tiểu luận kinh tế lượng một số yếu tố tác động đến cán cân vãng lai (CA) việt nam giai đoạn 1995 – 2015

29 118 0
tiểu luận kinh tế lượng một số yếu tố tác động đến cán cân vãng lai (CA) việt nam giai đoạn 1995 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -  - TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Đề tài: MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN VÃNG LAI (CA) VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 – 2015 Nhóm sinh viên thực hiện: Họ tên thành viên Vũ Thị Vân Anh Phạm Thị Vân Anh Ngô Lan Hương Trần Phương Thảo Bùi Đức Thanh Lớp tín chỉ: Giảng viên hướng dẫn: Mã số sinh viên 1313310010 1611120011 1511120024 1411110567 1611120099 KTE309(1-1718).3_LT ThS Nguyễn Thúy Quỳnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết cán cân vãng lai (CA) biến độc lập mơ hình .6 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa cán cân vãng lai (CA) 1.1.2 Tỷ giá hối đoái thực 1.1.3 Tỷ lệ lạm phát 1.1.4 Độ mở kinh tế 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Giả thiết nghiên cứu 11 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH 13 2.1 Phương pháp luận nghiên cứu 13 2.2 Xây dựng mơ hình lý thuyết 14 2.2.1 Xác định dạng mơ hình 14 2.2.2 Giải thích biến, kí hiệu, ý nghĩa, cách đo đơn vị biến .14 2.3 Mô tả số liệu 17 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ .19 3.1 Bảng kết phân tích bảng kết 19 3.2 Kiểm định giả thuyết 20 3.2.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy 20 3.2.2 Kiểm định phù hợp hàm hồi quy 21 3.3 Các khuyết tật mơ hình 22 3.3.1 Phương sai sai số thay đổi 22 3.3.2 Đa cộng tuyến 23 3.4 Khuyến nghị giải pháp 23 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM 29 LỜI MỞ ĐẦU Theo số liệu báo cáo Meril Lynch (2007), Việt Nam quốc gia khối cộng đồng chung ASEAN có thâm hụt tài khoản vãng lai (gần 10% GDP) Mặc dù việc thâm hụt tài khoản vãng lai điều bình thường Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn đầu phát triển Vì vậy, đơi Việt Nam cần tận dụng nguồn vốn giới để phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, số mức vừa phải khơng đáng lo ngại, thâm hụt tài khoản vãng lai vượt ngưỡng gây rủi ro cho kinh tế, khiến kinh tế gặp phải nguy khủng hoảng tiền tệ khơng có biện pháp kịp thời tác động Chính vậy, nhóm chúng em thực tiểu luận với đề tài “Một số yếu tố tác động đến cán cân vãng lai (CA) Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015” nhằm mục đích vận dụng kiến thức học môn Kinh tế lượng hiểu biết kinh tế để tìm hiểu tác động số yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vãng lai từ tìm khuyến nghị phù hợp, thúc đẩy cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam Cụ thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu hướng đến tiểu luận cán cân vãng lai Việt Nam ba yếu tố ảnh hưởng lên cán cân vãng lai gồm: tỷ giá thực, tỷ lệ làm phát độ mở kinh tế giai đoạn 1995 – 2015 Với quỹ thời gian hạn hẹp hiểu biết chưa đầy đủ nhóm chúng em, chắn trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn hạn chế thời gian số liệu, kiến thức chun mơn kinh tế nói chung tài quốc tế nói riêng nhóm nhiều hạn chế lần thực đề tài kinh tế lượng nhiều bỡ ngỡ sai sót Nội dung tiểu luận chia thành phần với cấu trúc sau: Chương – Cơ sở lý thuyết Đưa lý thuyết liên quan đến đối tượng nghiên cứu Đồng thời trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu nước giới yếu tố tác động đến cán cân vãng lai Việt Nam đưa số giả thuyết nghiên cứu phù hợp Chương – Xây dựng mơ hình Sử dụng phương pháp ước lượng hàm hồi quy mẫu – phương pháp bình phương nhỏ OLS (Ordinary Least Square) cho mơ hình hồi quy ba biến để phát triển vấn đề, xây dựng mơ hình lý thuyết với số liệu nghiên cứu thu thập giai đoạn 1995 – 2015 Chương – Ước lượng, kiểm định mơ hình suy diễn thống kê Ứng dụng phần mềm GRETL vào nghiên cứu để xây dựng mơ hình ước lượng Đồng thời phát khuyết tất mơ hình có đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan Cuối khẳng định giả thuyết đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp Mặc dù cố gắng trình thực hiện, xong tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp q báu giáo bạn đọc để nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2017 Nhóm thực NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN VÃNG LAI (CA) VÀ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONG MƠ HÌNH 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa cán cân vãng lai (CA) a) Cán cân vãng lai (CA – Current Account) bốn thành phần cấu thành nên cán cân toán quốc tế (BP/ BOP – The Balance Of Payments) Cán cân vãng lai liên quan đến chuyển giao quyền sở hữu tài sản, ghi chép giao dịch kinh tế quốc tế với khoản thu nhập toán phát sinh năm, bao gồm giao dịch hàng hoá, dịch vụ, khoản chuyển dịch toán khoản chuyển giao chiều hay chuyển giao vãng lai (Multinational Business Finance, 2014 – K Eiteman, Stonehill & Moffett) b) Kết cấu cán cân vãng lai (CA) Gồm cán cân phận:  Cán cân thương mại/ Cán cân hàng hóa (TB) o Cán cân thương mại ghi chép khoản thu từ xuất hàng hoá khoản chi cho việc nhập hàng hoá o Cán cân thương mại thặng dư hay xuất siêu ngược lại ta có cán cân thương mại thâm hụt hay nhập siêu o Các nhân tố tác động lên cán cân thương mại - Nhân tố tỷ giá - Nhân tố lạm phát - Giá giới hàng hóa xuất tăng - Thu nhập người không cư trú - Thuế quan hạn ngạch nước  Cán cân dịch vụ (SB) o Cán cân dịch vụ ghi chép khoản thu từ xuất dịch vụ khoản chi cho việc nhập dịch vụ o Bao gồm dịch vụ vận tải, du lịch, bảo hiểm, ngân hàng, bưu viễn thơng, hàng khơng, thông tin, xây dựng hoạt động dịch vụ khác  Cán cân thu nhập (I) Cán cân thu nhập ghi chép khoản thu chi thu nhập người cư trú không cư trú, bao gồm: o Thu nhập người lao động: khoản tiền lương, tiền thưởng, khoản thu nhập khác tiền vật o Các khoản thu nhập từ đầu tư: khoản thu nhập từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp vào công ti nước ngoài, lãi từ đầu tưu vào trái phiếu giấy tờ có giá  Cán cân chuyển giao vãng lai chiều (Tr) o Cán cân chuyển giao vãng lai chiều ghi chép khoản kiều hối, khoản viện trợ khơng hồn lại, q tặng, q biếu khoản chuyển giao khác tiền vật cho mục đích tiêu dùng o Các khoản chuyển giao vãng lai chiều phản ánh phân phối lại thu nhập người cư trú người không cư trú 1.1.2 Tỷ giá hối đoái thực Tỷ giá giá đồng tiền biểu thị thơng qua đồng tiền khác (Giáo trình Tài Quốc tế - GS TS Nguyễn Văn Tiến) 1.1.3 Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát thước đo tỷ lệ giảm xuống sức mua đồng tiền Nó biến số sử dụng để tính tốn lãi suất thực để điểu chỉnh mức lương Nếu Po mức giá trung bình kỳ P – mức giá kỳ trước, tỷ lệ lạm phát kỳ là: Tỷ lệ lạm phát = 100% x (Po – P-1)/P-1 1.1.4 Độ mở kinh tế Theo cách đánh giá truyền thống, giá trị tham gia thương mại quốc tế quốc gia thường đo giá trị xuất khẩu, nhập hay tổng giá trị xuất nhập Để so sánh mức