1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng giới ở ấn độ

38 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2|Nhóm 10 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Một số khái niệm  Giới thuật ngữ để vai trò xã hội, hành vi ứng xử xa hội hành vi liên quan đến nam nữ Nó coi phạm trù xã hội có vai trị định chủ yếu đến hội sống người, xác định vai trò họ xã hội kinh tế  Vai trò giới: Là hoạt động khác mà xã hội mong muốn phụ nữ nam giới thực Đó hành vi cụ thể, công việc cụ thể mà xã hội trông chờ người với tư cách phụ nữ hay nam giới, vai trị sản xuất, ni dưỡng cái, vai trò sinh sản, vai trò tham gia cơng việc cộng đồng Vai trị giới liên quan đến công việc nữ giới nam giới mong đợi phải thực cách thức nữ giới nam giới đối xử với  Bình đẳng: Bình đẳng xã hội ngang cá nhân hay nhóm xã hội hay số phương diện xã hội Thí dụ: nganng quyền nghĩa vụ công dân, địa vị xã hội, khả năng, hội, mức độ thỏa mãn nhu cầu cụ thể định lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, tinh thần, Bình đẳng xã hội khơng loại trừ khác giới tính, lứa tuổi, chủng tộc, màu da Đó khác mặt sinh học tự nhiên, khác mặt xã hội  Bình đẳng giới: việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Bình đẳng giới khơng có nghĩa khơng đòi hỏi số lượng phụ nữ nam giới tham gia vào hoạt động phải ngang mà bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới trẻ em gái trẻ em trai phải có hội ngang việc sử dụng quyền họ.Và bình đẳng giới địi hỏi chương trình phát triển dịch vụ cơng dịch vụ xã hội phải thiết kế cho đáp ứng nhu cầu nhiều mặt phù hợp với mức độ ưu tiên 3|Nhóm 10 khác phụ nữ nam giới Nếu làm việc phát triển kinh tế xã hội dẫn tới công việc hưởng thụ thành mở hội cho phụ nữ nam giới việc phát huy tiềm cá nhân họ  Bất bình đẳng giới phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam, nữ việc thực quyền người, đóng góp hưởng lợi từ phát triển gia đình, đất nước Nói cách khác, bất bình đẳng giới đối xử khác biệt với nam giới phụ nữ tạo nên hội khác nhau, tiếp cận nguồn lực khác nhau, thụ hưởng khác nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội Các dạng tồn bất bình đẳng giới như: Gánh nặng cơng việc, phân biệt đối xử, bất bình đẳng kinh tế, trị, định kiến dập khn bạo lực sở giới tính Mục tiêu bình đẳng giới nói chung vừa vấn đề quyền người vừa yêu cầu cho phát triển cơng hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu tình trạng bất bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng khơng việc hướng tới bình đẳng xã hội mà cịn góp phàn tìm kiếm biện pháp để nâng cao hiệu hiệu lực tăng trưởng kinh tế xã hội Các thước đo đánh giá bình đẳng giới 2.1 Chỉ số phát triển giới (Gender- related Development Index = GDI) GDI thước đo chênh lệch thành tựu đạt hai giới nam nữ Chỉ số GDI UNDP đưa xây dựng cách tính toán từ năm 1995 GDI= 1/3 (ITT + IGD + ITN ) Trong đó: ITT số phân bổ cơng tuổi thọ trung bình IGD số phân bổ công giáo dục ITN số phân bổ công thu nhập Cũng số HDI, GDI nhận giá trị từ đến 1, giá trị tiến tới mức độ chênh lệch giới lớn ngược lại Về GDI dựa số liệu HDI có tính đến can thiệp yếu tố giới để qua đánh giá trình 4|Nhóm 10 độ phát triển giới quốc gia Sự khác biệt so với HDI chỗ số GDI điều chỉnh mức độ đạt quốc gia tuổi thọ, học vấn thu nhập với mức độ đạt nam giới nữ giới (UNDP, 1995) Do bất bình đẳng giới có mặt hầu nên số GDI thường thấp so với HDI Về mặt đo lường, việc đưa số GDI không yêu cầu tính tốn phức tạp khơng cần đo đạc thêm số liệu mà hoàn toàn dựa kết thống kê HDI có tính tốn tách biệt cho hai giới Chính có người gọi GDI biến thể khác HDI, có ý nghĩa bổ sung khơng mâu thuẫn với HDI Chỉ số GDI giảm xuống mức độ đạt nam giới nữ giới giảm xuống chênh lệch đạt nam nữ tăng lên Sự chênh lệch khả nam nữ tăng số GDI thấp so sánh với HDI Hiện nay, nhu cầu việc tính tốn số phát triển giới (GDI) ngày trở nên rõ ràng Việc sử dụng GDI đánh giá tổ chức Liên Hợp Quốc mức thang phát triển quốc gia khu vực trở nên phổ biến Mặc dù hoàn tồn dựa cách tính tính tốn HDI số trường hợp GDI thay HDI đánh giá phát triển liên quan tới yếu tố giới 2.2 Chỉ số vai trò giới (Gender Empowerment Measure = GEM) GEM dùng để đo lường đóng góp phụ nữ nam giới lĩnh vực hoạt động trị kinh tế Để tính tốn số vai trị giới cần có nhóm tiêu sau:  Các tiêu phản ánh tham gia hoạt động kinh tế quyền thông qua định quản lý lĩnh vực kinh tế  Tỷ lệ % phụ nữ nam giới giữ chức vụ hành cán quản  Tỷ lệ % phụ nữ nam giới chia theo nghề nghiệp trình độ kỹ thuật  Chỉ tiêu phản ánh tham gia hoạt động trị hoạt động sách thể qua tỷ lệ phụ nữ nam giới quốc hội 5|Nhóm 10  Các tiêu dân số lao động  Tỷ lệ % dân số nam nữ  Tỷ lệ nam - nữ hoạt động kinh tế Chỉ số đo lường mức độ trao quyền giới xem xét phụ nữ nam giới tham gia tích cực vào đời sống kinh