tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam

20 102 0
tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thâm hụt ngân sách nhà nước vấn đề nan giải Việt Nam nói riêng số nước khác giới nói chung Việc xử lí thâm hụt ngân sách nhà nước ln gặp khó khăn khơng tác động đến kinh tế mà cịn tác động đến phát triển bền vững quốc gia Dựa vào số liệu thống kê Bộ tài Việt Nam thâm hụt ngân sách liên tục 15 năm trở lại với tỷ lệ thâm hụt ngân sách GDP mức 5% Thâm hụt ngân sách kéo dài dẫn tới loạt hậu gia tăng tỉ lệ nợ công GDP, làm tăng lãi suất, tác động tiêu cực tới tỉ giá… gây tình trạng bất ổn kinh tế Từ thực trạng đặt nhu cầu cấp thiết nghiên cứu tình hình tác động tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước tác động lên kinh tế Việt Nam Đó lý nhóm tác giả định nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế lãnh thổ Việt Nam để từ đưa kiến nghị quản lý ngân sách Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý thuyết thâm hụt ngân sách nhà nước - Chỉ mối quan hệ thâm hụt ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Dùng mơ hình định lượng để phân tích, đánh giá nguyên nhân, kết quả, hạn chế - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị để quản lý ngân sách hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Đối tượng nghiên cứu Thâm hụt ngân sách ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Mối quan hệ biến số vĩ mô kinh tế tác động tới thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2000 - 2017 Bố cục nghiên cứu Bài nghiên cứu nhóm tác giả chia làm chương: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết: Trong chương nhóm tác giả tóm tắt kết số nghiên cứu học thuyết công bố nước đề tài đưa kiến thức tảng thâm hụt ngân sách - Chương 2: Kết nghiên cứu kết luận: Trong chương nhóm tác giả trình bày mơ hình định lượng sử dụng để xem xét mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế, đồng thời chạy mơ hình với số liệu từ năm 2000 – 2017 để đưa kết luận - Chương 3: Giải pháp kiến nghị: Trong chương nhóm tác giả xem xét đưa giải pháp kiến nghị tham khảo từ nghiên cứu nước Vì điều kiện thời gian kiến thức cịn hạn chế nên tiểu luận nhóm tác giả khơng tránh khỏi sai sót Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp giảng viên để tiểu luận hồn thiện Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! Chương Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết: 1.1 Tổng quan nghiên cứu: 1.1.1 Nhưng nghiên cứu tiến hành nước: Học thuyết Keynes: Theo Keynes, thâm hụt ngân sách từ việc tăng chi tiêu phủ làm tăng tổng cầu cải thiện niềm tin nhà đầu tư, từ kích thích đầu tư tiết kiệm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Như tăng trưởng kinh tế thâm hụt ngân sách có quan hệ chiều việc thâm hụt ngân sách vào thời điểm với cách thức triển khai phù hợp cần thiết cho tăng trưởng kinh tế Dựa học thuyết Keynes có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế, có nghiên cứu nhóm tác giả Okelo Simeo Odhiambo, Dr Momanyi G., Prof Othuon Lucas Fredrick O Aila (2013) với tiêu đề “The Relationship between Fiscal Deficits and Economic Growth in Kenya: An Empirical Investigation” Bằng việc chạy số liệu chuối thời gian 38 năm ( 1970 – 2017) qua phương pháp OLS, nhóm tác giả thâm hụt ngân sách có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kenya Tuy nhiên học thuyết Keynes nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến tác động thâm hụt ngân sách ngắn hạn Theo nghiên cứu ra: việc khắc phục thâm hụt ngân sách bị trậm chễ thâm hụt ngân sách dài hạn gây chi phí kinh tế lớn ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế chưa xác định rõ ràng Học thuyết Ricardo: Lý thuyết Ricardo bác bỏ ảnh hưởng thâm hụt biến số kinh tế vĩ mô ngắn hạn dài hạn cách lập luận thâm hụt đơn kéo dài thời gian khoản thuế Từ logic này, khoản giảm thuế (tạo nên thâm hụt ngân sách) khơng có ảnh hưởng đến tiêu dùng, tiết kiệm quốc gia, lãi suất thực, đầu tư, xuất ròng, GDP thực, kể ngắn hạn hay dài hạn Như tăng trưởng kinh tế thâm hụt ngân sách khơng có mối quan hệ tác động lẫn Cũng có nhiều nghiên cứu ủng hộ học thuyết Ricardo, có nghiên cứu nhóm tác giả Velnampy Achchuthan (2013) với tiêu đề “ Fiscal Deficit and Economic Growth: A Study on Sri Lankan Economic Perspective” Khi xem xét số liệu thu từ năm 1970 đến 2010, nhóm tác giả không nhận thấy mối tương quan thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Siri Lanka Tuy nhiên học thuyết nghiên cứu bỏ qua yếu tố thị