Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
441 KB
Nội dung
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG Tính cấp thiết đề tài Các quốc gia giới hầu hết đối diện với tình trạng thâm hụt ngân sách nước phát triển tình trạng diễn thường xuyên Hầu hết phủ nước tìm cách để giảm bớt tình trạng ngân sách thâm hụt để tạo niềm tin cho công chúng lãnh lạo Nhà nước, biện pháp hay áp dụg sách tiền tệ mở rộng hậu việc cung tiền tăng kéo theo lạm phát tăng, điều khiến cho hàng hóa nước mắc hàng hóa nước ngồi nên cuối xuất rịng giảm Thơng thường, nước phát triển hay nước công nghiệp nước nhập siêu, lạm phát tăng làm xuất ròng giảm dẫn đến cán cân thương mại thâm hụt Các nghiên cứu trước có thâm hụt ngân sách chắn nước phát triển dẫn đến cán cân thương mại bị thâm hụt cuối cán cân vãng lai bị thâm hụt (Nguyễn Văn Tiến , 2009; Mukhtar Ahmed , 2007) Do xuất tác động thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân vãng lại Việt Nam mở cửa hội nhập thu nhiều thành công, lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, phát triển quốc gia phụ thuộc lẫn Để nắm bắt hội chủ động đối phó với thách thức trình hội nhập, Việt Nam cần cải thiện cán cân toán quốc tế, cán cân vãng lai Cán cân vãng lai nói chung cán cân thương mại nói riêng ln biến số kinh tế vĩ mô quan trọng việc hoạch định chiến lược, sách phát triển kinh tế quốc gia Từ năm 2007, thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam ngày nghiêm trọng trở thành mối lo ngại hàng đầu tăng trưởng xuất không đáp ứng nhu cầu nhập Giá trị nhập siêu hàng năm liên tục tăng tỷ trọng nhập siêu so với GDP tăng cao đến mức báo động, lên tới 14% vào năm 2008, tạm giảm đơi chút xuống cịn 8.97% vào năm 2009 tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đến năm 2010 lại tăng lên mức hai số, mức 10.6% giá trị GDP Mức thâm hụt thương mại nghiêm trọng tài khoản vãng lai ảnh hưởng xấu tới bền vững cán cân toán, gây áp lực lên tỷ giá, nợ nước ngoài, lạm phát, đe dọa ổn định vĩ mô tăng trưởng chưa thực ổn định sau khủng hoảng Dựa sở nên nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 1997-2017” nhằm nghiên cứu xem tác động theo chiều hướng tốt hay xấu; từ đưa kiến nghị nhằm hạn chế tác động Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Việt Nam Phạm vi nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách lên tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn từ năm 1997 đến 2017 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 1997-2017 Với mục tiêu tổng quát, nghiên cứu đưa mục tiêu cụ thể sau: Đo lường tác động thâm hụt ngân sách lên tài khoản vãng lai Việt Nam Đưa kiến nghị liên quan đến thâm hụt ngân sách nhằm hạn chế ảnh hưởng đến tài khoản tài khoản vãng lai Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Để lượng hóa tác động thâm hụt ngân sách đến cân cán cân vãng lai nước, đề tài sử dụng phần mềm Excel, Gretl để tính tốn tốn thống kê mơ tả phân tích hồi quy liệu bảng Do nguồn liệu bảng nên đề tài thực ước lượng mơ hình hồi quy theo OLS Sau đó, thực thêm kiểm định cụ thể tương ứng với mơ hình lựa chọn Nội dung nghiên cứu Ngoài phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, bảng biểu, nội dung đề tài bao gồm năm chương sau: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan lý thuyết tình hình nghiên cứu Chương 3: Mơ hình nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tổng quan lý thuyết 1.1 1.1.1 Ngân sách nhà nước: Định nghĩa Ngân sách nhà nước Theo định nghĩa luật Ngân sách Nhà Nước (25/06/2015) Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.2 Vai trò Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước xem công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế đóng vai trị khơng thể thiếu nước ta Theo Th.S Mai Xuân Bình (2006) Ngân sách nhà nước thể vai trò số nội dung sau: Thứ nhất, kích thích tăng trưởng kinh tế: Ngân sách nhà nước cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng đầu tư cho ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn Ngân sách nhà nước hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp trường hợp cần thiết đảm bảo cho ổn định cấu chuẩn bị chuyển đổi sang cấu hợp lí Ngân sách nhà nước cịn có vai trị quan trọng việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp để giúp cho doanh nghiệp mở rộng qui mơ sản xuất góp phần làm cho kinh tế nước ta tăng trưởng phát triển Nhờ ngân sách ta tranh thủ nguồn vay nước để tạo thêm nguồn vốn cho kinh tế nhằm thỏa mãn cho nhu cầu đầu tư phát triển Thứ hai, điều tiết thị trường giá chống lạm phát: Để đảm bảo lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Nhà nước sử dụng ngân sách để can thiệp vào thị trường thông qua khoản chi Ngân sách Nhà nước hình thức tài trợ vốn, trợ giá sử dụng quỹ dự trữ Nhà nước hàng hóa dự trữ tài chính.Trong q trình điều chỉnh thị trường NSNN tác động đến hoạt động thị trường tiền tệ, thị trường vốn sở thực giảm lạm phát, kiểm sốt lạm phát Khi có lạm phát, Nhà nước rút tiền vào Ngân hàng cách tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng Để chống lạm phát Nhà nước áp dụng biện pháp: giải cân đối NSNN, khai thác nguồn vốn vay nước hình thức phát hành trái phiếu phủ, thu hút viện trợ nước ngoài, tham gia thị trường vốn với tư cách người mua bán chứng khoán Thứ ba, điều tiết thu nhập dân cư để góp phần thực cơng xã hội: Với phân hóa kinh tế xã hội nay, Nhà nước cần phải có sách phân phối lại thu nhập hợp lý nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch thu nhập dân cư Ngân sách Nhà nước cơng cụ tài hữu hiệu Nhà nước sử dụng để điều tiết thu nhập dân cư phạm vi toàn xã hội hai mặt thu chi việc áp dụng thuế trực thu, thuế gián thu, chi phúc lợi công cộng, chi trợ cấp với phận dân cư nằm diện thực sách xã hội Nhà nước 1.2 Thâm hụt ngân sách: 1.2.1 Đặc điểm thâm hụt ngân sách Theo điều luật Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2015, thâm hụt ngân sách (hay bội chi ngân sách nhà nước) xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách trung ương Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương Theo Từ điển Kinh tế học (Nguyễn Văn Ngọc), thâm hụt ngân sách tình hình tổng chi tiêu vượt q tổng thu nhập hay nguồn thu ngân sách Khái niệm thường dùng để tình trạng tổng nguồn thu từ thuế phủ khơng đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu phủ Theo Cẩm nang Thống kê Tài Chính phủ (GFS) Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) ban hành, có loại thâm hụt ngân sách chủ yếu: Thâm hụt ngân sách thực tế: thâm hụt số chi thực tế vượt số thu thực tế thời kỳ định Thâm hụt ngân sách cấu: thâm hụt tính tốn trường hợp kinh tế hoạt động mức sản lượng tiền Thâm hụt ngân sách chu kỳ: khoản thâm hụt gây chu kỳ kinh tế Thâm hụt chu kỳ xảy tự động kết chu kỳ kinh doanh tính hiệu số thâm hụt thực tế thâm hụt cấu Trong ba loại thâm hụt thâm hụt cấu phản ánh kết hoạt động chủ quan sách tài khoá như: định thuế suất, phúc lợi, bảo hiểm.Vì để đánh giá kết phải sử dụng thâm hụt cấu Tuy nhiên đề tài này, tác giả sử dụng số liệu thâm hụt thực tế tính chênh lệch thu chi ngân sách Nhà nước Theo điều luật Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2015, khái niệm thu chi ngân sách khái quát sau: Thu ngân sách nhà nước bao gồm: Toàn khoản thu từ thuế, lệ phí; Tồn khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực hiện, trường hợp khoán chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; Các khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân ngồi nước cho Chính phủ Việt Nam quyền địa phương; Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Chi ngân sách nhà nước bao gồm: Chi đầu tư phát triển; Chi dự trữ quốc gia; Chi thường xuyên; Chi trả nợ lãi; Chi viện trợ; Các khoản chi khác theo quy định pháp luật 1.3 Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai hạng thuộc cán cân toán quốc tế, ghi lại dịng hàng hóa, dịch vụ khoản chuyển tiền qua lại Khoản mục cán cân vãng lai chia thành nhóm nhỏ: thương mại hàng hoá, dịch vụ, yếu tố thu nhập, chuyển tiền Cán cân thương mại (Cán cân hữu hình): Cán cân phản ánh khoản thu chi xuất nhập hàng hoá thời kỳ định Khi cán cân thương mại thặng dư điều có nghĩa nước thu từ xuất nhiều phải trả cho nhập Ngược lại, cán cân bội chi phản ánh nước nhập nhiều xuất Cán cân dịch vụ (Cán cân vơ hình) Phản ánh khoản thu chi từ hoạt động dịch vụ vận tải (cước phí vận chuyển thuê tàu, bến bãi ) du lịch, bưu chính, cố vấn pháp luật, dịch vụ kỹ thuật, quyền, phát minh Thực chất cán cân dịch vụ cán cân thương mại gắn với việc xuất nhập dịch vụ Cán cân thu nhập (Yếu tố thu nhập): Phản ánh dòng tiền thu nhập chuyển vào chuyển ra, bao gồm: Thu nhập người lao động (tiền lương, tiền thưởng, thu nhập khác ) người không cư trú trả cho người cư trú ngược lại; Thu nhập từ hoạt động đầu tư như: FDI, ODA Các khoản toán toán từ tiền lãi, cổ tức đến khoản thu nhập từ đầu tư nước từ trước Chuyển tiền đơn phương: Bao gồm khoản chuyển giao chiều khơng hồn lại, bao gồm: Viện trợ khơng hồn lại; Khoản bồi thường, q tặng, q biếu; Trợ cấp tư nhân, trợ cấp phủ Lý thuyết tác động cân ngân sách phủ lên cân tài khoản vãng lai 1.1 Cân ngân sách cán cân vãng lai: theo tổng đầu tư tiết kiệm tư nhân Từ công thức tính thu nhập quốc dân: Y = C + I + G + (X – M) (1) Trong đó:Y: thu nhập quốc dân C: tiêu dùng cá nhân I: đầu tư tư nhân G: chi tiêu phủ X-M: xuất nhập ròng Hoặc: Y = C + S + T với T thuế, S tiết kiệm (2) Khi vế nhau: C + I + G + (X – M) = C + S + T (3) Hay (X – M) = (T – G) + (S – I) (4) Phương trình (4) thể thâm hụt thương mại tài khoản vãng lai, (X - M), thâm hụt ngân sách, (T - G), cộng với chênh lệch tiết kiệm - đầu tư, (S - I) Nếu khoảng cách tiết kiệm - đầu tư ổn định, thay đổi sách làm thâm hụt ngân sách làm thâm hụt thương mại thâm hụt tài khoản vãng lai ngược lại, thâm hụt thương mại thâm hụt tài khoản vãng lai làm thâm hụt ngân sách Mơ hình cho thấy có mối quan hệ hai chiều thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại: di chuyển theo hướng Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế mở, nơi có thị trường tài quốc tế để đầu tư, mối quan hệ khơng thiết tồn tại, tồn tại, chúng khơng di chuyển theo hướng Mơ hình sở để gia mối quan hệ thâm kép cách yếu tố ảnh hưởng lẫn Hai lý thuyết kinh tế tìm hiểu mối quan hệ thâm hụt tài khoản vãng lai thâm hụt ngân sách, quan điểm Keynes cân Ricardo giải thích ngắn gọn 1.2 Cân Ricardo Định lý cân Barro-Ricardo cho khơng có mối quan hệ thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách Cách tiếp cận cho thấy thâm hụt ngân sách kết việc cắt giảm thuế không ảnh hưởng đến tiết kiệm quốc gia Cắt giảm thuế làm giảm thu nhập công cộng tiết kiệm công cộng Việc giảm tiết kiệm công làm tăng thâm hụt ngân sách việc giảm tiết kiệm công kết hợp với mức tăng tương đương tiết kiệm tư nhân Tiết kiệm nước không bị ảnh hưởng người cho cách hợp lý thuế giảm (thâm hụt ngân sách) phải bù đắp tương lai Vì vậy, họ tăng tiền tiết kiệm để trả cho gánh nặng gia tăng tương lai Mọi người biết thuế quay trở lại để trả cho thâm hụt ngân sách để họ tiết kiệm thêm tiền họ sử dụng để trả cho việc tăng thuế tương lai Thuế đơn giản bị trì hỗn, khơng thực bị lấy Nếu điều hoàn toàn đúng, thâm hụt ngân sách khơng ảnh hưởng đến điều khơng thay đổi tiết kiệm quốc gia Cân Ricardo cho cắt giảm thuế giải pháp tạm thời Việc giảm tiết kiệm công bù đắp mức tăng tiết kiệm tư nhân tương đương tiết kiệm quốc gia khơng bị ảnh hưởng Do đó, thâm hụt ngân sách không ảnh hưởng đến thâm hụt thương mại 1.3 Quan điểm Keynes Quan điểm Keynes cho ngân sách phủ bị thâm hụt, có nghĩa chi tiêu phủ lớn nguồn thuế thu vào, phủ tăng chi tiêu lại nhân tố mở rộng tổng cầu, kích thích tổng cầu tăng lên khiến đường AD dịch chuyển sang phải mô hình AS- AD Do AD tăng đồng nghĩa với tăng trưởng kinh tế nên sản xuất nội địa tăng để đáp ứng tăng lên tổng cầu, nhà đầu tư lạc quan kinh tế gia tăng đầu tư Tổng cầu gia tăng khả cho khoản đầu tư tư nhân dẫn mức độ đầu tư cao tỷ lệ lãi suất Do đó, thâm hụt ngân sách kích thích tổng hợp tiết kiệm đầu tư, thực tế làm tăng lãi suất Vì vậy, thâm hụt ngân sách khơng khơng làm thối lui đầu tư tư nhân mà thúc đẩy mở rộng đầu tư tư nhân (hiện tượng crowding in), thúc đẩy thêm tăng trưởng kinh tế Trong mơ hình AS-AD AD dịch chuyển sang phải làm cho giá tăng lên Khi giá chung tăng đồng nghĩa với việc hàng hóa nước đắt hàng hóa nước ngồi, làm cho xuất giảm nhập tăng, làm cán cân thương mại bị thâm hụt hay giảm với hầu hết quốc gia tài khoản vãng lai bị ảnh hưởng hay chí bị thâm hụt Mơ hình AS-AD Tổng quan tình hình nghiên cứu Mối quan hệ thâm hụt ngân sách cán cân toán vấn đề nghiên cứu thu hút ý nhà kinh tế nhà hoạch định sách Đã có nhiều nghiên cứu thực quốc gia khu vực khác nhau, sử dụng mơ hình lượng hóa khác để kiểm tra xem thâm hụt ngân sách phủ ảnh hưởng đến cán cân toán quốc tế, cụ thể cán cân vãng lai Theo Mohammadi (2004) nghiên cứu tượng thâm hụt kép liệu bảng 63 quốc gia giới ( 20 nước phát triển 43 nước phát triển) từ giai đoạn 1975- 1983 kỹ thuật phân tích mơ hình tác động cố định Mơ hình nghiên cứu: CAit =α0 + α1 BSit + α2 GSit + α3 Eit + α4 GMit + α5 GYit + ε it 10 Trong đó, CA, BS, GS cân cán cân vãng lai, thặng dư ngân sách, chi tiêu phủ tính GDP GM tính tốc độ tăng trưởng tiền rộng M2 GY tăng trưởng kinh tế tính gia tăng GDP thực E tỷ giá hối đoái thực Kết nghiên cứu: BIẾN ĐỘC LẬP TỔNG MẪU NHÓM NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NHĨM NƯỚC CƠNG NGHIỆP Hệ số p- value BS GS E GM GY Số quan sát 0.3* 0.33 * 0.24* 0.06 0.08 0.06 −0.16 −0.23* −0.26* 0.19 0.12 0.13 −5.83* −6.08* −0.67 0.28 0.35 1.39 -0.08* - 0.09* 0.01 0.02 0.02 0.03 −0.28 * -0.23 ** −0.83* 0.11 0.14 0.14 63 43 20 Mức: *,**,*** tương ứng với ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Nghiên cứu mơ hình tổng cộng 63 nước, 20 nước phát triển 43 nước phát triển thấy mối quan hệ thặng dự ngân sách cán cân vãng lai có mối quan hệ đồng biến (α >0) Từ kết tác giả cho 1% tăng lên thặng dư ngân sách làm cán cân vãng lai tăng từ 0.24%- 0.33% (xét theo trường hợp) Biến chi tiêu phủ có tác động nghịch biến lên cán cân vãng lai có gia tăng chi tiêu phủ dẫn đến giảm tiết kiệm cơng mà thuế lại không thay 11 đổi nên dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách kéo theo cán cân vãng lai thâm hụt Theo kết phân tích tác giả biến tỷ giá hối đối thực tăng trưởng kinh tế có tác động nghịch chiều đến cán cân vãng lai Nghiên cứu Jayaraman, Choong Law (2010) dựa số liệu quốc gia nước gồm Papua New Guinea, ba nước Melanesian khác (Fiji, quần đảo Solomon Vanuatu) hai nước Polynesian (Samoa Tonga) quốc đảo Thái Bình Dương từ năm 1988- 2004 với nguồn liệu cập nhật từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (2006) Kết nghiên cứu sau: Trong dài hạn CADit = α0 + 1.13 BDit + 0.09 RGDPit + 0.32 M2it t-value 4.94 1.65 2.44 Trong ngắn hạn CADit = β0 + 0.997 BDit + 0.08 RGDPit + 0.28 M2it t- value 7.48 7.48 7.48 Trong CAD: thâm hụt tài khoản vãng lai (% GDP); RGDP: GDP thực tế (chỉ số số lượng); BD: thâm hụt ngân sách (% GDP) M2: cung tiền rộng (% GDP) Ước lượng kỹ thuật PMG (pool mean group): chứng minh thâm hụt ngân sách dẫn đến tài khoản vãng lai thâm hụt dài hạn ngắn hạn: gia tăng tỷ lệ phần trăm thâm hụt ngân sách so với GDP làm tăng thâm hụt tài khoản vãng lai dài hạn 1.13% ngắn hạn 0,997% Hơn nữa, hai GDP thực tế cung tiền rộng có tác động đồng biến đến thâm hụt tài khoản vãng lai ngắn hạn dài hạn Khalid Guan (1999) phân tích mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai năm quốc gia phát triển (Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Úc) năm quốc gia phát triển (Ấn Độ, Indonesia, Pakistan, Ai Cập, Mexico) giai đoạn 1950 - 1994 sử dụng phương pháp đồng kết hợp (co-integration method) Kết 12 1.2 Kiểm định phù hợp mơ hình Giả thuyết { : = = =0 2 : + + ≠0 Ta có: P-value(F) = 0,006597 < = 5% Bác bỏ H0 Mơ hình phù hợp Các kiểm định lựa chọn mô hình Để tăng tính hiệu mơ hình OLS, kiểm định phương sai thay đổi (dựa vào kiểm định White), kiểm định tự tương quan (dựa vào kiểm định Durbin Watson), kiểm định đa cộng tuyến (VIF), kiểm định phân phối chuẩn liệu bảng thực 1.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Bảng 2: Kiểm định phương sai sai số thay đổi (dựa vào kiểm định White) White's test for heteroskedasticity OLS, using observations 1997-2017 (T = 21) Dependent variable: uhat^2 coefficient std error t-ratio -const 130,184 539,408 0,2413 BB 3,37689 69,3276 0,04871 GE −14,9297 41,4445 −0,3602 l_GDPindexnumber~ 25,4132 157,493 0,1614 sq_BB −1,57464 5,71752 −0,2754 X2_X3 0,378075 4,60677 0,08207 X2_X4 −4,09266 8,55640 −0,4783 sq_GE 0,135744 1,34465 0,1010 X3_X4 1,79525 5,11357 0,3511 sq_l_GDPindexnum~ −7,65544 12,6930 −0,6031 Unadjusted R-squared = 0,257436 Test statistic: TR^2 = 5,406146, with p-value = P(Chi-square(9) > 5,406146) = 0,797565 Giả thuyết: { : ℎươ 1: ℎươ Ta có p – value = 0,797565 0> ố ℎô đổ ℎ đổ = 5% 19 p-value 0,8137 0,9620 0,7255 0,8747 0,7881 0,9361 0,6418 0,9214 0,7322 0,5587 Khơng bác bỏ H0 Mơ hình không mắc bệnh phương sai sai số thay đổi mức ý nghĩa = 5% 1.2 Kiểm định tự tương quan Bảng 3: Kiểm định tự tương quan (dựa vào kiểm định Durbin Watson) Durbin-Watson statistic = 1,6283 p-value = 0,0699669 Giả thuyết: { : khơng có tương quan sai số 1: có tương quan sai số Ta thấy Prob= 0,0699669> 0.05 => chấp nhận H0 bác bỏ H1 => Khơng có tự tương quan sai số bậc 1.3 Kiểm định đa cộng tuyến 1.3.1 Dấu hiệu 1: Hệ số nhân tử phóng đại Bảng 4: Hệ số nhân tử phóng đại VIF Variance Inflation Factors Minimum possible value = 1.0 Values > 10.0 may indicate a collinearity problem BB 4,094 GE4,591 l_GDPindexnumber 1,781 VIF(j) = 1/(1 - R(j)^2), where R(j) is the multiple correlation coefficient between variable j and the other independent variables Belsley-Kuh-Welsch collinearity diagnostics: - variance proportions lambda cond const BB GE l_GDPind~ 3,925 1,000 0,001 0,002 0,000 0,001 0,063 7,889 0,035 0,295 0,000 0,009 0,009 20,416 0,199 0,042 0,022 0,951 0,003 38,940 0,766 0,661 0,977 0,040 lambda = eigenvalues of X'X, largest to smallest cond = condition index note: variance proportions columns sum to 1.0 Kiểm tra hệ số nhân tử phóng đại (VIF) cho thấy VIF biến nhỏ 10 nên khơng có tượng đa cộng tuyến 20 1.3.2 Dấu hiệu 2: Tương quan mạnh biến độc lập Bảng 5: Hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu Coefficient covariance matrix const 79,3690 BB -6,09919 0,948282 GE -3,18631 0,343506 0,202343 l_GDPindexnumber -2,50902 0,0984623 -0,177338 1,35111 const BB GE l_GDPindexnumber Dựa vào bảng liệu , ta có tương quan cặp biến với thấp nhỏ 0,8 => Dấu hiệu cho thấy mơ hình khơng mắc đa cộng tuyến 1.4 Kiểm định phân phối nhiễu chuẩn Giả thuyết: { 0: ℎì ℎ ℎơ â 1: ℎì ℎ ℎ â ℎ ℎâ ℎâ ℎố ℎ ẩ ℎố ℎ ẩ Frequency distribution for uhat22, obs 1-21 number of bins = 7, mean = -1,05736e-017, sd = 3,66062 interval midpt frequency rel 21 cum < -6,5585 -7,7046 -6,5585 - -4,2663 -5,4124 -4,2663 - -1,9741 -3,1202 -1,9741 - 0,31808 -0,82803 0,3180 - 2,6103 1,4642 2,6103 - 4,9025 3,7564 >= 4,9025 6,0486 1 4,76% 4,76% * 4,76% 9,52% * 14,29% 23,81% ***** 33,33% 57,14% ************ 23,81% 80,95% ******** 14,29% 95,24% ***** 4,76% 100,00% * Test for null hypothesis of normal distribution: Chi-square(2) = 0,706 with p-value 0,70245 Ta thấy p –value = 0,70245 > = 5% Bác bỏ H0 Mô tuân theo phân phối chuẩn 1.5 Kiểm định bỏ sót biến Bảng 6: Kiểm định bỏ sót biến RESET test for specification (squares and cubes) Test statistic: F = 3,055315, with p-value = P(F(2,15) > 3,05531) = 0,0771 RESET test for specification (squares only) Test statistic: F = 1,489390, with p-value = P(F(1,16) > 1,48939) = 0,24 RESET test for specification (cubes only) Test statistic: F = 1,409442, with p-value = P(F(1,16) > 1,40944) = 0,252 Từ kết p-value > 0,05 nên kết luận mơ hình khơng bỏ sót biến Thảo luận Kết kiểm định: Model 1: OLS, using observations 1997-2017 (T = 21) Dependent variable: CurrentaccountbalanceofG Coefficient std error const 13,7151 8,90893 BB −2,39393 0,973798 GE −1,62148 0,449825 l_GDPindexnumber 3,53997 1,16237 Mean dependent var −0,793356 Sum squared resid 227,8018 R-squared 0,504013 F(3, 17) 5,758368 Log-likelihood −54,82922 Schwarz criterion 121,8365 t-ratio p-value 1,539 −2,458 −3,605 3,045 0,1421 0,0250 ** 0,0022 *** 0,0073 *** S.D dependent var 4,792129 S.E of regression 3,660615 Adjusted R-squared 0,416486 P-value(F) 0,006597 Akaike criterion 117,6584 Hannan-Quinn 118,5652 22 rho 0,163783 Durbin-Watson Mơ hình ước lượng có ý nghĩa thống kê mức 5% 1,628302 Cán cân vãng lai cân ngân sách Việt Nam -1 -2 -3 -2 -4 -4 -5 -6 -6 -8 -10 -7 -12 -8 Cán cân vãng lai Cân ngân sách CA Việt Nam giai đoạn 2011 – 2017 thặng dư CA KA dấu Cán cân vãng lai thặng dư nhờ đóng góp lớn từ xuất siêu hàng hóa Cán cân vãng lai thặng dư gần 8,53 tỉ USD, có đóng góp lớn cán cân thương mại hàng hóa (thặng dư gần 14 tỉ USD - với giá trị nhập tính theo giá FOB, tăng mạnh so với mức thặng dư 7,4 tỉ USD năm 2015 11,9 tỉ USD năm 2014) Mặc dù giá trị kim ngạch xuất chưa đạt kế hoạch đề ra, nhiên việc giá trị nhập tăng trưởng yếu nhiều giúp Việt Nam đạt mức xuất siêu lớn năm Ngược lại với kết tích cực từ cán cân thương mại hàng hóa, cán cân dịch vụ tiếp tục chứng kiến mức nhập siêu tỉ USD, mức cao năm qua Cán cân thu nhập chứng kiến mức thâm hụt cao 8,37 tỉ USD, có giảm so với hai năm liền kề trước Trong đó, chuyển giao vãng lai tiếp tục thặng dư gần tỉ USD, dù tăng trưởng so với năm 2015 giảm đáng kể so với năm 2014 2013 Lượng kiều hối giảm sách tăng lãi suất đồng USD Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Fed) sau ông Donald Trump đắc cử tổng thống ảnh hưởng đáng kể lên nguồn thu nhập chuyển giao vãng lai năm 2016 Như vậy, thấy tình trạng BOP Việt Nam giai đoạn 2011-2017 phù hợp với giả thuyết “dòng vốn thuận chu kỳ”, tức thu nhập tăng, cải cách tích cực mơi trường đầu tư thu hút đầu tư trực tiếp giải ngân nhiều khoản cho vay trung dài hạn Kết là, cán cân 23 tốn giai đoạn nhìn chung thặng dư, điều góp phần tích lũy dự trữ ngoại tệ quốc gia Giai đoạn 1997-2010 phản ánh thâm hụt ngân sách tác động chiều lên tài khoản vãng lai Xét theo thời kỳ khác tình hình tương đối khác rõ rệt Một ví dụ điển hình, bối cảnh sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008-2009, từ năm 2007, thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam ngày nghiêm trọng trở thành mối lo ngại hàng đầu tăng trưởng xuất không đáp ứng nhu cầu nhập Giá trị nhập siêu hàng năm liên tục tăng tỷ trọng nhập siêu so với GDP tăng cao đến mức báo động, lên tới 14% vào năm 2008, tạm giảm đơi chút xuống cịn 8.97% vào năm 2009 tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đến năm 2010 lại tăng lên mức hai số, mức 10.6% giá trị GDP Mức thâm hụt thương mại nghiêm trọng tài khoản vãng lai ảnh hưởng xấu tới bền vững cán cân toán, gây áp lực lên tỷ giá, nợ nước ngoài, lạm phát, đe dọa ổn định vĩ mô tăng trưởng chưa thực ổn định sau khủng hoảng Bài học khủng hoảng Thái Lan năm 1997 nhắc nhở hệ lụy từ thâm hụt thương mại lớn, đến thâm hụt cán cân toán lớn đồng nội tệ giá mạnh (Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Đình Chức 2011) Biến BB tác động đến CA không giống với kết đồng biến Jayaraman, Choong Law (2010), Forte Magazzino (2013) Mohammadi (2004) tình hình kinh tế xã hội nước khác Ta thấy cân ngân sách tăng lên 1% cán cân vãng lai giảm 2,39393% điều với giai đoạn 2011-2017 Biến GE tác động đến CA Ta thấy cân ngân sách tăng lên 1% cán cân vãng lai giảm 1,62148% điều khơng với toàn giai đoạn xét GE yếu tố tạo thành BB nên BB có ý nghĩa thống kê GE có ý nghĩa thống kê cao phủ gia tăng thêm chi tiêu mà nguồn thuế thu vào không đổi làm cho ngân sách thâm hụt, mà ngân sách thâm hụt cán cân vãng lai thâm hụt theo Sự thâm hụt ngân sách năm qua sử dụng công cụ sách tài khóa để tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 1997 - 2001, nguồn thu NSNN đáp ứng cho chi thường xuyên chi đầu tư phát triển Vào cuối năm 1990, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế châu Á, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại, tốc độ tăng đầu tư Nhà nước giảm, tượng thiểu phát xuất vào năm 2000, 24 2001 Đây hai năm có tỷ lệ bội chi NSNN cao chiếm gần 5% GDP, điều xem tín hiệu tốt bối cảnh kỉnh tế giảm phát, sản lượng chưa đạt đến sản lượng tiềm năng, sách tăng chi tiêu Chính phủ khơng gây lạm phát, mà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm Giai đoạn từ năm 2002 đến nay, thu chi ngân sách tăng mạnh Bội chi NSNN mức 5% GDP, tăng cao so với giai đoạn trước Đây kết sách tài khóa nới lỏng theo đuổi mục tiêu tăng trưởng, đặc biệt năm 2009 với sách kích cầu nhằm hạn chế suy giảm kinh tế từ ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2008, làm cho bội chi mức cao 6,9% GDP Những năm tiếp theo, Chính phủ nỗ lực việc tăng thu ngân sách, giảm bội chi, giảm nợ cơng Nghị 11/NQ-CP Chính phủ ban hành nhằm thực thi sách tiền tệ thắt chặt sách tài khóa cắt giảm chi tiêu công nhằm giảm bội chi kiềm chế lạm phát Biến GDP tác động đến CA theo quan hệ đồng biến (2011-2017) nghịch biến (1997-2010), lý giải đồng biến kinh tế phát triển thu nhập người dân tăng cao, khoa học công nghệ phát triển điều thúc đẩy việc sản xất hàng hóa xuất cạnh tranh chất lượng, mẫu mã, điều dẫn đến cán cân thương mại thặng dư kéo theo thặng dư cán cân vãng lai Nghịch biến (hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước giới Forte Magazzino (2013), Mohammadi (2004), Eldemerdash, Metcalf Maioli (2014)) lý giải điều kinh tế phát triển thu nhập người dân tăng cao điều thúc đẩy nhập hàng hóa nước ngồi gia tăng chất lượng tốt, mẫu mã đẹp thương hiệu ngoại xuất hàng hóa chưa thể cạnh tranh với quốc gia khác giới Trung Quốc, điều dẫn đến cán cân thương mại thâm hụt kéo theo thâm hụt cán cân vãng lai 25 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN Qua phân tích thống kê mơ tả hồi quy định lượng giai đoạn 1996 đến 2012 tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai Việt Nam, nhóm nghiên cứu rút kết luận sau: thâm hụt ngân sách tức phủ gia tăng chi tiêu phủ nhiều hơn, hay phủ cố gắng kích cầu kinh tế Khi kinh tế đạt trạng thái kích cầu mới, tức kinh tế tăng trưởng thúc hoạt động thương mại nhiều Những thay đổi yếu tố gộp chung lại làm cho cán cân vãng lai bị ảnh hưởng theo chiều hướng tốt Kết nghiên cứu sở khoa học để nhà hoạch định sách đưa định hợp lý, hạn chế thâm hụt tài khoản vãng lai, mang lại hiệu cao cho kinh tế phát triển bền vững Hàm ý sách Thâm hụt vãng lai yếu tố tiêu cực Tùy thuộc vào tình hình kinh tế vĩ mơ mà thâm hụt thương mại lai dấu hiệu tích cực yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, Thâm hụt thương mại vượt ngưỡng coi an toàn, đồng thời so với nước khu vực kinh tế giới, tình trạng thâm hụt thương mại cán cân vãng lai Việt Nam cao Để thực triệt để biện pháp địi hỏi phủ phải kiên Điều ảnh hưởng tới quyền lợi nhóm lợi ích khác song phủ cần phải cân nhắc cho hài hịa lợi ích để thực tốt biện pháp kiềm chế nhập siêu, lấy lại ổn định vĩ mô cho kinh tế Việt Nam cho giai đoạn phát triển bền vững Tương tự vậy, để cải thiện tình hình thâm hụt tài khóa cần tiến hành biện pháp từ thu chi ngân sách Các kiến nghị cụ thể sau: 1.1 1.1.1 Tăng thu ngân sách Nhà nước: Tăng thu từ nguồn thu thuế Hoàn thiện, điều chỉnh hệ thống pháp luật thuế để tránh kẻ hở, tránh việc lợi dụng trốn thuế Hoàn chỉnh máy thu nộp để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nộp thuế người dân doanh nghiệp Nâng cao trách nhiệm nghiệp vụ cho cán nhân viên ngành thuế Các thủ tục hành cần đơn giản, chuẩn hóa tăng cường nâng cấp theo hướng đại hóa, áp dụng phần mềm, công nghệ kỹ thuật đại 26 Tăng cường rà soát, quản lý, triển khai thực liệt, đồng có hiệu giải pháp quản lý thu, đôn đốc người nộp thuế nộp đúng, đủ, kịp thời khoản phải nộp vào ngân sách, chống thất thu Xử lý nghiêm minh trường hợp chây ì nộp thuế hay có tình trạng trốn thuế, tránh thuế Đối với đơn vị cịn nợ tiền thuế thực thu đủ, dứt điểm Bên cạnh đó, cần có chế, sách tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động gặp khó khăn nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2 Tăng thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước Nhà nước cần tiến hành rà soát lại hoạt động kinh tế, tránh tình trạng lãng phí, thất Cần tiến hành biện pháp hỗ trợ, trợ giúp khoa học, kỹ thuật công nghệ nhân lực để đơn vị kinh tế có vốn từ ngân sách hoạt động hiệu quả, suất cao; nguồn thu từ cho th, bán tài ngun khơng bị lãng phí, thất Ví dụ, tăng cường cơng tác quản lý nguồn thu từ tài nguyên đất thông qua việc cho mướn, thuê đất biện pháp đấu giá công khai, minh bạch hạn chế tình trạng xin cho hay móc ngoặc, gian lận gây thất thoát 1.2 Chi ngân sách hợp lý Để thực mục tiêu cấu lại chi ngân sách hướng tới phát triển bền vững bối cảnh nay, cần tập trung vào việc cấu lại chi NSNN, đảm bảo phù hợp với khả nguồn lực kinh tế; nâng cao hiệu lực, hiệu chi ngân sách, chi tiêu công, cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế Cụ thể: Một là, đổi quản lý chi ngân sách theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu phân bổ, sử dụng NSNN thực ưu tiên chiến lược kinh tế, cải thiện cân đối NSNN, giảm dần bội chi Phân định rõ nội dung, phạm vi Nhà nước thị trường; giới hạn phạm vi chi NSNN nội dung thị trường không hoạt động hoạt động không hiệu quả; rà soát lại phân cấp đầu tư Trung ương địa phương phù hợp với mục tiêu cấu lại NSNN Hai là, tăng quyền hạn trách nhiệm cơng tác lập dự tốn, quản lý sử dụng NSNN cấp, đơn vị sử dụng NSNN, đồng thời với việc thúc đẩy công khai, minh bạch ngân sách, tăng cường trách nhiệm giải trình; mở rộng khốn chi, đặc biệt với quan hành nhà nước, tạo áp lực thực có hiệu kế hoạch tinh 27 giản biên chế, hoàn thiện máy, sử dụng hiệu nguồn ngân sách; bước thực quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ song song với việc tăng cường quản lý chuẩn mực, chất lượng dịch vụ Ba là, triển khai kế hoạch tài trung hạn (kế hoạch tài năm, kế hoạch tài - NSNN năm), kế hoạch trung hạn năm đóng vai trị định hướng giai đoạn, cụ thể hóa kế hoạch trung hạn năm chiếu, cập nhật vấn đề kinh tế xã hội, làm xây dựng dự toán hàng năm Cùng với việc thực cam kết bố trí dự tốn chi NSNN, việc quản lý, phân bổ NSNN gắn với lộ trình thực chương trình, dự án, nhiệm vụ theo thiết kế phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền, xóa bỏ tình trạng bố trí vượt khả nguồn lực, kéo dài thời gian thực hiện, lãng phí, tăng quy mô đầu tư Bốn là, đẩy mạnh cấu lại đầu tư cơng, tập trung vào nội dung sau: Triển khai toàn diện, đồng có hệ thống chế định pháp lý tất khâu trình đầu tư, từ việc chuẩn bị dự án, thẩm định, định chủ trương đầu tư, định đầu tư, xây dựng triển khai thực kế hoạch đầu tư, theo dõi, kiểm tra, đánh giá, tra, giám sát chương trình, dự án kế hoạch đầu tư công theo quy định Luật Đầu tư cơng; tăng cường kiểm sốt khâu chuẩn bị đầu tư, việc lập báo cáo đề xuất phê duyệt chủ trương đầu tư Khắc phục tình trạng bố trí chi đầu tư phát triển vượt khả cân đối NSNN, dàn trải, kéo dài thời gian, lãng phí, nợ đọng xây dựng bản, nâng cao hiệu đầu tư từ NSNN nói riêng, đầu tư cơng nói chung Xây dựng Kế hoạch đầu tư công trung hạn năm phạm vi Kế hoạch tài - NSNN năm, mang tính định hướng chiến lược lớn Hằng năm, khả cân đối ngân sách yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương để trình Quốc hội định cụ thể dự toán NSNN, có kế hoạch đầu tư phát triển năm cho phù hợp với tình hình thực tế Năm là, cấu lại chi thường xuyên Cần triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, phấn đấu giảm tỷ trọng chi thường xuyên Trong đó, giảm tỷ trọng chi quản lý hành Nhà nước chủ yếu sở xếp lại máy, tinh giản biên chế; giảm tỷ trọng chi số lĩnh vực nghiệp công gắn với việc điều chỉnh giá, phí dịch vụ nghiệp cơng có khả xã hội hóa cao 28 Sáu là, đổi cấu phương thức hỗ trợ NSNN dịch vụ nghiệp công theo hướng thu hẹp dần phạm vi chi, tập trung vào dịch vụ NSNN đảm bảo tồn kinh phí, dịch vụ NSNN hỗ trợ (phần chưa kết cấu giá dịch vụ); bước chuyển từ việc giao dự toán ngân sách sang thực phương thức đặt hàng, mua hàng dựa sở hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng loại hình dịch vụ, khơng phân biệt sở cơng lập, ngồi cơng lập nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh, tạo môi trường thuận lợi, bảo đảm cho đơn vị nghiệp cơng lập ngồi cơng lập phát triển bình đẳng 1.3 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Củng cố tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm cân đối lớn kinh tế Thực liệt đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế, đổi mơ hình, nâng cao chất lượng tăng trưởng Phát triển tồn diện, hài hịa lĩnh vực văn hóa, xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Phát huy nguồn lực tài ngun, tăng cường bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường, nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Tăng cường quốc phịng, an ninh, nâng cao hiệu công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển 1.4 Các biện pháp giảm thâm hụt tài khoản vãng lai Do cán cân thương mại nhân tố ảnh hưởng đến cán cân vãng lai nên cần có sách nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu quốc gia Tăng cường khuyến khích xuất khẩu: Xây dựng chương trình, kế hoạch để đầu tư công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm để tăng khả cạnh tranh Ưu tiên tìm kiếm thị trường phát huy mạnh thị trường tiềm năng, trì tốt thị trường truyền thống Nghiên cứu, thực chế, biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp xuất Tận dụng tốt hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia để hoạt động xuất ngày hiệu 29 Hạn chế tình trạng nhập khẩu: Ðiều chỉnh cấu hàng nhập theo hướng giảm đến mức tối đa nhập hàng tiêu dùng, đặc biệt mặt hàng nước sản xuất may mặc, đồ uống, hoa quả… đồng thời hạn chế kiểm soát chặt chẽ việc nhập mặt hàng xa xỉ Hạn chế nghiên cứu: Nhóm tác giả sử dụng số liệu Việt Nam giai đoạn 1997-2017 nghiên cứu nên chưa thể phân tích cụ thể tượng thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam nhằm đưa giải pháp gợi ý sách cụ thể Tài liệu tham khảo đóng vai trị khơng nhỏ hoạt động nghiên cứu khoa học Để đảm bảo nghiên cứu hồn chỉnh xác nhóm nghiên cứu cần có nhiều nguồn tài liệu có độ xác cao Những nghiên cứu thực nghiệm cán cân thương mại cần phải có chuỗi thời gian dài khả tiếp cận số liệu cịn hạn chế nên nhóm tác giả tiếp cận liệu 21 năm Bên cạnh đó, nguồn tài liệu Internet dù trở nên đa dạng phong phú lại khó xác thực độ xác Trong thời đại cơng nghệ nay, chuyện tìm hiểu vấn đề khơng cịn q khó khăn, cần Internet thứ trở nên dễ dàng Nhưng, khơng phải thứ Internet xác Hiện mạng Internet có nhiều luồng thông tin khác bao hàm thơng tin sai lệch Vì lẽ mà sinh viên gặp khó khăn q trình chọn lọc thông tin, liệu để tiến hành thực nghiên cứu Thông qua kết nghiên cứu định lượng mơ hình nghiên cứu, nhóm tác giả gợi ý số giải pháp giúp nhà hoạch định sách việc hạn chế mối liên hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai Tuy nhiên nghiên cứu tránh khỏi ý kiến chủ quan tác giả 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mohammadi, 2004, “Budget deficits and the current account balance: New evidence from panel data”, in Journal of Economics and Finance March 2004 T.K Jayaraman, Chee-Keong Choong, Siong-Hook Law, 2010, “Testing the Validity of Twin Deficit Hypothesis in Pacific Island Countries: An Empirical Investigation”, Economics Bulletin, AccessEcon, vol 30(2), pages 1233-1248 Ahmed M Khalid, Teo Wee Guan, 1999, “Causality tests of budget and current account deficits: Cross-country comparisons”, Empirical Economics, August 1999, Volume 24, Issue Teamrat Kahssay Gebremariam, Muhdin Mohammedhusen Batu, Sisay Tola, 2018, “The effect of real effective exchange rate on balance of payments in Ethiopia: A co-integrated VAR approach”, Journal of Economics and International Finance Ebrahim Abbassi, Bijan Baseri, Shima Salehi Alavi, 2015, “The effect of budget deficit on current account deficit: Evidence from Iran”, Vol 6, No.13 and No 14 (2015) Journal of Economics and Sustainable Development Giovanni Piersanti, 2000, “Current account dynamics and expected future budget deficits: some international evidence”, Journal of International Money and Finance, 2000, vol 19, issue Katja Funke, Christiane Nickel, 2006, “Does Fiscal Policy Matter for the Trade Account? A Panel Cointegration Study”, ECB Working Paper No.620 Faik Bilgili, Emine Bilgili, 1998, “The effects of budget deficit on current account balance: Theory and empirical evidence”, İktisat, İşletme ve Finans, 13, addition to No.146 Cosimo Magazzino, 2012, “The Twin Deficits phenomenon: evidence from Italy”, Journal of Economic Cooperation and Development Yesim Kustepeli, 2001, “An empirical investigation of the feldstein chain for Turkey” Seyfettin Erdoğan, Durmuş Çağrı Yıldırım, 2014, “The Relationship between the Budget Deficit and Current Account Deficit in Turkey” 31 Boileau Martin, Michel Normandin, 2009, “Do Tax Cuts Generate Twin Deficits? A Multi-Country Analysis”, DEFI Working Paper No.2009-5 Baharumshah, Ahmad Zubaidi, Hamizun İsmail, Evan Lau, 2009, “Twin Deficits Hypothesis and Capital Mobility: The ASEAN-5 Perspective”, Jurnal Pengurusan.29, 15-32 Nguyễn Lê Mỹ Linh, 2015, “Tác động thâm hụt ngân sách cân cân vãng lai nước Đông Nam Á” Đào Thông Minh, 2017, “Nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai quốc gia Đông Nam Á”, Tạp chí Khoa học Đại học Văn hiến Tập số Trịnh Thị Liên, Trần Văn Hùng, 2017, “Mối quan hệ thâm hụt tài khóa thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 1990 – 2014” PGS TS Nguyễn Văn Dần, 2007, “Kinh Tế Học Vĩ Mô” Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015, số 83/2015/QH13 ThS Nguyễn Thị Hệ - Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp, Thâm hụt ngân sách số nước vấn đề đặt ra: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quocte/nhan-dinh-du-bao/tham-hut-ngan-sach-o-mot-so-nuoc-va-nhung-van-de-dat-ra62103.html ThS Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính), 2017, Chi ngân sách nhà nước góp phần phát triển bền vững kinh tế: http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/su-kien-tai-chinh/chi-ngan-sach-nha-nuoc- gopphan-phat-trien-ben-vung-nen-kinh-te-131314.html 32 PHỤ LỤC Bảng số liệu biến Năm Cán cân vãng lai (%GDP) 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 -5.69221 -3.94714 4.103382 3.547997 2.086571 -1.72256 -4.88212 -2.10664 -0.97199 -0.2467 -8.98166 -10.918 -6.2331 -3.68838 0.174119 6.051213 4.523367 5.02619 0.468844 4.011669 2.736618 GDP index number (năm 1997=100) 100 115.1118 127.5232 140.8207 153.4629 170.8299 195.5989 228.0786 267.5859 338.4844 364.7736 471.1762 528.7842 631.6227 808.8154 1034.815 1142.857 1255.602 1336.912 1435.715 1596.776 33 Bội chi ngân sách (%GDP) -1.7 -0.1 -1.6 -4.98137 -4.89367 -4.77768 -4.88 -4.85148 -4.85527 -4.57937 -5.6439 -4.57983 -6.90079 -5.51215 -4.41665 -5.3557 -6.6058 -6.33243 -6.27578 -5.64103 -3.56041 Chi tiêu phủ (%GDP) 22.6 20.3 21.2 24.67157 26.9633 27.66303 29.53543 29.94183 31.30285 29.01923 33.28499 30.63956 33.84447 32.75422 31.04724 30.14905 30.35919 34.01569 30.18523 30.20559 27.76597 ... 1,628302 Cán cân vãng lai cân ngân sách Việt Nam -1 -2 -3 -2 -4 -4 -5 -6 -6 -8 -10 -7 -12 -8 Cán cân vãng lai Cân ngân sách CA Việt Nam giai đoạn 2011 – 2017 thặng dư CA KA dấu Cán cân vãng lai thặng... tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Việt Nam Phạm vi nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách lên tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn từ năm 1997 đến 2017 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu... đề tài nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 1997- 2017 Với mục tiêu tổng quát, nghiên cứu đưa mục tiêu cụ thể sau: Đo lường tác động thâm hụt ngân sách