Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
Chuyên đề: Quản lý hành nhà nước k h o a h ọ c – c ô n g n g h ệ Vi ệ t N a m h i ệ n n a y Nhóm thực hiện: Nhóm GVHD: thầy Vũ Văn Tuấn Bố cục I II Đặt vấn đề Nội dung Định nghĩa Đặc điểm Tiêu chuẩn quản lý hành nhà nước Một số vấn đề yếu quản lý KH – CN III Kết luận IV Tài liệu tham khảo KH – CN I Đặt vấn đề Vấn đề quản lý hành khoa học cơng nghệ (KH – CN) có nhiều nội dung: hoạt động KH – CN; phát triển tiềm lực KH - CN; sở hữu trí tuệ; tiêu chuẩn đo lường chất lượng; lượng nguyên tử, an toàn xạ hạt nhân; quản lý Nhà nước dịch vụ công lĩnh vực KH - CN… Nhưng tất đối tượng quản lý yếu tố thúc đẩy, trì, giúp nhà nước kiểm sốt giữ cơng bằng, minh bạch cho đối tượng nhất: hoạt động KH - CN Đây vấn đề đặt lên hàng đầu quản lý, hình thức mà qua sản phẩm KH – CN hình thành; trung tâm để đối tượng quản lý khác xoay quanh, đảm bảo lợi ích tốt cho tất bên tham gia hoạt động KH - CN Nhóm tiếp cận vấn đề thuộc tính chất chung KH – CN quản lý hành nhà nước Việt Nam để thấy chênh lệch mang tính chất – khung bao quanh mà hoạt động KH – CN diễn ra; tìm hiểu xem quản lý hành có bao qt hết tính chất nội hàm hoạt động, nghiên cứu KH – CN hay không, thông qua tiêu chuẩn quản lý hành nhà nước KH – CN II Nội dung 1.Định nghĩa a) Quan niệm quản lý hành nhà nước KH – CN Quản lý hành Nhà nước khoa học – công nghệ tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước sở pháp luật hoạt động khoa học - công nghệ, quan hệ thống hành Nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành nhằm thực mục tiêu, chức nhiệm vụ Nhà nước vấn đề khoa học công nghệ b) Khái niệm hoạt động KH – CN khái niệm liên quan Hoạt động KH – CN: hoạt động có hệ thống liên quan tới sản xuất, nâng cao, truyền bá, ứng dụng tri thức khoa học kinh tế lĩnh vực gồm khoa học tự nhiên, y học, nông nghiệp, xã hội nhân văn, … Nghiên cứu khoa học: việc tìm tòi, khám phá chất vật gồm tự nhiên, xã hội, người để thỏa mãn nhu cầu nhận thức sáng tạo => tác động trở lại => biến đổi vật cách có mục đích Hoạt động nghiên cứu khoa học: chuỗi hoạt động có tính sáng tạo, hệ thống từ nghiên cứu đến ứng dụng, triển khai gồm thuộc tính sáng tạo, , sử dụng phương pháp khoa học, tri thức 2 Đặc điểm QLHCNN, KH- CN Quản lý hành Nhà nước VN KH- CN Hoạt động quản lý hành nhà nước có tính chấp hành điều hành: Tính mới: Chưa có trước +Tính chấp hành thể hiện ở mục đích QLHCNN:đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật quan quyền lực NN +Tính điều hành QLHCNN thể hiện ở chỗ: để đảm bảo cho các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước thực thực tế Quản lý HCNN hoạt động mang quyền lực NN: +Quyền lực nhà nước trong quản lý hành chính nhà nước trước hết thể hiện qua phương tiện cơ bả n văn bản quản lý hành chính nhà nước + Quyền lực nhà nước còn thể hiện trong việc các chủ thể có quyền tiến hành những hoạt động cần thiết để bảo đảm thực hiện ý chí nhà nước: biện pháp về tổ chức, về kinh tế, tun truyền giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế … Tính tin cậy: kiểm chứng quyền hành pháp -Tính thơng tin: Thơng qua sản phẩm khoa học -Tính khách quan Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có có tính thống - Tính rủi ro: Do giả thiết, nhà nghiên cứu, phương tiện, Quản lý hành NN hoạt động tiến hành thể có tổ chức chặt chẽ Là hoạt động mang tính liên tục - Tính cá nhân nhà nghiên cứu: Tài năng, cá tính -Tính trễ áp dụng - Tính phi kinh tế Tiêu chuẩn quản lý hành nhà nước KH – CN * Vấn đề cho gốc gác toàn ý tưởng quản lý nghiên cứu khoa học: đánh giá nghiên cứu khoa học ? + Nghiệm thu đề tài mang nặng cảm tính, chưa có chuẩn cụ thể + Việc xét điểm đánh giá luận văn không dựa tiêu chuẩn cụ thể, mà thảo luận cách cảm tính hội đồng => diễn tình trạng lạm phát luận văn xuất sắc + Để xét phong chức danh giáo sư, phó giáo sư, hội đồng sử dụng thang điểm quy ước để đánh giá cơng trình khoa học (VD: báo khoa học: điểm; sách: điểm…) => Việc không tuân thủ tiêu chuẩn gây nên yếu tố mang tính tâm lý, xã hội (sự áp đảo phận hội đồng thẩm định, vị nể đánh giá,…) Để tính khoản thu hồi cho dự án sản xuất thử thử nghiệm, chủ nhiệm đề tài tính tốn “hiệu kinh tế” mà dự án sản xuất thử thử nghiệm mang lại => Hiệu kinh tế bị nhìn nhận lệch lạc Hiện nay, đề tài “cấp nhà nước” tính điểm cao đề tài “cấp bộ”; Đề tài “cấp bộ” tính điểm cao đề tài “cấp sở”; Còn sáng tạo khoa học “cấp cá nhân” khơng có chỗ đứng thứ bậc hành Tiêu chuẩn sai chỗ, đề tài cấp thường nhằm giải nhu cầu thực tế (về công nghệ, kinh tế xã hội) cấp đó, khơng thiết u cầu trình độ khoa học cao (Vũ Cao Đàm, Tiếp tục tiến trình cải cách sách khoa học cơng nghệ nước ta) Ví dụ: Nguyên tắc quản lý đề tài nghiên cứu cấp trường trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chỉ nguyên tắc quản lý thấy số bất cập: Đề tài cấp trường phân cấp cho đơn vị, vào lượng kinh phí năm hướng phát triển Trường; Lãnh đạo đơn vị có trách nhiệm xét thành lập tổ chức Hội đồng xét chọn, kiểm tra giám sát đánh giá kết nghiệm thu đề tài Đề tài cấp trường Hiệu trưởng ký định phê duyệt thuyết minh giao cho tổ chức, cá nhân thực Các cá nhân đăng ký làm chủ nhiệm cán có trình độ từ đại học trở lên, có chun môn phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu đề tài (Lưu ý:- Tiến sỹ, Phó Giáo sư trở lên không tham gia xét chọn đề tài cấp Trường) Mỗi đề tài phép 01 chủ trì 03 người tham gia; khơng có TS đồng chủ nhiệm phó chủ nhiệm, cá nhân chủ nhiệm đề tài cấp trường thời gian nghiệm thu đề tài/dự án cấp giao thời gian trước Thời gian thực đề tài cấp trường khơng q 12 tháng tính từ phê duyệt cấp kinh phí thực (Đối với chuyên ngành Kinh tế - Sư phạm Xã hội kinh phí tối thiểu 20 triệu đồng/đề tài chuyên ngành kỹ thuật tối thiểu 30 triệu đồng/đề tài) => Chưa thấy trường phân loại nghiên cứu giai đoạn triển khai, nghiên cứu giai đoạn ứng dụng,… Trong việc chưa thống tiêu chuẩn cho việc xác định giá trị nghiên cứu việc giới hạn thời gian hệ lụy Đề tài xã hội thường có nhiều phát sinh tài trình điều tra, việc khai báo tình hình hoạt động thường xuyên để nhà trường cấp kinh phí rườm rà, gây khó khăn cho người nghiên cứu (Quy trình cụ thể quản lý đề tài cấp trường, phòng Khoa học Cơng nghệ, trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội) => Chưa nói đến vấn đề xã hội tiêu cực khác: Đó người ta phải chạy xơ tìm kiếm đề tài cấp cao tốt lãng tìm tòi khoa học đích thực mà khoa học cần phải đạt Từ dẫn đến điều khác nguy hại hơn, nhà nghiên cứu thói quen tự nghiên cứu, phát triển tư tưởng chờ đợi chỗ dựa đề tài cấp (Vũ Cao Đàm, Tiếp tục tiến trình cải cách sách khoa học công nghệ nước ta) => Đọc điều kiện này, thấy yêu cầu cao cho ứng viên, làm cho quan tài trợ yên tâm “chọn mặt” “gửi vàng” Tuy nhiên suy nghĩ sâu chút lại nhận khía cạnh đáng suy nghĩ khác, theo tiêu chí này, người thuộc giới trẻ chưa có cơng trình cơng bố đâu, chưa có tiến sỹ hàm giáo sư phó giáo sư, … dù có tư tưởng khoa học hay đến xin đứng chầu rìa… (Vũ Cao Đàm, isos.gov.vn) Một số vấn đề yếu quản lý KH - CN Từ nhận định thấy vấn đề tiêu chuẩn mang nặng tính hành chính, chưa xây dựng hồn chỉnh dựa đặc trưng hoạt động KH – CN; chưa xây dựng định hướng kinh tế thị trường; chưa tiếp thu tiêu chuẩn quốc tế tiên tiến Hậu đến từ vấn đề xác định tiêu chuẩn không phù hợp (với thực tế bối cảnh chung lẫn đặc trưng KH – CN) đa dạng, dẫn đến lệch lạc áp dụng triển khai sau Sau số vấn đề yếu cần giải mà Bộ KH – CN thống kê mà có ảnh hưởng tới việc quản lý cấp độ hành (theo Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam, Hoạt động khao học công nghệ - Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, Bộ Khoa học Công nghệ (www.most.gov.vn), ngày truy cập 4/12/2009) Quản lý cán theo chế độ công chức không phù hợp với hoạt động KH - CN VD: Trong nguyên tắc quản lý đề tài cấp trường trên, có thực phải tuân thủ việc phải “có chuyên môn phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu đề tài”? Có thực tế thầy Vũ Cao Đàm tổng hợp nhận xét vấn đề quản lý đào tạo tín ta: “… nước người ta mở rộng cửa cho di động xã hội (social mobility) ngành khoa học Trong cơng trình nghiên cứu mình, Đào Thanh Trường, chủ nhiệm Bộ môn Quản lý KH&CN Trường đại học KHXH&NV, ĐHQGHN đưa thống kê thú vị Hàn Quốc, di động xã hội khoa học xã hội 35%, trong khoa học tự nhiên 5% Xét theo quan điểm khoa học luận (Theory of science), di động xã hội khoa học đường mở ngành khoa học Suy ra: khống chế chặt chẽ “mã ngành đào tạo” ngăn chặn di động xã hội khoa học, nói cách khác, cách kìm hãm phát triển khoa học.” (Bàn hội nhập khoa học, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 216, 2009, tr 31, 32) Tất nhiên, với đề tài cấp trường xác định cụ thể phạm vi, phương pháp, nội dung nghiên cứu việc có chun môn phù hợp cần thiết Nhưng đề tài xã hội rộng lớn, có giá trị nâng cao tri thức, cơng việc làm trị đòi hỏi có kiến thức khoa học xã hội un thâm, nhiều lĩnh vực… liệu áp dụng tiêu chuẩn trên? Cơ chế quản lý tài thị trường KH – CN chậm phát triển Có thể xuất phát từ số nguyên nhân sau: - Thứ nhất, thân nhu cầu đầu tư cho KH&CN doanh nghiệp chưa lớn Việt Nam chủ trương áp dụng mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, ngành cần nhiều vốn, lao động trọng => Lợi cạnh tranh tạo dựng nên từ chi phí lao động thấp khơng phải chất lượng sản phẩm - Thứ hai, khách quan hơn, nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp Việt Nam chưa đầu tư mạnh cho KH&CN liên quan đến trình độ phát triển kinh tế quy mơ doanh nghiệp, cho dù có nhu cầu Theo Bộ trưởng KH – CN Nguyễn Quân, nguồn tài cho KH-CN Việt Nam năm 2012 700 triệu USD – chiếm 2% ngân sách nhà nước (trong riêng Tập đoàn Samsung Hàn Quốc chi tỷ USD cho cơng nghệ) Bên cạnh có doanh nghiệp coi trọng đầu tư nghiên cứu KH – CN Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) năm 2010 thành lập Viện nghiên cứu riêng, theo mô hình tập đồn lớn giới Viettel trích 10% lợi nhuận trước thuế cho Quỹ Phát triển KH-CN, tương đương với 2.500 tỷ đồng (Đầu tư cho khoa học - công nghệ: Hướng bền vững doanh nghiệp, tạp chí Tài chính, cập nhật vào tháng 11, 2013) Thứ ba, thực tế, có số doanh nghiệp có nhu cầu mua cơng nghệ thị trường, khả đáp ứng doanh nghiệp KH&CN nước hạn chế (cả trình độ KH – CN cơng cụ sản xuất lẫn người) Mặt khác, đầu tư vào phát triển KH&CN lĩnh vực đầu tư có mức độ rủi ro cao, mức độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam lại thấp, doanh nghiệp KH&CN Việt Nam chưa nhận đủ khuyến khích để đầu tư phát triển công nghệ mới, khả thành công không cao (Nguyễn Hồng Sơn, Cơ chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hoàn thiện, trang tin tức kiện, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, cập nhật vào 10/2012) Nhưng để đánh giá xem rủi ro lại quay lại câu chuyện bất cập tiêu chuẩn quản lý hành nhà nước KH - CN Các tổ chức KH – CN chưa có quyền đầy đủ tự chủ kế hoạch Việc điều tiết nhà nước thiếu lĩnh vực xã hội, với vấn đề khoa học công nghệ trở thành quốc sách hàng đầu Nhưng, nói trên, với đặc trưng tìm tòi, sáng tạo hoạt động, nghiên cứu khoa học cơng nghệ việc nhà nước giao kế hoạch, kinh phí, nghiệm thu đề tài chưa phù hợp chưa theo tiêu chuẩn quốc tế Vấn đề tự chủ kế hoạch kéo theo tự chủ phần tài nguồn nhân lực cho đề tài Ví dụ khơng kêu gọi đầu tư vào đề tài xã hội mà có đầu tư 20 triệu từ phía ngân sách nhà trường trình nghiên cứu gặp nhiều trở ngại việc thu thập thông tin đáp ứng nhu cầu tối thiểu trình nghiên cứu Hệ lụy tất yếu xảy với 12 tháng thực đề tài dù có chưa tìm sản phẩm chất lượng phải đảm bảo số lượng cố mô tả cho kết nghiên cứu để đáp ứng số cam kết hợp đồng nhà trường cấp kinh phí III Kết luận Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc ứng dụng tri thức khoa học- công nghệ quan trọng việc đưa Việt Nam sánh vai với phát triển nhân loại Để làm việc đó, tất yếu đòi hỏi có quản lý hiệu Nhà nước Một biểu rõ nét việc đưa vai trò quản lý hành Nhà nước vào khoa học- cơng nghệ Luật sở hữu trí tuệ, nhằm đảm bảo quyền sở hữu tối thiểu chủ thể sản phảm khoa học- công nghệ Pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, hoạt động quan trọng quản lý hành Nhà nước khoa học- công nghệ Việt Nam không tránh khỏi hạn chế, yếu định xuất phát từ nhiều nguyên nhân kể chủ quan, lẫn khách quan mà cần thiết phải có điều chỉnh hợp lý, hiệu từ cấp lãnh đạo Nhà nước lĩnh vực quản lý hành khoa hoc- công nghệ IV Tài liệu tham khảo Vũ Cao Đàm, Tiếp tục tiến trình cải cách sách khoa học công nghệ nước ta, CSDL PICMS Thông tin hỏi – đáp phục vụ DBQH Phòng thơng tin, trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Nguyên tắc quản lý đề tài nghiên cứu cấp trường trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Đề tài cấp trường (hua.edu.vn) Bàn hội nhập khoa học, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 216, 2009, tr 31, 32 Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam, Hoạt động khao học công nghệ - Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, Bộ Khoa học Công nghệ (www.most.gov.vn), ngày truy cập 4/12/2009 Vũ Cao Đàm, Đánh giá nghiên cứu khoa học?, Tạp chí Tia sáng, truy cập ngày 13/4/2012 Nguyễn Hồng Sơn, Cơ chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hoàn thiện, trang tin tức kiện, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, cập nhật vào 10/2012 Đầu tư cho khoa học - công nghệ: Hướng bền vững doanh nghiệp, tạp chí Tài chính, cập nhật vào tháng 11, 2013 ... chuẩn quản lý hành nhà nước KH – CN II Nội dung 1.Định nghĩa a) Quan niệm quản lý hành nhà nước KH – CN Quản lý hành Nhà nước khoa học – công nghệ tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước. .. lực NN: +Quyền lực nhà nước trong quản lý hành chính nhà nước trước hết thể hiện qua phương tiện cơ bả n văn bản quản lý hành chính nhà nước + Quyền lực nhà nước còn thể hiện trong việc các chủ... quản lý hiệu Nhà nước Một biểu rõ nét việc đưa vai trò quản lý hành Nhà nước vào khoa học- cơng nghệ Luật sở hữu trí tuệ, nhằm đảm bảo quyền sở hữu tối thiểu chủ thể sản phảm khoa học- công nghệ