển giao
cơng nghệ 2 )
Một số giải... giải pháp
quản lý
Nhà nước đối với sự
khoa học -
cơng nghệ ở nước ta Theo cách ví của Marx ,
quản lý giống như lao động của người nhạc trưởng chỉ huy dàn nhạc thì vai trò của “ nhạc trưởng
Nhà nước ”
đối với sự nghiệp
khoa học -
cơng nghệ ở nước ta
hiện nay là nhạc trưởng của các nhạc trưởng Bởi vì , với
một lực lượng “ nhạc
cơng ” đơng đảo gồm 48,1 nghìn lao động trong 334 cơ
quan R – D (
số liệu... thống hợp tác
khoa học giữa
nước ta với những
nước khác 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Xét dưới góc độ
quản lý
khoa học , đây là giai đoạn của chủ thể
quản lý Nhà nước về khoa học -
cơng nghệ trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung Ngày 20-51975 , Chính phủ quyết định thành lập Viện
Khoa học
Việt Nam Bên cạnh thành
cơng trên , sự
quản lý của
Nhà nước về khoa học -
cơng nghệ cũng bộc lộ
một số nhược điểm... cơ chế
quản lý bao cấp và cơ chế
quản lý theo thị trường , thì thời kỳ 986 – 1996
Nhà nước nươc ta sẽ tiếp tục hồn thiện sự chuyển
đổi này Sau đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng , trên đất
nước ta đã diễn ra q trình
đổi mới tồn diện
mọi lĩnh vực
đời sống kinh tế - xã hội và
văn hóa , trong đó có sự
đổi mới của sự nghiệp
khoa học -
cơng nghệ Đổi mới lãnh đạo
và quản lý Nhà nước về khoa học . III : MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY . 1. Một số ngun tắc quản lý Nhà nước về hoạt động khoa học. cơng nghệ trong những năm qua nên em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài Một số vấn đề đổi mới quản lý Nhà nước về khoa học - cơng nghệ ở Việt Nam hiện nay