tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân thanh toán ở việt nam

36 148 1
tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân thanh toán ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Ngân sách Nhà nước 1.2.2 Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam 11 1.3 Phương pháp nghiên cứu 15 1.4 Mơ hình nghiên cứu 15 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 2.1 Kết nghiên cứu 18 2.1.1 Mô tả thống kê liệu 18 2.1.2 Mô tả tương quan biến 18 2.1.3 Kết ước lượng số kiểm định mơ hình 19 2.2 Thảo luận kết nghiên cứu 23 2.2.1.Biến thâm hụt ngân sách 23 2.2.2 Biến lạm phát 25 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP XỬ LÝ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ KẾT LUẬN 27 3.1 Phát hành tiền: 27 3.2 Vay nợ 28 3.3 Tăng thuế: 30 3.4 Cắt giảm chi tiêu 31 3.5 Bán vốn nhà nước: 33 3.6 Các giải pháp khác: 33 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô Một vấn đề mà Nhà nước phải đặc biệt quan tâm, khơng tác động tới kinh tế mà cịn có tầm ảnh hưởng sâu rộng tới lĩnh vực khác xã hội, trị, văn hóa phải kể đến thâm hụt ngân sách sách nhà nước Bởi thâm hụt ngân sách xảy đồng nghĩa với việc tồn chênh lệch lớn Thu Chi ngân sách Thu không đủ mà khoản Chi cần Ngân sách hỗ trợ tồn đọng Tiêu biểu khoản an sinh xã hôi, y tế, giáo dục – khoản thiếu phục vụ sống Bởi vậy, Thâm hụt ngân sách Thực vấn đề “nhức nhối” Không nhà kinh tế học mà với nhà trị Từ đó, mà ngày nhiều nghiên cứu thâm hụt ngân sách mối quan hệ thâm hụt ngân sách với tăng trưởng kinh tế thực Về bản, thâm hụt NSNN tác động lên kinh tế vĩ mô nhiều phương diện khác nhau, kể trực tiếp gián tiếp Thâm hụt NSNN tác động đến biến số kinh tế như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, tỷ giá thâm hụt cán cân tốn Trong đó, mối liên hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế nghiên cứu phổ biến phương diện lý thuyết thực tế Kết thu từ nghiên cứu cho thấy thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, quốc gia với điều kiện kinh tế, xã hội khác ảnh hưởng có khác biệt nước Cho tới thời điểm tại, Việt Nam nằm nhóm nước phát triển Đặc biệt, tình trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam kéo dài 15 năm tạo tác động không nhỏ lên kinh tế Hiện trạng quan tâm ý nhiều quan cấp cao liên tục đưa bàn bạc Quốc hội Kể từ năm 1986, Việt Nam thức áp dụng sách kinh tế mở cửa, kinh tế Việt Nam có nhiều biến động lớn theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Theo số liệu tổng hợp từ Ngân hàng phát triển châu Á ADB trang tradingeconomic, tình trạng ngân sách Việt Nam thập kỉ vừa qua liên tục thâm hụt tỷ lệ thâm hụt ngân sách GDP mức 4%, mức thâm hụt thuộc diện cao khu vực Tương ứng mức tỷ trọng khác thâm hụt ngân sách GDP tốc độ tăng trưởng kinh tế lại có khác Ngoài tác động trực tiếp lên kinh tế thâm hụt ngân sách tác động gián tiếp đến GDP thông qua số yếu tố vĩ mô khác nợ công, lạm phát, lãi suất,… Từ thực trạng trên, thấy kinh tế Việt Nam có nhiều biến động bị chi phối thâm hụt ngân sách Nhà nước số yếu tố khác Và việc nghiên cứu để tìm hướng giúp kiểm sốt hiệu cán cân ngân sách điều cấp bách cần thiết Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu chun sâu để có nhìn khách quan hỗ trợ cho việc hoạch định sách Chính phủ thực Các viết có dừng lại khía cạnh định nghiên cứu mơ hình định lượng để tìm mối quan hệ biến, dựa vào phân tích chủ quan từ liệu khứ, mà chưa có nghiên cứu kết hợp hai phương pháp nghiên cứu Thêm nữa, số nghiên cứu định lượng trước Việt Nam dừng lại việc đánh giá tác động trực tiếp thâm hụt ngân sách đến cán cân toán mà chưa xét đến hiệu ứng dẫn truyền gián tiếp khác Nhận thức điều ấy, chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân toán Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Bài nghiên cứu phân tích mối quan hệ cán cân tốn Việt Nam với biến số vĩ mô tập trung đánh giá ảnh hưởng thâm hụt ngân sách Nhà nước đưa khuyến nghị xây dựng kế hoạch ngân sách hiệu Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu thực dựa hai mục tiêu + Làm rõ mức độ ảnh hưởng thâm hụt ngân sách Nhà nước đến Cán cân Thanh toán Việt Nam + Đưa giải pháp, kiến nghị nhằm xử lý vấn đề thâm hụt ngân sách Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cán cân toán thâm hụt ngân sách Nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu ba vấn đề chính: - Tổng quan thực trạng cán cân ngân sách qua nghiên cứu giới Việt Nam, tác động thâm hụt ngân sách đến kinh tế - Mối quan hệ thâm hụt ngân sách với biến số vĩ mô tác động đến cán cân toán Việt Nam - Khuyến nghị đưa nhằm xử lý vấn đề thâm hụt ngân sách, nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, thúc đẩy kinh tế phát triển Cấu trúc nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, viết kết cấu thành ba chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 3: Kết luận kiến nghị giải pháp xử lý thâm hụt ngân sách Nhà nước CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Quan điểm số trường phái kinh tế Thâm hụt ngân sách đề “nhức nhối” kinh tế Vì mà nhà kinh tế học đến từ nhiều trường phái khác vào nghiên cứu từ đưa quan điểm lý thuyết ảnh hưởng thâm hụt ngân sách lên biến số vĩ mơ, có cán cân toán Dưới số lý thuyết tiêu biểu: Trường phái cổ điển Theo quan điểm trường phái cổ điển, tổng số thu ngân sách phải tổng số chi, ngân sách năm phải cân bằng, không để xảy thâm hụt hay thặng dư ngân sách Nếu trường hợp tổng chi lớn tổng thu – bội chi ngân sách, Chính phủ phải tài trợ cho khoản thâm hụt cách vay, gây gia tăng lạm phát, giá đồng nội tệ hệ tương lai phải gánh chịu khoản vay khiến cho thâm hụt trở nên tồi tệ Ngược lại, tổng thu lớn tổng chi, tức thặng dư ngân sách cho thấy khoản tiền Nhà nước thu chưa sử dụng hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực Việc dẫn tới Nhà nước phải hứng chịu áp lực từ bất bình cơng chúng b Trường phái tân cổ điển Khác với qan điểm trường phái cổ điển, trường phái tân cổ điển lại cho mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế ngược chiều Thâm hụt tác động tiêu cực đến hệ thống thuế tương lai tại, người tiêu dùng chi tiêu nhiều làm giảm tiết kiệm quốc gia Từ làm giảm đầu tư khu vực tư nhân Cũng theo quan điểm trường phái này, thâm hụt ngân sách tài trợ khoản vay nước làm lãi suất tăng lên, dẫn đến đầu tư tư nhân giảm, lạm phát tăng làm giảm hiệu sản xuất kinh tế c Trường phái Keynesian Lý thuyết cổ điển Keynes thâm hụt Ngân sách Nhà nước (NSNN) kinh tế tư nhân, phủ can thiệp gia tăng chi tiêu nhằm bù đắp cho sụt giảm chi tiêu khu vực tư nhân hộ gia đình Trọng tâm trường phái tư tưởng can thiệp phủ làm ổn định kinh tế Ý tưởng lý thuyết Keynes, khẳng định tổng cầu đo tổng chi tiêu hộ gia đình, doanh nghiệp phủ động lực quan trọng kinh tế Ông đồng thời lập luận việc thiếu hụt cầu dẫn đến tượng thất nghiệp cao kéo dài Sản lượng hàng hoá dịch vụ kinh tế tổng bốn thành phần: tiêu dùng, đầu tư, mua sắm phủ, xuất rịng Trong thời kỳ suy thối, thường có nhiều yếu tố làm suy yếu cầu chi tiêu giảm xuống Vì vậy, ơng đưa nhận định thị trường tự khơng có chế tự cân dẫn đến việc làm đầy đủ ủng hộ cho can thiệp phủ thơng qua sách cơng nhằm đạt việc làm ổn định giá Về sách ngân sách, Keynes nêu nên quan điểm phủ nên tuân theo sách ngân sách phù hợp với sách ổn định xã hội mà ơng nêu Ơng cho ngân sách đầu tư cơng cụ cần thiết để ứng phó với bất ổn đầu tư khu vực tư Ông đưa số ý khuyến nghị sách ngân sách ổn định: Thứ nhất, trường hợp thiếu hụt đầu tư tư nhân, đầu tư xã hội cần thiết để trì việc làm đầy đủ Hơn nữa, biến động đầu tư tư nhân xảy ra, kế hoạch đầu tư khu vực công nên đối nghịch chu kỳ kinh tế Thứ hai, không nên đối nghịch chu kỳ kinh tế cách thay đổi thu nhập thông qua thuế chi tiêu nhằm trì việc làm đầy đủ Thứ ba, đầu tư cơng nên xuất phát từ dự án có hồn trả, hay thực lợi ích cơng cộng thay lợi ích tư nhân Thứ tư, việc vay mượn công chúng để tài trợ cho đầu tư công nên để phủ trung ương thực tốt Điều giảm chi phí tín dụng cho đơn vị quyền địa phương d Lý thuyết thâm hụt ngân sách Ricardo Không giống quan điểm nói trên, Ricardo cho thâm hụt ngân sách không gây ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô ngắn hạn dài hạn, ảnh hưởng thuế thâm hụt ngân sách người tiêu dùng Điều lý giải thâm hụt ngân sách giảm thuế thời điểm phải trả giá việc tăng thuế tương lai, bao gồm trả lãi cho khoản vay Trong tại, người tiêu dùng tiết kiểm khoản cần thiết để chi trả tương lai, định tiêu dùng họ không phụ thuộc vào thu nhập mà phụ thuộc vào thu nhập kỳ vọng Ngoài ra, thu nhập khả dụng người dân tăng lên giảm thuế, họ ý thức vấn đề giảm thuế dẫn đến tăng thuế tương lai Do họ tiết kiệm nhiều Vì thế, tiết kiệm Nhà nước giảm xuống thâm hụt ngân sách tiết kiệm tư nhân lại tăng lên, tổng tiết kiệm kinh tế khơng đổi Vì mà thâm hụt ngân sách không ảnh hưởng tới tiết kiệm, đầu tư, tăng trưởng, lạm phát,… e Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt Cân ngân sách phải giải tùy thuộc vào thực trạng kinh tế ảnh hưởng sách thu, chi cơng Chấp nhận thâm hụt gây hậu lạm phát lên kinh tế, đổi lại thúc đẩy kinh tế lên, lấy nguồn thu năm sau bù đắp cho thâm hụt năm trước Tuy nhiên thiếu hụt mang tính chất tạm thời tương lai, phủ hướng đến mục tiêu ngân sách thăng f Lý thuyết ngân sách chu kỳ Theo đó, cân ngân sách nhà nước khơng nên dùy trì khn khổ năm mà trì khn khổ chu kỳ, điều giúp nhà nước thực sách phù hợp điều kiện kinh tế Trong giai đoạn thịnh vượng, nhà nước nên tạo lập quỹ dự trữ nhằm tài trợ cho giai đoạn suy thoái sau Ngược lại giai đoạn kinh tế suy thoái, nhà nước đứng tài trợ thâm hụt ngân sách thúc đẩy kinh tế lên, tài trợ cho chương trình kinh tế lớn bù đắp thặng dư ngân sách tương lai 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Ngân sách Nhà nước a Khái niệm: - Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: “Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự tốn quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước.” - Theo định nghĩa IMF: Ngân sách nhà nước khâu hệ thống tài quốc gia, phản ánh quan hệ tài phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước, sở luật định b Đặc điểm ngân sách nhà nước Trước hết, Ngân sách nhà nước luật tài đặc biệt, lẽ Ngân sách nhà nước vừa, chủ thể thiết lập dựa vào hệ thống pháp luật có liên quan hiến pháp, luật thuế,… mặt khác, thân Ngân sách nhà nước luật Quốc hội định thơng qua năm, mang tính chất áp đặt bắt buộc chủ thể kinh tế – xã hội có liên quan phải tuân thủ Thứ hai, Ngân sách nhà nước gắn chặt với sở hữu Nhà nước ln chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng Nhà nước chủ thể có quyền định đến khoản thu – chi Ngân sách nhà nước vừa hoạt động thu – chi nhằm mục tiêu giúp Nhà nước giải quan hệ lợi ích xã hội Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia Nhà nước với tổ chức kinh tế – xã hội, tầng lớp dân cư… Thứ ba, Ngân sách nhà nước vừa dự tốn thu chi Các quan, đơn vị có trách nhiệm lập NSNN đề thông số quan trọng có liên quan đến sách mà Chính phủ phải thực năm tài khóa Thu, chi Ngân sách nhà nước vừa sở để thực sách Chính phủ Chính sách mà khơng dự kiến Ngân sách nhà nước vừa khơng thực Thứ tư, Ngân sách nhà nước phận chủ yếu hệ thống tài quốc gia Bao gồm: tài nhà nước, tài doanh nghiệp, trung gian tài tài cá nhân hộ gia đình Trong tài nhà nước tác động đến hoạt động phát triển toàn kinh tế – xã hội Huy động tập trung phận nguồn lực tài từ định chế tài khác chủ yếu qua thuế khoản thu mang tính chất thuế Trên sở nguồn lực huy động được, Chính phủ sử dụng quỹ ngân sách để tiến hành cấp phát kinh phí, tài trợ vốn cho tổ chức kinh tế, đơn vị thuộc khu vực công nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội Quyền định khoản thu – chi ngân sách dự toán, thảo luận phê chuẩn quan pháp quyền, quyền định toàn dân thực thông qua Quốc hội Ngân sách nhà nước vừa giới hạn thời gian sử dụng, quy định nội dung thu – chi, kiểm soát hệ thống thể chế, báo chí nhân dân c Hoạt động thu - chi Ngân sách Để hiểu rõ nguồn gốc thâm hụt ngân sách, cần phải hiểu nguồn thu chi Ngân sách Nhà nước đề đánh giá hiệu Một số hoạt động thu, chi NSNN bao gồm: ❖ Hoạt động thu NSNN gồm: Thu thuế: Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật định pháp nhân thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước ❖ Thu từ hoạt động kinh tế nhà nước: Khoản thu gồm thu lợi tức từ vốn góp nhà nước vào sở kinh tế Mặt khác, tiền thu hồi vốn nhà nước sở kinh tế nguồn thu NSNN, thu hình thức thu từ bán tài sản nhà nước cho chủ thể xã hội thuê trước đây, thu từ sử dụng vốn nguồn NSNN, thu từ bán lại sở kinh tế nhà nước cho thành phần kinh tế, thu từ cho thuê bán tài nguyên thiên nhiên hay thu từ lệ phí phí ❖ Vay nợ phủ: Chính phủ vay nợ nước nước để bù đắp vào Ngân sách Nhà nước Vay nợ nước gồm khoản vay từ tầng lớp dân cư, doanh nghiệp nước thực hình thức phát hành cơng cụ nợ phủ tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, Vay nợ nước ngồi thực thơng qua khoản viện trợ có hồn lại (vốn ODA), vay nợ phủ nước, tổ chức quốc tế công ty Hoạt động chi NSNN gồm: - Chi thường xuyên: khoản chi thường xuyên mang tính chất khoản chi tiêu dùng xã hội nhằm đảm bảo cho máy nhà nước tồn hoạt động - Chi nghiệp: chi nghiệp kinh tế (nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp ), chi cho nghiệp văn hóa xã hội ( khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, ) -Chi quản lí nhà nước: khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động hệ thống quan quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương - Chi cho quốc phịng, an ninh, nhằm đảm bảo trật tự an tồn xã hội -Chi đầu tư phát triển: góp phần làm cho tăng trưởng kinh tế -Chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội -Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước -Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh -Chi dự trữ nhà nước -Trả nợ nước nước c Thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách, hay bội chi ngân sách, chênh lệch số thu số chi năm ngân sách Nói cách khái quát hơn, thâm hụt ngân sách Với mức ý nghĩa ∝= 5% biến BD, GI có ý nghĩa thống kê tức có ảnh hưởng đến GDP Các biến INF, DC, FDI khơng có ý nghĩa thống kê hay khơng có ảnh hưởng lên GDP - Kiểm định phù hợp mơ hình: Cặp giả thuyết kiểm định: 0:2= 3= 2 2 1: + + + + ≠0 4= 5= 6=0 Với mức ý nghĩa α = 0.05, ta có P-value(F(5,11)) = 0.0000< 0.05 nên bác bỏ H0 Như mơ hình phù hợp - Kiểm định bỏ sót biến: * Kiểm định Ramsey RESET Xét cặp giả thuyết: {Ho: Mơ hình khơng bỏ sót biến H1: Mơ hình bỏ sót biến Chạy phần mềm Stata, ta kết sau 21 Test statistic: F = 166.24, with p-value = P(F(2,9) > 166.24)=0.000 Với p-value = 0.000 < 0.05 bác bỏ H0 Như với mức ý nghĩa 5%, mơ hình bỏ sót biến - Kiểm định phương sai sai số thay đổi: Kiểm định White’s Test: Xét cặp giả thuyết {Ho: βi = (phương sai sai số đồng nhất) H1: βi ≠ (phương sai sai số thay đổi) Test statistic: TR^2 = 3.69, p-value = P(Chi2) > 3.69) = 0.0547 Với p-value = 0.0547 < 0.05 bác bỏ H0 Như vậy, mơ hình có phương sai sai số không đổi - Kiểm định đa cộng tuyến: Xét thừa số tăng phương sai VIF Nếu VIF > 10 có đa cộng tuyến Ta có 22 Ta có VIF biến

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:35

Hình ảnh liên quan

Từ bảng dữ liệu, mô tả thống kê dữ liệu được thể hiện sau đây: - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân thanh toán ở việt nam

b.

ảng dữ liệu, mô tả thống kê dữ liệu được thể hiện sau đây: Xem tại trang 19 của tài liệu.
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân thanh toán ở việt nam

2.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Xem tại trang 19 của tài liệu.
Ta có mô hình hồi quy mẫu: - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân thanh toán ở việt nam

a.

có mô hình hồi quy mẫu: Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.1.3. Kết quả ước lượng và một số kiểm định mô hình - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân thanh toán ở việt nam

2.1.3..

Kết quả ước lượng và một số kiểm định mô hình Xem tại trang 20 của tài liệu.
Trong bảng tương quan của mô hình, INF và GDP có tương quan âm nhưng kết quả hồi quy lại cho hệ số hồi quy dương có thể là do ảnh hưởng của các biến khác khiến cho dấu của hệ số hồi quy của INF khác với dấu của tương quan. - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân thanh toán ở việt nam

rong.

bảng tương quan của mô hình, INF và GDP có tương quan âm nhưng kết quả hồi quy lại cho hệ số hồi quy dương có thể là do ảnh hưởng của các biến khác khiến cho dấu của hệ số hồi quy của INF khác với dấu của tương quan Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Kiểm định sự phù hợp của mô hình: - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân thanh toán ở việt nam

i.

ểm định sự phù hợp của mô hình: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Như vậy với mức ý nghĩa 5%, mô hình bỏ sót biến. -Kiểm định phương sai sai số thay đổi: - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân thanh toán ở việt nam

h.

ư vậy với mức ý nghĩa 5%, mô hình bỏ sót biến. -Kiểm định phương sai sai số thay đổi: Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan