1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở ấn độ giai đoạn 1995 đến nay

31 78 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 616,51 KB

Nội dung

A Lời mở đầu Trong thập kỷ trở lại đây, kinh tế tồn cầu có chuyển mạnh mẽ, tăng trưởng vượt bậc chất lượng số lượng Nền kinh tế dựa vào tri thức, sử dụng nhanh gần trực tiếp thành tựu khoa học công nghệ kết hợp với xu hướng tồn cầu hóa, tăng cường hợp tác, hội nhập quốc tế tạo nhiều thời hội cho quốc gia hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện Thế giới chững kiến vươn lên trở thành siêu cường kinh tế, phải kể đến Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản hay Đức lên nhiều kinh tế tiềm khác năm gần Ấn Độ quốc gia nằm số Sự trỗi dậy mạnh mẽ mức tăng trưởng đáng kinh ngạc trì nhiều năm liên tiếp giúp Ấn Độ đạt thành ấn tượng, 10 quốc gia giàu giới Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế ln mang tính chất hai mặt Bên cạnh lợi ích khơng thể phủ nhận, trình tăng trưởng gây nên số vấn đề cấp bách nhiều quốc gia, số vấn đề bất bình đẳng phân phối thu nhập Bất bình đẳng phân phối thu nhập xảy hầu khắp quốc gia, với mức độ nghiêm trọng khác nhau, gây nhiều tác động, ảnh hưởng đến quốc gia cần thiết xem xét, giải cách đắn, kịp thời Để sâu tìm hiểu vấn đề này, chúng em định nghiên cứu đề tài: “Bất bình đẳng phân phối thu nhập Ấn Độ giai đoạn 1995 đến nay” Có thể nói, Ấn Độ quốc gia điển hình cho thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập, với số lượng tỷ phú người nghèo xếp vào hàng cao giới, tỷ lệ cải mà 1% số người giàu nước nắm giữ lên đến 53% Đây lý chúng em mạnh dạn lựa chọn quốc gia Ấn Độ để nghiên cứu, mong mang đến nhìn đa chiều sâu rộng vấn đề B Nội dung I Lý thuyết bất bình đẳng thu nhập Các khái niệm Phân phối thu nhập cách thức mà thu nhập quốc dân nước chia cho công dân nước Các nhà kinh tế chia phân phối thu nhập theo hai phương thức, phục vụ cho mục tiêu định lượng phân tích: phân phối theo đối tượng phân phối theo chức Phân phối thu nhập theo đối tượng sử dụng rộng rãi nhất, cách tiếp cận xem xét thu nhập phân phỗi cho cá nhân/ hộ gia đình nào; qua đánh giá mức độ cơng hay khơng thu nhập nhóm người xã hội Thay xem xét cá nhân thực thể riêng lẻ, phân phối thu nhập theo chức đánh giá thu nhập phân phối cho yếu tố sản xuất lao động, đất đai, vốn, ; đề cập đế tỷ trọng tổng thu nhập quốc dân mà yếu tố sản xuất nhận Bình đẳng thu nhập người nhận khoản thu nhập Đây khái niệm mang tính khách quan Cơng phân phối thu nhập xảy người nhận mức thu nhập (hay thành kinh tế) xứng đáng với khả năng, nỗ lực, trình độ sẵn sàng chịu rủi ro Đây khái niệm mang tính chuẩn tắc Như vậy, bất bình đẳng phân phối thu nhập đề cập đến tượng thu nhập phân phối không cá nhân hộ gia đình kinh tế Để xem xét mức độ bất bình đẳng thu nhập, người ta thường dựa vào tỷ trọng thu nhập nhận phần trăm dân số Nếu số phần trăm người giàu chiếm phần lớn, đáng kể tổng thu nhập quốc dân phân phối thu nhập quốc gia bị xem bất bình đẳng Thước đo bất bình đẳng phân phối thu nhập 2.1 Thước đo chung cho bất bình đẳng thu nhập 2.1.1 Đường Lorenz * Khái quát: Đường cong Lorenz loại đồ thị dùng để biểu diễn mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập, xây dựng nhà thống kê người Mỹ Max.O.Lorenz từ năm 1905 Đường cong Lorenz cho thấy mối quan hệ nhóm dân số tỷ lệ thu nhập tương ứng mà họ nắm giữ Trong hình minh họa trên, tỷ lệ phần trăm cộng dồn dân số thể trục hoành tỷ lệ phần trăm cộng dồn thu nhập thể trục tung Đường chéo màu xanh hợp với trục hồnh thành góc 45° gọi đường bình đẳng tuyệt đối Mỗi điểm đường phản ánh tỷ lệ phần trăm thu nhập nhận tỷ lệ phần trăm số người có thu nhập Đường màu xanh da trời gọi đường bất bình đẳng tuyệt đối, đường Lorenz Đường Lorenz cho thấy mối quan hệ định lượng thực tỷ lệ phần trăm dân số có thu nhập tỷ lệ phần trăm tổng thu nhập nhận khoảng thời gian định (thường năm) Đường Lorenz xa đường chéo màu xanh chứng tỏ thu nhập phân phối bất bình đẳng * Ưu điểm: Đường Lorenz mơ cách trưc quan phân phối thu nhập bất bình đẳng phân phối thu nhập Vì vậy, sử dụng đường Lorenz xem xét mức độ bất bình đẳng phương pháp đơn giản, dễ tiếp cận * Nhược điểm: Mặc dù biểu cách trực quan song cơng cụ có mặt hạn chế Cụ thể, đường Lorenz cắt nhau, ta đưa đến kết luận quốc gia có mức độ bất bình đẳng cao Trong trường hợp đó, sử dụng dường Lorenz không cho kết rõ ràng 2.1.2 Hệ số Gini * Khái quát: Hệ số Gini, mang tên nhà thống kê học người Italia (C Gini), tính tốn sở đường Lorenz Đây thước đo sử dụng rộng rãi nghiên cứu thực nghiệm Hệ số Gini tính tỷ số diện tích nằm đường chéo đường Lorenz với diện tích tam giác (nửa hình vng) nằm đường chéo Trong hình vẽ phần trên, gọi diện tích đường chéo (màu xanh) đường Lorenz A, phần diện tích bên đường cong Lorenz B, hệ số Gini G Ta có: G = A/(A+B) Hệ số Gini dao động phạm vi từ đến Hệ số Gini = diện tích A = 0, có nghĩa đường Lorenz đường chéo trùng nhau, có bình đẳng tuyệt đối: người có mức thu nhập giống Ngược lại, hệ số Gini = diện tích B = 0, có nghĩa đường Lorenz nằm xa đường chéo nhất, có bất bình đẳng tuyệt Hệ số Gini lớn, mức độ bất bình đẳng cao Căn vào hệ số Gini, người ta chia quốc gia thành nhóm bất bình đẳng thu nhập Các quốc gia có mức độ bất bình đẳng thu nhập thấp Gini < 0,4; bất bình đẳng thu nhập trung bình 0,4 ≤ Gini ≤ 0,5; bất bình đẳng thu nhập cao Gini > 0,5 Trên thực tế, nước thu nhập thấp, Gini thường nhận giá trị từ 0.3 – 0.5; nước thu nhập cao, hệ số thường dao động 0.2 – 0.4 * Ưu điểm: Hệ số Gini khắc phục nhược điểm đường Lorenz, lượng hóa mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập * Nhước điểm: Hạn chế thước đo nằm chỗ chưa thể so sánh nhóm dân số có thu nhập cao thấp quốc gia Tiêu chuẩn 40% World Bank Tiêu chuẩn 40% xét tỷ trọng thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp tổng thu nhập toàn dân cư Tỷ trọng nhỏ 12% ch thấy bất bình đẳng cao thu nhập, nằm khoảng từ 12%- 17% có bất bình đẳng vừa lớn 17% có tương đối bình đẳng 2.1.3 Tỷ số Kuznets Tỷ số Kuznets thước đo bất bình đẳng xác định tỷ số tỷ trọng thu nhập nhóm 20% giàu tổng dân số so với tỷ trọng thu nhập 20% nghèo tổng dân số 2.1.4 Thước đo bất bình đẳng thu nhập xét nhóm đối tượng điển hình 2.2.1 Thước đo bất bình đẳng thu nhập theo khu vực (vùng miền) Bất bình đẳng thu nhập theo khu vực chênh lệch thu nhập cá nhân hay hộ gia đình khu vực nơng thơn thành thị Một số thước đo dùng biểu thị bất bình đẳng phân phối thu nhập nông thôn thành thị: - Hệ số thu nhập bình quân đầu người thành thị so với nơng thơn: Thu nhập bình quân đầu người thành thị/Thu nhập bình quân đầu người nông thôn Nếu hệ số phản ánh trạng thái bình đẳng cao phân phối thu nhập thành thị nông thôn Trên thực tế, hệ số thường lớn Hệ số cao có xu hướng gia tăng theo thời gian phản ánh xu hướng bất bình đẳng thu nhập bình quân đầu người thành thị nông thôn gia tăng - Chênh lệch tuyệt đối thu nhập bình quân đầu người thành thị so với nông thôn: Thu nhập bình quân đầu người thành thị - thu nhập bình qn đầu người nơng thơn Chênh lệch tuyệt đối phản ánh khoảng cách tuyệt đối thu nhập bình qn đầu người thành thị nơng thôn - So sánh thu nhập thành thị nơng thơn theo nhóm ngũ vị phân: Chia vùng nơng thơn thành thị theo nhóm dân cư nhau, xếp nhóm theo thứ tự thu nhập bình quân đầu người từ thấp đến cao gọi nhóm ngũ vị phân Việc so sánh thu nhập bình qn đầu người nhóm nơng thơn với nhóm tương ứng thành thị phản ánh mức độ bất bình đẳng thu nhập nơng thơn thành thị theo nhóm dân cư - So sánh chênh lệch thu nhập bình quân đầu người nhóm thành thị nhóm nơng thơn Đây so sánh thu nhập bình quân đầu người nhóm có thu nhập cao 2.2 thành thị so với nhóm có thu nhập thấp nơng thơn, phản ánh phân hóa giàu nghèo thành thị nông thôn “cực thu nhập” - Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn với thành thị: Tỷ lệ cao phản ánh thu nhập nơng thơn thành thị có khoảng cách định - So sánh chi tiêu bình quân chung đầu người thành thị chi tiêu bình quân chung đầu người nông thôn (do thu nhập nguồn gốc chi tiêu, chi tiêu phải dựa thu nhập có được, nên việc so sánh chi tiêu phản ánh bất bình đẳng thu nhập nơng thơn thành thị) Thêm vào đó, việc sâu phân tích so sánh chi tiêu bình qn đầu người cho mặt hàng cụ thể (hàng hóa thiết yếu, xa xỉ, giáo dục, y tế, giải trí, ) thành thị nông thôn cách làm hiệu Nếu khoảng cách chi tiêu thành thị nơng thơn cho hàng hóa xa xỉ, giáo dục, y tế, giải trí… lớn phản ảnh bất bình đẳng thu nhập hai khu vực lớn Ngoài ra, để phản ánh bất bình đẳng thu nhập nơng thơn thành thị, cịn so sánh chênh lệch tài sản cư dân nông thôn thành thị, so sánh tỷ lệ đầu tư vào khu vực nông thôn đầu tư vào khu vực thành thị, so sánh tỷ lệ đầu tư khu vực FDI, đầu tư tư nhân, đầu tư Nhà nước vào khu vực nông thôn, thành thị 2.2.2 Thước đo bất bình đẳng thu nhập theo giới tính Bất bình đẳng giới thường thể rõ khác biệt mức thu nhập nam nữ Các quốc gia Đức, Phần Lan, Anh, Slovakia… có khoảng cách thu nhập nam nữ chênh từ 20% trở lên Tình trạng khoảng cách thu nhập hai giới không thu hẹp mà có chiều hướng tăng lên số quốc gia, gây nên phí phạm nguồn lực đáng kể, cản trở lực đóng góp phụ nữ Một số thước đo thường nhà kinh tế sử dụng để phân tích bất bình đẳng thu nhập theo giới tính: - Tỷ lệ thất nghiệp nữ giới nam giới: Trên giời, tỷ lệ thất nghiệp phụ nữ nói chung thường cao nam giới - Trình độ/ vị trí nắm giữ tham gia vào lực lượng lao động: Nam giới có xu hướng nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng lớn lực lượng tham gia thị trường lao động Tuy nhiên nữ giới ngày có tiếng nói chứng minh lực nên khoảng cách vị trí nắm giữ thu nhỏ lại - Chênh lệch lương trung bình (Wage gap) Bước 1: Tính mức lương trung bình theo nam giới nữ giới Bước 2: Tính chênh lệch mức lương (Wage gap) + X= (Lương trung bình tính theo phụ nữ/ Lương trung bình tính theo nam giới) * 100% + Wage gap= 100% - X Chênh lệch lớn bất bình đẳng thu nhập mam nữ cao Ví dụ: Bảng so sánh Chênh lệch lương trung bình số quốc gia Thước đo phân bất bình đẳng thu nhập xét theo nhóm dân tộc Thu nhập trung bình người dân dân tộc khác (trong quốc gia) thước đo hiệu quả, biểu rõ rệt chênh lệch thu nhập nhóm dân tộc thiểu số nhóm dân tộc chiếm đa số 2.2.3 Nguyên nhân, tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập 3.1 Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng phân phối thu nhập 3.1.1 Bất bình đẳng phân phối thu nhập từ tài sản Trong kinh tế thị trường, phận thu nhập cá nhân phân phối theo sở hữu nguồn lực Tùy theo yếu tố sản xuất mà người có việc định giá yếu tố thị trường cạnh trạnh mà chúng có ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân Cách phân phối gọi phân phối thu nhập từ tài sản Tài sản cá nhân có nguồn hình thành khác khau - Do thừa kế tài sản: Mỗi người thừa kế tài sản mức độ khác Nhiều cá nhân sinh người giàu họ thừa kế nghiệp lớn Sự bất công thu nhập cải thừa kế tập trung vào tay số người gây phản đối cách phủ áp dụng để hạn chế bất bình đẳng đánh thuế cao vào tài sản thừa kế quà tặng - Do hành vi tiêu dùng tiết kiệm khác cá nhân ảnh hưởng lớn đến khác cải tích lũy Có người tiết kiệm nhiều để tích lũy lượng cải hưu Ngược lại có người sẵn sàng tiêu dùng hết kiếm mà khơng nghĩ tương lai Bất bình đẳng phân phối thu nhập từ lao động - Vốn nhân lực xem yếu tố mang tính định đến khác biệt thu nhập lao động Vốn nhân lực thuật ngữ dùng để kiến thức kỹ mà người công nhân thu thông qua giáo dục, đào tạo tích luỹ kinh nghiệm Sự khác khả chuyên môn kỹ lao động dẫn đến khác thu nhập Xu hướng chung người có sức khỏe, có khát vọng, có trí tuệ, giáo dục có trình độ học vấn cao nhận mức thu nhập cao so với người có trình độ học vấn thấp,ít hội kiếm công việc tốt, ổn định - Sự khác cường độ làm việc gây ảnh hưởng đến khác biệt thu nhập Ngay hội làm việc cá nhân cường độ làm việc họ khác mức thu nhập khơng - Khác biệt nghề nghiệp, tính chất cơng việc số yếu tố quan trọng định khác biệt tiền lương Những cơng việc phổ thơng địi hỏi kỹ thường trả lương thấp so với cơng việc chun mơn địi hỏi hàm lượng chất xám cao; cơng việc mang tính chất nguy hiểm, chứa đựng nhiều rủi ro, yêu cầu đánh đổi mang lại mức lương cao hơn; - Ngoài nguyên nhân phân tích, phân biệt đối xử khơng hồn hảo thị trường lao động có ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân 3.1.2 3.1.3 Bất bình đẳng phân phối thu nhập phân biệt đối xử Chênh lệch thu nhập khác phân biệt đối xử Sự phân biệt đối xử việc tạo hội khác cho cá nhân tương tự khác chủng tộc, sắc tộc, giới tính, tuổi tác đặc điểm cá nhân khác Tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến kinh tế xã hội 3.2.1 Tác động tích cực Một số quan điểm cho rằng, bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế * Thứ nhất, lý thuyết truyền thống khẳng định “thực mục tiêu công xã hội, đặc biệt hướng tới phân phối thu nhập bình đẳng mâu thuẫn với mục tiêu đảm bảo cho kinh tế hoạt động hiệu hơn, thúc đẩy tăng trưởng nhanh hơn” (Mankiw, 2004) Lý để lấy thu nhập người giàu chuyển cho người nghèo, phủ phải thực sách tái phân phối thu nhập, ví dụ thông qua hệ thống thuế thu nhập luỹ tiến chương trình phúc lợi Với sách này, người có thu nhập cao phải nộp phần lớn thu nhập họ cho phủ người nghèo nhận khoản trợ cấp từ phủ Điều làm giảm động lực lao động gây tổn thất cho xã hội, lẽ người giàu khơng tích cực làm việc thu nhập tăng thêm bị đánh thuế cao người nghèo dễ có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ chương trình phúc lợi q hào phóng Do vậy, Nhà nước phải cân đối lợi ích thu từ bình đẳng thiệt hại việc bóp méo động khuyến khích * Thứ hai, theo giả thuyết Kaldor Stiglitz, xu hướng tiết kiệm biên người giàu cao so với người nghèo Tiết kiệm cao đầu tư tăng, GDP tăng trưởng mạnh Như vậy, kinh tế có tượng bất bình đẳng thu nhập (phần người giàu chiếm tỷ trọng thu nhập đáng kể) tỷ lệ tiết kiệm lớn hơn, đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh so với kinh tế phân phối thu nhập công Nhìn nhận số góc độ hay quan điểm khác, tượng bất bình đẳng phân phối thu nhập khơng gây bất lợi hồn tồn Số liệu phân tích thực tế số quốc gia cho thấy tượng tác động khả quan đến tốc độ tăng trưởng 3.2 3.2.2 Tác động tiêu cực * Chênh lệch khoảng cách giàu nghèo: Đây ảnh hưởng trực tiếp bất bình đẳng phân phối thu nhập gây Tình trạng bất bình đẳng gia tăng phân tầng xã hội, khoảng cách giàu – nghèo ngày rõ rệt sâu sắc Khoảng cách tạo xu hướng ứng xử kinh tế khác người dân, tạo hậu tiêu cực cho toàn xã hội * Sự thụt lùi tăng trưởng kinh tế thất nghiệp leo thang: Ở thái cực khác, nhiều nhà kinh tế cho bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt bối cảnh nước phát triển Họ đưa số luận bản, số kể đến lý thuyết Todaro Theo Todaro (1998), thu nhập thấp mức sống thấp người nghèo dẫn đến chế độ dinh dưỡng, tình trạng sức khoẻ tiếp cận với hệ thống giáo dục tiên tiến Điều làm giảm hội tham gia hoạt động kinh tế suất lao động họ, trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng xấu tới trình tăng trưởng Bất bình đẳng thu nhập gây bất bình đẳng nhiều lĩnh vực, đặc biệt giáo dục đào tạo Bộ phận thu nhập thấp có hội tiếp cận lĩnh hội kiến thức, kỹ so với nhóm thu nhập cao Điều trực tiếp tác động đến khả tìm kiếm việc làm người lao động, tăng nguy thất nghiệp người nghèo * Bất bình đẳng lên đến đỉnh điểm dẫn đến hàng loạt xung đột xã hội phát sinh: Bất bình đẳng phân phối thu nhập làm cho đói nghèo gia tăng, gây bất mãn lớn người dân, gây đổ vỡ máy trị, hủy hoại sách vĩ mơ đất nước, đẩy cao tệ nạn xã hội Kinh tế giới tăng trưởng liên tục thực chất phần lớn tăng trưởng thuộc phía người giàu, từ làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập người với người II Thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập Ấn Độ giai đoạn 1995 đến Khái quát kinh tế Ấn Độ từ 1995 đến Ấn Độ quốc gia có lịch sử phát triển từ lâu đời với văn minh sông Hằng tiếng giới Nằm khu vực Nam Á, Ấn Độ coi kinh tế lớn nhất, chiếm khoảng 70% GDP khu vực Sau giành độc lập năm 1947, Ấn Độ xây dựng kinh tế tự lực, tự cường sở kế hoạch hóa Cuối năm 1980, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Từ năm 1991, nước tiến hành cải cách kinh tế tồn diện sâu rộng theo hướng tự hóa mở cửa, tích cực hội nhập với kinh tế khu vực giới Ngày tháng năm 1995, Ấn Độ thức gia nhập WTO, đánh đấu bước ngoặt tiến trình phát triển hội nhập tồn cầu quốc gia Cùng với đó, Ấn độ tập trung cải cách hệ thống thuế, khuyến khích đầu tư, nâng cao hiệu hệ thống tài chính, ngân hàng Với nỗ lực tồn thể nhân dân sách đắn phủ, đất nước đạt kết đáng tự hào Theo báo cáo Quốc hội Ấn Độ vào tháng năm 1999, tốc độ tăng GDP Ấn Độ giai đoạn 1990 – 1999 đạt 5,8%, lạm phát giảm từ 8,8% (tháng 9/1998) xuống 4,6% (tháng 1/1999), đồng Rupi ổn định so với đồng USD ( 42,5 rupi/USD), dự trữ ngoại hối (tháng 2/1999) đạt 27,9 tỷ USD Sự hồi phục nhanh chóng tạo tiền đề vững cho kinh tế Ấn Độ tiếp tục phát triển Năm 2000, Ấn Độ ban hành nhiều sách, chế độ để thu hút nguồn lực từ người Ấn xa quê quy chế “quasi-citizenship” Theo đó, người Ấn kiều hưởng quyền lợi cơng dân nước, có quyền sở hữu nhà đất, ưu đãi đầu tư, vào Ấn Độ tự khơng cần visa…Các sách cải thiện mối quan hệ với người Ấn Kiều, từ thu hút đầu tư người Ấn phát triển đất nước Mơ hình kinh tế mở cửa dựa vào tri thức để phát triển ưu tiên Trong giai đoạn này, kinh tế Ấn Độ phát triển nhanh, đến năm 2007, Ấn Độ cải thiện vị trí bảng xếp hạng Chỉ số Cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế giới lên vị trí thứ 43, vượt qua Trung Quốc (54) Nga (62) Năm 2008, khủng hoảng kinh tế - tài bùng phát Mỹ nhanh chóng lan tồn cầu Kinh tế giới bước vào suy thoái, cho khủng hoảng kinh tế tồi tệ lịch sử giới vòng 60 năm Tuy vậy, kinh tế Ấn Độ phát triển nhanh, từ 6,7% năm 2008-2009 lên 7,4% năm 2009-2010 Năm 2011, Ấn Độ hoàn thành hai thập kỉ cải cách (1991-2011) với nhiều thành tựu đáng kể, vươn lên trở thành kinh tế lớn khu vực Nam Á, đứng thứ châu Á Tuy nhiên đến năm 2012, kinh tế Ấn Độ bắt đầu phải đối mặt với nhiều khó khăn thâm hụt ngân sách, thâm hụt cán cân toán vãng lai, tỉ lệ lạm phát cao, đồng rupi rớt giá, lòng tin với nhà đầu tư…Tốc độ tăng trưởng kinh tế Ấn Độ giảm 5% năm 2012-2013, thâm hụt thương mại ước đạt 182.09 tỉ USD, tỉ lệ ngoại hối đồng Rupee giảm giá mạnh (khoảng 12 -15%)…Ngân hàng trung ương Ấn Độ phải đưa biện pháp khống chế ảnh hưởng thâm hụt tài khoản vãng lai gây ra, phủ phải đưa sách kiểm soát lạm phát Ngân hàng trung ương Chính phủ hạ tâm củng cố kinh tế vĩ mơ cách đưa loạt sách lớn như: chế điều tiết dòng tiền, giải khoản nợ xấu khơng ngừng tăng lên, tích cực quan tâm đến tỉ suất hối đoái, chấm dứt kéo dài hạng mục, cung cấp vốn tự lãi suất thấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ, nâng cao tiềm lực đầu tư Ấn Độ Nhờ sách mạnh mẽ, kinh tế Ấn Độ từ năm 2014 có tín hiệu phục hồi tích cực Theo báo cáo đầu tư giới Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD), Ấn Độ lọt vào nhóm 10 địa điểm thu hút đầu tư lớn giới (năm 2014) Tăng trưởng kinh tế Ấn Độ năm tài khóa 20142015 đạt 7,3% Nền kinh tế Ấn Độ phục hồi nhanh chóng cịn kì vọng vượt Trung Quốc nhiều năm tới Trong báo cáo Tiêu điểm kinh tế Nam Á vừa công bố ngày 4/10/2016, World Bank cho tăng trưởng GDP Ấn Độ đạt 7,6% năm 2016 7,7% năm 2017 Thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập Ấn Độ từ 1995 đến Mặc dù nằm top 10 kinh tế lớn song Ấn Độ quốc gia bất bình đẳng giới, dù thước đo dử dụng cải hay thu nhập 10 trở nên trầm trọng khiến họ dễ trở thành nạn nhân nạn buôn người Phụ nữ Ấn Độ mang hai gánh nặng: họ vừa phải làm việc nhà lại vừa phải làm việc để kiếm sống cho gia đình họ có quyền quản lý thu nhập kiếm Theo cách đó, dù có việc để làm, họ khơng có quyền tự chủ tài Nguyên nhân tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến Ấn Độ 3.1 Nguyên nhân bất bình đẳng thu nhập Ấn Độ Bất bình đẳng đẩy lùi tình trạng bất bình đẳng trở thành vấn đề cốt lõi tiến trình phát triển Để có giải pháp cho cơng xã hội, trước hết ta cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập Ấn Độ Yếu tố kinh tế Nguồn nhân lực năm qua quốc gia đông dân thứ hai gặp phải nhiều vấn đề Một số thực tế dễ dàng nhận thấy Ấn Độ tình trạng dân số đơng gia tăng nhanh (năm 2015 đạt 1,31 tỉ người), mật độ dân số cao khoảng 398 người/km (số liệu WB) lao động có chênh lệch tay nghề lớn Lao động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn đóng góp vào GDP khơng đến 20% Điều gây chênh lệch thu nhập người thành phần kinh tế khác Toàn cầu hóa, tự kinh tế gây sức ép cạnh tranh doanh nghiệp Ấn Độ ngày nặng nề Những người khơng có lực bị đào thải, chế độ lương bổng tầng lớp xã hội phải phân phối lại Sự khác điều kiện tự nhiên gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế vùng miền Chẳng hạn như, Mumbai thành phố có lợi biển, khai thác lợi du lịch biển, điều kiện thuận lợi cho ngành ngoại thương kinh tế khác phát triển ổn định Vì thu nhập người dân thành phố cao vùng khác 3.1.1 Yếu tố văn hóa - xã hội - Nạn phân biệt chủng tộc: Ở Ấn Độ tồn phân biệt Ấn đen Ấn trắng Người Ấn trắng (người lai Ấn-Âu) ưu tiên Ở bang Maharashtra, cách năm, khoảng 100 cô gái địa đào tạo trở thành tiếp viên hàng khơng phi hành đồn học bổng phủ, bị từ chối cơng việc da sẫm màu họ Chỉ tám số nhận việc việc mặt đất, theo tin tức tờ Indian Express - Tình trạng bất bình đẳng giới: Ấn Độ có tồn nhiều bất lợi, cản trở phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động trình độ học vấn thấp, kết sớm, phân biệt giới tính với tư tưởng “phụ nữ phải nhà” Trong năm gần tỉ lệ phụ nữ tốt nghiệp Đại học tăng gấp nhiều lần, phần lớn họ cho biết họ không muốn làm phải nhà 3.1.2 17 Theo Community Business, tổ chức phi phủ nghiên cứu giới tính nước châu Á từ năm 2009 đến 2011, số 1.112 giám đốc 100 cơng ty sàn chứng khốn, có 59 (tương đương 5,3%) số phụ nữ, thấp nửa so với tỷ lệ Mỹ Anh - Dân số tăng nhanh, cầu lao động lớn gây sức ép vấn đề giải việc làm Yếu tố quản lí Chính phủ - Sự cứng nhắc, độc quyền luật lao động Ấn Độ: yêu cầu phải người nào, phải làm cơng việc cụ thể sao, làm giảm tính hiệu giải nhân sự, gây bất bình đẳng sâu sắc - Cơ chế quản lí Nhà nước luật tiền lương tối thiểu chưa hiệu khiến vấn đề bất bình đẳng thu nhập rắc rối 3.1.3 3.2 Tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến Ấn Độ 3.2.1 Về giáo dục - xã hội Bất bình đẳng thu nhập gây nên phân hóa giàu nghèo sâu sắc, vấn đề thể rõ thông qua việc sử dụng ngôn ngữ Ở Ấn Độ có hàng trăm triệu người dân khơng thể đọc chũ ghi nhãn hộp thuốc, biển báo đường, giấy tờ phủ cấp… chúng viết tiếng Anh tiếng mẹ đẻ - tiếng Ấn Độ Sự phân biệt đối xử ngày rõ rệt gia đình tầng lớp thượng lưu trung lưu gửi đến trường tư sử dụng tiếng Anh phần lớn dân chúng, gia đình nghèo cho học trường cơng sử dụng tiếng mẹ đẻ Trường đại học, chí giới văn phịng, cơng sở ngày u cầu thơng thạo tiếng Anh sở tầng lớp thượng lưu quản lý Người Ấn Độ tin giàu mạnh quốc gia hoàn toàn phụ thuộc vào tiếng Anh, chí cần học ngôn ngữ Các công ty đa quốc gia ngày tuyển dụng nhiều người biết tiếng Anh đến từ tầng lớp trung, thượng lưu Còn người không giỏi ngôn ngữ rơi vào cảnh nghèo nàn lại khơng đủ khả tài cải thiện trình độ ngơn ngữ Nó trở thành vịng luẩn quẩn tiếng anh -> thu nhập thấp -> nghèo -> khơng có khả cải thiện tiếng anh Sự bất đồng dễ gây nên hậu khó lường mà đại đa số dân chúng gặp vấn đề với việc đọc hiểu họ biết tiếng mẹ đẻ - tiếng Ấn Độ Cùng với đó, Ấn Độ nhóm bạo động, thường biết đến với tên Naxalites, lợi dụng phân hóa giàu nghèo để thực vụ cơng gây nên tình trạng bất ổn số khu vực nông thôn nước Sự việc nghiêm trọng đến mức, vào năm 2006 Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh tuyên bố Naxalites “là mối đe dọa an ninh nội địa lớn Ấn Độ kể từ độc lập” 3.2.2 Về kinh tế 18 - Về nguồn nhân lực: bất bình đẳng thu nhập gây ảnh hưởng lớn chất lượng sống chăm sóc sức khỏe người dân Khoảng cách thu nhập làm gia tăng bất bình đẳng sức khỏe, người giàu chăm sóc sức khỏe tốt hơn, hưởng chế độ tốt hơn, người lao động khu vực nông thơn lại khơng có đầy đủ chế độ chăm sóc y tế với họ yếu tố sức khỏe quan trọng Hơn bất bình đẳng thu nhập gây nên bất bình đẳng giáo dục, lại rơi vào vòng luẩn quẩn giáo dục – thu nhập – giáo dục; từ lại gây sức ép đến vấn đề giải việc làm, trở thành vịng khơng có hồi kết, rào cản lớn cho tăng trưởng kinh tế - Ảnh hưởng ngân sách quốc gia: Theo số liệu thức, Ấn Độ có 1% dân số thực nộp thuế thu nhập năm 2013 báo cáo cho thấy tình trạng bất bình đẳng thu nhập gay gắt xã hội Ấn Độ lượng lớn người dân thuộc tầng lớp thu nhập thấp khơng đủ khả đóng thuế, người thu nhập cao lại cố tình giảm mức thuế phải đóng xuống thấp Việc khơng thể thu thuế cách đầy đủ thử thách lớn với quyền Mumbai nước cần chi tiêu nhiều cho hàng loạt kế hoạch đầy tham vọng sở hạ tầng khoa học công nghệ, lại bị thất thoát nguồn thu ngân sách - Về phát triển thị trường: Khoảng cách thu nhập kìm hãm phát triển kinh tế Nhu cầu tiêu dùng nhóm người có thu nhập cao tăng trưởng thấp, đồng thời, nhóm người có thu nhập thấp khơng đủ khả tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế tiêu dùng bị kìm hãm khoảng cách chênh lệch thu nhập lớn Khoảng cách thu nhập khiến cho nhu cầu tiêu dùng giảm sút, lại gây sức ép lên nhà sản xuất điều chỉnh quy mơ sản xuất, kìm hãm phát triển Giải pháp giải vấn đề bất bình đẳng thu nhập Ấn độ 4.1 Cải cách phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo Chính sách lao động, việc làm Tháng 7/1991, cách mạng mạnh mẽ tồn diện phủ phát động thực ngày Quá trình thực cải cách kinh tế Ấn Độ từ năm 1991 đến chia thành giai đoạn: * Giai đoạn đầu (1991-1999): Ấn Độ tập trung vào cải cách mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, thực sách nhằm tự hố kinh tế lĩnh vực tài chính, cơng nghiệp ,thương nghiệp tích cực gắn kết Ấn Độ với kinh tế giới * Giai đoạn tiếp theo: (từ 1999 đến nay), song song với sách dổi kinh tế, Ấn Độ trọng đến cải cách xã hội ý tế, giáo dục, xố đói giảm nghèo… nhằm nâng cao chất lượng sống vốn thấp người dân Điểm đặc biệt biện pháp cải cách Ấn Độ chủ yếu thực từ lên giành nhiều thành tựu Ấn Độ bắt đầu tự hoá thuơng mại từ đầu năm năm 1990, mức thuế hải quan 19 giảm số lượng lớn hàng hoá Trong thời gian năm 1990, mức thuế suất giảm nữa, chí đơi vượt q mức cần thiết nghĩa vụ WTO Kết là, thuế hải quan giảm dần từ khoảng 3,6% GDP năm 19901991 xuống khoảng 1,8% năm 2001-2002 Một loạt nhượng thuế tiêu thụ đưa để kích cầu khu vực tư nhân khuyến khích phát triển ngành công nghiệp tư nhân Thuê tiêu thụ đặc biệt giảm từ 4,3% GDP năm 1990-1991 xuống 3,2% GDP năm 2001-2002 Đánh giá: 10 năm sau cải cách, Ấn Độ 25% số người sống ngưỡng nghèo Giảm nghèo 13% vòng 10 năm tổng số tỉ người (khác với nước vài chục triệu người) chuyện nhẹ nhàng, là nước nông nghiệp 60% lực lượng lao động nông thôn Tăng cường thu hút đầu tư nước Tỷ lệ NFEA (Trao đổi tài sản nước ngồi rịng) tăng từ 20,44% năm 1992-1993 lên 65,01% năm 2000-2001 Ấn Độ thúc đẩy trao đổi tài sản với quốc gia bên ngoài, làm tăng cung tiền nước giúp việc đầu tư cho ngành kinh tế phúc lợi xã hội ngày tăng Kể từ 1/4/2010, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) điều tiết Chính sách đầu tư hợp tác Tổng cục sách xúc tiến công nghiệp thuộc Bộ Thương mại Cơng nghiệp ban hành Chính sách FDI hợp ban hành ngày 1/4/2010 phản ảnh việc thực khung quản lý hành thông qua hợp quy định trước FDI Luật quản lý ngoại hối năm 1999, Quy chế quản lý ngoại hối năm 2000 thông tư, quy định Ngân hang dự trữ Ấn Độ Việc hợp nhằm mục đích cụ thể hố sách FDI Ấn Độ làm cho việc hiểu thực sách FDI tốt 4.2 Tăng cường phát triển nông nghiệp Từ năm 1991, Ấn Độ bắt đầu công cải cách tồn diện, đó, nơng nghiệp lĩnh vực trọng tâm Hàng loạt biện pháp Ấn Độ áp dụng q trình cải cách, là: + Tăng cường kết cấu hạ tầng nông nghiệp: Về thuỷ lợi, Chính phủ đưa kế hoạch phát triển nguồn nước, lập quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nước cho 100 khu vực ưu tiên Các lĩnh vực bảo quản, chế biến, tiếp thị sau thu hoạch tăng cường đầu tư Việc sử dụng phân bón ý Nhà nước chi 10 triệu USD cho chương trình cải tạo khai thác đất hoang +Nâng cao vai trò hộ nơng dân, kinh tế hộ giữ vai trị to lớn nông nghiệp Ấn Độ + Quản lí tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, áp dụng tiến kỹ thuật để tăng sản lượng lương thực miền Đông Đông Bắc, mở rộng củng cố hợp tác xã 4.3 20 + Khuyến khích nghề làm vườn, trồng hoa, dược liệu, trồng rừng, tăng xuất sản phẩm thuộc lĩnh vực + Thành lập trung tâm dự báo mùa màng quốc gia giúp nông dân chủ động sản xuất + Sửa đổi Luật Hàng hoá thiết yếu, kiểm sốt chắt chẽ việc tích trữ bn bán loại nông sản nhằm ổn định thị trường + Xây dựng chương trình quốc gia cơng nghiệp hố nơng thôn, với kế hoạch năm triển khai 100 nhóm làng xã Sau năm 1999, cải cách kinh tế bước vào giai đoạn II với chủ trương đẩy mạnh kiểm soát chất lượng sản phẩm tăng cường đầu tư, hộ trợ sản xuất Ngày 28.7.2000, Chính phủ ấn độ cơng bố sách nơng nghiệp mới, với mục tiêu tăng trưởng 4%/năm (trước 1,5%/năm), tập trung vào lĩnh vực: Nâng cấp giống gia súc chăn nuôi; tăng cường áp dụng khoa học, cơng nghệ vào sản xuất; ưu tiên điện khí hố nơng thơn thuỷ lợi; xây dựng chiến lược toàn diện để kiểm tra, giám sát bảo quản tổn thất lãng phí nơng sản Về lĩnh vực tài chính, Chính phủ tiếp tục thực bảo hộ nông nghiệp mới, nhiên, cấu thuê xem xét lại để vừa tăng doanh thu cho ngân sách, vừa bảo đảm lợi ích cho nơng dân Hợp tác quốc tế nông nghiệp đẩy mạnh Tăng cường tư nhân hoá việc cho thuê đất Tháng 2/2002, Ấn Độ ban hành ‘’ Luật hàng hoá thiết yếu’’, bỏ hạn chế vận chuyển nơng sản bang để nơng dân bán nông sản mức giá tốt Tại Ấn Độ, phủ có bước thu hẹp khoảng cách thành thị- nông thôn Điều bao gồm việc thiết lập Hội đồng tiến hành động người công nghệ nông thôn Bộ Phát triển nông thôn CAPART giúp đỡ cho tổ chức khác thực hỗ trợ hoạt động phát triển Đánh giá: Ấn Độ có đến 60% lực lượng lao động tham gia vào nông nghiệp đến năm 2006, phủ 0,2% GDP vào nơng nghiệp Tuy nhiên, số chương trình phủ chương trình bữa ăn ngày, NREGA thành công phần việc cung cấp ‘’ phao cứu sinh’’ cho kinh tế nông thôn kiềm chế gia tăng đối nghèo Cải cách, phát triển giáo dục Giáo dục Ấn Độ cung cấp khu vực công khu vực tư nhân, kiểm soát tài trợ từ ba cấp độ: trung ương, bag địa phương Ấn Độ đạt tiến tăng tỷ lệ tham gia giáo dục mở rộng xoá mù chữ khoảng 2/3 dân số Sự tiến đặc biệt giaó dục đại học Chương trình cải cách giáo dục cấp quận, huyện đưa vào năm 1994 với mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học Ấn Độ cách cải cách tiếp sức cho hệ thống giáo dục tiểu học 4.4 21 Cùng với đó, khối Liên minh Tiến chung hướng vào mục tiêu tăng tiêu cho giáo dục đến 6% tổng sản phẩm quốc nội từ giá trị biến động khoảng 3% thong qua chương trình chung tối thiểu quốc gia vào năm 2004 Chính sách lao động, việc làm Ấn Độ có nhiều đạo luật lao động, có cấm phân biệt đối xử cấm lao động trẻ em nhằm mục đích đảm bảo điều kiện cơng tính nhân đạo cơng việc, đảm bảo sách an sinh xã hội, mức lương tối thiểu, quyền tổ chức, hình thành tổ chức cơng đoàn cho thi hành đàm phán tập thể Thay theo sách lược cổ điển thường thấy chấy Á tập trung lao động phục vụ xuất khẩu, sản xuất hang hố cơng rẻ mạt cho phương Tây, Ấn Độ hướng đến thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, đến tiêu thụ nội địa đầu tư nước ngoài, đến dịch vụ công nghiệp, đến kỹ thuật cao gia công với tay nghề thấp Đánh giá: - Mô hình kinh tế hướng đến tiêu thụ nội địa ‘’thân thiện’’ với dân chúng sách lược kinh tế khác Nhờ đó, kinh tế Ấn Độ khỏi chao đổi kinh tế tồn cầu, mức độ ổn định đáng nể tỉ lệ tang trưởng Kết bất bình đẳng xã hội Ấn Độ thấp nước phát triển - Chương trình việc làm cơng: Bộ luật bảo đảm việc làm nơng thơn thức thong qua vào ngày 25.8.2005 nhằm đảm bảo công việc cho người nông thôn độ tuổi làm Bộ phát triển nơng thơn với quyền địa phương triển khai giám sát thực luật Đây chương trình giảm nghèo mang tính phát triển chương trình nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn thong qua việc thu hút vào hoạt động lao động xây dựng cơng trình địa phương 4.5 III Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ bất bình đẳng thu nhập Ấn Độ Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước, nhằm thực mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế gắn với tiến công xã hội, với xóa đói giảm nghèo, thu hẹp bất bình đẳng phân phối thu nhập vấn đề quan tâm đặc biệt phủ Việt Nam Hiện nay, Việt Nam đà phát triển đánh giá kinh tế động nhờ vào hội nhập ngày tăng với vùng kinh tế mậu dịch giới Thu nhập bình quân đầu người/thángtính theo sức mua thực tế có mức tăng khoảng 6,4%/ năm Đơn vị tính: nghìn đồng Thu nhập thực tế bình quân đầu người/tháng 2009 4.128,0 2010 4.396,0 22 2011 4.717,0 2012 5.001,0 2013 5.294,0 Mức tăng trưởng - 6,49% 6,02% 5,86% Nguồn: Tổng cục Thống kê Tỷ lệ nghèo tính theo đầu người giảm từ 58% vào đầu năm 90 kỷ trước xuống 10% vào năm 2012 Tuy nhiên,cùng với tăng trưởng kinh tế, phân hóa giàu nghèo Việt Nam lại trở nên sâu sắc Tình trạng bất bình đẳng theo thu nhập Việt Nam có xu hướng ngày tăng Để làm rõ điều này, chia dân số Việt Nam thành nhóm (ngũ phân vị) có thu nhập tăng dần so sánh chênh lệch chúng Thu nhập thực tế bình quân đầu người/tháng phân theo nhóm thu nhập sau: N1: Nhóm nghèo; N2: Nhóm cận nghèo; N3: Nhóm trung bình; N4: Nhóm khá; N5: Nhóm giàu Đơn vị tính: nghìn đồng Năm 2006 2008 N1 184,3 275,0 N2 318,9 477,2 N3 458,9 699,9 N4 678,6 1067,4 N5 1541,7 2458,2 Nguồn: Tổng cục Thống kê Với dân số Việt Nam qua năm tương ứng : 7,30% 2010 369,4 668,8 1000,4 1490,1 3410,2 2012 511,6 984,1 1499,6 2222,5 4784,5 Năm 2006 2008 2010 2012 Dân số 83,31 85,12 86,93 88,78 (triệu người) Nguồn: World Bank Nhóm rút Tổng thu nhập thực tế/tháng mà nhóm nắm giữ sau: Đơn vị tính: nghìn đồng Năm 2006 N1 3,070.8 N2 5,313.5 N3 7,646.2 N4 11,306.8 N5 25,687.8 N5/N1 8.37 2008 4,681.6 8,123.9 11,915.1 18,171.4 41,848.4 8.94 2010 6,422.4 11,627.8 17,393.0 25,906.9 59,289.7 9.23 2012 9,084.0 17,473.7 26,626.9 39,462.7 84,953.6 9.35 Ni(2012)/Ni (2006) 2.96 3.29 3.48 3.49 3.31 - Có thể thấy rằng, từ 2006 đến 2012, mức sống nhóm tăng lên (~3,3 lần sau năm), nhiên hệ số chênh lệch thu nhập thực tế 20% dân số có thu nhập cao 20% dân số có thu nhập thấp khơng có xu hướng giảm (9,35 lần vào năm 2012, 9,23 lần vào 2010 8,94 lần vào 2008) Điều cho thấy 23 thực tế thu nhập tuyệt đối Việt Nam tăng lên nhanh Hiện tượng người giàu giàu lên, người nghèo nghèo mà người giàu ngày giàu nhanh người nghèo Dưới hệ số Gini qua năm: Năm 2006 Hệ số Gini 0,392 Nguồn: World Bank 2008 0,402 2010 0,410 2012 0,424 Kết luận: Hệ số Gini qua năm không tăng đột biến đặn liên tục Đó minh chứng cho bất bình đẳng tăng nhẹ Việt Nam Từ năm 2008, bất bình đẳng bắt đầu vượt ngưỡng báo động 0,4 thiết lập Liên hợp quốc Xét bảng tỷ trọng thu nhập 40% dân số tổng thu nhập: Năm Tỷ trọng 2006 17,40% 2008 16,40% 2010 15,11% 2012 14,95% Nguồn: Tổng cục thống kê Từ bảng trên, ta thấy thu nhập 40% dân số nghèo có xu hướng giảm qua năm Theo tiêu chuẩn 40 World Bank đề cập chương 1, từ năm 2008, thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp xuống mức 17%, đưa bất bình đẳng Việt Nam lên mức bất bình đẳng vừa Tiếp cận theo cạnh khác, thấy bất bình đẳng phân phối thu nhập theo khu vực hay nhóm dân tộc nước ta rõ ràng, cần nhìn nhận cách đắn Thu nhập bình quân đầu người/ tháng nước Đơn vị tính: nghìn VNĐ Năm 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Cả nước 356.1 484.4 636.5 995.2 1387.1 2000 2640 Thành thị 622.1 815.4 1058.4 1605.2 2129.5 2989.1 3968 Nông thôn 275.1 378.1 505.7 762.2 1070.4 1579.4 2041 Bất bình đẳng thành thị nơng thơn ngày tăng Trung bình thu nhập bình quân theo đầu người thành thị gấp lần so với nông thôn Mức độ chênh lệch tuyệt đối thành thị nông thôn tăng nhanh, 10 năm từ 2004 đến 2014, mứa độ chệnh lệch tăng khoảng triệu đồng Bất bình đẳng thu nhập thể qua việc nhóm dân tộc thiểu số ngày bị tụt hậu mức thu nhập bình quân tăng trưởng thu nhập so với dân tộc đa số Ở 24 Việt Nam diễn xu hướng dịch chuyển bất bình đẳng thu nhập từ khu vực nông thôn – thành thị sang người Kinh- Hoa dân tộc thiểu số.Tức là, bất bình đẳng người Kinh,Hoa dân tộc thiểu số ngày lớn bất bình đẳng nơng thơn thành thị Đây bất bình đẳng khó xóa bỏ Những nghiên cứu thống kê rằng: + Đồng bào thiểu số chiếm khoảng 15% dân số nước lại số người nghèo lại chiếm gần 50% tổng số người nghèo nước +Tốc độ giảm nghèo dân tộc thiểu số chậm người Kinh, Hoa Tỷ lệ nghèo người dân tộc thiểu số từ 86,4% năm 1993 giảm cịn 52,3% năm 2006 ( trung bình giảm 2,4%/năm) Trong đó, tỷ lệ nghèo dân tộc Kinh, Hoa năm 1993 53,9%, đến năm 2006 giảm cịn 10,36% (trung bình giảm 3,15%) Bài học kinh nghiệm từ Ấn Độ 2.1 Những nét tương đồng Việt Nam Ấn Độ Bài học cho Việt Nam từ đánh giá thực trạng nghèo đói, bất bình đẳng phân phối thu nhập Ấn Độ * Về lịch sử hình thành phát triển Cùng quốc gia khu vực Châu Á, Việt Nam Ấn Độ có nhiều điểm tương đồng lịch sử hình thành phát triển đất nước Sự tương đồng dẫn đến nhiều tương đồng khác người, văn hoá xã hội hai quốc gia Việt Nam Ấn Độ phải gánh chịu ách đô hộ nước thực dân, đế quốc kỷ trước, thực dân Anh xâm lược Ấn Độ Việt Nam bị gơng cùm, kìm kẹp thực dân Pháp đế quốc Mỹ Cả hai quốc gia kiên cường tiến hành đấu tranh lâu dài gian khổ để giành độc lập tự Chính vậy, hậu để lại hậu chiến tranh, suy sụp kiệt quệ kinh tế xã hôi Ấn Độ Việt Nam điều tránh khỏi *Về kinh tế Về kinh tế, Việt Nam Ấn Độ hai kinh tế thị trường động lên từ nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu, thực công cải cách kinh tế, thực mở cửa thị trường,và đạt thành tựu bước đầu ấn tượng Hai quốc gia trải qua thời kỳ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp bộc lộ nhiều bất cập để lại hậu hoạ khó khắc phục sau này, bệnh tham nhữnng cố hữu, làm thâm hụt nhà nước gây can trở cho phát triền kinh tế nước nhà Hiện nay, kinh tế hai nước tập trung phát triển công nghệ thông tin ngành công nghiệp dịch vụ nhằm thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố song nơng nghiệp ngành giữ vai trị vơ quan trọng, tác động mạnh mẽ đến 25 kinh tế quốc dân Dân số hai quốc gia tập trung chủ yếu nông thôn tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp tương đối cao.pd *Về xã hội Nếu người dân Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ thống đẳng cấp Việt Nam, phân biệt nhóm người Kinh – Hoa nhóm người dân tộc thiểu số tương đối sâu sắc Do tập quán cư trú vùng núi xa xôi, người dân dân tộc thiểu số Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận phúc lợi xã hội, dịch vụ công cộng nhà nước, họ thiếu đất canh tác có đất để canh tác, trồng trọt suất lại không cao Phần lớn số hộ dân tộc thiểu số Việt Nam sống cảnh nghèo đói Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạn chế học vấn, cộng đồng người thiểu số không học tuổi, phải bỏ học sớm không đào tạo đến nơi đến chốn Việc không sử dụng thơng thạo tiếng Việt khiến cho họ khó hội nhập vào xã hội Bên cạnh phân biệt nhóm dân tộc, bất bình đẳng giới ln vấn đề nan giải xã hội Việt Nam, tư tưởng trọng nam khinh nữ (bắt nguồn từ lịch sử phong kiến lâu dài) sâu vào tiềm thức người Việt Đây nét tương đồng rõ ràng nhận thức - tư tưởng sai lệch hai quốc gia Giống Ấn Độ nhiều quốc gia phát triển khác, Việt Nam chưa thể giải triệt để tình trạng nghèo đói gia tăng bất bình đẳng phân phối thu nhập Điều ảnh hưởng đến mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh kinh tế phát triển bền vững * Những nét tương đồng lịch sử hình thành phát triển, kinh tế xã hội sở quan trọng để rút học cho Việt Nam từ thực trạng Ấn Độ Bài học cho Việt Nam từ đánh giá thực trạng nghèo đói, bất bình đẳng phân phối thu nhập Ấn Độ 2.2 Từ học kinh nghiệm Ấn Độ, Việt Nam xác định hạn chế bất bình đẳng thu nhập, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trình phát triển kinh tế cách tồn diện Để làm điều cần thiết phải có tổng hịa sách phát triển kinh tế an sinh xã hội Các sách giải pháp Ấn Độ thu hẹp bất bình đẳng thu nhập khoảng cách giàu nghèo đồng thời đem đến cho Việt Nam nhiều học quý giá *Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển loại hình dịch vụ cơng cộng giáo dục , y tế, văn hố bảo vệ mơi trường Việc sử dụng công nghệ thông tin quản lý chương trình Bảo hiểm xã hội (BHXH) Bảo hiểm y tế (BHYT) thành công thuyết phục Việt Nam, chi phí thấp mà hiệu cao Bài học mở rộng qui mô BHXH, bảo hiểm hưu trí, đặc biệt vùng nơng thơn, bán thị khu vực phi thức, từ thiết kế, xác định đối 26 tượng ưu tiên, phương thức toán, quản lý chi trả đến trách nhiệm giải trình theo dõi, đánh giá kinh nghiệm đáng để quan chuyên môn Việt Nam học tập Trong công tác BHYT cho người nghèo, chương trình BHYT Ấn Độ mơ hình cho thấy tầm quan trọng khu vực tư nhân việc triển khai thực chương trình Chính phủ cải cách BHYT Việt Nam Một kinh nghiệm hay tính hợp lý việc cung cấp gói lợi ích ban đầu vừa phải để bao phủ tới đối tượng người nghèo với chất lượng dịch vụ đảm bảo vừa đầy đủ, vừa chất lượng Sau đó, bước mở rộng gói lợi ích cho người dân, cách thức làm cho người dân phấn khởi tin tưởng vào sách Chính phủ ban hành Đối với lĩnh vực BHXH, cách thức tổ chức lưu trữ hồ sơ hệ thống hưu trí học tốt Việt Nam, để cung cấp ưu đãi cho người lao động khu vực phi thức tham gia hệ thống lương hưu mới, hay làm để phục vụ thật tốt, thật đáng tin cậy khơng lợi nhuận cho người dân khu vực này, khuyến khích họ tin tưởng tham gia vào hệ thống nhằm có sống đảm bảo già Việt Nam cần đảm bảo người dân chia sẻ thành phát triển cách quan tâm tới ba lĩnh vực trọng yếu: giáo dục, y tế lưới an sinh xã hội Đối với vấn đề giáo dục, Nhà nước đảm bảo cho tất người dân tiếp cận giáo dục có chất lượng Với cấu trúc dân số nay, lượng học sinh đến tuổi học cấp thời gian tới tương đối ổn định nên hệ thống giáo dục có hội để tăng cường chất lượng mà khơng phải chịu sức ép q tải Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục - đào tạo cần trọng tới hoạt động dạy nghề rèn luyện kỹ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tạo công ăn việc làm cho người dân Đối với vấn đề y tế, hệ thống y tế với chi phí vừa phải giúp nhiều gia đình tránh “bẫy nghèo” chi phí y tế cao thu nhập gia đình có người ốm Nhà nước phải dành ưu tiên cao cho việc cung cấp đủ y, bác sĩ, thiết bị y tế nguồn tài cần thiết cho trung tâm y tế cấp sở Các bệnh viện phòng khám phải theo dõi điều tiết nhà nước hiệp hội nghề nghiệp Cung cấp lưới an sinh xã hội cho người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương cú sốc hay thăng trầm kinh tế điều kiện cần thiết để đảm bảo người dân chia sẻ thành phát triển, đồng thời giúp cho phát triển trở nên hài hòa bền vững Do vậy, nhà nước cần cải cách chế độ bảo hiểm cho người nghèo nông thôn thành thị thông qua tài trợ thu nhập từ thuế đánh vào nguồn tài sản bất động sản, chứng khoán Thực tế, mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng gắn kết vai trị an sinh xã hội trình tăng trưởng giảm bất bình đẳng cần đặc biệt trọng 27 *Tạo việc làm để nâng cao đời sống cho người nghèo dựa tăng trưởng kinh tế, khuyến khích phát triển nơng nghiệp Chương trình việc làm cơng Chính phủ Ấn Độ ban hành thông qua Luật Bảo đảm Việc làm nông thôn (năm 2005) nhằm đảm bảo việc làm có thu nhập cho người lao động nơng thơn Mục tiêu chủ yếu chương trình giảm nghèo tiêu chí giới đưa vào với đối tượng thụ hưởng chương trình (dành 1/3 số việc làm cho phụ nữ) Tất việc làm thực nông thôn nhằm phục vụ đời sống vùng nông thôn nghèo Điều cần học tập cách thức thiết kế, xây dựng chương trình việc làm cơng, tổ chức thực chương trình thu hút người dân địa phương tham gia, chuyển đổi cách thức đầu tư (từ doanh nghiệp/nhà thầu sang người dân) để người dân có việc làm thu nhập đảm bảo sống Tiêu chí/định mức chương trình hộ gia đình với thành viên khơng có việc làm hỗ trợ có việc làm với 100 ngày cơng có lương năm Chương trình cho thấy tác động đầu tư Chính phủ cho khu vực nơng thơn có ý nghĩa xã hội lớn Như vậy, sách Nhà nước phải hướng vào việc khuyến khích tạo hội để người nghèo nhóm yếu tham gia hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế Điều thực qua sách trợ giúp phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đất đai, vốn tín dụng, khuyến nơng, tiêu thụ sản phẩm Người nghèo nhóm yếu cần tạo hội tham gia có tiếng nói hoạt động lập kế hoạch phát triển kinh tế, giảm nghèo cho thân địa phương Cải cách thị trường lao động sách tạo việc làm theo hướng linh động theo ngành địa lý để tăng hội cho người nghèo nhóm yếu từ tỉnh nghèo, vùng nghèo tham gia vào thị trường lao động Tương tự Ấn Độ, thời gian tới, nông thôn tiếp tục nơi sinh sống đại phận người dân Việt Nam phần lớn người nghèo tập trung khu vực Cùng với đó, nước ta, nơng nghiệp ngành giữ vai trị cốt lõi, định, đảm bảo thu nhập nhu cầu thiết yếu cho người dân, đặc biệt vùng nông thôn Bởi vậy, khu vực nông thôn cần đầu tư thích đáng sở hạ tầng để người nơng dân tăng suất giá trị cho sản phẩm nông nghiệp, tiếp cận với nông nghiệp đại Những biện pháp bao gồm đầu tư nâng cấp hệ thống máy móc áp dụng cho nông nghiệp, hệ thống thủy lợi, nghiên cứu giống mới, cách thức bảo quản, chế biến sau thu hoạch cần tập trung tiếp tục triển khai *Xã hội hố hoạt động xố đói giảm nghèo, đặc biệt vấn đề nguồn lực đảm bảo tính cơng khai minh bạch chương trình XĐGN nhằm giảm bất bình đẳng thu nhập Việt Nam cần phải cải cách sách phân phối tài sản, thu nhập hội phát triển kinh tế theo hướng đảm bảo công hướng đến người nghèo Đối với 28 tiếp cận nguồn lực cho phát triển kinh tế, cần sớm khắc phục tình trạng thiếu công việc tiếp cận sử dụng nguồn lực, đặc biệt tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước dễ tiếp cận thực tế nắm giữ sử dụng khối lượng nguồn lực lớn, kết hoạt động đem lại khơng ngang tầm, chí hiệu thấp nhiều loại hình doanh nghiệp khác Thực tốt điều chỉnh, công khai minh bạch “nhóm lợi ích” biện pháp hữu hiệu để sớm tạo bình đẳng thực chủ thể kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước cần đảm bảo cho người có hội việc sử dụng hội phát triển đạt thành công Một quy tắc thiết lập, Nhà nước phải can thiệp để thay đổi kết phân phối thu nhập Bên cạnh đó, Nhà nước cần đưa áp dụng biện pháp để hạn chế tình trạng bất bình đẳng tài sản từ hoạt động từ sản xuất kinh doanh như: thực bắt buộc việc kê khai tài sản cán công chức,… C Kết luận Với đề tài “Bất bình đẳng phân phối thu nhập Ấn Độ giai đoạn 1995 đến nay”, tiểu luận tập trung nghiên cứu lý thuyết bất bình đẳng phân phối thu nhập; thực trạng tác động bất bình đẳng thu nhập đến quốc gia châu Á đề xuất giải pháp cần thiết, kinh nghiệm rút cho Việt Nam nhằm khắc phục vấn đề Bài nghiên cứu chúng em rút số kết luận sau đây: Bất bình đẳng phân phối thu nhập vấn đề mang tính cấp bách mà hầu hết quốc gia phải đối mặt Nó gây tác động, phần lớn tiêu cực đến lĩnh vực kinh tế, trị xã hội quốc gia Chính vậy, vấn sề cần phủ nước trọng xem xét giải cách đắn Ấn Độ kinh tế lớn giới đứng thứ hai châu Á Mặc dù đạt mức tăng trưởng vượt bậc nhiều năm trở lại đây, song bất bình đẳng phân phối thu nhập trở thành vấn nạn quốc gia đông dân thứ hai giới này, bước cản trở trình phát triển bền vững lâu dài Ấn Độ cần có giải pháp kịp thời, ngăn chặn vấn đề gia tăng, bước đẩy lùi tình trạng bất bình đẳng thu nhập, mang đến mức sống công cho tồn xã hội Trong q trình thực mục tiêu tăng trưởng nhanh, cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, Việt Nam phải đối mặt với thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập ngày gia tăng Rút kinh nghiệm từ Ấn Độ, quốc gia có nhiều điểm tương đồng với mình, đất nước ta cần đưa chủ trương sách phù hợp, hiệu 29 nhằm hạn chế tác động tiêu cực vấn đề đến toàn xã hội, giải bất bình đẳng thu nhập, củng cố mục tiêu công xã hôi phát triển bền vững D Tài liệu tham khảo TS Phạm Ngọc Linh TS Nguyễn Thi Kim Dung, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, 2008 http://databank.worldbank.org/data/home.aspx https://data.gov.in/dataset-group-name/national-sample-survey http://www.livemint.com/ https://www.credit-suisse.com/ch/en/about-us/research/researchinstitute/publications.html http://thuvien.ftu.edu.vn/sites/ViewBib.aspx?ServiceId=Dlib&Id=5165 http://goldenvoice.edu.vn/tin-tuc/726-tieng-anh-bang-chung-bat-binh-dang-o-ando.html http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/96/2/ly%20thuyet%20phan%20phoi%20thu %20nhap%20va%20suy%20nghi%20ve%20VN.pdf http://www.slideshare http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/bat-binh-dang-thu-nhap-giuanong-thon-va-thanh-thi-o-viet-nam-hien-nay-61031.html 30 net/garmentspace/tc-ng-ca-bt-binh-ng-thu-nhp-n-tng-trng-kinh-t-vit-nam 10 http://text.123doc.org/document/2249766-phan-tich-bat-binh-dang-trong-phan-phoithu-nhap-o-an-do.htm 11 http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/bat-binh-dang-thu-nhap-giua-nong-thon-va-thanhthi-o-viet-nam-hien-nay-61031.html 12 Giới tính: https://hrmneu.wordpress.com/2014/10/10/binh-dang-gioi-doi-voi-su-phattrien-kinh-te-xa-hoi/ 13 http://www.paycheck.in/main 31 ... luận Với đề tài ? ?Bất bình đẳng phân phối thu nhập Ấn Độ giai đoạn 1995 đến nay? ??, tiểu luận tập trung nghiên cứu lý thuyết bất bình đẳng phân phối thu nhập; thực trạng tác động bất bình đẳng thu. .. nhân tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến Ấn Độ 3.1 Nguyên nhân bất bình đẳng thu nhập Ấn Độ Bất bình đẳng đẩy lùi tình trạng bất bình đẳng trở thành vấn đề cốt lõi tiến trình phát triển. .. trưởng thu? ??c phía người giàu, từ làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập người với người II Thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập Ấn Độ giai đoạn 1995 đến Khái quát kinh tế Ấn Độ từ 1995 đến Ấn

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tỷ lệ tài sản 1% và 10% những người giàu nhất Ấn Độ nắm giữ qua các năm 2000 - 2015 - tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở ấn độ giai đoạn 1995 đến nay
Bảng 1 Tỷ lệ tài sản 1% và 10% những người giàu nhất Ấn Độ nắm giữ qua các năm 2000 - 2015 (Trang 11)
Bảng 2: Sự thay đổi về tỷ lệ tầng lớp trung lưu tại một số nước châ uÁ từ 1990 – 2012 (hoặc mới nhất) - tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở ấn độ giai đoạn 1995 đến nay
Bảng 2 Sự thay đổi về tỷ lệ tầng lớp trung lưu tại một số nước châ uÁ từ 1990 – 2012 (hoặc mới nhất) (Trang 12)
Bảng 3: Phân phối thu nhập ở Ấn Độ theo khu vực trong giai đoạn 1987 – 2000 - tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở ấn độ giai đoạn 1995 đến nay
Bảng 3 Phân phối thu nhập ở Ấn Độ theo khu vực trong giai đoạn 1987 – 2000 (Trang 13)
Bảng 4: Hệ số Gini ở các bang Ấn Độ - tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở ấn độ giai đoạn 1995 đến nay
Bảng 4 Hệ số Gini ở các bang Ấn Độ (Trang 14)
Ở bảng trên, ta nhận thấy bất bình đẳng trong thu nhập ở Ấn Độ thay đổi trong - tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở ấn độ giai đoạn 1995 đến nay
b ảng trên, ta nhận thấy bất bình đẳng trong thu nhập ở Ấn Độ thay đổi trong (Trang 14)
Bảng 7: Bất bình đẳng thu nhập theo giới và tình trạng hôn nhân - tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở ấn độ giai đoạn 1995 đến nay
Bảng 7 Bất bình đẳng thu nhập theo giới và tình trạng hôn nhân (Trang 16)
Đánh giá: - Mô hình kinh tế hướng đến tiêu thụ nội địa này ‘’thân thiện’’ với dân chúng hơn là các sách lược kinh tế khác - tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở ấn độ giai đoạn 1995 đến nay
nh giá: - Mô hình kinh tế hướng đến tiêu thụ nội địa này ‘’thân thiện’’ với dân chúng hơn là các sách lược kinh tế khác (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w