tế trị q trình định Nếu số phát triển liên quan đến giới (GDI) tập trung vào việc mở rộng khả số đo lường mức độ trao quyền giới (GEM) quan tâm tới việc sử dụng khả để đem lại lợi ích hội họ đời sống xã hội GEM cố gắng đánh giá xem phụ nữ trao quyền hay giải phóng để tham gia vào lĩnh vực khác đời sống chung mối tương quan với nam giới Nhưng hạn chế số liệu nên tiếc số không đo lường trao quyền số lĩnh vực khác, ví dụ đời sống hộ gia đình, cộng đồng khu vực nông thôn Các nghiên cứu UNDP GDI GEM nước rằng: - Sự bình đẳng giới cao phát triển người không phụ thuộc vào mức thu nhập giai đoạn phát triển - Thu nhập cao điểu kiện tiên để tạo hội cho phụ nữ - Trong thập niên qua, có tiến vượt bậc bình đẳng giới phân biệt giới phổ biến mặt sống nước giới Vì vậy, bình đẳng giới coi vấn đề trung tâm phát triển, mục tiêu phát triển, đồng thời yếu tố để nâng cao khả tăng trưởng quốc gia xóa đói giảm nghèo 6|Nhóm 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ẤN ĐỘ Giới thiệu Ấn Độ 1.1 Đặc điểm kinh tế Nền kinh tế Ấn Độ lớn thứ giới xét theo GDP danh nghĩa (năm 2016) lớn thứ giới xét theo sức mua tương đương (PPP) Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng ngành lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo, dịch vụ Dù 2/3 lực lượng lao động Ấn Độ trực tiếp hay gián tiếp sống nghề nông dịch vụ lĩnh vực tăng trưởng đóng góp vai trị ngày quan trọng kinh tế Ấn Độ Kể từ bắt đầu cải cách kinh tế vào năm 1991, thay theo mơ hình cổ điển châu Á tập trung lao động phục vụ xuất khẩu, sản xuất hàng hóa gia công rẻ mạt cho phương Tây, nước hướng đến thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, đến tiêu thụ nội địa thu hút đầu tư nước ngồi, đến dịch vụ cơng nghiệp, đến kỹ thuật cao gia công với tay nghề thấp Cơ cấu kinh tế Ấn Độ tương tự số nước phát triển Nếu năm 1980, tỷ trọng ngành dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp GDP là: 36,6%, 24,5% 38,9% tới năm 2014, tỷ trọng tương ứng là: 51%, 32% 17% ( nguồn Vietstock.vn) Bảng Tỷ trọng ngành dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Ấn Độ năm 1908 2014 Ngành Năm Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp 1980 36,6% GDP 24,5% GDP 38,9% GDP 2014 51% GDP 32% GDP 17% GDP 7|Nhóm 10 Mơ hình tăng trưởng đem lại phát triển mạnh mẽ Ấn Độ thời gian qua, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 7% suốt hai thập kỷ GDP Ấn Độ năm 2014 đạt 2.000 tỷ (nếu tính theo cân sức mua 8.000 tỷ USD) Tuy nhiên, đất nước đông dân thứ hai giới đứng trước số thách thức Nền kinh tế tăng tốc bứt phá, chí có biểu chậm lại khơng khai thác mạnh Năm 2012, tốc độ tăng trưởng Ấn Độ đạt 6,6% năm 2013 5,1% Các nhà lãnh đạo Ấn Độ bắt đầu nhận thấy cần phải trọng phát triển ngành gia công chế tạo Từ lên cầm quyền tháng 4/2015, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi phát động nhiều chiến dịch “Made in India” (Sản xuất Ấn Độ), “Skill India” (Kỹ Ấn Độ), “Digital India” (Số hóa Ấn Độ)… nhằm thu hút đầu tư nước vào ngành chế tạo, khai thác nguồn nhân lực dồi nước Chính phủ đề mục tiêu tăng tỷ trọng ngành chế tạo tạo 100 triệu việc làm vào năm 2022 Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tăng trưởng GDP Ấn Độ năm tài khóa 2015 - 2016 mức 7,4% Tổ chức Hợp tác Phát triển (OECD) vừa hạ thấp dự báo tăng trưởng kinh tế giới xuống 3% năm 2015, dự báo kinh tế Ấn Độ tăng trưởng mức 7,2% với nhận định quốc gia “sẽ kinh tế lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh giới vòng hai năm tới” 1.2 Đặc điểm văn hóa xã hội  Văn hố: Ấn Độ đất nước có văn hố lâu đời Lịch sử văn hóa Ấn Độ kéo dài 4.500 năm Trong thời kỳ Vệ Đà (1700 – 500 TCN), tảng triết học, thần thoại, văn học Ấn Độ giáo hình thành Ngồi cịn có hình thành nhiều đức tin chúng tồn ngày nay, ví dụ Dharma, Karma, Yoga Moksha Ấn Độ có đa dạng mặt tơn giáo, có Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Hồi giáo, Kitơ giáo, Jaina giáo Ấn Độ giáo tôn giáo chiếm ưu 8|Nhóm 10 thế, định hình thơng qua nhiều trường phái mang tính lịch sử tư tưởng Ấn Độ miền đất hội chợ lễ hội truyền thống, ngày năm có hội chợ Hội chợ lễ hội làm phong phú thêm cho sắc màu đời sống xã hội người dân Ấn Độ Một số hội chợ lễ hội quan trọng: Hội chợ Pushkar Rajasthan, Hội chợ hàng thủ công Mela Surajkund, v.v  Xã hội: Xã hội truyền thống Ấn Độ xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp Ấn Độ thân nhiều xếp tầng xã hội Xã hội Ấn chia thành giai cấp: giai cấp cao “Brahmins” gồm tư tế, người trí thức, nhà truyền đạo; giai cấp thứ hai “Kshatriyas” gồm nhà lãnh đạo quân sự, chiến sĩ tức giới thượng lưu quân sự; giai cấp thứ ba Hình 1: Các tầng lớp xã hội Ấn Độ “Vaishyas” gồm thương gia, nông dân người chăn nuôi súc vật; giai cấp thứ tư “Kshudras” gồm người làm thủ công nghệ, đầy tớ công nhân thợ thuyền Thấp bậc thang xã hội người “ngoài giai cấp” thường gọi người “paria” hay “khơng thể đụng tới”, cơng việc ô uế hèn hạ họ làm thu dọn vệ sinh, chùi rửa cầu tiêu chôn người chết, hay người vi phạm luật lệ quyền xã hội tôn giáo thành phần giai cấp khác Ngày người “paria” thích tự định nghĩa họ “dalit” – “những người bị áp bức” 9|Nhóm 10 Tuy lý thuyết việc phân chia giai cấp thức hủy bỏ, thực tế, tiềm thức cung cách hành xử người dân Ấn, việc phân chia kỳ thị giai cấp tiếp tục diện đè nặng sống giai cấp thấp Phân biệt giới tính vấn nạn Ấn Độ Theo truyền thống Ấn Độ, nữ giới thường bị coi thấp nam giới Với kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đàn ông thường cho người lao động tốt Tại Ấn Độ, phụ nữ lập gia đình phải đối mặt với sức ép to lớn sinh trai để nối dõi tông đường, làm trụ cột gia đình chăm sóc cha mẹ già Người trai tài sản quý gia đình Trong nhân, ngồi số hồi mơn mà nhà dâu mang tới, trai chủ gia đình trì danh tiếng dịng họ Con trai thừa kế gia sản coi người phụng dưỡng cha mẹ già Quan niệm trọng nam khinh nữ, trao đặc quyền nối dõi huyết thống kế thừa gia sản cho trai ăn sâu bám rễ xã hội Ấn Độ Thực trạng bất bình đẳng giới mặt xã hội Bất bình đẳng giới Ấn Độ vấn đề đáng báo động Theo báo cáo Diễn đàn kinh tế giới, Ấn Độ đứng thứ 114 tổng số 142 quốc gia giới bất bình đẳng giới Năm 2014, theo Báo cáo Phát triển người UNDP, Ấn Độ có số phát triển giới GDI thuộc nhóm nước có chênh lệch phát triển hai giới cao nhất, với giá trị 0,795, thấp so với giá trị GDI trung bình nhóm nước phát triển (0,899) trung bình giới (0,924) Điều chứng tỏ có khác biệt lớn trình độ phát triển giới Ấn Độ, cụ thể số HDI tính cho nữ giới 0,525 thấp so với nam giới 0,66 Trong đó, chênh lệch tuổi thọ trung bình số năm học ước tính nam nữ không đáng kể, nhiên chênh lệch số năm học trung bình thu nhập bình quân lớn Cụ thể, năm 2014, số năm học trung bình nữ giới 3,6 năm, ½ so với nam giới 7,2 năm, khoảng cách thu nhập trung bình giới Ấn Độ lớn với 2.116 USD/năm nữ giới 8,656 USD nam giới 10 | N h ó m Bảng 2: Chỉ số GDI Ấn Độ, nước phát triển giới năm 2014 India Developing countries World 0.795 0.899 0.924 Female 0.525 0.617 0.670 Male 0.660 0.686 0.725 Life expectancy at birth (years) Female Male 69.5 66.6 71.7 68.0 73.7 69.5 Expected years of schooling (years) Female Male 11.3 11.8 11.6 11.9 12.2 12.4 Mean years of schooling (years) Estimated gross national income per capita (2011 PPP $) Female Male Female 3.6 7.2 2,116 5.4 7.3 5,926 6.2 7.9 10,296 Male 8,656 12,178 18,373 GDI HDI Nguồn: UNDP Về số vai trò giới, năm 2006 số GEM Ấn Độ 0,497 Chỉ số phân bổ đồng đại biểu quốc hội 0,625, tham gia kinh tế 0,546 nắm giữ nguồn lực kinh tế 0,319 Như vậy, mức độ trao quyền cho phụ nữ đời sống trị, kinh tế xã hội thấp, phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi Bảng 3: Chỉ số GEM Ấn Độ năm 1996 2006 Nguồn: Báo cáo Phát triển người năm 2009, UNDP Những số chứng minh vấn đề bất bình đẳng giới Ấn Độ không diễn khía cạnh mà tồn phương diện xã hội, đặc biệt giáo dục, lao động trị 11 | N h ó m 2.1 Bất bình đẳng giáo dục Giảm thiểu tối đa khoảng cách giới tính giáo dục nhân tố mang tính chất định đường đạt đến bình đẳng giới, nhằm nâng cao vị quyền lợi người phụ nữ xã hội Ấn Độ Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, xóa bỏ bất bình đẳng giáo dục tám mục tiêu phát triển thiên niên kỉ UNDP đưa Mặc dù phủ Ấn Độ thể tâm việc giải vấn đề bất bình đẳng giới tính giáo dục, khoảng cách giới tính trường học chưa cải thiện cách rõ rệt, đặc biệt vùng nông thôn Hiện nay, Ấn Độ nước châu Á có tỉ lệ biết chữ thấp nhất, 2/3 trẻ em gái 3/4 trẻ em trai từ 6-17 tuổi đến trường Sự phân biệt giới tính giáo dục Ấn Độ có khác theo vùng miền, độ tuổi kinh tế gia đình Bảng 4: Tỉ lệ biết chữ nam nữ tuổi Ấn Độ từ 1981-2015 Đơn vị: % Census year Males Females 1981 56.4 29.8 1991 64.1 39.3 2001 75.3 53.7 2011 80.9 64.6 2015 83.8 67.1 Nguồn: Census of India Tỉ lệ biết chữ số phản ánh mức độ giáo dục quốc gia Theo số liệu trên, khoảng cách tỉ lệ biết chữ nam nữ tuổi Ấn Độ ngày giảm dần Năm 1981 tỉ lệ đàn ông biết chữ gần gấp đôi phụ nữ (nam: 56.4%, nữ: 29.8%) đến năm 2015 khoảng cách 16.7% Tuy nhiên khoảng cách cao so với nức trung bình giới giai đoạn gần vào khoảng 10% (theo World Economic Forum) 24 | N h ó m phụ nữ 102 quốc gia phát triển cho thấy phân biệt dai dẳng đàn áp mức cao miền nam châu Á, có Ấn Độ Về pháp luật Pháp luật Ấn Độ lỏng lẻo, chưa nghiêm minh mạnh tay vấn đề xử phạt hành động đối xử bất công với phụ nữ Có nhiều vụ án liên quan đến phụ nữ khó khăn đem xét xử thẩm phán lại khơng cơng minh, khơng dũng cảm bảo vệ phụ nữ đơn giản họ đàn ơng Ấn Độ cịn thiếu cảnh sát nói chung để bảo vệ người dân mình; lực lượng an ninh bị đánh giá thiếu lực thu thập chứng cứ, điều tra, thiếu trang thiết bị Ngay New Delhi nơi có lực lượng cảnh sát lớn, với khoảng 84.000 nhân viên an ninh ⅓ số thật làm công việc cảnh sát, phần lại thực nhiệm vụ bảo vệ khách người giàu có, tiếng… Cũng theo Times of India, 200 người dân có cảnh sát, với VIP có đến 20 nhân viên bảo vệ Đi với thiếu hụt lực lượng an ninh luật pháp lỏng lẻo hệ thống tòa án thiếu hụt chậm chạp Hệ bất bình đẳng giới gây cho kinh tế-xã hội 4.1 Hệ kinh tế Ở Ấn Độ, kinh tế hộ gia đình nắm giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển chung toàn kinh tế Song, bất bình đẳng giới có tác động tiêu cực đến mơ hình kinh tế này, khiến trở nên suy yếu hiệu Các thành viên gia đình khơng cịn chung quyền sở hữu tài sản, nguồn lực lao động, khơng cịn hưởng kết lao động mức Có chênh lệch phụ nữ nam giới việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực chủ yếu đất đai, nguồn nước, tín dụng, tư liệu sản xuất, kỹ thông tin Điều làm giảm tổng sản lượng thu đầu vào không phân chia cho hoạt động sản xuất nam lẫn nữ Nữ giới điều kiện 25 | N h ó m học tập, trình độ dân trí thấp nên khơng có khả cải thiện phương thức sản xuất giúp tiết kiệm thời gian, chi phí gia tăng hiệu Điều dẫn đến chênh lệch trình độ khiến cho công việc lao động chân tay nặng nhọc, vất vả bị đổ dồn nữ giới nhiều hơn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe họ, dẫn tới suất chất lượng lao động khơng đảm bảo Phụ nữ có hội làm việc vị trí thức (khoảng 9.2%), công việc chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp với mức thu nhập thấp Điều làm giảm khả đóng góp tri thức, tạo giá trị cho kinh tế khả đóng góp cho phúc lợi xã hội Bên cạnh đó, phụ nữ phải đảm nhận khối lượng lớn công việc “vô hình”, mà khơng nhận lương (chiếm tới 49%) Giá trị thặng dư bị bóc lột rẻ mạt Có thể thấy, bất bình đẳng nhân tố kìm hãm phát triển kinh tế Ấn Độ không phát huy hết khả đóng góp người phụ nữ việc phụ nữ khơng có hội tiếp cận với công việc phù hợp với lực 4.2 Hệ xã hội Việc mang thai sinh đẻ thiên chức người phụ nữ, đẻ thực thiên chức theo mong muốn người phụ nữ lại khơng thể tự định Kết từ điều tra dân số Ấn Độ cho thấy tỉ lệ trẻ em nữ so với trẻ em nam xuống thấp kỉ lục kể từ nước độc lập vào năm 1947 Theo báo cáo điều tra năm 2011, tồn Ấn Độ có 914 trẻ em nữ so với 1.000 trẻ em nam độ tuổi 0-6 tuổi, giảm so với thập kỉ trước 927/1000 Mỗi ngày có 2000 bé gái bị giết hại bào thai Giáo sư khoa học xã hội Gitika Vasudev ĐH Delhi trả lời với AFP, gọi "thất bại chung Ấn Độ" việc bảo vệ bé gái Tỉ lệ cân giới tính Ấn Độ giảm dần kể từ năm 1961 tỷ lệ trung bình giới 1.050 nữ/1.000 nam Ấn Độ bị đánh giá cân giới tính 50 năm 26 | N h ó m Một tình trạng đáng buồn khác nạn bạo hành phụ nữ Cứ năm phút, vụ bạo lực gia đình lại báo cáo Ấn Độ Nạn nhân hầu hết phụ nữ kẻ gây họa khơng khác ngồi chồng người thân gia đình họ Cứ phụ nữ lên tiếng có người im lặng Hầu hết phụ nữ khơng dám nói với người khác việc bị chồng đánh đập Họ không muốn thừa nhận nạn nhân bạo hành hay kể với người điều xảy gia đình Bạo lực gia đình có mặt nhiều nơi giới Nhưng điều đặc biệt thói quen im lặng phụ nữ Ấn Độ Khi cô gái gọi cho bạn để xin lời khun, bạn nói: “Hãy để giết cậu Nếu cậu, chết khơng thể bỏ chồng” Cịn mẹ khun gái nên chịu đựng để giữ gìn nhân Theo khảo sát phủ, 54% đàn ông 51% phụ nữ Ấn Độ cho rằng, người chồng có quyền đánh vợ ta thiếu tôn trọng cha mẹ chồng, bỏ bê nhà cửa cái, chí đơn giản “bỏ muối nhiều thức ăn” Những tư tưởng cam chịu phụ nữ Ấn Độ ăn sau vào tâm trí họ, khiến họ tự coi thân thấp so với đàn ông dần coi việc bị bạo hành, bị phân biệt đối xử điều bình thường Phụ nữ phải đối mặt với phân biệt từ thời thơ ấu Bất bình đẳng giới dinh dưỡng điều hiển nhiên từ thời thơ ấu đến tuổi trưởng thành Trong sinh hoạt hàng ngày, trường hợp thói quen ăn uống gia đình, trai người tất loại thực phẩm bổ dưỡng chọn lọc gái sử dụng thứ bỏ lại sau thành viên nam có bữa ăn, thức ăn chất lượng dinh dưỡng Điều trở thành vấn đề sức khỏe nghiêm trọng năm sau cô gái Một lý cho tỷ lệ cao ca sinh khó khăn thiếu máu phụ nữ việc ăn uống dinh dưỡng thực phẩm mà gái có nhà cha mẹ nhà chồng, khối lượng công việc nhiều mà họ phải làm từ thời thơ ấu Một cách khác mà cha mẹ phân biệt đối xử gái họ bỏ bê bé gái giai đoạn bệnh Khi trưởng thành họ có xu hướng thừa nhận họ bị bệnh chờ 27 | N h ó m bệnh tiến triển xa trước họ kịp thời chữa trị Nhiều phụ nữ vùng nông thôn chết sinh biến chứng dễ dàng tránh Ở Ấn Độ: “Cơ gái 22 tuổi bị người chồng thiêu sống cho bú không thỏa ước nguyện sinh trai miền tây Ấn Độ”, “Storay (30 tuổi) bị đánh đến chết huyện Khan Abad, tỉnh Kunduz , sau cô hạ sinh bé gái, khiến người chồng thèm khát đứa trai cảm thấy giận dữ”, hay ”Bị mẹ chồng bắt phá thai gái” tin tức “phổ biến” trang báo nay… Chính định kiến giới hạn chế phụ nữ trẻ em gái thực quyền nhiều nội dung sức khỏe sinh sản làm mẹ an tồn, mang thai ngồi ý muốn, tình dục khơng an tồn, lựa chọn giới tính sinh, nạo phá thai, nhiễm khuẩn đường sinh sản, kể HIV/AIDS, sử dụng cà lựa chọn biện pháp tránh thai… Khi mức độ bất bình đẳng giới giáo dục giảm đi, tức cấp đào tạo, tỷ lệ nữ so với nam tăng lên trình độ nhận thức phụ nữ gia đình cải thiện, số lượng chất lượng đầu tư cho giáo dục cải thiện trực tiếp thơng qua dạy dỗ người mẹ Ngồi trình độ người mẹ đóng vai trị định việc chăm sóc dinh dưỡng 28 | N h ó m CHƯƠNG 3: CÁC NỖ LỰC CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI ỞẤNĐỘ Các sách phủ Ấn Độ cần phải tập trung vào vấn đề bất bình đẳng giới tiềm lợi ích phát triển lớn nhất, dựa vào thu nhập cao hiệu giảm bất bình đẳng giới thấp, tái định hướng sách đem lại lợi ích lớn Ấn Độ có bước giải tình trạng cân giáo dục Nỗ lực khuyến khích gia đình cho bé gái đến trường học giúp nâng tỷ lệ phụ nữ biết chữ lên 65,5% năm 2011 tỷ lệ 53,4% năm 2001 Ấn Độ có sách tốt cho em gái học ví dụ đơn giản đảm bảo có nhà vệ sinh nữ phù hợp trường học, xe buýt riêng để em gái đến trường an tồn Ngồi ra, có số chương trình khác phủ trung ương tiểu bang liên kết như: Chương trình quốc gia Hỗ trợ dinh dưỡng để giáo dục tiểu học (để khuyến khích gái nơng thơn đến trường tiểu học ngày), Chương trình Quốc gia Giáo dục Girls trường tiểu Level,… Ở số địa phương Kerala, người phụ nữ nghèo trao quyền hạn nhiều hoạt động liên quan đến xóa đói giảm nghèo hay lập kế hoạch đầu tư hàng năm quyền địa phương Để giải vấn đề thông tin định kiến thể chế gây bất lợi cho phụ nữ, khắc phục bất bình đẳng giới thể chế cơng, có chương trình khuyến nơng thơng qua nhóm tương thân tương phụ nữ bang Orissa Ấn Độ Ngoài ra, để nâng cao tiếng nói phụ nữ xã hội, sách áp dụng gồm hạn chế số lượng đại diện trị biện pháp bồi dưỡng đào tạo nữ lãnh đạo tương lai khuyến khích phụ nữ tham gia nhiều vào tổ chức công đoàn hội nghề nghiệp Năm 2010, Trong động thái nhằm khuyến khích phụ nữ gia nhập lực 29 | N h ó m lượng cảnh sát, Sở cảnh sát thành phố Mum-bai, Ấn Độ định thăng chức tra cao cấp cho nữ sĩ quan Sau ký kết Công ước xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em (CRC) Ấn Độ có số luật tiến hỗ trợ bình đẳng giới phân biệt đối xử kết thúc bạo lực phụ nữ Chính phủ Ấn Độ đại diện kỳ họp năm 2013 Ủy ban địa vị phụ nữ (CSW), nơi mà nước thành viên cam kết kết thúc tất hình thức bạo lực phụ nữ Về vấn đề quấy rối tình dục phụ nữ nơi làm việc (phòng chống, Cấm) Đạo luật năm 2013, Chính phủ Ấn Độ cam kết thiết lập 100 trung tâm khủng hoảng one-stop (one-stop crisis centre) hình thành 1000 Quỹ Nirbhaya Crore để đáp ứng với bạo lực phụ nữ trẻ em gái Gần hơn, Luật hình (sửa đổi) Đạo luật năm 2013 mở rộng phạm vi tội phạm tình dục giới tính phụ nữ ( ''One Stop crisis centre'' (OSCC) trung tâm phục vụ cho nhu cầu y tế, trợ giúp pháp lý tư vấn tâm lý, an toàn cho phụ nữ nạn nhân lạm dụng thể chất tinh thần, bạo lực, với đảm bảo thông tin cá nhân họ tôn trọng bảo vệ Rất nhiều trung tâm xây dựng đạo Bộ phát triển phụ nữ trẻ em Ấn Độ Ngồi ra, Tịa án Tối cao Bombay gần tháng năm 2016 bác bỏ phán "con gái kết hôn có nghĩa vụ phải chăm sóc cha mẹ họ" Đây bước phát triển vượt bậc việc phá vỡ tư tưởng truyền thống vai trị, nghĩa vụ xác định xã hội Ngồi điều tạo động lực cho phụ nữ để phát triển độc lập không cho thân họ mà cho cha mẹ họ 30 | N h ó m Các tổ chức quốc tế, phi phủ 2.1 Foundation for Sustainable Development (FSD) Tổ chức phát triển bền vững (FSD) tổ chức quốc tế phi lợi nhuân định hướng nguồn lực kinh tế, xã hội môi trường theo hướng bền vững, cải thiện sống cộng đồng nói chung, đặc biệt hoạt động chủ yếu châu Á, châu Phi Mỹ Latinh khu vực chưa phát triển, nhiều bất ổn đói nghèo Ở Rajasthan, bang lớn Ấn Độ, số NGO có tham gia thành viên FSD cung cấp nhiều hội cho phụ nữ Các tổ chức giúp đỡ để xây dựng mạng lưới phụ nữ để hình thành nhóm tự giúp đỡ tài Họ giới thiệu ý tưởng tài vi mơ, cho phép phụ nữ tham gia vào hoạt động quản lý NGO địa phương khác thực dự án xuất sản phẩm thủ công phụ nữ nước để tạo thu nhập đáng kể Năm 2006, Olen Crane, thực tập sinh FSD, giúp gần 400 nghệ nhân nữ khu vực Thành phố Udaipur cách thu thập mẫu sản phẩm dệt may họ vận chuyển nước ngồi để bán cho cơng ty Mỹ dự án tương tự có tiềm lớn để cải thiện tình hình tài xã hội phụ nữ Rajasthani Tổ chức thay đổi dần nhận thức cấp địa phương giúp loại bỏ thành kiến định kiến xã hội lao động nữ tạo nhận thức phân chia giới tính có ý nghĩa tồn xã hội Ấn Độ 2.2 Tổ chức Phụ nữ Liên Hợp Quốc (UN Women) chiến dịch He for She Tổ chức Phụ nữ Liên Hợp Quốc (UN Women) New Delhi phát động chiến dịch ''He For She'' nhấn mạnh đến vai trò tham gia nam giới, tác nhân thay đổi việc thúc đẩy quyền phụ nữ bình đẳng giới 'HeForShe' phong trào đoàn kết toàn cầu tiến trình nhằm kết thúc bất bình đẳng giới vào năm 2030 Mục đích để kêu gọi thêm nhiều nam giới trẻ em trai nhận thức rõ trách nhiệm xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ bạo lực với phụ nữ trẻ em gái 31 | N h ó m UN Women hợp tác với MenEngage, diễn đàn quốc tế tiếng mà huy động người đàn ông bé trai từ khắp nơi giới, ủng hộ bình đẳng giới.Ngồi gian hàng Phụ nữ Liên Hợp Quốc thiết kế để sinh viên cam kết hỗ trợ họ cho công lý giới tính cách đăng ký cho chiến dịch Chiến dịch thức mắt vào ngày 20 tháng Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Kể từ 100.000 nam giới có hỗ trợ cam kết với 4000 Ấn Độ 2.3 Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kì (USAID) USAID xây dựng quan hệ đối tác tác động sâu mà tận dụng nguồn lực địa phương để giải rào cản phụ nữ trẻ em gái Ấn Độ Mục đích thúc đẩy đảm bảo tiếp cận công phụ nữ trẻ em gái đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, nước vệ sinh môi trường, giáo dục, dinh dưỡng, tài chính, cải thiện việc nữ giới quyền định gia đình quyền sở hữu tài sản cho phụ nữ Một số chương trình điển hình như: Liên minh với khu vực tư nhân vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bà mẹ trẻ, sơ sinh, bé gái vị thành niên thông qua chương trình giáo dục giới tính, cải thiện trang thiết bị y tế, chế độ dinh dưỡng giải vấn đề bạo lực mại dâm Hợp tác với phụ nữ LHQ Chính phủ Delhi Nhật Bản để thực chương trình thành phố an tồn Delhi chương trình sáng tạo ba năm sử dụng phương pháp trao quyền cho giới quy hoạch đô thị, giúp trẻ em gái phụ nữ địi quyền họ để khơng gian cơng cộng an toàn tổ chức đối tác làm việc với quyền Delhi để thực giải pháp để cải thiện an toàn trường học phương tiện công cộng, đường phố vỉa hè Chương trình tham gia vào người đàn ơng bé trai người ủng hộ để phòng ngừa ứng phó với quấy rối tình dục hành 32 | N h ó m Girl Rising phim có sức lan tỏa mạnh mẽ với thông điệp ''Trao quyền cho hệ để nâng cáo giáo dục nữ giới'' với tham gia nhiều đối tác giới USAID, Intel Corporation, Hội đồng giao lưu quốc tế giáo dục, Vulcan Productions, Pearson Foundation, CNN Dự án Women and Girls Lead Global – The Hero: Truyền hình Dịch vụ độc lập (ITVS) hợp tác với USAID, Quỹ Ford CARE để thực chiến dịch tồn cầu năm quốc gia có Ấn Độ Chương trình tạo chiến dịch truyền thông để cổ vũ cô gái thành tựu phụ nữ, truyền cảm hứng huy động cộng đồng quốc tế để giải thách thức mà em gái phụ nữ phải đối mặt kỷ 21 Phong trào địi bình đẳng giới phụ nữ Ấn Độ Ngày nay, phụ nữ Ấn Độ bắt đầu có nhận thức tốt vấn đề bất bình đẳng giới Họ đã, đóng góp tiếng nói giành quyền lợi cho người phụ nữ khơng nước mà cịn cho phụ nữ toàn giới Mặc dù xuất năm gần quy mơ cịn nhỏ chiến dịch mang lại kết đáng ghi nhận Những chiến dịch ngày phát triển mở rộng, đem lại ảnh hưởng định đến cho người phụ nữ, khiến họ khơng cịn im lặng cam chịu mà bắt đầu hành động cho quyền lợi Một chiến dịch gần vào năm 2015, nhiều người ủng hộ chiến dịch với Hashtag #SayYesToChange cộng đồng phụ nữ Ấn Độ sang tạo kêu gọi thực Bình đẳng giới nước gây lại tiếng vang lớn cộng đồng quốc tế Những người phụ nữ Ấn Độ chụp ảnh với Poster in dịng chữ khơng cơng kích tư tưởng cổ hủ, lạc hậu định kiến lâu đời, mà cịn thức tỉnh người phụ nữ Ví dụ “ Nếu người đàn ơng ht gió với bạn, đừng có quay lại, bạn QUÝ CƠ, khơng phải CON CHĨ”, “Phụ nữ ngồi vào buổi tối khơng AN TỒN Nếu bạn ĐÀN ƠNG ĐÍCH THỰC, bảo vệ ấy! “Em cịn trinh khơng ? – Có hỏi đàn ơng câu ? Vì đừng mang chữ TRINH để đánh giá phụ nữ” 33 | N h ó m Đánh giá Cả phủ Ấn Độ tổ chức quốc tế có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận việc hạn chế bất bình đẳng giới cung cấp nhiều hội cho phụ nữ trẻ em ở nhiều khía cạnh xã hội giáo dục, việc làm, y tế, pháp luật,… Tuy nhiên, so với mà tổ chức quốc tế làm, Chính phủ Ấn Độ cịn chậm chạp việc đưa sách nhằm bảo vệ phụ nữ đảm bảo quyền bình đẳng cho họ Điều dễ dàng giải thích khơng người dân mà nhà cầm quyền Ấn Độ chịu ảnh hưởng nặng nề từ tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, dẫn đến việc sách mà phủ khơng hạn chế mà cịn chưa mạnh tay mang tính triệt để Mặc dù chưa thể thay đổi hoàn toàn nhận thức đại phận người dân Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa hình thành từ lâu đời đây, nhiên hầu hết chiến dịch truyền thông hay dự án tuyên truyền tập trung tác động vào đối tượng vị thành niên niên lứa tuổi mà người đưa định quan trọng định hướng kỹ năng, sức khỏe sau này, triển vọng kinh tế mong ước Hơn họ dễ dàng thay đổi quan niệm sống, tiếp nhận tư tưởng tiến nhân loại Đây cách hiệu để hạn chế tiếp diễn tình trạng bất bình đẳng giới từ hệ sang hệ khác Theo kết điều tra USAID số lĩnh vực sau áp dụng chương trình nhằm hạn chế bất bình đẳng trên, năm 2015 ghi nhận số thành tựu sau:  Giúp 235.488 phụ nữ nông dân áp dụng công nghệ mới, phương thức quản lý  Đào tạo 3.350 phụ nữ quan phủ cộng đồng thành viên phòng chống thiên tai  Hỗ trợ 8.137.000 phụ nữ với phương pháp tránh thai đại  Tăng khả tiếp cận sở vệ sinh môi trường cho 75.000 phụ nữ 34 | N h ó m CHƯƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP TỪ VIỆT NAM Cần hiểu rõ nguyên nhân lớn dẫn đến việc tồn tượng bất bình đẳng giới (BBĐG) nước ta hậu lịch sử để lại Tư tưởng “Trọng nam khinh nữ”, “Nhất nam viết hữu thập nữ viết vơ” cịn ảnh hưởng nặng nề đến khơng gia đình, dịng họ, mà nguyên nhân sâu xa văn hóa hấp thụ thứ tiêu cực từ tư tưởng Trung Hoa cổ đại suốt hàng nghìn năm qua Tuy nhiên, Việt Nam so với nhiều quốc gia khu vực Châu Á lại nước đánh giá nơi bất bình đẳng giới Giải bất bình đẳng giới (BBĐG) nhiệm vụ Đảng, Nhà nước ta quan tâm, đạo sát từ giành quyền năm 1945 ngày Những nỗ lực xứng đáng ghi nhận, kể từ bạn bè quốc tế, nhiều vấn đề chưa thực giải triệt để Để bước loại trừ tượng BBĐG, nóng vội mà phải tiến hành bước, có chiến lược cho độ tuổi, vùng miền, sắc tộc, tôn giáo khác nhau, quan trọng hai lĩnh vực giáo dục truyền thơng Kể từ có Đảng lãnh đạo, Nhà nước hệ thống trị liên tục, không ngừng cố gắng, tăng cường cơng tác giảm bước xóa tình trạng BBĐG thơng qua hệ thống luật,,chính sách cụ thể thẳng vào đời sống nhân dân, có giúp đỡ tham gia tích cực hệ thống đồn thể, tổ chức xã hội Cụ thể: Nhằm tiến tới bảo đảm bình đẳng giới có nhiều giải pháp tổng hợp, mang tính đột phá q trình tìm kiếm giải pháp phù hợp để gia tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý lĩnh vực đời sống xã hội việc thơng qua q trình xã hội hóa cá nhân (qua kênh nhà trường, gia đình, nhóm bạn bè, truyền thông đại chúng ) để thay đổi định kiến vai trò, vị phụ nữ quan trọng Các giá trị, khuôn mẫu giới tiếp biến, chuyển tải qua hệ theo hướng bình đẳng hội, điều kiện cho hai giới phát triển 35 | N h ó m Cụ thể, với giáo dục, tiếp tục giáo dục em thiếu niên nhi đồng từ bé tư tưởng bình đăng, cơng lĩnh vực nam nữ xã hội, thông qua hoạt động tuyên truyền, thông qua ấn phẩm, sách báo tạp chí, sách giáo khoa, sách tham khảo, lồng ghép quan điểm vào nội dung giảng dạy, mơn học có tính định hướng, tính cộng đồng cao môn Giáo dục công dân, Đạo đức, v v Không thế, ta giáo dục trẻ em, trai gái kĩ để sống tự lập giúp đỡ người khác gia đình Trong lĩnh vực truyền thơng, trì việc loại bỏ ấn phẩm cổ xúy cho quan niệm phụ nữ phải hy sinh, nhường nhịn, phục vụ nam giới, nêu lên phê phán tượng bất bình đẳng giới bạo lực giới, bạo lực gia đình, nạn bn bán phụ nữ… phương tiện thông tin đại chúng Cũng cần có hình phạt thích đáng cho hành động vi phạm quyền bình đẳng giới Tuyên truyền, phố biến kiến thức bình đẳng giới rộng rãi, tới vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng miền núi, dân tộc người Đặc biệt cần nâng cao nhận thức phụ nữ vai trị, quyền lợi, vị trí xã hội Một số vấn đề khác cần quan tâm xem xét để hồn thiện cơng tác chống BBĐG nâng cao vai trị vị trí lãnh đạo phụ nữ hoạt động kinh tế, trị văn hóa Có số giải pháp để khắc phục tình trạng này, là:  Thứ nhất, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng việc cụ thể chủ trương định hướng tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý  Thứ hai, xây dựng chiến lược, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ, trọng đến công tác quy hoạch nguồn lãnh đạo nữ cấp, ngành  Thứ ba, nâng cao vai trò tổ chức hội liên hiệp phụ nữ cấp  Thứ tư, nâng cao lực cán nữ lĩnh vực trị Ngồi ra, 10 năm trở lại đây, cơng tiến hành xóa bỏ BBĐG có bước tiến hành từ nhân tố cụ thể cấu thành xã hội gia đình tổ chức 36 | N h ó m xã hội lớn hơn, ví dụ thực biện pháp chế tài chặt chẽ để nam giới chia sẻ cơng việc gia đình với phụ nữ; tổ chức giám sát việc thi hành luật trường hợp ly hôn, thừa kế trường hợp khác Mở rộng nghiên cứu cấp nhà nước vấn đề giới, thực việc lập kế hoạch có tính đến giới Về phía xã hội, ta cần tạo phong trào, lối sống tôn trọng phụ nữ đặc biệt quyền đáng họ Tôn trọng quyền làm vợ, làm mẹ, quyền công dân phụ nữ Ở vai trò nam giới quan trọng Trong gia đình xã hội, nam giới cần có lối sống văn minh, hiểu biết vấn đề phụ nữ, không thực hành vi lấn át, bạo lực coi "phái mạnh" thật coi việc chia sẻ công việc với phụ nữ trách nhiệm Về phía thân phụ nữ, cần nâng cao trình độ văn hóa lực, chủ động sống Cần có hiểu biết quyền đáng mình, u cầu tổ chức gia đình thực nghiêm túc quyền Việc tuyên truyền luật pháp, đặc biệt xây dựng Luật Hơn nhân Gia đình; Luật Bình đẳng giới; Luật Phịng, chống bạo lực gia đình với mục tiêu bảo vệ người phụ nữ đảm bảo bình đẳng nam nữ nên gắn với chương trình cải thiện đời sống, lao động phụ nữ sở giới 37 | N h ó m KẾT LUẬN Xã hội phát triển vượt bậc, vấn đề tự quyền lợi bình đẳng giới tính ngày xem trọng hết Tuy nhiên, Ấn Độ tình trạng bất bình đẳng giới cịn xảy với chiều hướng tiêu cực Nguyên nhân dẫn đến thực trạng bắt nguồn từ tư tưởng văn hóa cổ hủ thấm sâu vào nhận thức đối tượng xã hội đất nước này, phụ nữ Ấn Độ không đánh giá đối xử với lực vị trí thực tế mình, mà cịn đối tượng định kiến tiêu cực, nặng nề chịu phân biệt đối xử, chịu nhiều thiệt thòi việc tiếp cận hội học, tìm kiếm việc làm tham gia lãnh đạo quản lý Chính điều gây nhiều hậu tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội thiếu hụt lực lương lao động, giảm suất lao động chung, gây lãng phí cho xã hội Mặc dù, phủ Ấn Độ tổ chức quốc tế có nỗ lực giúp cải thiện phần tình trạng bất bình đẳng giới đất nước kết đem lại chưa khả quan Thiết nghĩ rằng, phủ Ấn Độ nên gia tăng quan tâm cho vấn đề này, xem mục tiêu quốc gia từ có biện pháp mạnh tay nữa, đặc biệt vấn đề nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho giới trẻ Từ đó, tảng để phát triển người, phát triển kinh tế, đưa kinh tế Ấn Độ phát triển Trong tiểu luận, bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng giới Ấn Độ, nhóm đưa số giải pháp mà Việt Nam áp dụng đem lại chuyển biến tích cực, trở thành kinh nghiệm để Ấn Độ tham khảo 38 | N h ó m TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình kinh tế phát triển (GS.TS Ngô Thắng Lợi, NXB ĐH Kinh tế quốc dân , 2013) “Bộ ảnh nữ giới kêu gọi bình đẳng giới Ấn Độ khiến giới phải suy nghĩ” – http://tin8.co/bo-anh-gioi-nu-keu-goi-binh-dang-gioi-o-an-do- khien-ca-the-gioi-phai-suy-nghi-14230 - “Bất bình đẳng giới Ấn Độ” (USAID) https://www.usaid.gov/india/gender-equality - “UN Woman launches campaign in India for gender equality” ( PTI, Oct 18, 2014) – http://articles.economictimes.indiatimes.com/2014-10 8/news/ 55172929_1_ gender -equality-gender-justice-un-women - “Gender Equity Issues in India” – FSD http://www.fsdinternational.org/country/india/weissues - “Gender Discrimination in India (6 Major Causes) “(Shuani) - http://www.yourarticlelibrary.com/india-2/gender-discrimination-in-india-6major-causes/47671/ - “The Causes, Effects & Remedies for Gender Discrimination” ( Sherrie Scott) - http://smallbusiness.chron.com/causes-effects-remedies-gender- discrimination-10726.html - “Gender Discrimination in India: Causes and Solutions” (Breakthrough team, March 7, 2016 ) – https://www.inbreakthrough.tv/2016/03/genderdiscrimination-in-india-causes-and-solutions/ - “The Problem and Status of Woman in Hindu Society” - http://www.hinduwebsite.com/hinduwomen.asp - “Nỗi thống khổ phụ nữ Ấn Độ” (Ánh Dương (theo NYT) , 15/1/12013) http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/noi-thong-kho-cua-phu-nu-ando-2412408.html - “India : Male and Female” (Hargun Chawla ) https://www.youtube.com/watch?v=r7LIpaAkrws - “11 Facts About Gender Inequality In India That Will Truly Shock You” - (Shayan Roy – April 11, 2016 ) https://www.buzzfeed.com/shayanroy/facts-about-gender-inequality-in-india ... thức bình đẳng giới cho giới trẻ Từ đó, tảng để phát triển người, phát triển kinh tế, đưa kinh tế Ấn Độ phát triển Trong tiểu luận, bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng giới Ấn Độ, nhóm... hội Ấn Độ Thực trạng bất bình đẳng giới mặt xã hội Bất bình đẳng giới Ấn Độ vấn đề đáng báo động Theo báo cáo Diễn đàn kinh tế giới, Ấn Độ đứng thứ 114 tổng số 142 quốc gia giới bất bình đẳng giới. .. Hệ bất bình đẳng giới gây cho kinh tế- xã hội 4.1 Hệ kinh tế Ở Ấn Độ, kinh tế hộ gia đình nắm giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển chung toàn kinh tế Song, bất bình đẳng giới có tác động

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tỷ trọng các ngành dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Ấn Độ năm 1908 và 2014 - tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng giới ở ấn độ
Bảng 1. Tỷ trọng các ngành dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Ấn Độ năm 1908 và 2014 (Trang 5)
Bảng 2: Chỉ số GDI của Ấn Độ, các nước đang phát triển và trên thế giới năm 2014 - tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng giới ở ấn độ
Bảng 2 Chỉ số GDI của Ấn Độ, các nước đang phát triển và trên thế giới năm 2014 (Trang 9)
Bảng 4: Tỉ lệ biết chữ giữa nam và nữ trên 7 tuổi ở Ấn Độ từ 1981-2015 Đơn vị: % - tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng giới ở ấn độ
Bảng 4 Tỉ lệ biết chữ giữa nam và nữ trên 7 tuổi ở Ấn Độ từ 1981-2015 Đơn vị: % (Trang 10)
Bảng 5: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở nữ giới và nam giới từ 2000 – 2014 - tiểu luận kinh tế phát triển bất bình đẳng giới ở ấn độ
Bảng 5 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở nữ giới và nam giới từ 2000 – 2014 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w