trường tín dụng tư nhân khơng hồn hảo dự đốn khoản thuế thu nhập tương lai phức tạp, giả định người dân có khả điều chỉnh tiêu dùng kỳ vọng thuế khó đứng vững Học thuyết tân cổ điển: Xuất phát từ giả định Bernheim (1989), trường phái tân cổ điển kết luận sau: thâm hụt ngân sách dài hạn làm sụt giảm tích lũy tư có tác động tiêu cực lên hầu hết số kinh tế quan trọng tiêu dùng, tiết kiệm, lãi suất, ngắn hạn tác động thâm hụt ngân sách thể khác Cùng quan điểm nghiên cứu Ranjan Kumar Mohanty với tiêu “Fiscal Deficit-Economic Growth Nexus in India: A Cointegration analysis” mối quan hệ tiêu cực thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Ấn Độ dài hạn ngắn hạn Tuy nhiên học thuyết cần xem xét áp dụng nghiên cứu ngắn hạn quốc gia tầm nhìn người tiêu dùng khả tiếp cận thị trường tín dụng người dân quốc gia khác tạo thành tác động khác đến tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Những nghiên cứu nước: Theo nghiên cứu Tung, L T (2018) “The effect of fiscal deficit on economic growth in an emerging economy: Evidence from Vietnam” sử dụng mơ hình tự sửa lỗi với số liệu hàng quý từ 2003 – 2016 mối quan hệ tiêu cực thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam, thâm hụt ngân sách có tác động có hại đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn Tương tự nghiên cứu tiến sỹ Phạm Thế Anh (2014) “Thâm hụt ngân sách, nợ công rủi ro vĩ mô Việt Nam” kết luận thâm hụt ngân sách dài gia tăng nhanh chóng nợ cơng đang ảnh hưởng xấu đến lạm phát, lãi suấ, tỷ giá tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bài nghiên cứu tìm hiểu tác động thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế số nước Đơng Nam Á giai đoạn 2001-2013 nhóm tác giả Đặng Văn Cường Phạm Lê Trúc Quỳnh (2015) cho thấy thâm hụt ngân sách tín dụng nội địa khu vực có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế phạm vi nghiên cứu Như phần lớn nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam mà nhóm tác giả tìm đọc có kết thực nghiệm mối quan hệ tỷ lệ nghịch, ủng hộ trường phái tân cổ điển Dựa nghiên cứu trên, nhóm tác giả xây dựng mơ hình kiểm chứng lại ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.2 Khung lý thuyết: 1.2.1 Khái niệm ngân sách nhà nước & thâm hụt ngân sách nhà nước a, Ngân sách nhà nước: Theo quan điểm nhà kinh tế học cổ điển, ngân sách nhà nước văn kiện tài mơ tả khoản thu chi phủ thiết lập hàng năm Theo quan điểm nhà kinh tế học đại, ngân sách nhà nước bảng cân đối, liệt kê khoản thu chi tiền giai đoạn định nhà nước Tại kì họp thứ 9, khố IX Quốc hội ngày 20/3/1999 thông qua luật Ngân sách nhà nước, đưa khái niệm Ngân sách nhà nước Theo đó: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu chi nhà nước dự đốn quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước.” (Theo Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002) Ngân sách nhà nước gồm loại là: - Ngân sách địa phương: khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương - Ngân sách trung ương: khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp trung ương b, Thâm hụt ngân sách nhà nước: Trong kinh tế học vĩ mô kinh tế học công cộng, thâm hụt ngân sách nhà nước tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nước (ngân sách phủ) lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách Ngược lại, khoản thu lớn khoản chi gọi thặng dư ngân sách Thu phủ khơng bao gồm khoản vay Đi vay cách mà phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách Trong lịch sử, phủ sử dụng cách phát hành thêm tiền cách tài trợ cho thâm hụt ngân sách, hậu nghiêm trọng dẫn đến lạm phát mức cao, nên ngày cách khơng phủ quốc gia sử dụng Chính phủ bù đắp thâm hụt ngân sách cách vay, khoản vay tích luỹ đến thời điểm nợ phủ (Nợ cơng) Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ - Thâm hụt cấu khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ, giáo dục, xã hội, thuế xuất, trợ cấp bảo hiểm, quốc phòng, - Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, tức mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thối, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến khoản thu từ thuế giảm xuống, đồng thời chi ngân sách cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên 1.2.2 Cách tính thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách viết theo cơng thức: BD = G - T (Trong đó: BD: thâm hụt ngân sách phủ G: tổng mức chi tiêu phủ T: tổng nguồn thu phủ) Mức thu rịng từ thuế phủ: T = Te + Td - TR Thu nhập: T = tY (trong t thuế suất bình quân) Mức chi tiêu phủ: G = G * (là đại lượng không phụ thuộc vào thu nhập (Y ) kinh tế ) Vì vậy, thâm hụt ngân sách biểu thị phương trình: BD = G* - tY Phương trình cho thấy thâm hụt ngân sách phát sinh cách khách quan (khi thu nhập Y kinh tế giảm xuống mức đó), khơng phải phụ thuộc vào phủ (tức việc phủ định mức chi tiêu thuế suất bình quân) Để có tiêu thâm đánh giá mức thâm hụt hồn tồn yếu tố chủ quan phủ gây ra, người ta dùng tiêu thâm hụt ngân sách tồn dụng (với Y = Y*, Y* sản lượng toàn dụng) 1.2.3 Một số yếu tố tác động đến thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách nhiều nguyên nhân khác nhau, có ảnh hưởng khác đến cân đối vĩ mơ kinh tế Nhìn chung, tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước gồm nguyên nhân sau: a, Thất thu thuế nhà nước Bên cạnh nguồn thu khác tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ… Thuế nguồn thu bền vững cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, hệ thống pháp luật ta nhiều bất cập, quản lí chưa chặt chẽ tạo kẽ hở cho cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước Ví dụ cụ thể vào năm 2008, lượng thuốc nhập lậu vào nước ta làm thất thu thuế, làm thâm hụt ngân sách nhà nước 2.500- 3000 tỉ đồng Ngồi cịn làm chảy máu ngoại tệ đất nước khoảng 200 triệu USD/năm, làm gia tăng thất nghiệp, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế miễn thuế mặt giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, trì mở rộng sản xuất Tuy nhiên, việc miễn thuế, giảm thuế chậm thu làm ảnh hưởng tới khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt ngân sách nhà nước b, Đầu tư công hiệu Nước ta nhận nguồn vốn lớn vào năm 2007 2008 đầu tư vào việc đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia, nhiên, tình trạng đầu tư dàn trải gây lãng phí địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiệu quả, gây lãng phí nguồn ngân sách nhà nước kiềm hãm phát triển vùng miền, nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, hành cơng - dịch vụ công hiệu Chính hiệu làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách trở nên trầm trọng c, Nhà nước huy động vốn để kích cầu Chính phủ kích cầu qua nguồn tài trợ chính: Phát hành trái phiếu Chính phủ, miễn giảm thuế sử dụng Quỹ dự trữ nhà nước Sử dụng gói giải pháp kích cầu mặt làm kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên làm mức thâm hụt ngân sách tăng cao khoảng 8-12% GDP d, Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Đây nguyên nhân quan trọng ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất ngân sách địa phương), thông qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự toán ngân sách năm Vì vậy, địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành cơng trình hồn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Chính điều ln tạo căng thẳng ngân sách Để có nguồn kinh phí phải vay để trì hoạt động yêu cầu cấp bổ sung ngân sách, hai trường hợp tạo áp lực bội chi Ngân sách nhà nước e, Chi tiêu phủ lớn Do thiếu hiệu khoản chi tiêu công thiếu giám sát phủ đảm bảo hoạt động lành mạnh hệ thống tài chính, tăng chi tiêu phủ làm tăng trưởng kinh tế tạm thời ngắn hạn, nhiên lại tạo bất ổn lâu dài lạm phát rủi ro tài Lý thuyết kinh tế khơng cách rõ ràng hướng tác động chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, đa số nhà kinh tế thường thống tăng chi tiêu phủ vượt ngưỡng làm cản trở phát triển kinh tế, gây phân bổ nguồn lực không hiệu dẫn đến thâm hụt ngân sách, từ dẫn đến lạm phát g, Sự thiếu hụt ngân sách năm qua cịn sử dụng sách tài khóa để kích thích tăng trưởng kinh tế Về nguyên tắc, sau lấy tổng thu trừ tổng chi năm xác định số thặng dư thiếu hụt ngân sách năm Dựa vào bảng cân đối Ngân sách nhà nước, dễ dàng nhận thấy thâm hụt ngân sách cơng cụ để kích thích tăng trưởng kinh tế sách tài khố Tuy nhiên, cân đối ngân sách thường xác định số bội chi trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho phép) nguồn lại Quốc hội cho phép chuyển nguồn sang năm sau Đây sách ngân sách thận trọng áp dụng lý thuyết bội chi cách chủ động điều khơng gây xáo trộn sách kinh tế vĩ mơ, phải cân nhắc kiểm tra xem toàn số bội chi có sử dụng để chi đầu tư phát triển cho dự án trọng điểm hiệu quả, từ tạo thêm cơng ăn việc làm, tạo đà cho kinh tế phát triển, tăng khả thu NSNN tương lai hay không 1.3 Phương pháp nghiên cứu: Để đánh giá tác động thâm hụt ngân sách tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhóm tác giả định sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính nghiên cứu mối quan hệ tuyến tính thâm hụt ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế Sau tham khảo số cơng trình nghiên cứu trước kết hợp với phân tích, đánh giá yếu tố thực trạng kinh tế Việt Nam giờ, chúng tơi định sử dụng mơ hình hồi quy mẫu với phương pháp bình phương tối thiểu OLS để xác định mức độ tác động thâm hụt ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế Mô hình: GDP = + FDI + BD + DC + INF +  Giải thích mơ hình: •Biến phụ thuộc: +) GDP: mức độ tăng trưởng GDP theo năm (%) •Biến độc lập: +) BD (% GDP): Bội chi ngân sách nhà nước hay gọi thâm hụt ngân sách nhà nước, chênh lệch chi tiêu ngân sách thu nhân sách trường hợp chi lớn thu  Kỳ vọng dấu +) INF (% GDP): Tỉ lệ lạm phát năm, sử dụng mức giá tiêu dùng để phản ảnh thay đổi phần trăm hàng năm chi phí trung bình người tiêu dùng cho giỏ hàng hóa dịch vụ mà cố định thay đổi theo xu hướng  Kỳ vọng dấu + +) DC (% GDP): Tín dụng nội địa khu vực tư liên quan đến nguồn tài cung cấp từ khu vực tư, thông qua khoản nợ, chi trả cho chứng khốn khơng khoản, tín dụng thương mại mà hình thành nên khoản chi trả  Kỳ vọng dấu + +) FDI (% GDP): Dòng vốn đầu tư dòng vào ròng từ nước Là tổng vốn khoản, thu nhập từ việc tái đầu tư, vốn dài hạn khác, vốn ngắn hạn đưa cân khoản chi trả  Kỳ vọng dấu +) Những ảnh hưởng từ cú sốc không mong muốn đến GDP  Hệ số: hệ số chặn hay gọi hệ số tự hệ số hồi quy riêng phần ứng với biến độc lập FDI hệ số hồi quy riêng phần ứng với biến độc lập BD hệ số hồi quy riêng phần ứng với biến độc lập DC hệ số hồi quy riêng phần ứng với biến độc lập INF Phương pháp thu thập số liệu: Để xem xét tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhóm tác giả thu thập số liệu biến từ năm 2000 đến 2017 Cụ thể nguồn số liệu sau: +) Số liệu GDP, FDI, DC lấy liệu từ The World Bank data (https://data.worldbank.org) +) Số liệu INF lấy liệu từ International Monetary Fund ( http://www.imf.org) +) Số liệu BD lấy liệu từ asia development bank (https://www.adb.org/) Cụ thể bảng số liệu đề tài sau: Year 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 GDP 0.068 0.062 0.063 0.069 0.074 0.075 0.070 0.071 0.056 0.054 0.064 0.062 0.052 0.054 0.060 0.067 0.062 0.068 FDI 0.042 0.040 0.040 0.037 0.035 0.034 0.036 0.087 0.097 0.072 0.069 0.055 0.054 0.052 0.049 0.061 0.061 0.063 BD 0.043 0.035 0.023 0.022 0.001 0.010 0.012 0.009 0.006 0.042 0.021 0.005 0.034 0.050 0.044 0.046 0.042 0.035 DC 0.353 0.393 0.431 0.484 0.587 0.605 0.654 0.856 0.829 1.033 1.147 1.018 0.948 0.968 1.003 1.119 1.238 1.307 INF -0.018 -0.003 0.041 0.033 0.079 0.084 0.075 0.083 0.231 0.067 0.092 0.187 0.091 0.066 0.041 0.006 0.027 0.035 Số liệu cho biến GDP, BD, INF, DC, FDI kiểm tra tính dừng phù hợp để chạy mơ hình hồi quy Chương Kết nghiên cứu thảo luận: 2.1 Kết nghiên cứu: 2.1.1 Thống kê liệu tương quan biến: Từ bảng liệu mô tả thống kê liệu thể bảng sau đây: Summary Statistics using the observations 2000 – 2017 Nhận xét tương quan chiều, ngược chiều biến: - GDP BD tương quan âm cho thấy quan hệ tương quan ngược chiều GDP BD Tăng thâm hụt cán cân ngân sách tốc độ tăng trưởng giảm - GDP INF tương quan âm cho thấy quan hệ tương quan ngược chiều GDP INF, lạm phát tăng GDP giảm - GDP DC tương quan âm cho thấy quan hệ tương quan ngược chiều DC GDP, tín dụng nội địa khu vực tư tăng GDP giảm - GDP FDI tương quan âm cho thấy quan hệ tương quan ngược chiều GDP FDI, nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi tăng GDP giảm 2.1.2 Kết ước lượng số kiểm định mơ hình: - Sử dụng phần mềm stata, hồi quy mơ hình phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường OLS, thu kết sau: Từ ta viết phương trình hồi quy mẫu sau:  Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy: nghĩa tất biến khác tăng trưởng GDP 8.244% nghĩa vốn đầu tư trực tiếp nước tăng thêm 1% tăng trưởng GDP giảm 1.184%, điều kiện yếu tố khác không đổi nghĩa thâm hụt ngân sách tăng thêm 1% tăng trưởng GDP giảm đi%, điều kiện yếu tố khác khơng đổi nghĩa tín dụng nội địa tăng thêm 1% tăng trưởng GDP tăng 0.629%, điều kiện yếu tố khác không đổi nghĩa lạm phát tăng thêm 1% tăng trưởng GDP giảm %, điều kiện yếu tố khác khơng đổi Trong bảng tương quan mơ hình, DC GDP có tương quan âm kết hồi quy lại cho hệ số hồi quy dương ảnh hưởng biến khác khiến cho dấu hệ số hồi quy DC khác với dấu tương quan Hệ số xác định (R-squared) R2 = 0.8085 có nghĩa biến độc lập mơ hình giải thích 80.85% tăng trưởng GDP - Kiểm định hệ số hồi quy: Để kiểm định ý nghĩa thống kê biến độc lập ta xem xét hệ số hồi quy biến độc lập có khác hay khơng Sử dụng cặp giả thiết: Ta có bảng sau : Biến độc lập FDI BD DC INF p-value 0.857 0.000 0.117 0.000 Với mức ý nghĩa biến BD, INF có ý nghĩa thống kê tức có ảnh hưởng đến GDP Các biến DC,FDI khơng có ý nghĩa thống kê hay khơng có ảnh hưởng lên GDP - Kiểm định phù hợp mơ hình: Cặp giả thuyết kiểm định: Với mức ý nghĩa α = 0.05, ta có Fqs = = =8.488 > F0.05 (5,11)  Bác bỏ H0 Như mơ hình phù hợp - Kiểm định phương sai sai số thay đổi: Kiểm định White’s Test: Xét cặp giả thuyết Ta tiến hành kiểm định White: Với p-value = 0.6786 > 0.05 bác bỏ H0 Như vậy, mơ hình có phương sai sai số khơng đổi - Kiểm định đa cộng tuyến: Từ kết trên, ta thấy hệ số tương quan biến độc lập tương đối thấp nhỏ 0.8 Do kết luận mơ hình khơng xảy tượng đa cộng tuyến 2.2 Thảo luận kết nghiên cứu: Bài tiểu luận nghiên cứu tác động thâm hụt Ngân sách Nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2016 Sau tham khảo cơng trình trước mơ hình ứng dụng, phân tích điều chỉnh với điều kiện kinh tế vốn có Việt Nam, định sử dụng mơ hình Nghiên cứu sử dụng liệu bảng chạy mơ hình hồi quy đa biến theo phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS) với biến phụ thuộc GDP, biến độc lập gồm thâm hụt ngân sách, lạm phát, tín dụng nội địa vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi Mơ hình hồi quy đáng tin cậy phạm vi nghiên cứu kiểm định không mắc khuyết tật đa cộng tuyến phương sai sai số thay đổi Kết nghiên cứu cho thấy: Thâm hụt ngân sách có mối quan hệ ngược chiều với tốc độ tăng trưởng kinh tế, có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Kết giống với nghiên cứu ;”Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đông Nam Á” tác giả Đặng Văn Cường ,trong tác giả thâm hụt ngân sách có mối quan hệ ngược chiều Nhìn từ thực trạng Việt Nam ta thấy vấn đề hiệp định thương mại tự do, miễn giảm thuế suất ký kết thời gian gần làm cho nguồn thu thuế phủ có chiều hướng giảm nhiên chi tiêu phủ lại tăng lên gây thâm hụt ngân sách lạm phát Khi lạm phát xảy làm đầu tư giảm việc toán khoản nợ trước trở nên nặng nề Cho nên việc tăng thâm hụt ngân sách ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Ngồi việc phủ chi tiêu vào đầu tư công mức gây tượng chèn lấn đầu tư tư nhân lại suất tăng, dự án đầu tư lại không hiệu cơng tác quản lí thu chi thiếu minh bạch, tham nhũng, dẫn đến đầu tư mà không hiệu Việc định thầu công trình, dự án lớn, trọng điểm quốc gia làm giảm tính cạnh tranh, đội chi phí cơng trình lên, giám sát không hiệu khiến cho dự án bị chậm tiến độ, không hiệu vừa gây ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân mà dòng vốn lại không sử dụng hiệu Lạm phát có quan hệ ngược chiều với tăng trưởng GDP với độ tin cậy 95% Xem xét mặt lý thuyết, lạm phát vừa có tác động tích cực thiếu tích cực tới tăng trưởng kinh tế Một tỷ lệ lạm phát thấp có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát cao tác động tiêu cực lên tăng trưởng Lạm phát gây giảm sút tổng cầu, gia tăng thất nghiệp, gây bất ổn cho môi trường kinh tế xã hội, làm thơng tin kinh tế bị bóp méo, khiến định đầu tư, tiêu dùng, tiết kiệm trở nên khó khăn hơn; lạm phát xem loại thuế đánh vào kinh tế Thực tế Việt Nam, mối quan hệ lạm phát tăng trưởng phù hợp mặt lý thuyết Khi kinh tế trì tỷ lệ lạm phát thấp có tác dụng hỗ trợ tăng trưởng (giai đoạn 2000-2016) Có quan điểm kinh tế chưa đạt đến sản luợng tiềm năng, sách thúc đẩy tổng cầu gia tăng tiêu dùng, đẩy mạnh đầu tư khu vực công khu vực tư nhân, khuyến khích xuất góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế phải đánh đổi lạm phát cao Tuy nhiên, kinh tế đạt sản luợng tiềm năng, gia tăng tổng cầu làm giá tăng lên mà không làm tăng sản lượng kinh tế Theo nghiên cứu IMF (2006) ngưỡng lạm phát tối ưu cho tăng trưởng nước Đơng Nam Á, có Việt Nam 3,6% Tuy nhiên, cần phải hiểu thêm rằng, lạm phát thấp ổn định điều kiện đủ cho tăng trưởng kinh tế, điều kiện cần cho tăng trưởng phải sách, chủ trương, định hướng Chính phủ việc phát triển người, nguồn lực tài nguyên, vốn, khoa học công nghệ… Những hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu chưa đề cập đến tác động cú sốc khủng hoảng tài kinh tế năm 2008 đến tình trạng thâm hụt Mơ hình hồi quy nghiên cứu sử dụng liệu 18 năm tương ứng với 18 quan sát Số quan sát cịn ít, quy mơ mẫu nhỏ khiến kết nghiên cứu qua mơ hình chưa đủ độ tin cậy Chưa tính đến độ trễ thời gian biến Chương Chính sách kiến nghị: Qua kết nghiên cứu chứng minh mối quan hệ tiêu cực thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhóm tác giả xin kiến nghị số sách để kiểm soát ngân sách nhà nước hiệu hơn, từ giảm thâm hụt ngân sách Những sách sau nhóm tác giả tham khảo tổng hợp từ nhiều nguồn nhóm tác giả đánh giá cao khả khắc phục thâm hụt ngân sách: Thứ nhất, cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà nước Dù thâm hụt ngân sách dài hạn hay ngắn hạn, cắt giảm chi tiêu cơng biện pháp có hiệu Giải pháp thực sở xem xét lại khoản chi cách khoa học để cắt giảm khoản chi hiệu chưa thật cần thiết Việc tinh giản biên chế góp phần củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ giúp giảm khoản chi thường xuyên Hơn nữa, khu vực công nên xem xét đến việc san sẻ số dự án cho khu vực tư, vừa giúp giảm áp lực thâm hụt vừa giúp cải thiện hiệu đầu tư cho quốc gia Tuy nhiên, việc cắt giảm chi tiêu công phải cân nhắc kỹ có quy trình Giải pháp lại có giới hạn, khơng thể giảm chi nhiều Giảm chi công nhiều ảnh hưởng đến việc cung cấp hàng hố cơng cộng, ảnh hưởng đến lợi ích cơng chúng nên dễ gây phản ứng tiêu cực từ công chúng Thứ hai, “siết” kỷ luật tài ngân sách, thực việc cải cách mơi trường kinh doanh Việc cải cách thể chế theo hướng sạch, lành mạnh nhằm góp phần nâng cao hạn mức tín nhiệm quốc gia Tăng cường hiệu quản lý nợ cơng theo hướng tiếp tục rà sốt, hồn thiện thể chế, sửa đổi bổ sung Luật Ngân sách, Luật Quản lý nợ công, chiến lược quản lý nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia… Khi hạn mức tín nhiệm quốc gia cải thiện, việc tiếp cận dòng vốn vay thị trường quốc tế trở nên dễ dàng chi phí thấp Việc tiếp cận nguồn vốn chắn bổ sung nguồn vốn đầu tư giúp nâng tầm chất lượng hạ tầng góp phần thu hút đầu tư ngồi nước Từ làm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước Thứ ba, tăng vốn đầu tư nước ngồi Ngồi biện pháp trên, phủ nên tập trung vào thu hút vốn đầu tư nước cách đưa sách ưu đãi hợp lí thuế (ưu đãi thuế, thời gian miễn giảm thuế, ưu đãi tín dụng, ), cải thiện tình trạng sở hạ tầng xây dựng khu chế xuất, khu cơng nghệ cao thực sách đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ chun mơn tốt, đạo đức nghề nghiệp cao, tinh thần làm việc, Đó biện pháp giúp thu hút vốn đầu tư nước Thứ tư, tăng thuế nội địa Để giải tình trạng thâm hụt ngân sách, giải pháp thường sử dụng tăng thuế để tăng thu để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Tuy nhiên, tăng thuế để gia tăng nguồn thu không khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khơng khuyến khích tiêu dùng cá nhân hộ gia đình, làm giảm tổng cầu tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, gánh nặng thuế cao khiến hệ thống thuế hoạt động hiệu quả, dẫn đến tình trạng trốn thuế, phân bổ nguồn lực bị bóp méo Vì vậy, để gia tăng nguồn thu cần việc thực khâu cải cách hệ thống thuế, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân Thực đánh thuế vào số nguồn thu nhập từ đầu tư thuế thu nhập bất động sản, thuế thu nhập vàng, thuế thu nhập chứng khoán Đây nguồn thu nhập lớn, góp phần tăng nguồn thu cho NSNN Ngoài ra, muốn nguồn thu ngân sách tăng lên cần thực triệt để nguồn thu, chống tình trạng trốn lậu thuế, tăng cường công tác kiểm tra nhằm chống ngăn chặn tượng khai báo thuế sai thật doanh nghiệp, cá nhân Cuối cùng, vay nợ thông qua phát hành trái phiếu phủ Khả vay trái phiếu Chính phủ bị giới hạn phạm vi lượng tiết kiệm khu vực tư nhân Trong việc vay nợ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc phát hành Trái phiếu không đủ để trả nợ Trái phiếu cũ Chính Phủ Việc phát hành Trái phiếu khơng thành cơng khiến Chính phủ phải sử dụng thêm giải pháp khác để bù đắp thâm hụt ngân sách Mặt khác, nhu cầu vay nợ Chính phủ đẩy lãi suất thị trường tăng lên Chính vậy, quy định tỷ lệ an tồn với hoạt động tài tín dụng, ngân hàng nhà nước quy định tỷ lệ đầu tư trái phiếu Chính phủ cho ngân hàng thương mại KẾT LUẬN Xuất phát từ tính cấp thiết việc nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tiểu luận vận dụng mơ hình nghiên cứu từ nghiên cứu có trước nước với liệu chuối thời gian ( 2000 – 2017) để chạy mơ hình hồi quy đa biến theo phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường (OLS) với biến phụ thuộc tăng trưởng GDP hàng năm , biến độc lập gồm thâm hụt ngân sách, lạm phát, tín dụng nội địa vốn đầu tư trực tiếp từ nước Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tiêu cực thâm hụt ngân sách lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ kết cho thấy muốn giúp cho kinh tế phát triển tăng trưởng tốt việc khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách lạm phát dài hạn vấn đề cần quan tâm Dựa vào kết nghiên cứu tài liệu tham khảo, nhóm tác giả đề suất số giải pháp để tăng hiệu quản lý ngân sách nhà nước Bài nghiên cứu cịn nhiều thiết sót khó tiền tệ hóa ảnh hưởng khủng hoảng tài kinh tế năm 2008 nên nghiên cứu chưa đề cập đến tác động cú sốc khủng hoảng kinh tế đến tình trạng thâm hụt: Việt Nam sử dụng gói kích cầu đầu tư tiêu dùng trước biến động bất lợi từ bên ngồi, có tăng chi tiêu giảm thu thuế Việc chấp nhận thâm hụt ngân sách cao giai đoạn giải pháp nhiều nước giới áp dụng Việt Nam ngoại lệ Việc để tác động khủng hoảng phần nhiễu nhiều gây tính khơng xác hồi quy mơ hình tác động khủng hoảng kinh tế đến GDP lớn Ngồi mơ hình hồi quy nghiên cứu sử dụng liệu 18 năm tương ứng với 18 quan sát Số quan sát cịn ít, quy mơ mẫu nhỏ khiến kết nghiên cứu qua mơ hình chưa đủ độ tin cậy Kết nghiên cứu áp dụng giải thích phạm vi nghiên cứu Mong nhóm tác giả nhận ý kiến giảng viên để nhóm hồn thiện thêm nghiên cứu Nhóm xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Fredrick Onyango Aila (6/2013) The Relationship between Fiscal Deficits and Economic Growth in Kenya: An Empirical Investigation Truy cập ngày 7/3/2019 Từ http://edocs.maseno.ac.ke/bitstream/handle/123456789/215/The-Relationship-betweenFiscal-Deficits-and-Economic-Growth-in-Kenya-An-Empirical-Investigation.pdf? sequence=1&isAllowed=y 2) Thirunavukkarasu Velnampy (2/2013) Fiscal Deficit and Economic Growth: A Study on Sri Lankan Economic Perspective Truy cập ngày 6/3/2019 Từ https://www.researchgate.net/publication/249342054_Fiscal_Deficit_and_Economic_Gr owth_A_Study_on_Sri_Lankan_Economic_Perspective?fbclid=IwAR2_waDeLmjWVFGtz5lpDFSXnJrC0Zq-BnLpSwW_wZG9wJkVjiWcsV6L54 3) Humera Nayab (2015) The Relationship between Budget Deficit and Economic Growth of Pakistan Truy cập ngày 6/3/2019 Từ http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download? doi=10.1.1.921.9289&rep=rep1&type=pdf 4) Le Thanh Tung (8/2018) The effect of fiscal deficit on economic growth in an emerging economy: Evidence from Vietnam Truy cập ngày 6/3/2019 Từ https://www.jois.eu/files/16_497_Tung.pdf 5) Đặng Văn Cường (8/2015) Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đông Nam Á Truy cập ngày 7/3/2019 Từ https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-07-08-23/4-so-23.pdf? fbclid=IwAR1Z7JFPBCZjElhClKZ0QRy8oTPplBDdtqduJWUcuSkmfHqVmxOnYYw0 xcI 6) Phạm Thế Anh (1/2014) Thâm hụt ngân sách, nợ công rủi ro vĩ mô Việt Nam Truy cập ngày 7/3/2019 Từ http://www.vjol.info/index.php/JED/article/viewFile/31869/27070?fbclid=IwAR2sWySXKDZYNIM7hqf6hCzapXjm5noUuYrpK1XEE1dcZa70BphNlAWF5E 7) LPBResearch tổng hợp (1/2016) Thâm hụt ngân sách Việt Nam hướng xử lý Truy cập ngày 7/3/2019 Từ http://research.lienvietpostbank.com.vn/tham-hut-ngansach-o-viet-nam-va-huong-xu-ly? fbclid=IwAR09q0g3jfLQdlNIrRAjNQ9TbSWROM0V3RjPwO_OptvjFwfm8fG2LUfW wEE 8) TS Nguyễn Thị Kim Thanh (6/2016) Bù đắp thâm hụt ngân sách Truy cập ngày 7/3/2019 Từ http://thoibaonganhang.vn/bu-dap-tham-hut-ngan-sach-50090.html? fbclid=IwAR0II_3VRhH12Ql5jHiG3GENHMOHa_aODswaSRAtkxrI4cAYgaXOOInOcM 9) Đinh Nguyễn (6/2016) Thâm hụt ngân sách tăng cao: Bù đắp cách nào? Truy cập ngày 8/3/2019 Từ http://m.kinhtedothi.vn/tham-hut-ngan-sach-tang-cao-bu-dapbang-cach-nao-211845.html? fbclid=IwAR0LQqnzOPsusESMMzuKAjYWvj9eGge5oLC_M4ZrwHEZaghkPf1TWm wYmT8 10) Nguyễn Thành Nam (5/2013) Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách với lạm phát Việt Nam Truy cập ngày 8/3/2019 Từ http://m.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/moi-quan-he-giua-tang-truong-kinh-tetham-hut-ngan-sach-voi-lam-phat-o-viet-nam-56755.html? fbclid=IwAR1Ho4yAAS7MP-oMSFh7JV0sek3DvB97ewTVg1LCBjXEN8ZeCciKdnoZOM ... quản lý ngân sách hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Đối tượng nghiên cứu Thâm hụt ngân sách ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Mối quan... ngân sách nhà nước tác động lên kinh tế Việt Nam Đó lý nhóm tác giả định nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế lãnh thổ Việt Nam để từ đưa kiến nghị quản lý ngân sách. .. cực thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam, thâm hụt ngân sách có tác động có hại đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn Tương tự nghiên cứu tiến sỹ Phạm Thế Anh (2014) ? ?Thâm hụt ngân

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:37

Hình ảnh liên quan

- Dùng mô hình định lượng để phân tích, đánh giá nguyên nhân, kết quả, hạn chế. - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam

ng.

mô hình định lượng để phân tích, đánh giá nguyên nhân, kết quả, hạn chế Xem tại trang 2 của tài liệu.
Cụ thể bảng số liệu của đề tài này như sau: - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam

th.

ể bảng số liệu của đề tài này như sau: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Từ bảng dữ liệu. mô tả thống kê dữ liệu được thể hiện trong bảng sau đây: Summary Statistics - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam

b.

ảng dữ liệu. mô tả thống kê dữ liệu được thể hiện trong bảng sau đây: Summary Statistics Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.1.2. Kết quả ước lượng và một số kiểm định mô hình: - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam

2.1.2..

Kết quả ước lượng và một số kiểm định mô hình: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Ta có bảng sau: - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam

a.

có bảng sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.

Mục lục

  • Chương 1. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết:

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu:

      • 1.1.1. Nhưng nghiên cứu đã được tiến hành ở các nước:

      • 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước:

      • 1.2.2. Cách tính thâm hụt ngân sách

      • 1.3. Phương pháp nghiên cứu:

      • Chương 2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận:

        • 2.1. Kết quả nghiên cứu:

          • 2.1.1. Thống kê dữ liệu và tương quan giữa các biến:

          • 2.1.2. Kết quả ước lượng và một số kiểm định mô hình:

          • 2.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu:

          • Chương 3. Chính sách kiến nghị:

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan