tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam bài 3

55 85 0
tiểu luận tài chính công nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam bài 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .6 Mục tiêu nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu .8 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 Tổng quan nghiên cứu nước giới 10 1.1 Quan điểm số trường phải kinh tế trước .10 1.2 Tóm tắt nghiên cứu giới .12 1.3 Tổng quan số nghiên cứu nước .14 Cơ sở lý thuyết .15 2.1 Ngân sách Nhà nước .15 2.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước 16 Phương pháp nghiên cứu 21 4.Mơ hình nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 Kết nghiên cứu 25 1.1 Mô tả thống kê liệu 25 1.2Mô tả tương quan biến 26 Kết ước lượng số kiểm định mơ hình 29 Thảo luận kết nghiên cứu 35 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN .41 Kết luận kết nghiên cứu 41 Chính sách kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI GIỚI THIỆU Thâm hụt (hay bội chi) ngân sách vấn đề nan giải chưa tìm hướng giải Việt Nam năm vừa qua kéo theo loạt hậu làm gia tăng tỷ lệ nợ công GDP, làm tăng lãi suất, tác động tiêu cực tới tỷ giá, bất ổn kinh tế vĩ mô gây áp lực trở lại ngân sách nhà nước khiến Việt Nam vào vòng luẩn quẩn với gánh nặng nợ ngày tăng Trên thực tế, mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế vấn đề nghiên cứu rộng rãi phương diện lý thuyết kiểm định thực nghiệm Đã có nhiều nghiên cứu thực theo nhiều phương pháp từ định lượng đến định tính với nhiều số liệu phong phú, đa dạng Từ thấy rằng, ứng với điều kiện kinh tế, xã hội, hồn cảnh quốc gia thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng định đến tăng trưởng kinh tế: tốt có, xấu có, trung lập có Việt Nam thuộc nhóm kinh tế phát triển, tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài qua hàng thập kỷ tạo tác động trái chiều lên kinh tế Hiện trạng thâm hụt ngân sách vấn đề gây nhiều ý Việt Nam nhiều lần đưa bàn bạc Quốc hội kỳ họp Chính phủ Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu chun sâu để có nhìn khách quan hỗ trợ cho việc hoạch định sách Chính phủ thực Các viết có dừng lại khía cạnh định nghiên cứu mơ hình định lượng để tìm mối quan hệ biến, dựa vào phân tích chủ quan từ liệu khứ, mà chưa có nghiên cứu kết hợp hai phương pháp nghiên cứu Thêm nữa, số nghiên cứu định lượng trước Việt Nam dừng lại việc đánh giá tác động trực tiếp thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế mà chưa xét đến hiệu ứng dẫn truyền gián tiếp khác Vì vậy, nhóm định thực nghiên cứu nhằm giải trạng Bài viết không đề cập nhiều đến khải niệm thâm hụt ngân sách mà tập trung đánh giá mối quan hệ đến biến số vĩ mô khác, đặc biệt tăng trưởng kinh tế Việt Nam đưa khuyến nghị xây dựng kế hoạch ngân sách hiệu Bài nghiên cứu nhiều sai xót phần phức tạp diễn biến kinh tế Việt Nam hạn chế cách nhìn nhận, sưu tầm số liệu tài liệu Rất mong nhận góp ý từ cô bạn để nghiên cứu nhóm em hồn thiện PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ năm 1986, Việt Nam thức áp dụng sách kinh tế mở cửa, kinh tế Việt Nam có nhiều biến động lớn, tích cực tiêu cực Theo số liệu tổng hợp từ ADB tradingecconomic, tình trạng ngân sách Việt Nam thập kỉ vừa qua liên tục thâm hụt tỷ lệ thâm hụt ngân sách GDP mức 5%, mức thâm hụt thuộc diện cao khu vực Thự trạng mô tả qua biểu đồ Theo: Vneconomy Theo: Tổng cục thống kê Qua biểu đồ mô tả, tương ứng mức tỷ trọng khác thâm hụt ngân sách GDP tốc độ tăng trưởng kinh tế lại có khác (biến động mạnh) Ngoài tác động trực tiếp lên kinh tế thâm hụt ngân sách tác động gián tiếp đến GDP thông qua số yếu tố vĩ mô khác nợ cơng, lạm phát, tín dụng, Qua thực trạng thấy, kinh tế Việt Nam có nhiều biến động việc nghiên cứu, tìm giải pháp giúp điều tiết hiệu cán cân ngân sách điều vô cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu hướng đến mục tiêu chính: - Phân tích làm rõ mối quan hệ thâm hụt ngân sách với tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Đưa khuyến nghị quản lí hiêu ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển với thực trạng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ba vấn đề chính: - Tổng quan thực trạng cán cân ngân sách qua nghiên cứu giới Việt Nam, tác động thâm hụt ngân sách đến kinh tế - Mối quan hệ thâm hụt ngân sách với biến số vĩ mô tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Khuyến nghị đưa nhằm nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, thúc đẩy kinh tế phát triển Bài viết sử dụng số liệu liên quan đến cán cân ngân sách GDP từ giai đoạn 2000-2017 Cấu trúc nghiên cứu Dựa vào mục tiêu phạm vi tiếp cận nêu trên, nghiên cứu thực theo ba phần chính, bao gồm: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương nhằm mang đến cho người đọc nhìn tổng quan thâm hụt ngân sách mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế thơng qua nghiện cứu có Việt Nam giới Chương 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu phân tích, thảo luận Đây nội dung nghiên cứu, ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích liệu để tìm mối tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Chương 3: Kết luận Chương tập trung đưa số giải pháp tác giả dựa mối quan hệ tìm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổng quan nghiên cứu nước giới 1.1 Quan điểm số trường phải kinh tế trước Trường phái cổ điển: Theo lý thuyết này, ngân sách hàng năm phải cân bằng, tức tổng số thu tổng số chi, không để xảy thâm hụt hay thặng dư ngân sách Nếu tổng chi lớn tổng thu gây bội chi ngân sách, phủ tài trợ khoản thâm hụt cách vay, hậu là lạm phát gia tăng, tiền tệ bị phá giá, áp lực trả nợ vay đẩy tương lai khiến cho thâm hụt trở nên trầm trọng Nếu tổng thu vượt tổng chi, khiến thặng dư ngân sách nhà nước Điều đến lượt lại cho thấy khoản tiền nhà nước thu không sử dụng hiệu quả, tạo giá trị thặng dư, gây lãng phí nguồn lực xã hội Thêm nữa, việc lãng phí nguồn lực người dân đẩy nhà nước đến áp lực từ bất bình cơng chúng Lý thuyết ngân sách chu kỳ: Theo đó, cân ngân sách nhà nước khơng nên dùy trì khn khổ năm mà trì khn khổ chu kỳ, điều giúp nhà nước thực sách phù hợp điều kiện kinh tế Trong giai đoạn thịnh vượng, nhà nước nên tạo lập quỹ dự trữ nhằm tài trợ cho giai đoạn suy thoái sau Ngược lại giai đoạn kinh tế suy thoái, nhà nước đứng tài trợ thâm hụt ngân sách thúc đẩy kinh tế lên, tài trợ cho chương trình kinh tế lớn bù đắp thặng dư ngân sách tương lai Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt: Cân ngân sách phải giải tùy thuộc vào thực trạng kinh tế ảnh hưởng sách thu, chi cơng Chấp nhận thâm hụt gây hậu lạm phát lên kinh tế, đổi lại thúc đẩy kinh tế lên, lấy nguồn thu năm sau bù đắp cho thâm hụt năm trước Tuy nhiên thiếu hụt mang tính chất tạm thời tương lai, phủ hướng đến mục tiêu ngân sách thăng bằng/ Một số quan điểm khác: Trường phải Keynesian: Hai giả định phủ ln đưa sách tài khóa phù hợp trường phải Keynes chủ yêu quan tâm đến tác động thâm hụt ngân sách ngắn hạn Từ đưa kết luận: Thâm hụt ngân sách tăng trường kinh tế có mối quan hệ chiều Theo Keynes, thâm hụt ngân sách từ việc tăng chi tiêu phủ làm tăng tổng cầu cải thiện niềm tin nhà đầu tư, từ kích thích đầu tư tiết kiệm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn Tác động từ việc giảm thuế tương tự Từ họ đưa kết luận: Thâm hụt ngân sách vào thời điểm cách thức triển khai cần thiết cho tăng trưởng kinh tế Trường phái tân cổ điển (neoclassical): Thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ ngược chiều Thâm hụt ảnh hưởng tiêu cực đến 10 a Giải pháp từ hoạt động chi ngân sách Nhà nước: Cắt giảm bớt chi tiêu công: Trong điều kiện Việt Nam, việc cắt giảm chi tiêu công việc làm cần thiết để giảm thâm hụt ngân sách Nguồn lực quốc gia có hạn nên Nhà nước chi tiêu nhiều, khu vực tư nhân xã hội chi tiêu Nếu khu vực tư nhân xã hội sử dụng nguồn lực có hiệu tối ưu dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn lực Nhà nước cần thực nguyên lý giảm chi sở Cắt giảm chi tiêu cơng khơng phải đưa số cào nhu cầu tất lĩnh vực, mà phải sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực để phục vụ sản xuất, đời sống Vì thế, quan trọng nguồn lực phải phân bổ vào nơi đạt hiệu cao có tác động lan tỏa nhiều kinh tế - xã hội Do thâm hụt ngân sách Nhà nước Việt Nam kéo dài nhiều năm, nên việc cắt giảm chi phải thực theo chương trình dài hạn có quy trình cụ thể - Về chi đầu tư, việc rà soát cắt giảm chi tiêu ngân sách Nhà nước hiệu Một phần nguyên nhân tình trạng chi đầu tư lớn Việt Nam giai đoạn tập trung cho phát triển hạ tầng, gồm hạ tầng vùng sâu vùng xa đầu tư cho xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội nguyên nhân cơng tác quy hoạch, định đầu tư cịn nhiều hạn chế, gây nên thất thốt, lãng phí Việc đưa tiêu chí, tiêu chuẩn để cắt bỏ, đình hỗn cơng trình đầu tư chưa thật chặt chẽ Đây nhiệm vụ khó khăn, với số ngân sách Nhà nước có tình hình trượt khơng thể có điều kiện thực hết dự án, cơng trình bố trí Do vậy, cần có rà sốt để chuyển vốn từ cơng trình chưa khởi cơng, khởi cơng 41 chậm, thủ tục khơng đầy đủ sang cho cơng trình chuyển tiếp cấp bách, cơng trình có hiệu kinh tế cao Đầu tư công phải gây tác động lan tỏa đến khu vực tư nhân Ngoài ra, cần phải tăng cường kiểm soát đánh giá hiệu đầu tư dự án có nguồn từ ngân sách Nhà nước, tránh tình trạng thất thốt, lãng phí vốn đầu tư, khơng bố trí vốn ngân sách Nhà nước cho dự án, cơng trình khơng thuộc lĩnh vực ngân sách Nhà nước đầu tư Hơn nữa, cần xem xét lại hiệu đầu tư số doanh nghiệp Nhà nước – đơn vị vay vốn với lãi suất ưu đãi thành lập cơng ty đầu tư vào chứng khốn, bất động sản, ngành truyền thống doanh nghiệp nhà nước gây khoản nợ lớn phải bù đắp ngân sách Nhà nước; tránh tình trạng đầu tư tràn lan, hiệu - Về chi thường xuyên, cần cắt giảm khoản chi chưa thật cần thiết để tập trung nguồn lực cho công tác khác quan trọng cấp thiết Theo Quyết định số 398/QĐ-TTg ngày 31/3/2017 việc ban hành chương trình tổng thể Chính phủ thực hành tiết kiệm chống lãng phí năm 2017, Thủ tướng Chính phủ giao cho bộ, ngành, địa phương phấn đấu tiết kiệm tối thiểu 12% khoản kinh phí chi hội nghị, hội thảo, tọa đàm, họp, chi tiếp khách, khánh tiết Đồng thời, hạn chế bố trí kinh phí nghiên cứu, khảo sát nước ngồi; tiết kiệm tối thiểu 15% chi đồn ra, đồn vào, khơng bố trí đồn chi thường xun Chương trình mục tiêu quốc gia Để thực phương án này, tùy vào đặc điểm ngành, quan để đưa mức cắt giảm khác Cách thức khả thi có tính tự nguyện đơn vị hay cá nhân cao Điều phụ thuộc nhiều vào máy lãnh đạo quan Cách giúp gia tăng hiệu cho toàn xã hội triển khai tốt Tuy nhiên, nhược điểm khó thực nhiều trường hợp, khó xác định khác tầm quan trọng tính cấp thiết hoạt động quan nhà nước Cơ cấu lại chi ngân sách Nhà nước cách hợp lý, hiệu quả: 42 Trước quốc gia thực cấu chi ngân sách theo nguyên tắc vàng: Tốc độ tăng chi thường xuyên không vượt tốc độ tăng chi đầu tư Tuy nhiên nay, nguyên tắc vàng có xu hướng bị phá vỡ Theo đó, tỷ trọng chi đầu tư phát triển cần có xu hướng thu hẹp, đồng thời tăng tỷ trọng chi thường xuyên Do coi trọng chi đầu tư phát triển cho khu vực cơng - hàng hóa cơng cộng gây tượng chèn lấn – lấn át đầu tư tư nhân lãi suất tăng cao, làm cầu đầu tư không phản ứng với lãi suất, từ vơ hiệu hóa sách tiền tệ quốc gia Khi khu vực công đầu tư không hiệu quả, khu vực tư bị hội phát triển sản xuất kinh doanh mà họ hưởng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, lao đông nước tăng trưởng kinh tế quốc gia.Vì tỷ trọng chi đầu tư phát triển cao làm tăng số ICOR chung xã hội, hiệu đầu tư toàn xã hội giảm xuống Cụ thể, giai đoạn 2001 – 2005, ICOR Việt Nam 4,88, saiu tăng lên 6,96 vào giai đoạn 2006 – 2010 giảm nhẹ xuống 6,92 vào giai đoạn 2011 – 2014 Trong đó, cần coi trọng chi thường xuyên – chi cho hoạt động vận hành máy Nhà nước chi lương nhân viên cơng chức, để thu hút người tài, tránh tình trạng chảy máu chất xám, giảm tham nhũng, tăng chất lượng máy công quyền, đảm bảo chức giữ trật tự xã hội Nhà nước Tuy nhiên việc tăng tỷ trọng chi thường xuyên cần phải cân nhắc kỹ càng, tăng chất lượng quản lý nhà nước cần tiêu tiết kiệm, tránh lạm dụng sở để chi khoản chi thường xuyên khác không cần thiết Hiện nhờ vào phương tiện khoa học kỹ thuật tiên tiến, khu vực tư nhân hạn chế vấn đề kẻ ăn khơng, khu vực cơng nên xem xét đến việc chuyển giao phần hàng hóa cơng cộng không túy, số dự án xây dựng đường sá, cầu cống, cho khu 43 vực tư nhân, vừa giúp giảm áp lực thâm hụt vừa giúp phân bổ tốt nguồn lực, cải thiện hiệu đầu tư cho quốc gia Có thể tăng chi lương cho máy Nhà nước,và tăng chi phải thay đổi liên tục theo kịp biến động giá để tạo động lực làm việc Nhưng đồng thời phải đổi mạnh mẽ khu vực dịch vụ hành nghiệp theo chế tự chủ, tinh giản máy, biên chế; phải thay đổi quy trình, phương thức tổ chức tuyển dụng, đề bạt cán để phát huy lực người tài, tránh chảy máu chất xám; triển khai chế độ hợp đồng có thời hạn viên chức nhà nước để nâng cao tính minh bạch, hiệu chi thường xuyên Thiết lập hệ thống nguyên tắc quản lý chi tiêu công hiệu quả, đảm bảo yếu tố: - Tính tổng thể kỷ luật tài chính: Do nguồn lực tài quốc gia bị gới hạn ngu cầu chi tiêu tăng lên nên cần đưa yêu cầu giới hạn tổng chi tiêu phải thiết lập giới hạn cho phép dựa tiêu tổng thể vĩ mô như: quy mô GDP; tỷ suất thu/GDP; gia tăng chi hàng năm tổng GDP; tỷ lệ nợ/GDP; tỷ lệ tiết kiệm đầu tư/GDP; mức độ thâm hụt cán cân toán Mức bội chi ngân sách Nhà nước cần nằm phạm vi kiểm sốt để đảm bảo kỷ luật tài Thơng thường quốc gia giới hạn tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP tối đa 5% theo khuyến cáo IMF Tỷ lệ xây dựng sở đảm bảo cán cân toán ổn định tiết kiệm nên kinh tế phải cán cân thương mại, chênh lệch tiết kiệm đầu tư khơng đáng kể trị số bội chi ngân sách tương đương cán cân thương mại Theo nghiên cứu, nước có cán cân thương mại cao 5% GDP có khả khủng hoảng lớn Do để đảm bảo an tồn cho kinh tế cần kiểm sốt chặt chẽ mức độ bội chi ngân sách Giới hạn tổng chi tiêu ngân sách phải giám sát, trì, giữ vững ổn định Chi ngân sách phải thiết lập cách độc lập 44 trước định chi tiêu phần (từng khoản mục chi tiêu ngân sách) - Tính linh hoạt, tiên liệu trung thực: Việc xây dựng khuôn khổ tài trách nhiệm quan trung ương Trần chi tiêu tài tổng thể nên đưa vào thảo luận Chính phủ để phân tích tính hợp lý sách tài năm ngân sách Trong trình lập kế hoạch, mức trần điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn kinh tế - xã hội, điều chỉnh phải kiềm chế mức tối thiểu để bảo đảm tính minh bạch - Tính minh bạch trách nhiệm: Những thơng tin tài cơng việc thực cần cơng khai, minh bạch báo cáo hàng năm tài liệu khác Những kết cần chi tiết hoá ngân sách báo cáo tài có liên quan, qua tạo điều kiện cho người quản lý thấy trước kết thực giúp cho Chính phủ so sánh kết mục tiêu kết thực tế Cần trao quyền tự chủ rộng rãi, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị thụ hưởng sử dụng ngân sách, cân đối thời gian khoản mục chi tiêu Đồng thời cần quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ người quản lý, tăng cường chế độ khuyến khích vật chất chịu trách nhiệm vật chất người quản lý Đổi chế quản lý Nhà nước chi tiêu công: Cần thay đổi nhận thức can thiệp Nhà nước để xác định mục tiêu ưu tiên điều chỉnh cấu chi tiêu phù hợp Trong ngắn hạn cần điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng giảm dần tỷ trọng đầu tư nhà nước tổng đầu tư toàn xã hội Ưu tiên vốn đầu tư từ Nhà nước cho phát triển dự án kinh tế - xã hội thiết yếu, có tác động lan tỏa Sau ưu tiên dịch vụ cơng quan trọng, ngành sản xuất then chốt, đóng vai trị chủ đạo lĩnh vực mà khu vực tư nhân chưa thể đầu tư Trong dài hạn, Nhà nước cần rút khỏi hoạt động kinh tế trực tiếp, giữ vai trò định hướng đầu tư Nhà nước cần có chế, sách 45 cho thành phần kinh tế tham gia Ngoài cần đổi phương thức cung cấp tín dụng từ ngân sách Nhà nước theo hướng tiếp cận với thị trường lãi suất Hơn cần nâng cao lực hoạt động quan quản lý chi tiêu công việc phân bổ hiệu nguồn lực tài ưu tiên theo mục tiêu chiến lược Trong kinh tế ln có giới hạn nguồn lực ngân sách nên phủ cần phải có đánh đổi lựa chọn mục tiêu chiến lược giai đoạn kinh tế Đầu tư Nhà nước nên tập trung phân bổ vào lĩnh vực mà chế thị trường hoạt động hoạt động không hiệu Tuy nhiên thực tế Việt Nam chưa xây dựng tiêu chí cụ thể để xác định tính ưu tiên phân bổ nguồn lực Đầu tư Nhà nước phân bổ vào ngành mà khu vực tư nhân có khả sẵn sàng đầu tư Từ rút số khuyến nghị: Trước định phân bổ ngân sách cần xác định tiêu chí, chế, nguyên tắc đánh giá thứ tự ưu tiên, tác động dự án công Cần ưu tiên thực nhiệm vụ chi có tính chiến lược đầu tư phát triển người, giáo dục, y tế, cải cách tiền lương Ưu tiên khắc phục tình trạng tải cung cấp dịch vụ đơn vị cơng, theo kịp với địi hỏi đời sống xã hội Việt Nam cần trọng vào đầu tư ngành cơng nghệ có khả dẫn dắt kinh tế phát triển nhanh, bền vững theo hướng đại, bắt kịp xu hướng giới Chuyển đổi cách thức lập ngân sách Nhà nước từ phương pháp truyền thống dựa theo khoản mục sang lập kế hoạch ngân sách dựa vào kết đầu khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) Cần coi kế hoạch chi tiêu phận kế hoạch ngân sách trung hạn Khuôn khổ chi tiêu trung hạn xây dựng sở nguồn 46 lực quốc gia có giới hạn khơng tăng tron trung hạn (3-5 năm) nên phải áp dụng mức trần ngân sách thời kỳ Theo định nghĩa Ngân hàng Thế giới: “Khuôn khổ chi tiêu trung hạn cân đối khả nguồn lực tính tốn từ xuống chi phí ước tính từ lên để thực thi sách trung hạn ngắn hạn khuôn khổ quy trình ngân sách hàng năm” Áp dụng MTEF quản lý chi tiêu cơng giúp khắc phục tình trạng tăng giảm chi tiêu cơng cachs tùy tiện, thiếu minh bạch phân bổ nguồn lực Đồng thời MTEF cịn giúp nâng cao hiệu sách tài khóa nhờ tầm nhìn trung hạn gắn kết thực sách tài khóa với mục tiêu trung hạn; gắn kết kế hoạch kinh tế - xã hội với phân bổ nguồn lực ngân sách nhà nước; tăng tính cơng khai ngân sách, sở dự tính cho dự án tài trợ thâm hụt Việc địi hỏi cần có thay đổi khuôn khổ pháp luật thể chế quản lý tài Luật Ngân sách Nhà nước quy định việc lập dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm mà chưa có quy định ngân sách trung hạn Hơn cần nâng cao lực máy công quyền khả phân tích, dự báo kinh tế vĩ mơ; cải thiện hệ thống thống kê tài cho trung thực thống b Giải pháp từ tăng thu ngân sách Nhà nước: Việc tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước quan trọng việc giảm thâm hụt ngân sách Thuế nguồn thu ngân sách Nhà nước, nhiên việc tăng thuế nước ta khó khăn Do thuế suất trung bình khu vực Đơng Nam Á giới nói chung có xu hướng giảm mạnh Nếu nước ta tăng thuế nội địa làm gia tăng tình trạng chuyển giá cơng ty nước đầu tư vào Việt Nam Trong nước, việc tăng thuế ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập cá nhân vấp phải phản ứng mạnh người dân gây tác 47 động méo mó: đẩy mạng tình trạng trốn thuế nước Thuế tăng làm giảm tiết kiệm từ dân cư, hạn chế đầu tư tư nhân, kìm hãm tăng trưởng GDP, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế đất nước Nếu tăng thuế để gia tăng nguồn thu không khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (nếu tăng thuế thu nhập doanh nghiệp) khơng khuyến khích tiêu dùng cá nhân hộ gia đình (nếu tăng thuế thu nhập cá nhân), làm giảm tổng cầu tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, gánh nặng thuế cao khiến hệ thống thuế hoạt động hiệu quả, dẫn đến tình trạng trốn thuế, phân bổ nguồn lực bị bóp méo.Vì tác động nên tăng thu từ thuế phải cân nhắc kỹ Nguồn lực tài kinh tế giới hạn, mức động viên ngân sách từ thuế phải có giới hạn Theo Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Việt Nam: “ nguồn thu từ thuế cịn có dư địa tăng lên Điều khơng có nghĩa phải tăng thuế suất, mà tăng diện thu, mở rộng loại thuế Đồng thời, đánh giá lại biện pháp miễn thuế, xem mức độ ảnh hưởng đến ngân sách sao, liệu có cần thiết hay khơng?” Để mở rộng dư địa thu thuế, cần đánh giá xem đối tượng nộp thuế tuân thủ sách hay chưa Từ xem xét thành phần diện nộp thuế, nguồn dễ đóng thuế, đối tượng phải đóng thuế lại chưa đóng Việc mở rộng diện đóng thuế, giảm bớt diện miễn thuế cịn giúp trì mức thuế suất, đem lại nhiều lợi ích cho ngân sách tăng thuế suất Tăng thuế giá trị gia tăng Hiện nay, Bộ Tài dự thảo tăng thuế giá trị gia tăng từ mức 10% lên 12% vào năm 2019 tăng theo lộ trình lên 12% từ ngày 01/01/2018 14% từ ngày 01/01/2021 Để thực thu thuế hiệu quả, Nhà nước cần thông tin thật rõ chủ trương đến toàn dân, làm 48 cho người dân hiểu thật rõ tầm quan trọng khoản chi cơng có ảnh hưởng sống người dân Các kế hoạch sử dụng ngân sách phải rõ ràng, minh bạch, cơng khai làm tăng tín nhiệm người dân Nhà nước thu thuế, tránh phản ứng mãnh liệt dân Chính phủ cần cải thiện nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc nhiều vào nguồn thu không bền vững thu từ bán nhà thuộc sở hữu nhà nước chuyển quyền sử dụng đất; thu từ khai thác dầu thô thuế nhập mà phải cải thiện nguồn thu ngân sách cách bền vững hiệu Nguồn thu ngân sách tập trung chủ yếu vào thuế nội địa Thực cải cách hệ thống thuế theo hướng đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng, hiệu quả, đơn giản, minh bạch cơng khai Trên sở nguyên tắc sau: - Đối với thuế thu nhập, mở rộng sở tính thuế thông qua mở rộng phạm vi, đối tượng chịu thuế, đối tượng chịu thuế, thu hẹp diện miễn, giảm thuế - Thực mở rộng sở tính thuế, có lộ trình thu hẹp dần diện hàng hóa dịch vụ không thuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng; mở rộng diện hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp với dịch chuyển đặc tính tiêu dùng xã hội định hướng sản xuất, tiêu dùng nhà nước - Tăng cường nâng cao hiệu sách thuế tài nguyên đất đai, đảm bảo quản lý sử dụng nguồn lực cách có hiệu Trong đó, tài nguyên cần có chế để khuyến khích việc chế biến sâu nước, hạn chế xuất tài nguyên thô Nâng cao công tác quản lý thu thuế Về công tác quản lý thu thuế, để cải thiện tình trạng thâm hụt, nên ý vào nâng cao hiệu thu thuế, cần tăng cường theo dõi, kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thuế tổ chức, cá nhân, phát trường 49 hợp kê khai khơng đúng, khơng đủ số thuế phải nộp để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Rà soát, kiểm tra phân loại nợ đọng thuế, tập trung lực lượng triển khai biện pháp thu hồi nợ thuế để thu hồi nợ đọng Tổ chức theo dõi, đánh giá tác động khủng hoảng tài chính, tín dụng, suy giảm kinh tế giới, diễn biến giá thị trường, ảnh hưởng thuận lợi, khó khăn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để kịp thời ban hành sách thuế hợp lý, hiệu Ngồi ứng dụng tiến kỹ thuật việc thu thuế Việc ứng dụng công nghệ thông tin thành công giúp ngành thuế thu thuế thuận lợi, nhanh chóng, hiệu quả, ổn định nguồn thu cho ngân sách quốc gia c Giải pháp giảm thâm hụt thơng qua kênh vay nợ: Có thể tìm đến nguồn vốn nước ngồi có vấn đề chi đầu tư phát triển, hạn chế chi tiêu công gây thâm hụt ngân sách xảy ra, kéo theo thâm hụt tài khoản vãng lai mức an toàn Nhưng cần đảm bảo vay vợ để chi vào dự án hiệu quả, đem lại nguồn thu lớn cho Việt Nam tương lai Tuy nhiên từ tháng 7/2017 Việt Nam không vay vốn World Bank theo điều kiện ODA tốt nghiệp ODA tương lai gần Trong đó, kế hoạch vay trả nợ ODA Chính phủ năm 2017 dự kiến lên đến 99.000 tỷ đồng Áp lực trả nợ Việt Nam lớn, không trả nợ dẫn đến giảm hệ số tín nhiệm quốc gia, khó vay thêm từ nước định chế tài giới Vì chiến lược Việt Nam nên vay nợ nước vay nước (vay nợ 2/3 từ nước 1/3 từ nước ngoài) Vay nước tiến hành hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ Tuy nhiên, vay nước vay từ dân cư nên có nhiều rủi ro liên quan đến kỳ hạn vay, lãi suất, Để vay nợ nước có hiệu cần có biện pháp tăng suất lao 50 động, tăng đầu tư để có thặng dư trả nợ giảm dần thâm hụt Đối với vay nước ngồi, cần phải thực cải cách khn khổ pháp lý thể chế theo hướng sạch, lành mạnh cách điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng linh hoạt theo tín hiệu thị trường; thực sách lãi suất linh hoạt chủ động theo hướng ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ nhằm góp phần nâng cao xếp hạng tín nhiệm quốc gia Cần xây dựng chiến lược quản lý nợ, đẩy mạnh cải cách thể chế khuôn khổ pháp lý quản lý vay sử dụng vốn vay hiệu Khi xếp hạng tín nhiệm quốc gia cải thiện, việc tiếp cận dòng vốn vay thị trường quốc tế trở nên dễ dàng chi phí thấp nhằm mục tiêu trì dài hạn tình trạng nợ ổn định bền vững d Tăng cường nâng cao hiệu điều hành ngân sách: Nghiên cứu điều chỉnh cách tính thâm hụt ngân sách, đảm bảo thống quán với thông lệ thực hành quốc tế: Việc thống kê thâm hụt ngân sách Việt Nam có nhiều nguồn khác Trong Quyết tốn ngân sách Nhà nước hàng năm Bộ Tài đưa hai số liệu mức độ thâm hụt ngân sách thâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc thâm hụt ngân sách bao gồm chi trả nợ gốc Theo cách tính IMF thâm hụt ngân sách tính chi trả lãi vay, khơng tính chi trả nợ gốc; phạm vi tính thâm hụt gồm thâm hụt Chính phủ, địa phương; tổ chức kinh tế mà Nhà nước đại diện Ngân hàng Nhà nước; tổ chức tài chính, phi ngân hàng mà phủ năm giữ 50% vốn Cịn theo Việt Nam khu vực cơng tính đến Chính quyền địa phương mà khơng tính đến Ngân hàng Nhà nước 51 Việc thống cách tính xác định đắn khoa học thâm hụt có ý nghĩa định đến xác định xác tình trạng tài khóa, từ có sách kinh tế vĩ mô, chế điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Do đó, xác định rõ quy định rõ nội dung nguồn thu, khoản chi ngân sách Nhà nước yêu cầu cần thiết phải thực thống theo nguyên tắc chuẩn mực rõ ràng Các thước đo thâm hụt ngân sách loại trừ khoản thu bền vững thu bán tài sản cần tính tốn thêm để đánh giá xác thực trạng tài khóa Ngồi ra, bên cạnh tiêu thâm hụt ngân sách tổng thể nghiên cứu sử dụng thêm tiêu thâm hụt ngân sách khác, thâm hụt ngân sách thường xuyên, thâm hụt ngân sách sở để đánh giá tốt cấu thâm hụt ngân sách Cần xây dựng lộ trình cụ thể để giảm thâm hụt ngân sách: Thâm hụt ngân sách Việt Nam tình trạng cao kéo dài nhiều năm Thâm hụt có tác động ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều số kinh tế gây nên bất ổn kinh tế Do đó, để đảm bảo bền vững tài khóa Việt Nam, hướng đến chiến lược tổng thể, Chính phủ cần xây dựng lộ trình cụ thể để giảm dần thâm hụt ngân sách Cụ thể, cần tăng cường hiệu chi ngân sách nhà nước củng cố tiềm lực ngân sách nhà nước qua cải cách thuế Việt Nam cần tiếp tục cấu lại nâng cao hiệu chi tiêu công; cải cách hệ thống thuế, đảm bảo hình thành hệ thống vừa hỗ trợ cho tăng trưởng, vừa tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước; quản lý chặt nợ công nghĩa vụ trả nợ Hơn nữa, xác định rõ mục tiêu chiến lược chi dài hạn, trọng phân bổ nguồn lực nguồn lực tài hiệu Hiện nay, Bộ Tài nghiên cứu xây dựng trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan thuế, phí, lệ 52 phí, chi ngân sách nhà nước quản lý nợ công Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Thuế tài nguyên Luật Quản lý nợ công Bên cạnh đó, Bộ Tài cần có kế hoạch hướng dẫn thực tốt quy định Luật Ngân sách nhà nước quy định có liên quan kế hoạch tài trung hạn; khốn chi hành chính; chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực tài sản cơng; nghiên cứu xây dựng chế quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ - lãnh đạo Bộ Tài thơng tin 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Chuyên đề nghiên cứu (2011) Mối quan hệ thâm hụt ngân sách với số kinh tế vĩ mô Việt Nam: Thực trạng giải pháp [2] Phạm Thế Anh (2014) Thâm hụt ngân sách, nợ công rủi ro vĩ mô Việt Nam Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 199 – tháng 01/2014 [3] Daniel J.Mitchell, Ph.D, “The Impact of Government spending on Economic growth”, www.heritage.org, 2005 [4] Napoleon Kurantin, PhD, “The Effects of Budget Deficit on Economic Growth and Development: The Experience of Ghana (1994 – 2014)”, European Scientific Journal February 2017 edition Vol.13, 2017 [5] Goher Fatima , “Fiscal Deficit and Economic Growth: An Analysis of Pakistan’s Economy”, International Journal of Trade, Economics and Finance, Vol 2, No 6, December 2011 [6] L.C.Risti, “Budget Deficits Effects on Economic Growth”, Journal of Economics and Business Research, No.1, 2013, pp 162 – 170 [7] Mr Truong Ba Tuan, “Fiscal Decentralization in Vietnam: Outcome and the way forward”, Asian Regional Seminar on Public Financial Management, 2014 [8] Dinh Thien & Chu Minh Hoi (2016) Counter – Cyclical Fiscal Policy in Vietnam: Theory, Evidence and Policy recommendation European Journal of Business and Social Sciences, Vol 4, No 10, January 2016 [9] Đặng Văn Cường, Phạm Lê Trúc Quỳnh, “Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đơng Nam Á”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 23 tháng – 8/2015 54 [10] Thời báo tài Việt Nam (2016) ADB: Việt Nam dư địa tăng thuế Truy cập ngày 13/10/2016, từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thuevoi-cuoc-song/2016-10-12/adb-viet-nam-con-nhieu-du-dia-de-tang-thu-tu-thue36636.aspx [11] Phạm Thế Anh, “Thâm hụt ngân sách, nợ công rủi ro vĩ mô Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 199 tháng 01/2014 55 ... nguồn lực tài nguyên, vốn, khoa học công nghệ… 38 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Kết luận kết nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu tác động thâm hụt Ngân sách Nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai... (VAR) Kết nghiên cứu cho thấy thâm hụt ngân sách khơng có liên hệ rõ ràng với tăng trưởng kinh tế, nhiên tổng đầu tư có quan hệ nhân với thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Vì để tăng trưởng ổn... Thảo luận kết nghiên cứu Từ kết hồi quy cho thấy biến độc lập thâm hụt ngân sách (BD) có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế (GDP) Biến lạm phát (INF) có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Cấu trúc bài nghiên cứu

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1. Tổng quan nghiên cứu trong nước và thế giới

      • 1.1 Quan điểm của một số trường phải kinh tế trước đây

      • 1.2 Tóm tắt các nghiên cứu trên thế giới

      • Theo  Kimberly Amadeo trong bài báo “Budget Deficit: How It Affects the Economy Why the Government Can Run a Budget Deficit and You Can't” (2017) việc bù đắp thâm hụt ngân sách bằng phát hành trái phiếu chính phủ hay phát hành tiền đều dẫn đến tình trạng thâm hụt nặng hơn về dài hạn.

        • 1.3 Tổng quan một số nghiên cứu trong nước

        • “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách với lạm phát ở Việt Nam” - Nguyễn Thành Nam ( 2013): Nghiên cứu tác động của cán cân ngân sách nhà nước đến tình hình kinh tế giai đoạn 1990-2012 chỉ ra rằng: Bội chi NSNN ở mức cao đều có nguy cơ gây ra lạm phát. Bởi vì, khi ngân sách bị bội chi có thể được bù đắp bằng phát hành tiền hoặc vay nợ, đều gây nên nguy cơ lạm phát tăng. thâm hụt ngân sách Việt Nam được tài trợ phần lớn bằng cách vay nợ thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ. Lượng trái phiếu này có thể được mua bởi Ngân hàng Nhà nước (hình thức cấp tín dụng trực tiếp cho Chính phủ) sẽ làm tăng lượng tiền cơ sở. Hoặc lượng trái phiếu được mua bởi các ngân hàng thương mại, sau đó các ngân hàng thương mại đem cầm cố chúng tại Ngân hàng Nhà nước thông qua nghiệp vụ thị trường mở hoặc nghiệp vụ tái cấp vốn (cấp tín dụng gián tiếp cho Chính phủ). Điều này cũng làm tăng lượng tiền cơ sở và tăng cung tiền gây lạm phát.

          • 2. Cơ sở lý thuyết

          • 2.1 Ngân sách Nhà nước

          • 2.2 Đặc điểm của ngân sách nhà nước

          • 3. Phương pháp nghiên cứu

          • 4.Mô hình nghiên cứu

          • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 1. Kết quả nghiên cứu

            • 1.1 Mô tả thống kê dữ liệu

            • 1.2Mô tả tương quan giữa các biến

            • 2. Kết quả ước lượng và một số kiểm định mô hình

            • 3. Thảo luận kết quả nghiên cứu

            • CHƯƠNG III: KẾT LUẬN

              • 1. Kết luận kết quả nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan