1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam

43 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG o0o TIỂU LUẬN Tài cơng Đề tài 6: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM ( Nhóm 16 ) Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Lan : TCH431(1-1718).2_LT Lớ p Sinh viên thực hiện: : Bùi Văn Nghiêm - 1513330080 Đặng Hoàng Long -1513330067 Lê Thị Khánh Hà - 1513330037 Hà Nội ngày 1/1/2018 Mục lục 1Tổng quan nghiên cứu, sơ lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.1.1 Thực trạng ngân sách Việt Nam nước giới 1.2.1.2 Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách Việt Nam 14 1.2.1.3 Tác động thâm hụt ngân sách 20 1.2.2 Khung phân tích 21 1.3 Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 22 1.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 23 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu( mơ hình ) 25 2Kết thảo luận 30 2.1 Kết 30 2.2 Thảo luận kết 34 3Kết luận, gợi ý sách kiến nghị giải pháp 35 3.1 Kết luận 35 3.2 Gợi ý kiến nghị giải pháp 35 Tài liệu tham khảo 40 Lời nói đầu Như điều biết, thâm hụt ngân sách vấn đề mà quốc gia giới gặp phải Ngay cường quốc kinh tế Mỹ phải đau đầu vật lộn với vấn đề này, tất nhiên Việt Nam không ngoại lệ Việc xử lý thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) vấn đề nhạy cảm, khơng tác động trước mắt kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu có biến động lớn như: Anh rời khỏi EU, ông Donald Trump đắc cử tổng thống thứ 45 Mỹ sau việc Mỹ rời khỏi TPP hay tình trạng lạm phát diễn nhiều nước giới…, việc tìm giải pháp để điều chỉnh thâm hụt ngân sách quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng cấp bách cần thiết Ở nước ta, mức độ thâm hụt ngân sách ngày gia tăng ngày tác động tiêu cực tới đời sống nhân dân tới toàn kinh tế Đây nguy làm khủng hoảng kinh tế, gia tăng lạm phát gây khó khăn cho phủ việc thực sách tài khóa tiền tệ Để tìm hiểu sâu vấn định chọng đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ” Thơng qua việc chạy mơ hình phần thấy tình trạng ngân sách Việt Nam Bài viết dựa quan điểm nhóm nghiên cứu nên có nhiều thiếu sót Xin trân thành cảm ơn ! Tổng quan nghiên cứu, sơ lý thuyết phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu mối quan hệ thâm hụt ngân sách phát triển kinh tế quốc gia vấn đề quan trọng để quốc gia cân đối cân thu chi ngân sách phát triển kinh tế, từ có sách thu-chi ngân sách cơng cho phù hợp 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước Trong nước: Các nghiên cứu tài cơng Việt Nam bàn mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế nhiều, tác động thâm hụt ngân sách lên phát triển kinh tế khiêm tốn Nghiên cứu Huỳnh (2007) sử dụng liệu từ Việt Nam giai đoạn từ 1990-2006 cho thấy thâm hụt ngân sách liên tục có tác động tiêu cực tốc độ tăng trưởng GDP đất nước Nghiên cứu Đặng Văn Cường Phạm Lê Trúc Quỳnh (2015) tìm hiểu mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế quốc gia Đơng Nam Á có Việt Nam từ năm 2001-2013 mơ hình hiệu ứng cố định cho liệu bảng cho thấy thâm hụt ngân sách, tín dụng khu vực tư có tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế, đầu tư nước tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế cịn lạm phát khơng có ý nghĩa thống kê Cịn tác giả Vien Bui Van Tatchalerm Sudhipongpracha (2015) nghiên cứu kinh tế Việt Nam sau thời kỳ đổi mới, từ năm 1989-2011 Tuy nhiên cơng trình thực nghiệm tác giả khơng tìm thấy mối quan hệ trực tiếp chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế, lạm phát hay môi trường kinh doanh Nghiên cứu nhấn mạnh vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI kinh tế khuyến nghị phủ nên cách quản lý cải cách pháp luật để đảm bảo sử dụng hiểu nguồn lực thu hút thêm nguồn vốn nước ngồi vào Việt Nam, thay mở rộng chi đầu tư Nước ngồi: Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt ngân sách phát triển kinh tế quốc gia nhóm quốc gia Tuy nhiên kết nghiên cứu khơng đồng với nhau, lý phạm vi thời gian nghiên cứu mô hình mà tác giả xây dựng khơng giống Trong số nghiên cứu thực hiện, có nhiều nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ chiều thâm hụt ngân sách phát triển kinh tế, phù hợp với lý thuyết kinh tế theo trường phái kinh tế Keynes cho việc thâm hụt ngân sách có tác động thúc đẩy (crowd-in) kinh tế Lý thuyết thâm hụt ngân sách làm tăng tổng cầu, làm tăng đầu tư thu nhập cá nhân, nhiên lý thuyết nhấn mạnh tới hiệu chi tiêu công, thâm hụt việc chi tiêu hiệu xây dựng cơng trình cơng cộng Nghiên cứu Al-Khedar (1996) sử dụng mơ hình VAR, thu thập liệu nước G7 khoảng thời gian từ năm 1964-1993 phát thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng mạnh tích cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia, dù làm tăng lãi suất ảnh hưởng đến cán cân thương mại Bose, Haque Osborne (2007) nghiên cứu riêng lẻ 30 nước phát triển từ năm 1970-1980 tìm thấy mối quan hệ chiều thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên nghiên cứu nhấn mạnh đến chất lượng khoản chi tiêu, mà chi tiêu giáo dục có ảnh hưởng lâu dài phát triển kinh tế Cùng với đó, Risti đồng (2013) sử dụng liệu chuỗi thời gian từ 2000-2010 đất nước Romania cho thấy hai biến số thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế đất nước chiều mức thâm hụt vượt 3%GDP Tuy nhiên mức thâm hụt 1.5%GDP thâm hụt ngân sách khơng có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Khi nghiên cứu kinh tế Kenya từ năm 19702007, Odhiambo et.al (2013) kết luận thâm hụt tài giúp thúc đẩy kinh tế làm tăng hiệu tái cấu trúc kinh tế, tăng phúc lợi xã hội cải tiến chất lượng giáo dục quốc gia Tuy nhiên , xem xét theo chiều hướng mơ hình tân cổ điển (Neoclassical model) mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế ngược chiều với Bởi mơ hình tân cổ điển nợ nhấn mạnh phủ khởi xướng dự án, dù tài trợ thuế hay nợ nguồn lực lấy từ khu vực tư nhân, làm giảm đầu tư từ khu vực Giả thuyết chèn lấn chứng minh từ nhiều nghiên cứu khác giới Nghiên cứu Qureshi Ali (2010) xem xét mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Pakistan giai đoạn 1981-2008 phương pháp ước lượng OLS, từ cho thấy mối quan hệ ngược chiều nợ công tăng trưởng kinh tế Sau đó, Fatima đồng (2012) nghiên cứu kinh tế Pakistan từ 1978-2009, xem xét ảnh hưởng thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế nước Các tác giả tìm thấy chứng cho mối quan hệ ngược chiều biến số Cinar đồng (2014) nghiên cứu hai nhóm quốc gia nhóm quốc gia phát triển nhóm quốc gia phát triển khu vực sử dụng đồng Euro, xem xét tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ nợ biến số thâm hụt ngân sách quốc gia với trọng tâm giai đoạn suy thoái kinh tế năm 2007-2009 Các tác giả sử dụng mơ hình bảng ARDL cho giai đoạn từ quý năm 2000 đến quý năm 2011 thấy tác động ngược chiều thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Tuy nhiên kết có ý nghĩa thống kế quốc gia đứng đầu (Luxembourg, Ireland, Slovakia, Slovenia, Finland) quốc gia đứng cuối (Austria, Belgium, Italy, Portugal, Greece) khơng có ý nghĩa thống kê Napoleon Kurantin, PhD (2017) nghiên cứu quốc gia Ghana từ năm 1994-2014 thấy tác động tiêu cực thâm hụt ngân sách trình phát triển kinh tế, đồng thời khuyến nghị thực đảo ngược thâm hụt ngân sách để kinh tế tăng trưởng bền vững phát triển trung dài hạn Một trường phái khác theo mơ hình Ricardo Robert Barro (1974) xây dựng lại lập luận thâm hụt ngân sách khơng có tác động đến kinh tế thâm hụt ngân sách bù đắp việc tăng thuế tương lai, giá trị với giá trị thâm hụt Điều khiến cho khoản lãi suất tiêu dùng cá nhân không bị ảnh hưởng Barro chứng minh định lý cách kiểm tra tác động thâm hụt ngân sách tăng trưởng đầu tư 98 quốc gia từ năm 1960-1985, kết luận khơng có mối quan hệ hai biến số Có nhiều nghiên cứu đưa kết thâm hụt ngân sách khơng có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Khi nghiên cứu 17 quốc gia phát triển từ năm 19491981, Guess Koford (1984) thấy khoản thâm hụt ngân sách khơng có ảnh hưởng đến lạm phát, suất kinh tế đầu tư công, nên không ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Nghiên cứu Landau (1983) 100 quốc gia nghiên cứu Kormendi Mequire (1985) 47 quốc gia từ 19501977 cho thấy khơng có mối quan hệ đáng kể thâm hụt tăng trưởng kinh tế tìm thấy hai nghiên Nur Hayati Abd Rahman (2012) nghiên cứu mối quan hệ Malaysia cách sử dụng số liệu hàng quý từ năm 2000-2011 khơng tìm chứng chứng minh tồn mối quan hệ dài hạn thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Cùng với đó, Ahmad (2013) khảo sát tác động thâm hụt ngân sách Pakistan từ năm 1971-2007 kết luận dù thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng tích cực tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng khơng đáng kể Từ lý thuyết nghiên cứu trên, thấy mối quan hệ thâm hụt ngân sách phát triển kinh tế phức tạp cần nghiên cứu quốc gia giai đoạn cụ thể kết luận chiều hướng mối quan hệ nào, chiều, ngược chiều hay mang tính trung lập 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.1.1  Việt Nam Thực trạng ngân sách Việt Nam nước giới Bội chi ngân sách qua năm 300000 256000 250000 224000 200000 195000 150000 192200 140200 114442 109191 112034 2009 2010 2011 100000 67677 50000 2008 2012 2013 2014 2015 2016 Thâm hụt (hay bội chi) ngân sách vấn đề nan giải chưa tìm hướng giải Việt Nam năm vừa qua kéo theo loạt hậu làm gia tăng tỷ lệ nợ công GDP, làm tăng lãi suất, tác động tiêu cực tới tỷ giá, bất ổn kinh tế vĩ mô gây áp lực trở lại ngân sách nhà nước khiến Việt Nam vào vòng luẩn quẩn với gánh nặng nợ ngày tăng Việt Nam thâm hụt ngân sách liên tục 15 năm trở lại với tỷ lệ thâm hụt ngân sách GDP mức 5% Mức thâm hụt thuộc diện cao so với nước khu vực Theo thống kê sơ giai đoạn 2011-2014 giới có 25/178 quốc gia có ngân sách dương Mức độ thâm hụt ngân sách thường xác định tỷ lệ thâm hụt GDP Hiện Việt Nam có thâm hụt ngân sách hàng năm mức khoảng ~5% GDP Tuy nhiên số phản ánh xác tương đối Các đo lường khác thâm hụt tổng thu ngân sách thâm hụt chia GNP có ý nghĩa Đặc biệt với trường hợp Việt Nam gần nửa GDP khối doanh nghiệp nước làm nguồn thu từ khối không chiếm tỷ lệ lớn (do vấn đề chuyển giá, ưu đãi đầu tư,…) Đồng thời phải cân số dư nợ cơng vay nợ nước ngồi Ở tiêu Việt Nam cao nhiều so với nước khu vực Thái Lan, Philippin (thâm hụt số dư tương đương Thái Lan thu ngân sách nửa, thâm hụt vay nợ nước cao Philippin)  Các nước giới Số liệu ngân sách công bố nhiều nước cho thấy không nước khu vực châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia…) mà kinh tế lớn (Mỹ, Pháp, Đức, Nga, Italia…) phải vật lộn với việc thâm hụt NSNN khổng lồ, thất thu từ thuế Trong đó, khoản chi (chi cho trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, chi trợ cấp lượng…) ngày tăng cao Mỹ: lần năm qua (kể từ năm 2011), thâm hụt ngân sách Mỹ tăng lên, đảo ngược xu hướng giảm thâm hụt giai đoạn phục hồi kinh tế.Thâm hụt ngân sách mở rộng đến 587 tỷ USD năm tài khóa kết thúc vào 30/9, Bộ Tài Mỹ công bố vào thứ Sáu (14/10), tăng 34% so với năm tài khóa trước.Khoản tăng lên đưa thâm hụt chiếm 3,2% GDP, tương đương với mức trung bình Mỹ trì 40 năm qua tăng từ 2,5% GDP năm 2015 Tính tốn phần trăm GDP, lần thâm hụt tăng lên từ năm 2009.Thâm hụt giảm năm gần đây, cắt giảm chi tiêu kinh tế mạnh lên hạn chế khoản chi phí tăng thu phủ Nhưng số người nhận bảo hiểm y tế phủ cho người già, người thu nhập thấp phúc lợi an ninh xã hội tăng lên, việc nhích lên nhẹ lãi suất khoản nợ công, đưa tổng chi tiêu lên 5% năm 2016, tổng thu tăng 1% Luật 10 LR test summary: Restricted LogL Unrestricted LogL Value df -24.92571 -24.58217 18 17 Unrestricted Test Equation: Dependent Variable: GDP Method: Least Squares Date: 01/04/18 Time: 16:30 Sample: 1996 2016 Included observations: 21 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C INF 27.41686 -0.636659 24.89521 0.656458 1.101291 -0.969839 0.2861 0.3457 BD 2.141137 2.219031 0.964897 0.3481 FITTED^2 -0.259494 0.345102 -0.751934 0.4624 R-squared Adjusted R-squared 0.463531 0.368860 Mean dependent var S.D dependent var 6.611571 1.091343 S.E of regression 0.867010 Akaike info criterion 2.722112 Sum squared resid 12.77902 Schwarz criterion 2.921068 Log likelihood -24.58217 Hannan-Quinn criter 2.765290 F-statistic 4.896229 Durbin-Watson stat 1.240888 Prob(F-statistic) 0.012424 Sử dụng kiểm định Ramsey, ta thấy p-value F quan sát lớn 0.05, tức không bác bỏ giả thuyết H0, mơ hình khơng bị sai dạng hàm 29 Kết thảo luận 2.1 Kết Dependent Variable: GDP Method: Least Squares Date: 01/04/18 Time: 16:59 Sample: 1996 2016 Included observations: 21 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C INF 8.702535 -0.144166 0.581494 0.043660 14.96583 -3.302040 0.0000 0.0040 BD 0.475659 0.133300 3.568323 0.0022 R-squared Adjusted R-squared 0.445688 0.384098 Mean dependent var S.D dependent var 6.611571 1.091343 S.E of regression 0.856480 Akaike info criterion 2.659592 Sum squared resid 13.20404 Schwarz criterion 2.808809 Log likelihood -24.92571 Hannan-Quinn criter 2.691976 F-statistic 7.236357 Durbin-Watson stat 1.342063 Prob(F-statistic) 0.004941 Dựa vào kết trên, ta thấy dấu hệ số biến độc lập đạt kì vọng: Trong mối quan hệ BD GDP chiều (bởi BD giá trị lớn, tức không thâm hụt, GDP tăng) Dấu hệ số biến INF âm, cho thấy gia tăng lạm phát gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Có thể thấy NSNN thâm hụt mức cao Tuy giai đoạn 1996 – 2001, nguồn thu NSNN đáp ứng cho chi thường xuyên chi đầu tư phát triển %GDP bội chi thấp, đạt mức 3% Nợ công giảm đáng kể nhờ cấu lại nợ qua clb Paris 30 10.00% 8.00% Mức lạm phát thâm hụt ngân sách giai đoạn 1996-2001 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% -2.00% -4.00% -6.00% 1996 1997 1998 Lạm phát 1999 Thâm hụt NSNN 2000 2001 Dưới ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1990, Việt Nam bị chững lại tăng trưởng, tượng thiểu phát xuất năm 2000 & 2001, thâm hụt NS thời điểm tăng cao (trung bình gần 4%) Tuy nhiên điều tốt kinh tế giảm phát, sản lượng chưa đạt tiềm năng, việc phủ bội chi thơng qua sách tăng chi tiêu để tạo đà tăng trưởng năm Trong giai đoạn 2002 – 2016, thu – chi ngân sách tăng mạnh Điều đến từ việc theo đuổi sách tài khóa mở rộng phủ 31 35.00% Tỉ lệ thu chi ngân sách GDP, giai đoạn 2002 - 2016 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Thu Chi Tốc độ thu chi bình quân hàng năm ổn định, tỉ lệ thu xấp xỉ 25% tỉ lệ chi đạt mức gần 30% GDP Bởi kinh tế giai đoạn gần mức sản lượng tiềm nên việc theo đuổi CSTK nới lỏng đem lại hiệu vô hạn chế Sự mở rộng CSTK lúc dẫn đến lạm phát cao, gia tăng lãi suất, gây thâm hụt cán cân vãng lai làm cho tài rơi vào trạng thái bất ổn định Điển hình sách kích cầu nhằm hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới 2008, khiến cho bội chi đạt xấp xỉ mức 6%, hậu mức lạm phát khủng khiếp năm 2008 (gần 23%) & 2011 (xấp xỉ 18%) Nhận thấy nguyên nhân vấn đề, phủ có điều chỉnh kịp thời, nỗ lực tăng thu ngân sách, giảm bội chi, giảm nợ công Nghị 11/NQ-CP (2/2011) ban hành nhằm thắt chặt sách tiền tệ thu hẹp sách tài khóa, nhờ bội chi cắt giảm kiềm chế lạm phát Việc không sử dụng hiệu việc chi ngân sách nguyên nhân gây tụt giảm tăng trưởng giai đoạn Chi nhiều khiến cho lạm phát tăng giảm đầu tư Đầu tư tụt giảm cộng với lạm phát cao khiến cho gánh nặng nợ trở nên nặng nề Bởi tăng thâm hụt ngân sách rõ ràng có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế 32 Đối với yếu tố lạm phát, nhiều nghiên cứu mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế ngược chiều (nghiên cứu Rscher (1933), Bruno & Easterly (1998) ) Cũng có nghiên cứu lạm phát gây tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế (nghiên cứu Khan & Senhadji (2001) ) Kết quản thực nghiệm nghiên cứu cho thấy mối quan hệ ngược chiều Điều thực khơng q khó hiểu gây mâu thuẫn, số liệu thu thập nghiên cứu bao gồm giai đoạn kinh tế Việt Nam khủng hoảng với mức lạm phát cao Thực tế cho thấy, gian đoạn trước 2008, mức lạm phát vừa phải yếu tố kích thích kinh tế, song song với việc thúc đẩy tổng cầu, khuyến khích xuất để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế chấp nhận mức giá hàng hóa dịch vụ cao Tuy nhiên kinh tế đạt sản lượng tiềm năng, tăng lên tổng cầu làm tăng không tăng sản lượng Bởi tỉ lệ lạm phát cao khiến cho kênh đầu tư, tín dụng bị thu hẹp Lãi suất thực thấp, chí âm, khiến người đầu tư ngại đầu tư, người vay ngại vay phải chịu lãi suất cao, làm triệt tiêu động lực đầu tư sản suất kinh doanh 33 Hundreds Tốc độ tăng trưởng GDP lạm phát, giai đoạn 2007 - 2016 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2007 2008 2009 2010 GDP 2.2 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Lạm phát Thảo luận kết Kết nghiên cứu có tương đồng với kết nghiên cứu Đặng Văn Cường Phạm Lê Trúc Quỳnh đưa ra tác động tiêu cực thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Tuy nhiên kết tiểu luận lại khác với nghiên cứu Bui Van Vien Tatchalerm Sudhipongpracha, tác giả mức độ thâm hụt ngân sách khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam không rõ ràng, ý nghĩa thống kê tác giả đồng thời nhấn mạnh tác động tích cực FDI kinh tế Sự khác biệt xảy mơ hình áp dụng vùng liệu nghiên cứu khác Tác giả thử biến khác vào mơ hình ED (Tổng nợ nước ngoài), INV (đầu tư), DCF (tín dụng nước khu vực tài 34 cung cấp) RIR (lãi suất thực tế) khơng có ý nghĩa thống kê Sự khác biệt mơ hình Bui Van Vien đồng sử dụng có dạng hàm logarit, mơ hình tác giả lại sử dụng hàm tuyến tính Mặc dù nghiên cứu tính tốn dựa số liệu thống kê từ nguồn đáng tin cậy nhiều hạn chế Số quan sát mơ hình chưa lớn, có 21 quan sát khó tìm thấy liệu trước Nghiên cứu chưa xét tới yếu tố cú sốc khủng hoảng kinh tế năm 2008 Đồng thời nghi ngờ độ trễ định thời gian số chưa xem xét đưa vào mơ hình hồi quy Hạn chế hướng nghiên cứu Kết luận, gợi ý sách kiến nghị giải pháp 3.1 Kết luận Bài tiểu luận nhằm mục đích nghiên cứu tác động thâm hụt NSNN biến số kinh tế khác đến tốc độ tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 1996 – 2016 Nghiên cứu sử dụng ước lượng Bình phương tối thiểu LS liệu chuỗi thời gian biến GDP, BD INF Việc kiểm định khuyết tật mơ hình thực phương pháp lý thuyết thống kê kinh tế lượng (kiểm định phần dư, kiểm định White, kiểm định Ramsey, hệ số VIF) Kết từ việc thực nghiệm mơ hình cho thấy: phạm vi liệu nghiên cứu, thâm hụt ngân sách lạm phát có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, biến số có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% 3.2 Gợi ý kiến nghị giải pháp Từ kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp sau: Giảm khoản chi khơng có hiệu kiểm sốt khoản chi ngân sách 35  Đối với chi đầu tư: Chính phủ nên đưa kế hoạch tổng thể tài trung-dài hạn cần tính toán vấn đề cân đối bội chi cân đối đầu tư công, thiết lập mức bội chi an toàn ngưỡng 5%GDP Việc sử dụng ngân sách đầu tư trung-dài hạn cần cân nhắc kỹ lưỡng hiệu kinh tế, tập trung xem xét nghiên cứu cẩn thận dự án đầu tư, thẩm định mức độ cần thiết nhu cầu hạng mục Chất lượng chi tiêu phủ quan trọng Tránh đầu tư vào dự án khơng cần thiết, khơng có giá trị, làm lãng phí tài nguyên Sự chậm trễ việc thực đầu tư cơng làm tăng chi phí, nên cần giảm xuống mức thấp Đồng thời cần tra, kiểm soát dự án để tránh tượng cắt xén, biện thủ Thêm vào đó, phủ san sẻ số dự án sang doanh nghiệp tư nhân để vừa làm giảm áp lực thâm hụt ngân sách vừa làm tăng hiệu đầu tư cho quốc gia  Đối với chi thường xuyên: Các khoản chi thường xuyên có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu máy quốc gia Tuy nhiên số lượng công chức làm việc máy lớn cồng kềnh, nên cần tinh giản biên chế để góp phần nâng cao chất lượng máy giảm phần khoản chi thường xuyên Đồng thời cần tăng hiệu công tác dự tốn ngân sách để tăng tính chủ động việc quản lý ngân sách  Chống tham nhũng: Theo số Cảm nhận Tham nhũng Tổ chức Minh bạch quốc tế (TI) công bố ngày 25/1/2017 Việt Nam 33/100 điểm, đứng thứ 113/176 bảng xếp 36 hạng toàn cầu Điều cho thấy tham nhũng vấn đề nhức nhối Việt Nam, làm giảm hiệu máy nhà nước, giảm lòng tin người dân doanh nghiệp phủ, ảnh hưởng tiêu cực đến thu-chi ngân sách nhà nước Vì phủ cần tích cực việc tra xử lý trường hợp tham nhũng, tăng tính minh bạch thông tin ngân sách, làm rõ việc sử dụng tài sản Chính phủ, khoản nợ, bảo lãnh Chính phủ để “làm sạch” tình hình tài quốc gia, từ giảm thâm hụt thực tế Bên cạnh đó, cần phân biệt hỗ trợ đầu tư, kiên loại bỏ sách hỗ trợ tín dụng qua kênh ngân hàng sách, sách cịn mập mờ, chương trình mục tiêu quốc gia, hiệu đầu tư thấp, khoảng trống cho tham nhũng phát triển Chính phủ nên cảnh giác với tượng tăng giá cục thị trường bất động sản, hạn chế việc ngân hàng cho vay chứng khoán, tránh để nợ quốc gia vượt ngưỡng an tồn, gián tiếp tác động đến sách tài khóa trung dài hạn  Yêu cầu minh bạch Vì tiền ngân sách tiền dân, nên việc chi tiêu đồng tiền phải minh bạch đến đồng Vấn đề cần nhận thức sâu sắc Để giảm thâm hụt ngân sách, Chính phủ cần minh bạch hơn, rạch rịi chi tiêu cho lĩnh vực công, làm rõ hiệu đầu tư, tách bạch hiệu kinh tế với hiệu xã hội, ngăn chặn chi tiêu công theo kiểu “tiền chùa” Việc công khai, minh bạch chi tiêu ngân sách giúp lập dự toán ngân sách hợp lý, loại bỏ khoản không thực cần thiết Quy trình lập ngân sách cần thay đổi theo hướng dựa nhu cầu thực tế dựa vào đầu vào Đồng thời, việc lập ngân sách cần có định hướng lợi ích chung, hạn chế tối đa lợi ích cục để kiểm sốt tốc độ tăng chi, khơng tình trạng thâm hụt ngân sách khó cải thiện 37  Bộ máy hành Cũng nên xem lại phân cấp mạnh dẫn đến kiểm soát Có q nhiều quan tham gia vào q trình phân cấp Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Kiểm tốn Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng, bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân địa phương, Bộ Tài chính, nên vấn đề quy trách nhiệm khó khăn Trách nhiệm quan cá nhân giao quyền máy hành thực nhiệm vụ sách tài khóa phải siết chặt, để từ quy trách nhiệm rõ ràng cho quan, cá nhân trình thực nhiệm vụ thu - chi ngân sách, bảo đảm trách nhiệm giải trình quan thực  Chống thất thu thuế: Chính phủ cần đưa lộ trình quy định để có thơng tin đầy đủ nguồn thu từ thuế Tăng tính độc lập, khách quan chuyên nghiệp tổ chức kiểm tốn Cơng bố thơng tin cá nhân, tổ chức vi phạm nộp thuế, tăng mức độ hình phạt người vi phạm trách nhiệm cơng chức thuế Từ làm giảm áp lực thâm hụt ngân sách nhà nước  Cải cách môi trường kinh doanh, cải cách thể chế: Môi trường kinh doanh hiệu thể chế sạch, lành mạnh góp phần làm tăng hạn mức tín nhiệm tín dụng, nhờ phủ tiếp cận dễ dàng nguồn vốn nước ngồi với chi phí thấp Đồng thời cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, từ phát triển chiều rộng dựa vào khai thác tài nguyên nguồn lao động giá rẻ sang phát triển theo chiếu sâu với việc áp dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ, gây nhiễm mơi trường, nguồn nhân lực chất lượng cao Điều góp phần giúp Việt Nam tăng trưởng bền vững tương lai 38  Kiểm soát lạm phát: Nghiên cứu lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực phát triển kinh tế, nên phủ cần phải giữ lạm phát mức thích hợp kiểm soát số giá CPI, giúp doanh nghiệp có mơi trường kinh tế ổn định để gia tăng sản xuất xuất khẩu, góp phần tăng trưởng kinh tế 39 Tài liệu tham khảo 1- Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/thi-truong-gia-ca/moi-quan-he-giua-tangtruong-kinh-te-tham-hut-ngan-sach-voi-lam-phat-o-viet-nam-25965.html 2- Phạm Thế Anh - Khảo sát mqh chi tiêu phủ phát triển kinh tế (NCKT 10/2008) http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/55/2/NC-03.pdf 3- Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: chứng nước Đông Nam Á https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-07-08-23/4-so-23.pdf https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-07-08-23/6-so-23.pdf (tiếp phần giải pháp 4- Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng liệu thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trao đổi 9-10/2014) https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2014-09-10-18/4.pdf 5- Chính sách chi tiêu thâm hụt ngân sách Việt Nam http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:ZB5gy9xhFf8J:www.mof gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg%3FdID%3D22673%26dDocName%3D BTC263362%26filename%3D1644382.PDF+&cd=2&hl=en&ct=clnk&gl=vn 6- Làm để hạn chế thâm hụt NSNN http://www.cantholib.org.vn:82/EBOOK.aspx?p=57B9F975953706A6B64627B93 B65654746C6B65637B91B857557 7- Bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam - Xu hướng, nguyên nhân cách điều chỉnh http://www.cantholib.org.vn:82/EBOOK.aspx?p=97B9E975953726A6C64627B93 B65654746C6B65637B91B857557 40 8- Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nợ công biến số vĩ mô http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&distid= 3685 9- The Relationship between Budget Deficit and Economic Growth from Malaysia’s Perspective: An ARDL Approach http://www.ipedr.com/vol38/011-ICEBI2012-A00020.pdf 10- Fiscal Deficit and Its Impact on Economic Growth: Evidence from Bangladesh http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:87k8AxXSA6YJ:www.m dpi.com/2227-7099/5/4/37/pdf+&cd=6&hl=en&ct=clnk&gl=vn 11- Consequential Effects of Budget Deficit on Economic Growth of Pakistan https://pdfs.semanticscholar.org/da37/b7c462aa2161382f58130912c70f82337375 pdf 12- The Effects of Budget Deficit on Economic Growth and Development: The Experience of Ghana (1994 – 2014) https://eujournal.org/index.php/esj/article/viewFile/8846/8410 13- Exploring Government Budget Deficit and Economic Growth: Evidence from Vietnam's Economic Miracle https://www.researchgate.net/publication/282409749_Exploring_Government_ Budget_Deficit_and_Economic_Growth_Evidence_from_Vietnam%27s_Econo mic_Miracle 14- Niloy Bose, M Emranul Haque, and Denise R Osborn, “Public Expenditure and Economic Growth: A Disaggregated Analysis for Developing Countries,” The Manchester School 75 (5) (2007): 533–556 41 15- Odhiambo, Simeo Okelo, G Momanyi, Othuon Lucas, and Fredrick O Alia 2013 The Relationship between Fiscal Deficits and Economic Growth in Kenya: An Empirical Investigation Greener Journal of Social Sciences 3: 306– 23 16- Cinar, Mehmet, İlhan Eroğlu, and Baki Demirel 2014 Examining the Role of Budget Deficit Policies in Economic Growth from a Keynesian Perspective International Journal of Economics and Finance 17- George Guess and Kenneth Koford, “Inflation, Recession, and the Federal Budget Deficit (or,Blaming Economic Problems on a Statistical Mirage),” Policy Sciences 17 (1984) 18- Vien Bui Van and Tatchalerm Sudhipongpracha, “Exploring Government Budget Deficitand Economic Growth: Evidence fromVietnam’s Economic Miracle” Asian Affairs: An American Review, 42:127–148, 2015 19- Daniel Landau, “Government Expenditure and Economic Growth: A Cross-Country Study,”Southern Economic Journal 49 (1983): 783–797 20- Roger C Kormendi and Philip G Meguire, “Macroeconomic Determinants of Growth: Cross-Country Evidence,” Journal of Monetary Economics 16 (1985): 141–163 21- Đặng Văn Cường Phạm Lê Trúc Quỳnh, “Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đơng Nam Á”, Tạp Chí phát triển hội nhập, 2015 22- Napoleon Kurantin, PhD, “The Effects of Budget Deficit on Economic Growth and Development: The Experience of Ghana (1994 – 2014)”, European Scientific Journal February 2017 42 23- Goher Fatima, Mehboob Ahmed, and Wali Ur Rehman, “Consequential Effects of BudgetDeficit on Economic Growth of Pakistan,” International Journal of Business and Social Science 3(7)(2012): 203–208 24- Ahmad, H., & Millar, S M (2000) Crowding-out and Crowdinging Effects of the Components of Government Expenditure Contemporary Ecnomic Policy , 18, 124-133 25- Robert J Barro, “The Ricardian Approach to Budget Deficits,” Journal of Economic Perspec-tives (1989): 37–54 26- Huynh, N D (2007) Budget Deficit and Economic Growth in Developing Countries: The case of Vietnam Kansai Institute for Social and Economiic Research (KISER) 43 ... hạn thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Cùng với đó, Ahmad (2013) khảo sát tác động thâm hụt ngân sách Pakistan từ năm 1971-2007 kết luận dù thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng tích cực tăng trưởng. .. quan hệ ngược chiều nợ công tăng trưởng kinh tế Sau đó, Fatima đồng (2012) nghiên cứu kinh tế Pakistan từ 1978-2009, xem xét ảnh hưởng thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế nước Các tác giả tìm... 2000-2010 đất nước Romania cho thấy hai biến số thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế đất nước chiều mức thâm hụt vượt 3%GDP Tuy nhiên mức thâm hụt 1.5%GDP thâm hụt ngân sách khơng có ảnh hưởng đến phát

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Giải thích biến và kỳ vọng dấu - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
ng Giải thích biến và kỳ vọng dấu (Trang 24)
Bảng: Thống kê dữ liệu trong mô hình - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
ng Thống kê dữ liệu trong mô hình (Trang 24)
Sự khác biệt này xảy ra bởi mô hình áp dụng cũng như vùng dữ liệu củ a2 bài nghiên cứu khác nhau - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam
kh ác biệt này xảy ra bởi mô hình áp dụng cũng như vùng dữ liệu củ a2 bài nghiên cứu khác nhau (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w