Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
63,29 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, xã hội ngày phát triển với tốc độ nhanh, mức sống người nâng cao Sự tăng trưởng phát triển kinh tế thị trường kèm với bất bình đẳng nhiều góc độ: vùng miền, giáo dục, thu nhập, giới tính,… trở thành thách thức q trình phát triển tồn diện bền vững quốc gia Việt Nam nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội Trong trình thực đổi chế kinh tế, thành tựu tăng trưởng kinh tế Việt Nam đáng ghi nhận Tuy nhiên thực trạng đáng lo ngại khoảng cách thu nhập dân cư ngày lớn, phân hóa giàu nghèo ngày gay gắt Do đó, việc nghiên cứu lí luận tăng trưởng kinh tế, phân phối thu nhập kinh tế thị trường Việt Nam cần thiết, cấp bách có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, nhóm định chọn đề tài: “Tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Đóng góp đề tài Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập chủ đề quan tâm Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu bàn riêng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng phân phối thu nhập Gần có nghiên cứu mối quan hệ chúng Tuy nhiên nghiên chủ yếu nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng chủ yếu tập trung phân tích tác động tăng trưởng kinh tế tới phân phối thu nhập Việc nghiên cứu tác động phân phối thu nhập tới tăng trưởng kinh tế cịn Tiểu luận góp phần làm rõ cách có hệ thống lý luận tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng phân phối thu nhập đồng thời đem lại nhìn tổng quan lý thuyết quan điểm khoa học thể mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Đây nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng vận dụng mơ hình phân tích số liệu cụ thể nhằm phản ánh nhận định xác thực trạng, nguyên nhân, tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập với mục tiêu phát triển điều kiện thực tế Việt Nam Bước đầu tiểu luận đề xuất số giải pháp nhằn hạn chế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, góp phần thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận kết cấu gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lý thuyết Chương II: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương III: Ước lượng tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương IV: Giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực bất bình đẳng thu nhập đến tăng trường kinh tế Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bất bình đẳng thu nhập 1.1 Khái niệm Khái niệm bất bình đẳng thu nhập tiếp cận xuất phát từ khái niệm bình đẳng phân phối thu nhập Bình đẳng phân phối thu nhập việc cá nhân nhận khoản thu nhập tổng thu nhập xã hội Các nhà kinh tế học gọi trường hợp cá nhân nhận khoản thu nhập tổng thu nhập xã hội “bình đẳng tuyệt đối” Theo đó, phần trăm tổng dân cư nhận nhiêu phần trăm tổng thu nhập xã hội Như vậy, bất bình đẳng phân phối thu nhập việc cá nhân nhận lượng thu nhập khác từ tổng thu nhập xã hội 1.2 Đo lường bất bình đẳng phân phối thu nhập a) Hệ số giãn cách thu nhập: Đối với việc phân phối thu nhập theo cá nhân (hộ gia đình), quan tâm đến tổng thu nhập mà cá nhân (hộ gia đình) nhận được, không quan tâm đến việc cách mà cá nhân (hộ gia đình) có thu nhập Trong trường hợp này, hai cá nhân A B có thu nhập xếp nhóm dù họ đảm nhận cơng việc hồn tồn khác Từ góc độ phân phối thu nhập theo cá nhân, để tính hệ số giãn cách thu nhập, nhà kinh tế học sử dụng phương pháp ngũ phân vị thập phân vị Theo phương pháp này, dân cư xếp thành nhóm 10 nhóm mà nhóm nhận tổng thu nhập xã hội so sánh tỉ trọng thu nhập nhóm nghèo so với nhóm giàu Cách tính đơn giản, dễ tính dễ sử dụng, tính thu nhập hai nhóm giàu nghèo mà khơng phản ánh tồn tranh phân phối thu nhập tất dân cư b) Đường Lorenz: Một cách phổ biến khác để phân tích số liệu thống kê thu nhập cá nhân xây dựng đường Lorenz mang tên nhà kinh tế học người Mỹ Coral Lorenz (1905) Căn vào thu nhập cộng dồn nhóm dân cư, ta xây dựng đường Lorenz Đường Lorenz vẽ hình vng mà trục hồnh biểu thị phần trăm dân số cộng dồn, trục tung biểu diễn phần trăm thu nhập cộng dồn Đường Lorenz công cụ tiện lợi, giúp xem xét mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập thơng qua quan sát hình dạng đường cong Tuy nhiên, cơng cụ mang tính trực quan cịn q đơn giản, chưa lượng hóa mức độ bất bình đẳng khó đưa kết luận xác trường hợp phức tạp c) Hệ số GINI: Hệ số Gini, mang tên nhà thống kê người Ý (Corado Gini), tính sở đường Lorenz Trong đó: G hệ số Gini G nằm khoảng từ đến G có giá trị lớn, mức độ bất bình đẳng cao ngược lại Diện tích A diện tích giới hạn đường Lorenz đường 45o Diện tích B phần diện tích cịn lại nửa hình vng Hệ số Gini khắc phục nhược điểm đường Lorenz lượng hóa mức độ bất bình đẳng thu nhập dễ dàng so sánh mức độ bất bình đẳng thu nhập theo thời gian khu vực, vùng quốc gia Tuy nhiên, thước đo có hạn chế Gini giống diện tích A phân bố nhóm dân cư có thu nhập khác (đường Lorenz có hình dáng khác nhau) d) Chênh lệch thu nhập theo chức năng: Phân phối thu nhập theo chức phương thức phân phối thu nhập dựa đóng góp yếu tố sản xuất bao gồm: lao động, đất đai vốn Thu nhập xã hội phân bổ tương ứng cho lao động, đất đai vốn sử dụng trình sản xuất dạng tiền lương, địa tô (tiền cho thuê) lợi nhuận Trong trường hợp này, không quan tâm xem cá nhân có nguồn thu từ yếu tố sản xuất nào, mà xem xét cách tổng thể yếu tố sản xuất nhận phần thu nhập tổng thu nhập xã hội Lý thuyết quy luật cung cầu cho phép xác định đơn giá yếu tố sản xuất Đơn giá nhân với tổng lượng yếu tố sản xuất huy động cho trình sản xuất cho biết tổng thu nhập xã hội mà yếu tố sản xuất nhận Tăng trưởng kinh tế 2.1 Khái niệm Tăng trưởng hiểu thống gia tăng quy mô sản lượng kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Đó hiểu gia tăng tổng quy mô sản lượng gia tăng sản lượng bình quân đầu người Về chất, tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế 2.2 Các tiêu phản ánh kinh tế Khi nói tới tăng trưởng kinh tế nói tới thay đổi thu nhập quốc dân thu nhập quốc dân đầu người Thu nhập quốc dân thường đo tổng sản phẩm nước (GDP) tổng thu nhập quốc gia (GNI) Tổng sản phẩm nước (GDP) tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh giá trị hàng hóa dịch vụ tạo toàn kinh tế khoảng thời gian định Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, GDP phản ánh toàn kết cuối hoạt động sản xuất tất đơn vị thường trú kinh tế nước Tổng thu nhập quốc gia (GNI) tiêu phản ánh toàn kết thu nhập lần đầu tạo từ yếu tố sở hữu quốc gia tham gia vào hoạt động sản xuất lãnh thổ quốc gia hay nước ngồi thời kì định, thường năm Thu nhập bình quân đầu người tính GDP GNI chia cho tổng số dân quốc gia Sự thay đổi giá trị tuyệt đối tốc độ tăng trưởng chi tiêu tổng thu nhập quốc dân thu nhập quốc dân bình quân đầu người tiêu thường sử dụng để phản ánh tăng trưởng tốc độ tăng trưởng Gần đây, khái niệm tăng trưởng xanh trở nên quan trọng chỉ tiêu để đo lường tăng trưởng xanh bắt đầu đề xuất sử dụng, có GDP xanh Ngồi cịn có số tiêu khác số tăng trưởng xanh OECD, số phát triển bền vững Eurostat… CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Các nghiên cứu liên quan đến tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế giới Trên giới, nhà kinh tế từ lâu tranh luận mối liên kết bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, phải đến thập niên 1990, với trỗi dậy kinh tế học tăng trưởng nguồn số liệu phong phú đặc điểm kinh tế, trị xã hội quốc gia, nhiều nghiên cứu thực nghiệm mối liên kết bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế thực cách có hệ thống Một số nghiên cứu ban đầu sử dụng số liệu chéo quốc gia cho thấy quốc gia có bất bình đẳng thu nhập thấp có tăng trưởng kinh tế cao 1.1 Các nghiên cứu sử dụng số liệu quốc tế chéo chuỗi thời gian Những nghiên cứu theo hướng sử dụng số liệu GDP thực tế bình quân đầu người, thước đo bất bình đẳng thu nhập, biến điều kiện khác để khảo sát mối liên kết bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế GDP bình quân đầu người ban đầu quốc gia đưa vào với tư cách biến điều kiện, nước có GDP bình qn đầu người thấp thường tăng trưởng nhanh so với nước có thu nhập cao Ngoài ra, biến điều kiện khác trình độ học vấn, đầu tư vốn vật chất, thay đổi tỷ giá thương mại, biến trị – xã hội (chẳng hạn số tham nhũng hay dân chủ) coi có tương quan với tăng trưởng kinh tế nhiều nghiên cứu khác a) Các nghiên cứu quốc gia có mức bất bình đẳng thấp có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn: *Nghiên cứu Persson Tabellini (1994): Phương pháp nghiên cứu: Họ ước tính phương trình hồi quy hai số liệu – chuỗi số liệu lịch sử từ năm 1830 đến năm 1985 cho quốc gia chuỗi số liệu sau chiến tranh 56 quốc gia từ 1960 đến 1985 Kết nghiên cứu: Với chuỗi lịch sử, hệ số cho tỷ lệ thu nhập nhóm 20 phần trăm giàu mang giá trị âm có ý nghĩa thống kê Theo họ, kết hàm ý bất bình đẳng thu nhập làm giảm tốc độ tăng trưởng làm tăng áp lực phải phân phối lại Tuy nhiên, biến then chốt mơ hình kinh tế trị họ tỷ lệ dân số có quyền bỏ phiếu lại khơng có tác động đáng kể đến tăng trưởng mơ hình họ dự đoán Với số liệu sau chiến tranh, hệ số ước lượng cho tỷ lệ thu nhập nhóm trung lưu (nhóm phần năm thứ ba) mang giá trị dương ý nghĩa thống kê dân chủ, khơng có ý nghĩa thống kê quốc gia phi dân chủ Họ giải thích điều chứng bổ sung ủng hộ mô hình họ, phần thu nhập lớn cho tầng lớp trung lưu có nghĩa làm giảm áp lực tái phân phối dân chủ, ảnh hưởng lên sách chế độ độc tài Nhìn chung, Persson Tabellini kết luận rằng, “Bất bình đẳng có ảnh hưởng đến tăng trưởng thông qua kênh đầu tư, hiệu ứng diện dân chủ” *Nghiên cứu Alesina Rodrik (1994): Alesina Rodrik bác bỏ giả thuyết cho mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng khác dân chủ phi dân chủ Họ cho mô hình kinh tế trị khơng dự đốn khác biệt mang tính hệ thống dân chủ phi dân chủ, chế độ phi dân chủ chịu áp lực tương tự phủ dân chủ nhằm đáp ứng nhu cầu tầng lớp trung lưu Họ cho khác biệt kết họ kết Persson Tabellini khác biệt cách đo lường bất bình đẳng định nghĩa sử dụng để xác định nước dân chủ *Nghiên cứu Perotti (1996): Phương pháp nghiên cứu: Ông xem xét chi tiết mối liên kết bất bình đẳng tăng trưởng phụ thuộc vào sách tài khóa, bất ổn xã hội trị, tính khơng hồn hảo thị trường vốn thơng qua ảnh hưởng đến đầu tư cho vốn nhân lực, giáo dục tỷ lệ sinh Kết nghiên cứu: Kết luận tổng qt ơng có mối liên kết mạnh bất bình đẳng, bất ổn xã hội trị, tăng trưởng kinh tế xã hội công có tỷ lệ sinh thấp tỷ lệ đầu tư cao cho giáo dục Cả hai phản ánh tỷ lệ tăng trưởng cao Perotti kết luận dân chủ không ảnh hưởng đến mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng Ông cho ảnh hưởng khác biệt mà Persson Tabellini phát xuất hầu hết dân chủ nước có thu nhập cao phi dân chủ nước thu nhập thấp b) Các nghiên cứu có kết khác: *Nghiên cứu Li Zhou (1998): Phương pháp nghiên cứu: Li Zhou sử dụng số liệu mảng từ 46 quốc gia; đồng thời uớc tính phương trình hồi quy số liệu chéo dựa tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm từ năm 1960 đến năm 1990 34 đến 42 quốc gia Kết nghiên cứu: hai nhà nghiên cứu kết luận bất bình đẳng thu nhập có mối tương quan dương, thường có ý nghĩa thống kê với tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, họ ước tính phương trình hồi quy số liệu chéo dựa tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm từ năm 1960 đến năm 1990 34 đến 42 quốc gia, hệ số số Gini mang giá trị âm có ý nghĩa thống kê nghiên cứu khác sử dụng số liệu chéo, giống kết Alesina Rodrik Vì vậy, họ cho mối tương quan dương bất bình đẳng tăng trưởng nghiên cứu trước sử dụng số liệu chéo có kết trái ngược với sử dụng số liệu mảng *Nghiên cứu Barro (1999): Phương pháp nghiên cứu: sử dụng mơ hình lượng, Barro sử dụng số liệu khoảng 100 quốc gia để ước tính mơ hình tăng trưởng cho quốc gia cho giai đoạn 10 năm Kết nghiên cứu: Ông phát mối quan hệ tốc độ tăng trưởng bất bình đẳng, đo hệ số Gini, phi tuyến Đặc biệt, ông nhận thấy bất bình đẳng với tăng trưởng thấp nước thu nhập thấp tăng trưởng cao nước thu nhập cao nước phát triển Ông phát thấy hệ số Gini mang giá trị âm có ý nghĩa thống kê toàn mẫu bao gồm tất quốc gia bỏ quan biến tỷ lệ sinh Như vậy, quốc gia có tỷ lệ sinh cao (thường nước chậm phát triển) có bất bình đẳng cao việc bỏ sót biến tỷ lệ sinh nghiên cứu trước tạo sai lệch âm ước lượng họ tác động bất bình đẳng tăng trưởng *Nghiên cứu Forbes (2000): Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu số liệu mảng cho 45 quốc gia với với số liệu phân phối thu nhập có chất lượng tốt, sử dụng phương pháp ước lượng tiên tiến có tính đến khác biệt không quan sát quốc gia (điều không phản ánh số liệu thông thường biến điều kiện) Kết nghiên cứu: bà phát “tăng 10 điểm hệ số Gini quốc gia có tương quan với 1,3 phần trăm tăng trưởng trung bình hàng năm cao cho năm tới.” Bà coi điều biểu thị “mối quan hệ ngắn hạn bất bình đẳng tăng trưởng quốc gia”, khơng “trực tiếp mâu thuẫn với kết luận trước mối quan hệ ngược chiều quốc gia dài hạn” 1.2 Các nghiên cứu sử dụng số liệu mảng quốc gia Các nghiên cứu sử dụng số liệu quốc tế bao gồm nhiều quốc gia có đặc điểm kinh tế, trị, xã hội khác khơng thật hữu ích cho phân tích thực nghiệm dựa số liệu mảng vùng tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Một số nghiên cứu gần khảo sát mối liên kết bất bình đẳng tăng trưởng kinh tế bang tỉnh quốc gia Nhiều nhà nghiện cứu cho số liệu chéo bang tỏ ưu việt so với số liệu chéo quốc gia đồng Các quốc gia có khác cấu trúc nên số liệu khó so sánh *Nghiên cứu Partridge (1997): Xem xét mối liên kết bất bình đẳng tốc độ tăng trưởng bang Hoa Kỳ ba thập kỷ từ năm 1960 đến năm 1990 Phương pháp nghiên cứu: sử dụng hai thước đo bất bình đẳng vào đầu giai đoạn 10 năm – hệ số GINI tính theo thu nhập hộ gia đình trước thuế dựa số liệu điều tra dân số tỷ trọng thu nhập nhóm phần năm thứ ba (tầng lớp trung lưu) Kết nghiên cứu: Kết kinh tế lượng ông hai thước đo bất bình đẳng có hệ số ảnh hưởng mang giá trị dương có ý nghĩa thống kê đến tốc độ tăng trưởng, hai thước đo bất bình đẳng có tương quan âm mẫu nghiên cứu ông (tỷ trọng thu nhập cao cho tầng lớp trung lưu thường ngụ ý hệ số GINI thấp hơn) Vì vậy, bang có bất bình đẳng cao (được đo hệ số GINI) với tốc độ tăng trưởng cao hơn, kết thỏa mãn tỷ trọng thu nhập nhóm trung lưu giữ khơng thay đổi, phản ánh tác động gia tăng tỷ trọng thu nhập nhóm thu nhập cao sở giảm tỷ trọng thu nhập nhóm thu nhập thấp *Nghiên cứu Frank (2009): Xem xét bất bình đẳng cấp bang Mỹ giai đoạn từ năm 1945 đến năm 2004 Kết nghiên cứu: Kết từ mơ hình thực nghiệm cho thấy chất bất bình đẳng tăng trưởng có mối quan hệ dương dài hạn nguyên nhân chủ yếu thu nhập tập trung nhiều vào tay người giàu xã hội phát triển *Nghiên cứu Dahlby and Ferede (2013): Xem xét mối liên kết bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế dựa liệu mảng tỉnh Canada Phương pháp nghiên cứu: Các tác giả tiến hành phân tích kinh tế lượng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế theo tỉnh Canada ba thước đo khác bất bình đẳng thu nhập Kết nghiên cứu: Họ phát mối quan hệ chúng khơng có ý nghĩa thống kê 1.3 Kết luận Như vậy, nghiên cứu giới đưa kết không thống chí trái ngược Forbes (2000) phát năm yếu tố có vai trị quan trọng giải thích cho kết mâu thuẫn này: (i) sử dụng biến khác nhau, (ii) mẫu nghiên cứu khác nhau, (iii) chất lượng liệu khác nhau, (iv) khoảng thời gian khác (v) sai lệch bỏ biến nghiên cứu sử dụng số liệu chéo Bà kết luận lý quan dẫn đến khác biệt tính đặc thù quốc gia, khác biệt thời gian nghiên cứu, sai lệch bỏ biến độ dài thời kỳ xem xét Mặt khác, Banerjee Duflo (2003) cho ảnh hưởng bất bình đẳng đến tăng trưởng có dạng hình chữ U ngược theo nghĩa bất bình đẳng thu nhập cịn mức thấp kinh tế tăng trưởng nhanh cách chấp nhận bất bình đẳng 10 cao hơn, nhiên bất bình đẳng thu nhập cao (vượt qua ngưỡng định) làm giảm tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu liên quan đến tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế nước 2.1 Đề tài cấp Bộ mã số B2006-06-05 Nguyễn Văn Công (2006) với tiêu đề “Tác động phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Đề tài nghiên cứu tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Tác giả xây dựng mơ hình chéo để kiểm định tác động phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1992-2004, bất bình đẳng đại diện khoảng cách thu nhập nhóm 20% người giàu (Q1) 20% người nghèo (Q5) cho tỉnh Các số liệu tổng hợp lấy từ Niên giám thống kê, số liệu theo tỉnh lấy từ bốn điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1992-93, 1997-98, 2002, 2004 Kết cho thấy bất bình đẳng thu nhập có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế Việc sử dụng tỷ lệ Q1/Q5 đại diện cho bất bình đẳng thu nhập nghiên cứu coi đơn giản khơng phản ánh tồn tranh phân phối thu nhập tất dân cư Bộ số liệu mà nghiên cứu sử dụng lạc hậu không cập nhật thay đổi mạnh hình mẫu bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2005 đến 2.2 Luận án tiến sĩ kinh tế Hoàng Thủy Yến (2015) với tiêu đề “Tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Luận án nghiên cứu bất bình đẳng phân phối thu nhập, tăng trưởng kinh tế tác động bất bình đẳng thu nhập tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận án nghiên cứu phân phối thu nhập theo quy mô với trọng tâm nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư với tăng trưởng kinh tế, sâu phân tích thực trạng bất bình đẳng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2012 dựa số liệu nước, 63 tỉnh thành thu thập từ Tổng cục Thống kê (TCTK) số liệu từ điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2004, 2006, 2008 2010 Hai phương pháp sử dụng luận án là: 11 Phương pháp tổng hợp so sánh, phân tích thống kê: để đánh giá thực trạng bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế, tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phương pháp mơ hình hóa: thơng qua việc xây dựng mơ hình định lượng để kiểm định ước lượng tác động tác động bất bình đẳng phối thu nhập tới tăng trưởng kinh tế nhằm cung cấp sở thực chứng cho phân tích định tính Cụ thể, nghiên cứu tiến hành xây dựng mơ hình kinh tế lượng dựa mơ hình tăng trưởng có điều chỉnh phù hợp để nghiên cứu tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận án sử dụng phương pháp hồi quy số liệu mảng để ước lượng mơ hình Kết nghiên cứu: Luận án rõ bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng ngưỡng đến tăng trưởng kinh tế: bất bình đẳng thu nhập thấp cao bất lợi cho tăng trưởng kinh tế dài hạn Đây bước tiến so với nghiên cứu trước số cho bất bình đẳng thu nhập bất lợi cho tăng trưởng kinh tế nghiên cứu khác lại cho bất bình đẳng thu nhập có lợi cho tăng trưởng kinh tế Thơng qua phân tích hệ số co giãn tỷ lệ nghèo theo GINI, luận án kết luận gia tăng bất bình đẳng phân phối thu nhập có tác động tiêu cực đến giảm nghèo, làm chậm tốc độ giảm nghèo 12 CHƯƠNG III: ƯỚC LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 – 2012 Xác định biến mơ hình ước lượng Dựa nghiên cứu trước, nhóm nghiên cứu nhận thấy, hầu hết nghiên cứu sử dụng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người để đại diện cho tăng trưởng kinh tế hệ số GINI thu nhập để đại diện cho mức độ bất bình đẳng Ngồi ra, số đặc điểm khác địa phương trình độ học vấn, tỷ lệ hộ nghèo, lực lượng lao động, mức độ thị hóa,… sử dụng biến kiểm sốt phân tích tác động bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng Thơng qua tìm hiểu, nhóm nghiên cứu rằng, nghiên cứu mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng Việt Nam sử dụng liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) cấp tỉnh thành Tuy nhiên, khảo sát tiến hành năm lần Tổng cục thống kê (TCTK), đó, tiểu luận sử dụng kết khảo sát có website TCTK bao gồm năm 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012 Trên sở lý luận thực nghiệm tổng hợp, biến sử dụng tiểu luận để đánh giá tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng xác định Bảng sau: 13 Bảng 1: Bảng tổng hợp biến, sở chọn biến dấu kỳ vọng mơ hình nghiên cứu Ký hiệu Tên biến Mô tả biến Giá trị logarit tổng sản phẩm Tăng trưởng kinh LnGDPit quốc nội bình quân đầu người tế tỉnh i thời điểm t Loại biến Kỳ vọng dấu Phụ thuộc Bất bình đẳng thu Hệ số GINI theo thu nhập nhập tỉnh i thời điểm t + Bất bình đẳng thu Bình phương hệ số GINI theo thu nhập tỉnh i thời (GINIit)2 nhập bình phương điểm t + GINIit eduit Trình độ học vấn Số năm học trung bình thành viên hộ từ 15 tuổi trở lên + Độc lập porvit Tỷ lệ nghèo labit Lực lượng lao động urbit Đơ thị hóa Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh i thời điểm t - Tỷ lệ lực lượng lao động tổng dân số tỉnh i thời điểm t + Mức độ thị hóa tỉnh i thời điểm t + Cụ thể, tác động bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế phân tích dựa mơ hình sau: 14 LnGDPit = β1 + β2GINIit + β3(GINIit)2 + β4eduit + β5porvit + β6labit + β7urbit + µ Trong đó: i tỉnh/thành phố; t thời gian (năm); µ sai số mơ hình Kết Bảng Bảng kết mơ hình hồi quy Biến độc lập Ước lượng GINIit 0,00618 (GINIit)2 0,00003 eduit 0,18696*** porvit -0,03063*** labit 0,02560** urbit 0,02012* Tung độ gốc -1,31914*** Số quan sát 378 R2 0,7805 R2_hiệu chỉnh 0,7770 Mức ý nghĩa thống kê: * p