độ mở cửa quốc gia xác, khơng phụ thuộc vào độ lớn kinh tế, người ta sử dụng tỷ lệ giá trị thương mại quốc tế tổng sản phẩm quốc nội GDP Tỷ lệ độ mở kinh tế Độ mở kinh tế = Tổng sản lượng xuất nhập khẩu/ GDP 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Các nghiên cứu ảnh hưởng tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái danh nghĩa mặt lý thuyết, tỷ giá hối đoái tăng cho thấy giá đồng nội tệ so với trước nên hàng hóa nhập từ nước ngồi có xu hướng đắt hàng hóa nước dẫn đến nhu cầu nhập giảm xuất có xu hướng tăng làm giảm thâm hụt tài khoản vãng lai; hay nói cách khác tỷ giá hối đoái tác động ngược chiều lên tài khoản vãng lai Ang Sek (2011) tiến hành nghiên cứu so sánh nhân tố định thặng dư thâm hụt tài khoản vãng lai nhóm quốc gia thặng dư tài khoản vãng lai nhóm quốc gia thâm hụt tài khoản vãng lai giai đoạn từ năm 1973 – 2010 Kết nghiên cứu cho thấy gia tăng tỷ giá hối đối danh nghĩa có nghĩa đồng nội tệ tăng giá điều dẫn đến xuất giảm giá hàng hóa nước cao giá hàng hóa nước ngồi, điều làm tài khoản vãng lai xấu Jawaid and Raza (2013) nghiên cứu nhân tố tác động đến thâm hụt tài khoản vãng lai Pakistan cho thấy tỷ giá có mối quan hệ chiều với thâm hụt tài khoản vãng lai Kwalingana Nkuna (2009) nghiên cứu nhân tố tác động đến cân tài khoản vãng lai Malawi cho thấy tỷ giá hối đoái tác động chiều lên thâm hụt tài khoản vãng lai Những phát cho phủ trực tiếp kiểm sốt biến động tài khoản vãng lai thơng qua sách tỷ giá nhấn mạnh tầm quan trọng sách tỷ giá việc giảm thâm hụt tài khoản vãng lai Calderon, Chong, Loayza (2002) kiểm tra mối liên kết thâm hụt tài khoản vãng lai tập hợp biến kinh tế vĩ mô cho thấy gia tăng tỷ giá hối đoái làm gia tăng thâm hụt tài khoản vãng lai nước phát triển Thâm hụt ngân sách theo phương pháp tiếp cận Tiết kiệm – Đầu tư tài khoản vãng lai thặng dư tiết kiệm ròng khu vực tư nhân thặng dư hay ngân sách phủ thặng dư ngược lại Tài khoản vãng lai thâm hụt tiết kiệm ròng khu vực tư nhân thâm hụt hay ngân sách phủ bị thâm hụt Hanan Morsy (2009) nghiên cứu nhân tố tác động đến tài khoản vãng lai trung hạn, sử dụng liệu 28 nước xuất dầu giai đoạn từ năm 1970 – 2006 Kết nghiên cứu cho thấy cán cân ngân sách tài khoản vãng lai có mối quan hệ chiều 10 Cán cân vãng lai ghi chép giao dịch kinh tế quốc tế với khoản Current thu nhập toán phát sinh CA Account Cán cân Tỷ USD/năm năm cán cân vãng lai bao gồm: Cán cân vãng lai thương mại cán cân dịch vụ thu nhập chuyển giao vãng lai chiều Biến độc lập – định lượng Tên biến Giải thích kí hiệu Đơn vị Ý nghĩa Tỷ giá hối đoái thực giảm xuống phản ánh mức tăng chi phí sản RER Real Export xuất hàng Rate – Tỷ hoá mậu dịch giá hối đối nước Nếu khơng có thực tăng giá tương ứng quốc gia khác việc đồng nghĩa với việc suy giảm vị trí cạnh tranh 15 Tỷ lệ lạm phát thước đo tỷ lệ giảm xuống sức Inflation mua đồng tiền Nó INFRATE Rate – Tỷ lệ biến số sử lạm phát dụng để tính tốn lãi suất thực để điểu chỉnh mức lương Gross GDP giá trị thị trường tất sản phẩm Domestic GDP Product – Tổng sản phẩm quốc nội sản xuất Tỷ USD/năm vùng lãnh thổ (quốc gia) khoảng thời gian (thường tính năm) 16 Economy Openess – Độ mở Phản ánh mức độ mở kinh tế OPEN (Tỷ lệ giá trị thương cửa quốc gia Tỷ USD/năm mại quốc tế/ Tổng xác, khơng phụ thuộc vào độ lớn kinh tế sản phẩm quốc nội) 2.3.MÔ TẢ SỐ LIỆU  Dữ liệu dùng nghiên cứu liệu thứ cấp mà thu thập từ trang web thống kê số liệu đáng tin cậy từ Ngân hàng Thế giới (WB) Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO)  Số liệu giá trị xuất nhập xử lý cách chuyển từ đơn vị triệu USD đơn vị tỷ đồng để thống dựa tỷ giá hối đoái qua năm  Bảng số liệu 17  Giải thích bảng số liệu CA: cán cân vãng lai (Tỷ USD) EXP: tổng lượng xuất (Nghìn tỷ VND) IMP: tổng lượng nhập (Nghìn tỷ VND) RER: tỷ giá thực (VND/1USD) INFRATE: tỷ lệ lạm phát (%) GDP: tổng sản phẩm quốc nội (Nghìn tỷ VND) OPEN: độ mở kinh tế 18 CHƯƠNG III KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 3.1 BẢNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH BẢNG KẾT QUẢ Kết sau chạy mơ hình hồi quy phần mềm Gretl: Phương trình hồi quy mẫu mơ hình: CA = -12.8984 + 0.00190501*RER - 0.209973*INFRATE - 14.2482*OPEN Phân tích kết quả: - Số quan sát (obs): 21 - Trung bình biến phụ thuộc (Mean dependent var): -0.390952 - Độ lệch chuẩn hàm hồi quy (S.E of regression): 4.008115 19 - Tổng bình phương phần dư ( Sum squared resid): 273.1048 - Độ lệch chuẩn biến phụ thuộc (S.D dependent var): 5.134471 - Hệ số xác định R2 = 48.20% thể mức độ phù hợp hàm hồi quy mẫu chỉở mức tương đối Ngoài ra, giá trị R2 cho biết 48.20% biến động cán cân vãng lai (CA)của Việt Nam giai đoạn 1995-1995 giải thích biến độc lập: tỷ giá hối đối thực, tỷ lệ lạm phát độ mở kinh tế ̅̅ - Hệ số xác định điều 2̅ = 39.06% - Ý nghĩa hệ số mơ hình hồi quy: ̂ + = -12.8984 có nghĩakhi giá trị biến độc lập X = giá trị trung 1i ̂ + bình CA -12.8984 (tỷ USD) = 0.00190501 có nghĩa tăng tỷgiá đối hối đơn vị giá trị CA tăng trung bình 0.00190501 đơn vị, yếu tố khác khơng đổi ̂ + = -0.209973 có nghĩa tăng tỷ lệ lạm phát lên đơn vị (1%) giá trị CA giảm trung bình -0.209973 đơn vị, yếu tố khác khơng đổi + ̂ = -14.2482 có nghĩa tăng độ mở kinh tế nên đơn vị giá trị CA giảm trung bình -14.2482 đơn vị, yếu tố khác không đổi 3.2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 3.2.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy - Mục đích: Kiểm tra ý nghĩa hệ số hồi quy lên mô hình Nói cách khác, trả lời câu hỏi liệu biến độc lập có thực ảnh hưởng đến giá trị trung bình biến phụ thuộc CA hay không 20 - Cặp giả thiết thống kê {0 : =0 : ≠0 - Phương pháp kiểm định: Phương pháp giá trị tới hạn kiểm định hai phía Nếu |tqs| > t(n-k,α/2) bác bỏ H0, chấp nhận H1 Ta có t(17, 0.025) = 2.110 Dựa vào cột t-ratio, thấy chưa có sở bác bỏ giả thiết H biến INFRATE Có thể nói với mức ý nghĩa 1% biến RER cóý nghĩa thống kê, biến OPEN có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% 3.2.2 Kiểm định phù hợp hàm hồi quy - Mục đích: Kiểm định phù hợp hàm hồi quy tức trả lời câu hỏi liệu tất biến có giải thích cho biến phụ thuộc hay khơng Nói cách khác, hệ số biến độc lập có đồng thời hay khơng - Phương pháp kiểm định: Kiểm định F Cặp giả thiết: { 0: =0 1: ≠0 Dựa vào bảng kết quả, ta có: F(3, 17) = 5.273395 P-value(F) = 0.009367 Từ kết ta thấy: P-value < 0.05, bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: tất hệ số hồi quy khơng đồng thời khơng, mơ hình hồi quy phù hợp 21 3.3 CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MƠ HÌNH 3.3.1 Phương sai sai số thay đổi - Phương pháp: Kiểm định White, dùng lệnh Heteroskedasticity Gretl Kết quả: Kết luận: Mơ hình khơng có tượng PSSS thay đổi có p-value > α 22 3.3.2 Đa cộng tuyến - Sử dụng lệnh Tests -> Collinearity Kết quả: Kết luận : trị số VIF >10 mơ hình chắn có đa cộng tuyến, trị số 2

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan