nguyên nhân dẫn đến vấn đề bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở việt nam hiện nay

22 868 1
nguyên nhân dẫn đến vấn đề bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế ======o0o====== Tiểu luận môn: Kinh tế phát triển Đề tài Nguyên nhân dẫn đến vấn đề bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam Thực hiện: Nhóm 24 Giáo viên hướng dẫn: Ths Vũ Hoàng Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế ======o0o====== Tiểu luận môn: Kinh tế phát triển Đề tài Nguyên nhân dẫn đến vấn đề bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam Thực hiện: Nhóm 24 Giáo viên hướng dẫn: Ths Vũ Hoàng Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển vũ bão kinh tế giới, khái niệm “tăng trưởng”, “tiến bộ”, “cách mạng công nghệ”, “mức sống cao”, “thời đại thông tin”… trở nên quen thuộc Nhưng bên cạnh đó, “bất bình đẳng” cụm từ không xa lạ Đây vấn đề bất cập nước phát triển, chậm phát triển, liên quan đến nhiều lĩnh vực bất bình đẳng trị, kinh tế… Tuy khía cạnh nhỏ, bất bình đẳng thu nhập lại ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế-xã hội Đó chênh lệch thu nhập cá nhân hay nhóm người xã hội Mức độ bất bình đẳng thu nhập với mức thu nhập bình quân đầu người yếu tố định tỷ lệ nghèo đói nước Điều kéo theo lãng phí nguồn lực; mâu thuẫn, xung đột xã hội dễ nảy sinh; môi trường bị hủy hoại, đặc biệt nước chậm phát triển Việt Nam đạt tiến to lớn tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân nhờ trình tiến hành cải cách kinh tế, lại phải đối mặt với bất bình đẳng thu nhập tăng; thể chế kinh tế cũ, đại phận dân chúng có mức sống đồng thấp Nhiều nghiên cứu rằng: người nghèo nhiều nhóm bất lợi khác hưởng lợi từ q trình tăng trưởng chế, sách điều tiết mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội nhiều bất cập Khơng thể lựa chọn xã hội không tăng trưởng lựa chọn xã hội bất bình đẳng cao Là nước sau vừa xếp vào nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình nên tăng trưởng nhanh ưu tiên hàng đầu chiến lược sách Việt Nam Tuy vậy, Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh cơng xã hội đảm bảo cho người dân có quyền hưởng lợi từ tăng trưởng phát triển quan trọng khơng Chính thế, việc nghiên cứu tình trạng quan trọng, khơng việc hướng tới bình đẳng xã hội mà góp phần tìm kiếm biện pháp để nâng cao hiệu hiệu lực tăng trưởng kinh tế xã hội Hiện có vài nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, nhiên chưa đánh giá toàn vấn đề bối cảnh kinh tế hội nhập tự hóa thương mại chưa đưa đánh giá tổng quan theo vùng, qui mơ, ngành kinh tế Vì vậy, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Nguyên nhân dẫn đến vấn đề bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam nay” với mục tiêu trả lời hai câu hỏi: thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nào? đâu kênh nhân tố ảnh hưởng đến gia tăng bất bình đẳng thu nhập thời gian qua?, sâu vào việc phân tích để tìm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập năm gần đây-thời kỳ chịu tác động lớn q trình hội nhập tồn cầu hóa Đối tượng nghiên cứu đề tài là: thu nhập người lao động Việt Nam (chia theo vùng, ngành, giới tính), yếu tố ảnh hưởng đến mức lương, mức chênh lệch thu nhập lao động theo phân nhóm Về phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, bao gồm : đặc điểm cá nhân người lao động giới tính, kinh nghiệm trình độ nghề nghiệp, khả tiếp cận việc làm khu vực thức, trình độ giáo dục, nhóm ngành nghề, yếu tố vị trí địa lý thay đổi sách Thời gian nghiên cứu: từ sau đổi đến Phương pháp sử dụng tổng hợp phân tích số liệu mức sống dân cư, lao động việc làm lấy từ điều tra qui mô quốc gia kết hợp số liệu thống kê nguồn khác (WB, UNDP,…) Với đối tượng phạm vi xác định trên, kết cấu tiểu luận gồm hai phần sau: I.Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam II.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Trong phạm vi cho phép hạn hẹp, tiểu luận nêu lên vấn đề nghiên cứu, kết khái quát từ việc phân tích, thống kê số liệu; hạn chế tối đa số lượng bảng, biểu đồ Do giới hạn kiến thức phương pháp nghiên cứu nên nhóm khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy bạn để tiểu luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Bất bình đẳng thu nhập chung Trong năm qua, bất bình đẳng thu nhập Việt Nam trở nên xấu chênh lệch thu nhập phận dân cư ngày lớn Bất bình đẳng kéo theo nhiều hệ luỵ cho xã hội nguyên nhân kéo lùi tăng trưởng kinh tế tương lai Một thước đo bất bình đẳng thu nhập tốt mà nhà kinh tế hay sử dụng nhiên cứu phân tích hệ số GINI Hệ số GINI lượng hoá cách tương đối mức độ bất bình đẳng thu nhập quốc gia Dưới bảng hệ số GINI theo thu nhập Việt Nam năm qua Bảng 1:Bảng hệ số GINI theo thu nhập Việt Nam Năm 1993 1998 2000 2003 2006 Hệ số GINI theo 0.34 0.39 0.42 0.42 0.43 thu nhập (Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam từ năm 1993-1996, Tổng cục thống kê) Bảng số liệu cho thấy hệ số GINI Việt Nam tăng qua năm Tốc độ tăng nhanh: 0.34 năm 1993 tới năm 2006 tăng lên 0.43 Rõ ràng, mức độ bất bình đẳng thu nhập Việt Nam có xu hướng xấu Theo tiêu đánh giá WorldBank, nước phát triển hệ số GINI nằm khoảng 0.3-0.6 Như vậy, chênh lệch thu nhập Việt Nam mức vừa phải Theo viết năm 1999 nhóm “Cơng tác vấn đề Nghèo”, Việt Nam xã hội bình đẳng, mức độ bình đẳng Việt Nam tương đương với nước Nam Á lại thấp nước Đông Á Bảng 2: Hệ số GINI thu nhập số nước châu Á Tên nước Năm điều tra Hệ số GINI Việt nam 2004 0.423 Cam-pu-chia 1999 0.45 In-đô-nê-xi-a 2002 0.343 Lào 2002 0.347 Ma-lai-xi-a 1999 0.443 Phi-li-pin 2000 0.461 Thái lan 2002 0.420 Sing ga po 1998 0.425 Ấn độ 1999 0.325 Trung Quốc 2001 0.447 Hàn Quốc 2003 0.306 Nhật Bản 1993 0.249 (Nguồn :Ngân hàng phát triển châu Á, 2006, “Những tiêu chủ yếu nước phát triển thuộc châu Á, Thái Bình Dương”) Tuy nhiên, hệ số GINI Việt Nam chưa tính tới chênh lệch thu nhập từ tài sản thừa kế, đầu đất đai, tham nhũng, tài sản thừa kế… Liệu cách nhìn bất bình đẳng có thoả đáng khơng? Trên thực tế tình trạng bất bình đẳng Việt Nam cao so với thể qua hệ số GINI (Ohno, 2008) Xem xét bình diện chênh lệch nhóm có thu nhập bình qn đầu người cao nhóm có thu nhập bình qn thấp nhất: Bảng 3: Chênh lệch nhóm có thu nhập cao thấp Thu nhập bình quân đầu người Hệ số chênh lêch nhóm tháng (Đơn vị:Nghìn đồng) Năm thu nhập cao với nhóm Nhóm có thu Nhóm có thu nhập có thu nhập thấp nhập cao thấp 1995 519.6 74.3 7.0 1996 574,7 78,6 7.3 1999 741.6 97.3 7.6 2002 872.9 107.0 8.1 2004 1182.3 141.8 8.3 2006 1542.0 184 8.4 (Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam từ năm 1993 đến 2006) Qua bảng, ta thấy tình trạng bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối Việt Nam đáng lo ngại Chênh lệch thu nhập nhóm cao nhóm thấp ngày gia tăng qua năm Hệ số đến năm 2006 lên tới 8.4, cao so với số nước khu vực: Cam-pu-chia 4.7 (năm 1999), Lào 5.4, In-đô-nê-xi-a 5.2, Thái Lan 5.7 (năm 2002) Rõ ràng có đánh đổi tăng trưởng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam năm qua Khi tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày nhanh với tồn cầu hố phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, vấn đề bất bình đẳng ngày nghiêm trọng, đòi hỏi cần có biện pháp hạn chế gia tăng bất lợi Bất bình đẳng theo nhóm xã hội Bảng 4: Hệ số GINI theo thu nhập theo khu vực Năm 2002 2004 2006 Cả nước 0,420 0,420 0,424 Thành thị 0,410 0,410 0,393 Nông thôn 0,360 0,370 0,378 2008 0,434 0,404 0,385 2010 0,433 0,402 0,395 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, “Kết khảo sát mức sống dân cư 2010”) Bảng cho thấy bất bình đẳng theo thu nhập khu vực thành thị cao khu vực nông thôn Điều giải thích thực tế nơi có mức xuất phát điểm thấp, khoảng cách giàu nghèo thường nhỏ nơi có mức xuất phát điểm cao Một điều đáng lưu ý từ năm 2002 đến 2010, bất bình đẳng khu vực thành thị có xu hướng giảm (0,98 lần), khu vực nơng thơn lại có xu hướng tăng (1,08 lần) Biểu đồ 1: Tổng chi tiêu bình qn đầu người tháng theo nhóm xã hội năm 2002-2010 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Xét bất bình đẳng chi tiêu, biểu đồ cho thấy chênh lệch tổng chi tiêu bình quân nhân tháng khu vực thành thị nơng thơn có xu hướng giảm thời ky 2002-2010 Cụ thể, tỷ lệ tổng chi tiêu bình quân nhân tháng 2,15 lần (2002), 2,08 lần (2004), 2,02 lần (2006), 2,01 lần (2008) 1,92 lần (2010) Bảng 5: Tỷ lệ hộ nghèo theo khu vực (Đơn vị: %) Năm 2004 2006 2008 2010 Cả nước 23,2 15,5 13,4 10,7 Thành thị 13,7 7,7 6,7 5,1 Nông thôn 26,4 18,0 16,1 13,2 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Xem xét bất bình đẳng tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam theo khu vực cho thấy, tỷ lệ hộ nghèo thành thị nông thôn giảm nhanh thời kỳ 20042010 chênh lệch tỷ lệ nghèo hai khu vực ngày lớn: từ 1,93 lần năm 2004 lên 2,57 lần năm 2010 Điều phản ánh phần tình trạng gia tăng bất bình đẳng hội tiếp cận nguồn lực để giảm nghèo khu vực nơng thơn thành thị Bất bình đẳng theo dân tộc Đất nước ta nước có nhiều dân tộc sinh sống, 64 tỉnh thành 54 dân tộc anh em Trong số đa số dân tộc thiểu số, dân tộc Kinh/Hoa nhóm dân tộc chiếm đơng đảo dân cư Trong nhiều năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số, nhiên số liệu thực tế phản ánh tồn chênh lệch thu nhập dân tộc Biểu đồ 2: Chi tiêu bình quân đầu người theo dân tộc (Đv: nghìn đồng, giá năm 1993 ) (Nguồn: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007)) Từ biểu đồ ta thấy chênh lệch chi tiêu bình qn đầu người nhóm dân tộc Kinh/Hoa nhóm dân tộc thiểu số ngày lớn Năm 1993, chi tiêu bình quân đầu người người Kinh/Hoa gấp 1,72 lần người dân tộc thiểu số đên năm 2004 số tăng lên 2,15 lần Hơn nữa, khác tốc độ chi tiêu bình qn đầu người nhóm dân tộc Kinh/Hoa nhóm dân tộc thiểu số ngày tăng Trong thời kì 1993 – 2004, chi tiêu bình quân đầu người nhóm dân tộc Kinh/Hoa tăng 98% nhóm dân tộc thiểu số tốc độ tăng thấp nhiều, đạt 58% Bảng 6: Tỉ lệ nghèo chênh lệch tỉ lệ nghèo theo dân tộc ( Đơn vị: %) Nhóm dân tộc 1993 1998 2002 2004 Dân tộc thiểu số 86 75 69 61 Kinh/Hoa 54 31 23 14 Chênh lệch tỉ lệ nghèo 32 41 46 47 nhóm (Nguồn: Tổng cục thống kê) Mặc dù tỉ lệ nghèo nhóm dân tộc thiểu số có giảm nhanh, 25% thời kì 1993 – 2004, tốc độ giảm nghèo nhóm lại thấp nhóm người Kinh/Hoa Từ bảng ta thấy chênh lệch tỉ lệ nghèo nhóm dân tộc có xu hướng liên tục tăng, từ 32% năm 1993 lên tới 47% năm 2004 Thậm chí người dân tộc thiểu số sống vùng với người Kinh/Hoa họ bị tutuj hậu so với người Kinh/Hoa Bất bình đẳng lớn nguời dân tộc thiểu số người Kinh/Hoa thể tiêu xã hội Trong thời kì 1993 – 2004, ngoại trừ việc sử dụng điện, tất số khác có sử dụng tivi, xe máy, điện thoại, nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh, người dân tộc thiểu số có khoảng cách xa so với người Kinh/Hoa So sánh nhóm khu vực nơng thơn/thành thị người dân tộc thiểu số/người Kinh-Hoa cho thấy bất bình đẳng dân tộc thiểu số người KinhHoa ngày lớn bất bình đẳng nơng thơn thành thị Điều cho thấy giải vấn đề bất bình đẳng thời gian tới phải đặt trọng tâm vào khu vực miền núi Bất bình đẳng theo vùng Mặc dù tất vùng Việt Nam dều dược hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế, bất bình đẳng đo lường theo hệ số Gini theo tiêu dùng lại có khác theo vùng Bất bình đẳng cao vùng Đơng Nam Bộ, nơi có trung tâm đo thị lớn động đất nước thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa, Vũng Tàu… Bất bình đẳng tăng tương đối vùng miền núi phía Bắc, đồng sông Hồng, Bắc Tung Bộ Tây Nguyên Các vùng Nam Trung Bộ đồng sông Mekong khơng có thay đổi lớn bất bình đẳng thời gian qua Bảng 7: Bảng hệ số GINI theo vùng Vùng 1993 1998 2002 2004 Cả nước 0,34 0,35 0,37 0,37 Miền núi phía Bắc 0,25 0,26 0,34 0,34 Đồng sông Hồng 0,32 0,32 0,36 0.36 Bắc Trung Bộ 0,25 0,29 0,30 0,31 Nam Trung Bộ 0,36 0,33 0,33 0,34 Tây Nguyên 0,31 0,31 0,36 0,36 Nam Bộ 0,36 0,36 0,38 0,38 Đồng sông Mekong 0,33 0,30 0,30 0,31 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Một khía cạnh khác để xem xét bất bình đẳng theo vùng xem xét tốc độ tăng chi tiêu bình quân đầu người theo vùng Biểu đồ 3: Biểu đồ chi tiêu bình quân đầu người theo vùng( Đv: nghìn đồng, giá năm 1993 ) (Nguồn: Viện Khoa học xã hội Việt Nam 2007) Ta thấy vùng có tốc độ tăng chi tiêu bình quân đầu người cao thời kì 1993-2004 đồng sơng Hồng (111%), Đông Bắc Bộ (117%) Đông Nam Bộ (133%) Trong đó, tốc độ tăng chi tiêu bình qn đầu người vùng Đông Bắc, đồng sông Mekong Nam Trung Bộ 52%, 63%, 67% Do đó, khoảng cách chi tiêu bình qn đầu người vùng phát triển vùng chậm phát triển ngày lớn Năm 1993, chi tiêu bình qn đầu người vùng đồng Đơng Nam Bộ vùng đồng sông Hồng cao vùng Tây Bắc, 1,91 va 1,37 lần đen năm 2004 số tăng lên 2,93 va 1,89 lần Bất bình đẳng theo giới Một phần tư kỷ qua (1986-2012) chứng kiến trình chuyển đổi kinh tế-xã hội ngoạn mục Việt Nam, phát triển từ nước nghèo giới trở thành nước có thu nhập trung bình Như hệ trực tiếp, vấn đề bình đẳng giới nước ta có bước chuyển biến to lớn, tồn chênh lệch quan trọng giới Thu nhập vốn thước đo đánh giá chênh lệch hiệu Mặt khác, vấn đề giới phản ánh khía cạnh bất cập bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng giới thu nhập đề cập tới mối quan hệ phân phối thu nhập giới Theo đó, bất bình đẳng giới thu nhập phân biệt thu nhập hưởng lao động nam lao động nữ, có đặc tính lực suất lao động nhau( Rio, C D cộng sự, 2006) Những nghiên cứu, khảo sát tích cực cho thấy: chênh lệch theo thu nhập xét theo giới tính Việt Nam thấp nhiều nước Đơng Nam Á khác Thực tế, theo nhiều thước đo, thu nhập phụ nữ tăng lên đáng kể Theo WDI WB, năm 2010, Việt Nam có 73% phụ nữ độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên) tham gia vào lực lượng lao động, chiếm 49% lực lượng lao động Như vậy, tỷ lệ nữ tham gia lao động gần nam giới Đáng ý là, tỷ lệ phụ nữ tham gia lao động lĩnh vực dịch vụ (30%) lại cao nam giới (26%) Có 20% tổng số doanh nghiệp Việt Nam phụ nữ làm chủ, chủ yếu thuộc khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất, chế biến nông sản, thủy sản Nhiều gương phụ nữ trẻ làm kinh tế giỏi làm giàu cho thân mà đóng góp nhiều cho xã hội Theo UNDP Việt Nam nam giới kiếm 1$ nữ giới kiếm 0,69$ (năm 2007) Khi phụ nữ có việc làm, họ có thu nhập mang đến tự chủ kinh tế, chia sẻ định gia đình hội bình đẳng phụ nữ Tuy nhiên, tìm hiểu liệu cách kỹ lưỡng hơn, vấn đề đặt cho thấy: Việt Nam phải vượt qua nhiều thách thức đường bình đẳng hóa thu nhập lao động nam nữ Tuy có tỷ lệ tham gia lao động tương đương nhau, phụ nữ nam giới tập trung vào ngành nghề khác biệt Khoảng cách giới tiền lương nhìn chung giảm từ năm 1990 ngày mức 65% so với giai đoạn 1992-1993 Theo liệu Khảo sát lực lượng lao động WB, trung bình nữ giới trả lương khoảng 75% so với lương nam giới (năm 2009) Bảng 8: Khoảng cách giới thu nhập tháng theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Khoảng cách giới thu nhập tháng 2007 2009 Lãnh đạo lĩnh vực 120,6 84,3 Chuyên gia cao cấp 83,7 82,6 Chuyên gia trung cấp 94,4 94,2 Cán bộ/nhân viên 103,8 116,1 Lao động có kỹ dịch vụ 77,6 72,5 cá nhân, bảo đảm an ninh bán hàng Lao động có kỹ nông 67,7 64,7 nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp Lao động có kỹ tiểu thủ 69,4 60,4 công nghiệp lao động chân Báo cáo “Bình đẳng giới Phát triển” (Gender equality and Development) WB tay có kỹ khác Lao động lắp ráp vận hành máy 65,3 móc Lao động khơng có kỹ 80,0 Tổng số 73,7 65,0 75,1 75,1 (Nguồn: Điều tra lao động, 2007 2009, Khoảng cách giới tính tỷ lệ thù lao bình quân nữ giới thù lao bình quân nam giới) Bảng số liệu cho thấy khoảng cách giới tiền lương thay đổi đáng kể theo nghề nghiệp Khoảng cách lương tháng nhỏ với nghề nghiệp bậc cao – thực tế nữ giới kiếm nhiều nam giới số lĩnh vực kỹ cao, người làm nghề nhìn chung chiếm phần nhỏ tồn lực lượng lao động Khoảng cách lớn nhiều với nghề kỹ – nơi tập trung phần lớn lực lượng lao động: 80% lao động kỹ năm 2007 giảm xuống 75 % năm 2009 Tỷ lệ thù lao nữ so với nam công việc quản trị, quản lý, chuyên môn dịch vụ cao Tuy nhiên, khoảng cách tiền lương nữ nam công việc giản đơn có kỹ lại thấp cơng việc khơng yêu cầu kỹ Khác biệt khu vực làm việc ảnh hưởng đến khoảng cách tiền lương theo giới Sự đa dạng ngành nghề đô thị đặc biệt hỗ trợ cho phân công lao động theo giới Theo thống kê, khu vực nơng thơn, có tới 80% cơng việc thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp hạn chế, phân biệt giới nghề nghiệp không nhiều Ở khu vực đô thị, phụ nữ tập trung nhiều vào buôn bán, công nghiệp nhẹ (đặc biệt dệt may), công sở nhà nước dịch vụ xã hội, nam giới lại chiếm ưu ngành nghề có kỹ khai thác mỏ, khí chế tạo Những lĩnh vực có đại diện phụ nữ quản lý hành lĩnh vực khoa học Thậm chí, nghề nơi mà phụ nữ chiếm số đông, công nghiệp dệt may hay giảng dạy tiểu học, nam giới chiếm tỷ lệ lớn vị trí lãnh đạo cao Hơn nữa, Việt Nam, phụ nữ chủ yếu làm việc khu vực kinh tế tư nhân nên không hưởng chế độ an sinh xã hội Hơn 50% phụ nữ làm cơng việc nội trợ nên khơng có thu nhập trực tiếp Dữ liệu từ Khảo sát mức sống hộ gia đình 2008 cho thấy 44 % nam giới không tham gia vào công việc nhà nữ giới có 21 % Tỷ lệ nam giới khơng tham gia cơng việc gia đình cao, có tham gia vài giờ, điều cho thấy tồn kéo dài chuẩn mực xã hội coi cơng việc gia đình khơng trả lương công việc nữ giới hạn chế khả nữ giới việc tham gia làm kinh tế, đạt tới mức thu nhập cao II Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Mơ hình tăng trưởng chế phân bổ nguồn lực Trong năm qua, Việt Nam lựa chọn mơ hình tăng trưởng thực định hướng phân bổ nguồn lực cho doanh nghiệp, nghành, dự án sử dụng nhiều vốn, vùng kinh tế trọng điểm, doanh nghiệp nhà nước Việc lựa chọn mơ hình tăng trưởng chế phân bổ nguồn lực tác động mạnh đến bình đẳng kéo dài khoảng cách thu nhập Có mối liên hệ tăng trưởng bất bình đẳng thu nhập? Có phải khuynh hướng tự nhiên nước bất bình đẳng giàu lên? Và quy trình kinh tế xã hội thúc đẩy thay đổi này? Có nhiều nghiên cứu xoay quanh vấn đề cơng trình Simon Kuznets Ơng cho mối quan qua hệ kết xung lực đối chọi nhau,một số làm bất bình đẳng nhiều số khác làm bất bình đẳng giảm “Đường Kuznets” tiếng kết xung lực đối kháng Kuznets cho phân phối thu nhập xấu giai đoạn cơng nghiệp hóa sau cải thiện nước trở nên giàu Điều với hoàn cảnh Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hố Trong năm qua, kinh tế giới gặp nhiều khó khăn tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức cao Theo số liệu Tổng Cục Thống kê mức tăng trưởng GDP trung bình Việt Nam giai đoạn 2000-2011 7.11 %,với mức đỉnh cao 8.46 % năm 2007 Tốc độ tăng năm qua gây làm vấn đề bất bình đẳng nghiêm trọng Các động lực tác động gây nên bất bình đẳng nhiều bao gồm tập trung tiết kiệm khu vực có thu nhập cao hơn, tập trung tài sản tạo thu nhập nhóm cao phân phối thu nhập; tỉ lệ thu nhập phi nông nghiệp gia tăng; khác biệt thu nhập bình quân thu nhập công nghiệp nông nghiệp Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa đại hóa, dân di cư làm việc ngành công nghiệp nhận mức lương thấp nhà đầu tư thu nhiều lợi nhuận Tỷ lệ tử vong giảm mức sinh sản cao làm người lao động sức mạnh đàm phán Hơn nữa, mức tăng trưởng liên tục Việt Nam năm qua gây nên mức làm phát cao gây khó khăn đặc biệt cho tầng lớp dân nghèo Phần lớn thu nhập người nghèo dùng cho nhu cầu tiêu thụ mặt hàng dịch vụ thiết yếu giá loại leo thang chóng mặt thu nhập không đuổi kịp làm mức sống thực nhiều người sa sút Trong phận người có thu nhập cao lại tận dụng hội tăng trưởng thu nhập nhân lên Những sách xã hội phủ lại không đủ bù đắp khoảng cách thu nhập lớn Hầu hết mức đầu tư vào nông nghiệp phát triển nông thôn èo ọt,nếu không muốn nói nghịch lý lớn so với mức đầu tư ạt vào nghành công nghiệp khác chí nghành cơng nghiệp bị thua lỗ Chính lẽ mà vấn đề bất bình đẳng sâu sắc Một thực tế cho thấy đầu tư vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn khai thác lợi nguồn lao động Việt Nam Lựa chọn đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng lại không tạo việc làm đồng cho người lao động Nguồn lao động phổ thông chiếm phần lớn cấu lao động, hầu hết làm việc nghành công nghiệp đòi hỏi trình độ tay nghề cao Chính mà công nghiệp may mặc, dệt may, da giày nghành giải phân lớn công ăn việc làm cho người lao động Trong ngành công nghệ cao quan tâm đầu tư nhà nước lại tạo tăng trưởng cao khơng mở rộng việc làm tương ứng Vì vậy, tăng trưởng không phân bổ cách rộng rãi tầng lớp dân cư gây tình trạng bất bình đẳng thu nhập Việc đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm tạo tăng trưởng cao lại gây nên bất bình đẳng thu nhập vùng Có thể thấy rõ điều qua mức thu nhập chênh lệch khu vùng nước ta phân tích Những vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ, Đồng sơng Hồng vùng có thu nhập bình quân cao nhiều so với khu vực trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Bởi khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp giải công ăn việc làm cho số lượng lớn nhân công Tuy nhiên, vùng miền núi vùng kinh tế phát triển, thu nhập bình quân vốn thấp lại gần khơng có điều kiện mở rộng thêm việc làm Nguồn lực dành cho vùng có tỷ lệ đói nghèo nhỏ để tạo chuyển biến mạnh mẽ cho phát triển vùng Bất bình đẳng trở nên xấu Doanh nghiệp nhà nước phận đầu tư nhiều vốn lại hưởng nhiều ưu đãi bảo hộ độc quyền lại hoạt động hiệu tạo lợi nhuận so với doanh nghiệp tư nhân Trong đó, phận doanh nghiệp tư nhân lại tạo nhiều công ăn việc làm Điều làm tính cạnh tranh thị trường lao động Việt Nam, mà quốc gia có lực lượng lao động cao giá lao động rẻ Doanh nghiệp tư nhân chưa quan tâm đối xử cơng nhiều khía cạnh tiếp cận tín dụng đất đai thơng tin nên gây cản trở lớn cho hoạt động khu vực doanh nhiệp Sự phát triển thương mai quốc tế q trình tồn cầu hóa Tồn cầu hóa xu chung thời đại không quốc gia không bị chịu tác động Rõ ràng tồn cầu hóa tạo nhiều hội cho quốc gia kể nước phát triển phát triển Chưa thương mại quốc tế lại diễn mạnh mẽ sâu rộng với tham gia nhiều quốc gia, nhiều chuỗi kinh doanh, công ty xuyên quốc gia Các luồng vốn tư quốc tế di chuyển rộng rãi bao gồm đầu tư trực tiếp nước FDI, linh hoạt thị trường, gia tăng trao đổi buôn bán nước ngoài,chuyển dịch nguồn lao động quốc tế Toàn cầu hóa làm gia tăng mạnh mẽ mối liên hệ ảnh hưởng tác động lẫn tất lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội trị quốc gia dân tộc tồn giới Một mặt tác động tích cực làm thay đổi đáng kể phát triển kinh tế, giúp quốc gia nhanh chóng tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế, ứng dụng thành tựu, công nghệ tiên tiến, mở rộng thị trường Tuy nhiên tồn cầu hóa tạo hạn chế hệ lụy mà quốc gia phải đối mặt Một số vấn đề bất bình đẳng, điều khơng tránh khỏi Việt Nam Thương mại quốc tế diễn mạnh mẽ quốc gia, phận lớn lao động có tay nghề Việt Nam tiếp cận với môi trường làm việc chuyên nghiệp Các cơng ty nước ngồi,doanh nghiệp liên kết mở rộng,lao động có mức lương cao đáng kể so với lao động phổ thông Sự di chuyển tiến khoa học công nghệ từ nước phát triển sang Việt Nam tạo cho phận người áp dụng giàu lên nhanh chóng Khoảnh cách chênh lệch ngày mở rộng Tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế làm tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam Đặc biệt, việc gia nhập WTO tạo sóng đầu tư trực tiếp nước ngồi vào kinh tế Việt Nam Số liệu thống kê cho thấy tầm quan trọng ngày tăng doanh nghiệp FDI việc tạo việc làm hai thập kỷ qua, đặc biệt năm gần Trong giai đoạn 2000-2005, việc làm tạo doanh nghiệp FDI tăng trung bình 24,4%/năm (tăng gần gấp ba lần mặt tuyệt đối, từ 227.000 người năm 2000 lên 667.000 người năm 2005), bỏ xa khu vực doanh nghiệp nhà nước tư nhân (lần lượt 3,3% 2,3%) Kết tỷ trọng việc làm tạo doanh nghiệp FDI tăng từ 0,6% năm 2000 lên 1,6% năm 2005 VN Tuy số khiêm tốn với đà tăng trưởng nhanh vậytriển vọng việc làm tạo thành phần kinh tế sáng sủa Trong tương lai, thành phần đuổi kịp thành phần kinh tế nhà nước mặt thu hút lao động (năm 2005, doanh nghiệp nhà nước tuyển dụng 9,7% doanh nghiệp tư nhân tuyển dụng 88,8% tổng lực lượng lao động) Về mặt tuyển mộ sa thải lao động, đặt mức lương, khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế nhà nước chịu nhiều ràng buộc quy định Nhà nước Do đó, mặt, tăng trưởng khu vực kinh tế phi quốc doanh chắn tạo nhiều việc làm cho lực lượng lao động dư thừa khu vực thành thị Mặt khác, khu vực phi quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp FDI, với tốc độ tăng trưởng nhanh cho phép họ tuyển mộ (hay cạnh tranh để thu hút) nhân viên ưu tú từ doanh nghiệp nhà nước Điều ảnh hưởng tiêu cực đến suất doanh nghiệp nhà nước, tạo thêm nhiều doanh nghiệp thua lỗ, đó, làm gia tăng thất nghiệp bất bình đẳng thành thị Số liệu từ khảo sát cho thấy doanh nghiệp nhà nước có suất thấp so với doanh nghiệp khác, đặc biệt so với doanh nghiệp FDI Theo báo cáo Mekong Economics năm 2002, lao động doanh nghiệp FDI tạo 110 triệu đồng giá trị gia tăng năm 2000, so với 36 triệu đồng doanh nghiệp nhà nước 40 triệu đồng doanh nghiệp tư nhân Nếu xét tiêu kinh doanh khác tỷ suất lợi nhuận/tiền lương mà Bộ Lao động -Thương binh Xã hội tiến hành năm 2005 kết tương tự, với số 1,1 doanh nghiệp FDI, 0,3 doanh nghiệp nhà nước, 0,5 doanh nghiệp tư nhân Qua số minh họa trên, nói lao động doanh nghiệp FDI có suất lao động tiền lương cao lao động doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp FDI trở thành đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp nhà nước thị trường lao động, đặc biệt lao động có trình độ Rõ ràng tác động dòng vốn tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam ngày sâu sắc Bất bình đẳng thu nhập q trình cơng nghiệp hố, đại hóa thị hố Q trình thực cơng nghiệp hóa thị hóa dẫn đến tăng trưởng nóng làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội liên quan đến bất bình đẳng Thứ nhất, vấn đề nông dân việc làm vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp Thực tế, đất đai đóng vai trò quan trọng phương tiện đảm bảo sinh kế cho người nông dân người nghèo Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa dẫn đến tình trạng đất nông dân Ở Đồng sông Mêkong, phần ba người nghèo nơng thơn khơng có đất, tỷ lệ người dân đất tăng gấp đôi từ 21% năm 1993 lên 43% năm 2002 (Mekong Economics, 2005) Khi nơng dân đất, nguồn thu nhập họ bị giảm sút mạnh kéo bất bình đẳng tăng lên Hơn nữa, trình chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đô thị làm số người, kể quan chức nhà nước, giàu lên nhanh chóng, biến nhiều nơng dân thực trở thành “vô sản” ngân sách nhà nước khơng khơng cải thiện mà thất thêm chi phí đền bù Về thực chất, trình chuyển đổi phân phối lại ruộng đất, địa tơ chuyển sang tay số cá nhân lực kinh tế quyền lực trị, số khơng người quan chức phủ (Dapice cộng sự, 2008) Thứ hai, vấn đề di cư lao động từ nơng thơn thành thị tìm việc làm tạo vấn đề xã hội lao động nhập cư Cần phải thừa nhận thực tế di cư thành thị cho phép người nghèo kiếm thu nhập cao so với hạn chế trình độ học vấn kỹ họ Tuy vậy, vấn đề phát sinh khả tiếp cận dịch vụ xã hội sản xuất họ vào đời sống thành thị lại bị hạn chế Những tượng dẫn đến hậu xã hội vấn đề nghèo tương đối ngày nghiêm trọng phân hoá giàu nghèo gia tăng khu vực thành thị Thứ ba, vấn đề việc làm tác động hội nhập, khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu Đối với người di cư từ nông thôn, phần lớn họ lao động kỹ thấp làm việc ngành dễ bị biến động cú sốc kinh tế dệt may, giày dép… Do vậy, khủng hoảng suy thoái kinh tế xảy ra, phần lớn số việc làm lại trở nông thôn, tạo sức ép cho khu vực nông thôn Bất bình đẳng thu nhập trình chuyển đổi chế kinh tế Việc định hướng ưu tiên phân bổ nguồn lực cho doanh nghiệp, ngành dự án dùng nhiều vốn, ưu vùng có khả tăng trưởng cao tạo bất cân đối vùng miền làm gia tăng bất bình đẳng khu vực kinh tế nhà nước khu vực tư nhân Quá trình tạo bất bình đẳng việc tiếp cận nguồn lực hội cho số vùng, số ngành số nhóm dân cư kinh tế Sự bất bình đẳng tiếp cận giáo dục bất bình đẳng hội phát triển Trong kinh tế thị trường, trình độ giáo dục điều hòa việc làm việc thường xuyên tiếp cận việc làm lại nhân tố quan trọng tác động đến khác thu nhập ngành người dân Thực tế cho thấy, việc tiếp cận giáo dục kết trình độ giáo dục nông thôn thành thị, dân tộc thiểu số người Kinh/Hoa theo bậc học ngày lớn Năm 2002, chênh lệch nông thôn thành thị tỷ lệ nhập học tiểu học 5%, trung học sở 9% trung học phổ thông 21% Khoảng cách dân tộc thiểu số người Kinh/Hoa lớn hơn, với 8% cho bậc tiểu học, 28% cho bậc trung học sở 29% cho bậc trung học phổ thông (World Bank, 2003) Có thể khẳng định khác khả tiếp cận giáo dục trình độ giáo dục nhân tố định đến khác biệt kết việc làm sống, qua làm gia tăng bất bình đẳng Tuy nhiên, cần lưu ý vấn đề chênh lệch trình độ giáo dục bắt nguồn từ nỗ lực thân người dân bất bình đẳng mong muốn tạo động lực cho phát triển Nền kinh tế thị trường dễ tạo cú sốc tổn thương tầng lớp người lao động người nghèo, đặc biệt nước có tỷ lệ cao số người nghèo mức cận nghèo Việt Nam Do vậy, hạn chế khả tiếp cận với hệ thống an sinh xã hội làm gia tăng bất bình đẳng Tính năm 2008, tỷ lệ dân số bao phủ hệ thống bảo hiểm y tế xấp xỉ 48%, hệ thống bảo hiểm xã hội bao phủ khoảng 25% dân số Mức độ bao phủ hệ thống an sinh xã hội người nghèo tăng lên năm gần tốc độ tăng chậm Hạn chế khơng thể tiếp cận hệ thống an sinh xã hội tạo chênh lệch mức sống làm gia tăng bất bình đẳng Cùng với phát triển kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế gắn với tự hóa thương mại Điều tạo dòng chảy đầu tư lớn vào nước, viện trợ nguồn tiền chuyển từ nước Tuy nhiên, tác động khơng đồng Những người có khiếu kinh doanh nắm bắt hội hội nhập có thu nhập tốt, người vốn lợi từ chế độ bao cấp trước lại trở thành nghèo khó (Ohno, 2008) Một số phận nơng dân dân tộc thiểu số khâu cuối chuỗi trao đổi hàng hóa hưởng lợi ích từ việc bán hàng hóa họ Với việc kinh tế xã hội tiếp tục phải gắn với trình hội nhập kinh tế, trình tiếp tục tạo kẻ thắng - người thua, kẻ - người Phát triển kinh tế theo chế thị trường tạo chênh lệch phát triển tỉnh, vùng Những tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều nguồn lực tự nhiên có lực lượng lao động có trình độ có điều kiện phát triển nhanh tỉnh khơng có thuận lợi Những tỉnh có máy hành hiệu thủ tục kinh doanh khó khăn dần tụt hậu khu vực tư nhân động tạo việc làm Gia tăng bất bình đẳng miền vúi đồng bằng, người dân tộc thiểu số người Kinh/Hoa năm vừa qua đóng góp phần vào gia tăng bất bình đẳng chung Dân tộc thiểu số vùng miền núi không tụt hậu xa với người Kinh/Hoa vùng đồng phương diện điều kiện sống phân tích phần mà họ bị thua thiệt sức mạnh kinh tế, trị mối quan hệ xã hội Người dân tộc thiểu số tự họ tạo nên khoảng cách bất bình đẳng lớn mà sách tạo nên chênh lệch điều kiện sống hội phát triển họ nhóm khác tạo nên gia tăng Ngoài ra, chế xin cho, bao cấp, môi trường kinh doanh nghiệp bình đẳng, thơng tin thiếu minh bạch tạo kẽ hở cho số người giầu lên nhờ đầu (đất đai, chứng khốn…), bn lậu, tham nhũng, trốn thuế… Trong phận dân cư khơng có hội làm giầu bị chèn ép khơng có “quan hệ” tốt Bất bình đẳng giới thu nhập Như trình bày phần thực trạng, đảm bảo bình đẳng giới thu nhập khơng giải phóng sức lao động, tận dụng nguồn lực, làm lành mạnh thị trường lao động mà góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Phân tích bất bình đẳng giới thu nhập q trình phân tích thông tin thu nhập nam nữ nhằm đảm bảo lợi ích phát triển nguồn lực sử dụng phân phối cách hiệu công cho nam giới phụ nữ, đồng thời lường trước tránh tác động tiêu cực mà q trình phát triển có phụ nữ mối quan hệ giới Không nhận thức đầy đủ vấn đề giới đồng nghĩa với việc hạn chế tiếp cận phụ nữ với nguồn lực sản xuất việc làm (và làm giảm suất lao động cho kinh tế nói chung), loại trừ lực lượng lao động nữ công việc phụ nữ khỏi trình phát triển địa phương quốc gia (UNDP2) Việt Nam nước nghèo trải qua thay đổi mạnh mẽ thời kỳ độ từ kinh tế tập trung sang kinh tế theo định hướng thị trường http://www.undp.org.vn/undp/docs/2000/gbkv/employ-v.htm Từ cải cách quan trọng thông qua công Đổi từ năm 1986, đất nước đạt tiến đáng kể thông qua việc thực loạt biện pháp phát triển kinh tế xã hội Quá trình cải cách cải thiện báo xã hội Trong năm 2001, Việt Nam đứng thứ 109 tổng số 173 nước Chỉ số Phát triển người (HDI) - vị trí cao mong đợi từ nước có mức GDP đầu người 400 la Mỹ Chỉ số Phát triển Giới Việt Nam (GDI) xếp thứ 89 tổng số 146 nước (UNDP 2002) Bảng 9: Chỉ số Phát triển người HDI Chỉ số Phát triển Giới GDI Khu Vực Đông Nam Á Thứ tự xếp hạng Chỉ Thứ tự xếp hạng Nước số Phát triển Con người Chỉ số Phát triển Giới số 173 nước 146 nước Việt Nam 109 89 Cam-pu-chia 130 109 CHND Lào 143 119 Myanmar 127 107 Thái Lan 70 58 (Nguồn: UNDP, 2002) Tuy vậy, số liệu gần cho thấy, khác thu nhập tồn tại, phụ nữ có thu nhập nam giới ngành nghề Qua tìm hiểu, nghiên cứu cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập theo giới sau: a Đặc tính người lao động Nhóm yếu tố đặc tính người lao động bao gồm yếu tố sau: tuổi, tình trạng nhân, tình trạng sức khoẻ Tỷ lệ giới tính (tỷ lệ số nam/100 nữ) Việt Nam theo số liệu thống kê năm 2003 96,6% dao động theo nhóm tuổi Tỷ lệ giới tính cao nhóm 19 tuổi, tỷ lệ giới cân độ tuổi 20 - 34 Sau độ tuổi 34, tỷ lệ giới tính giảm dần thấp nhóm tuổi 70 Về tình trạng nhân, tỷ lệ kết hôn Việt Nam mức cao có khác biệt định tỷ lệ kết hôn dân số nam nữ Tỷ lệ cao nữ 87,1% vào độ tuổi 35 -39, nam tỷ lệ cao 96,5% độ tuổi 45 - 49 theo sau (số liệu nói lên điều gì?) b Giáo dục - đào tạo Vẫn thách thức lớn công tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực Mặc dù tỷ lệ học sinh tiểu học đến trường toàn quốc chiếm tới 90%, tỷ lệ thấp cách đáng kể miền núi, miền trung vùng đồng sông Cửu long Tại vùng này, chệnh lệch giới tỷ lệ học sinh đến trường cao hơn, đặc biệt dân tộc thiểu số Mặc dù có nhiều cố gắng lớn đào tạo cho dân số nơng thơn, trình độ chun mơn trình độ kỹ thuật họ mức thấp Phụ nữ chiếm số đơng đảo đóng vai trò quan trọng nơng nghiệp, tiếp cận họ tới khuyến nơng thấp không đầy đủ Tỷ lệ học chung nữ nam nước cấp trung học sở đạt mức cao có xu hướng tăng năm gần Số liệu cho thấy đạt nhịp độ tăng ổn định, song tỷ lệ học chung nữ nam bậc trung học sở khoảng cách chưa thu hẹp, cụ thể năm học 2003-2004, tỷ lệ nữ 86,5%, nam 90,2%, chênh lệch 3,7 điểm, chênh lệch vào năm học 2000-2001 3,2 điểm Tỷ lệ học chung trung học phổ thông năm học 2003-2004 nữ 45,2% nam 45,7% Tỷ lệ tăng liên tục năm gần Khoảng cách tỷ lệ học chung nữ nam trung học phổ thông dần thu hẹp kể từ năm 2000 đến Tỷ lệ đạt cấp cao nữ giới đạt mức nhiều cấp học bậc học Năm 2002, 100 dân số nữ từ 15 tuổi trở lên có 25,5 người tốt nghiệp tiểu học, 25,8 người tốt nghiệp trung học sở 9,4 người tốt nghiệp trung học phổ thông; tỷ lệ tương ứng dân số nam 27,3; 29,5 12 Bậc trung học chun nghiệp khơng có khác biệt lớn, nữ đạt 2,9% nam 2,8%; bậc cao đẳng đại học nữ đạt 2,7% nam đạt 4,2% Riêng bậc đại học, tỷ lệ nữ thấp lần so với nam, cụ thể nữ đạt 0,04% nam 0,13% c Lao động việc làm Nhóm bao gồm yếu tố: ngành nghề lao động, trình độ chuyên môn, tổ chức làm việc, kinh nghiệm làm việc Về ngành nghề lao động, thống kê cho thấy lao động nữ có xu hướng tập trung cao so với nam ngành nông nghiệp thương nghiệp lao động nam tập trung cao ngành thuỷ sản xây dựng Năm 2002, 100 lao động nữ có gần 60 người làm nông nghiệp; 1,5 người làm thuỷ sản; 13 làm thương nghiệp 0,7 làm xây dựng Cứ 100 lao động nam có 51,5 làm nơng nghiệp; 4,5 làm thủy sản; 7,5 làm thương nghiệp làm xây dựng Trình độ chun mơn phân chia thành lao động kỹ thuật bậc cao, lao động kỹ thuật bậc thấp, lao động giản đơn quân nhân Phụ nữ có hội tiếp cận với cơng nghệ, tín dụng giáo dục đào tạo (như trình bày phần trên), thường gặp nhiều khó khăn gánh nặng cơng việc gia đình, điều kiện để nâng cao chun mơn nam giới Phụ nữ chiếm gần 50% tổng số lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao số lao động tăng thêm hàng năm ngành lại chiếm 25% thành viên khố khuyến nơng chăn ni 10% khố khuyến nơng trồng trọt Có số liệu cho thấy lao động nữ qua đào tạo 30% so với lao động nam Bồi dưỡng chức nghiệp công chức nữ chiếm tỷ lệ 30% Do đa số trường hợp lao động nữ khơng có trình độ chun mơn cao nam giới nên dễ dẫn đến chênh lệch thu nhập so với nam giới d Vùng địa lý Vùng địa lý bao gồm vùng phân theo khu vực địa lý yếu tố thành thị/nông thôn Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế nước ta trì mức cao, năm 2003, tỷ lệ nữ 68,5%, nam 75,8% Mức chênh lệch nữ nam tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế thời kỳ 2000-2003 không thay đổi Đáng ý vùng có khác biệt lớn tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế Năm 2003, tỷ lệ nữ hoạt động kinh tế cao Tây Bắc, đạt 80%, Tây Nguyên, đạt 78% Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế thấp ghi nhận Đông Nam Bộ, đạt 60%, theo sau đồng sông Cửu Long, đạt 64% Đặc biệt, hai vùng có mức chênh lệch lớn tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế nam nữ Nếu phân biệt theo khu vực thành thị nơng thơn tỷ lệ có việc làm thường xuyên thành thị thấp nông thơn Năm 2003, tỷ lệ nữ thành thị có việc làm thường xun 94,5% nơng thơn 95,8%; tỷ lệ tương ứng nam 95,8% 96,3% Trong thời kỳ 2000-2003, tỷ lệ thất nghiệp nam có xu hướng giảm tỷ lệ thất nghiệp nữ tăng lên, năm 2003, tỷ lệ thất nghiệp nữ 6,9%, tỷ lệ thất nghiệp nam 4,4% e Mơi trường sách liên quan đến thu nhập vấn đề giới Bình đẳng giới lĩnh vực lao động có nghĩa bình đẳng quyền, trách nhiệm, hội, đối xử đánh giá người không phân biệt giới tính họ pháp lý Việt Nam quy định bình đẳng phụ nữ nam giới từ nhiều năm Điều 24 Hiến pháp Việt Nam quy định: "Phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới lĩnh vực hoạt động- Chính trị, kinh tế, văn hóa, gia đình xã hội" Các biện pháp khuyến khích cho doanh nghiệp sử dụng đơng lao động nữ tín dụng ưu đãi, giảm thuế cải thiện điều kiện việc làm cho lao động nữ Đào tạo chuyển lao động nữ làm công việc độc hại nguy hiểm có hại cho việc sinh chăm sóc phụ nữ sang công việc khác phù hợp hơn, cải thiện điều kiện lao động giảm thời làm việc Tuy nhiên, có yếu tố hạn chế phụ nữ tham gia vào lĩnh vực việc làm thức hưởng lợi cách bình đẳng từ việc làm So với mức độ phát triển đất nước Việt Nam có nhiều sách lao động "bảo vệ" cho lao động nữ sách phúc lợi hưu trí, sinh đẻ, hạn chế cấm phụ nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm Ví dụ, sách lao động nhằm bảo vệ phụ nữ có thai hồn tồn cần thiết lợi ích phụ nữ xã hội, sách bảo vệ tồn diện khơng nên tạo chi phí q cao để khuyến khích giới chủ th, tuyển, đào tạo đề bạt phụ nữ Ví dụ, Bộ luật Lao động không cho phép tuyển phụ nữ làm việc lĩnh vực coi độc hại cho sức khoẻ phụ nữ Tuy nhiên luật pháp không nên hạn chế lựa chọn ngành nghề phụ nữ f Nhóm yếu tố khác Một số yếu tố khác tình trạng sức khoẻ, chi tiêu bình quân đầu người có quan hệ định với thu nhập Tình trạng sức khoẻ có quan hệ với thời gian lao động, khối lượng chất lượng công việc thực nên có quan hệ tỷ lệ thuận thu nhập người lao động Nhu cầu chi tiêu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động phải tìm cơng việc lương cao để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thân gia đình người có nhu cầu chi tiêu thường dễ vừa lòng với cơng việc có mức thu nhập vừa phải KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt WB, Đánh giá giới Việt Nam 2011 WB, Khảo sát lực lượng lao động Việt Nam năm Diễn đàn kinh tế Việt Nam: www.rfa.org Tổng cục thống kê, Điều tra lao động năm Tài liệu Tiếng Anh Globalization’s impact on inequality Mekong Economic 2002 Vietnam inequality report 2005 WB, “Gender equality and Development in Viet Nam” reports WDI, WB: data.worldbank.org ... chọn đề tài: Nguyên nhân dẫn đến vấn đề bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam nay với mục tiêu trả lời hai câu hỏi: thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nào? đâu kênh nhân tố ảnh hưởng... hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Bất bình đẳng thu nhập chung Trong năm qua, bất bình đẳng thu nhập Việt Nam trở nên xấu chênh lệch thu nhập. .. bất cập bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng giới thu nhập đề cập tới mối quan hệ phân phối thu nhập giới Theo đó, bất bình đẳng giới thu nhập phân biệt thu nhập hưởng lao động nam lao động nữ,

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam.

      • 1. Bất bình đẳng thu nhập chung

      • 2. Bất bình đẳng theo nhóm xã hội

      • 3. Bất bình đẳng theo dân tộc

      • 4. Bất bình đẳng theo vùng

      • 5. Bất bình đẳng theo giới.

      • II. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam.

        • 1. Mô hình tăng trưởng và cơ chế phân bổ nguồn lực

        • 2. Sự phát triển của thương mai quốc tế và quá trình toàn cầu hóa.

        • 3. Bất bình đẳng thu nhập do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa và đô thị hoá

        • 4. Bất bình đẳng thu nhập do quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế

        • 5. Bất bình đẳng giới trong thu nhập

        • a. Đặc tính người lao động

        • b. Giáo dục - đào tạo

        • c. Lao động và việc làm

        • d. Vùng địa lý

        • e. Môi trường chính sách liên quan đến thu nhập và vấn đề giới

        • f. Nhóm các yếu tố khác

        • KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan