1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế lượng một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tăng trưởng của GDP việt nam giai đoạn 1986 2016

23 261 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 88,33 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Đề tài: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA GDP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2016 Giảng viên hướng dẫn :ThS Nguyễn Thúy Quỳnh Sinh viên thực : Lê Thị Nguyệt Minh Trần Ngọc Quang Huy Tạ Thị Quỳnh Trang Trịnh Nguyễn Phương Anh Dương Phúc Nguyên Hà Nội, tháng 12/2017 - 1511110529 - 1511110357 - 1511110830 -1511110084 -1613330083 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (TTKT) 1.1 Khái quát TTKT 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến TTKT 1.2.1 Tổng tiết kiệm (yếu tố vốn) 1.2.2 Tăng trưởng dân số 1.2.3 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI .6 1.2.4 Lạm phát : CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN TTKT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2016 .8 2.1 Phương pháp luận nghiên cứu: 2.2 Mơ hình lí thuyết 2.3 Mô tả số liệu 10 2.3.1 Nguồn số liệu 10 2.3.2 Mô tả thống kê giải thích cho biến .11 CHƯƠNG MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ .15 3.1 Mơ hình ước lượng 15 3.1.1 Ta có hàm hồi quy mẫu: 15 3.1.2 Hệ số xác định 15 3.1.3 Ý nghĩa tham số hồi quy: 15 3.2 Giải thích mức độ phù hợp với lý thuyết ban đầu .16 3.2.1 Sự phù hợp với lí thuyết 16 3.2.2 Ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy 16 3.2.3 Sự phù hợp mơ hình 17 3.3 Giải pháp 17 KẾT LUẬN 19 Tài liệu tham khảo .20 Phụ lục 21 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Theo số liệu thức cơng bố Ngân hàng Thế giới (World Bank) từ năm 1986 đến năm 2016 - ba thập kỷ - Tổng sản lượng quốc nội (GDP) Việt Nam tăng từ 36.658 tỉ USD lên đến 202.616 tỉ USD, nước có tỷ lệ tăng trưởng nhanh hàng đầu giới Tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam bình quân giai đoạn 6%/năm, đặc biệt có năm tốc độ tăng GDP là: 9.54%(1995), 9.34% (1996) Mục tiêu năm 2020 kinh tế Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại xem công xưởng lớn giới Bên cạnh đó, Việt Nam xây dựng hệ thống kinh tế quốc dân hồn chỉnh, có tính độc lập để bảo đảm tồn phát triển Vì muốn tìm hiểu tăng trưởng thần kì Việt Nam, nhóm định chọn đề tài: “Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1986-2016” Mục tiêu nghiên cứu: Xem xét ảnh hưởng yếu tố: FDI, tỷ lệ lạm phát, tổng tiết kiệm tốc độ tăng trưởng dân số đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 19862016 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các số FDI, tỷ lệ lạm phát, tổng tiết kiệm, tốc độ tăng trưởng dân số ,tốc độ tăng trưởng kinh tế  Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam, giai đoạn 1986-2016 (31 mẫu quan sát) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả thống kê Phương pháp phân tích định lượng Sử dụng: mơ hình hồi quy tuyến tính, phần mềm Gretl Nội dung cấu trúc tiểu luận (tóm tắt) Gồm chương: Chương I: Cơ sở lí thuyết yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Chương II: Xây dựng mô hình Chương III: Mơ hình ước lượng suy diễn thống kê Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Cơ Nguyễn Thúy Quỳnh tận tình hướng dẫn q trình học hỏi làm nghiên cứu Thơng qua tập này, chúng em có điều kiện củng cố kiến thức giảng dạy biết cách vận dụng kinh tế lượng để phân tích vấn đề kinh tế vĩ mô sống Do hạn chế thời gian hiểu biết, nghiên cứu nhóm nhiếu thiếu sót, kính mong nhận đánh giá, nhận xét giảng viên độc giả CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (TTKT) 1.1 Khái quát TTKT Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI), hay nói cách khác gia tăng thu nhập kinh tế thời gian định Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định (thường năm tài chính) Tốc độ TTKT sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Tăng trưởng kinh tế mục tiêu nước giới, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Điều có ý nghĩa quan trọng nước phát triển trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp hội nhâp với nước phát triển 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến TTKT Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào hai q trình: tích luỹ tài sản (như vốn, lao động, đất đai) đầu tư tài sản cách có suất Tiết kiệm đầu tư trọng tâm, đầu tư phải hiệu đẩy mạnh tăng trưởng Ngồi sách phủ, thể chế, ổn định trị kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ y tế giáo dục, tất đóng vai trò định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Ở TL nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Tổng tiết kiệm (yếu tố vốn) Adam Smith khẳng định vai trò tích lũy vốn việc tăng trưởng kinh tế Vốn theo A Smith hiểu quỹ tiền để mua nguyên vật liệu, thuê, mua nhà xưởng trả lương cho công nhân, vốn xuất phát từ tiết kiệm Lượng vốn định số lượng lao động, đồng thời lượng vốn tích lũy có vai trò quan trọng thơng qua việc thúc đẩy phân cơng lao động Như vậy, việc tích lũy vốn động lực tăng trưởng Dựa vào tư tưởng Keynes, vào năm 40 với nghiên cứu cách độc lập, hai nhà kinh tế học Roy Harrod (1948, Anh) Evsay Domar(1946, Mỹ) đưa mơ hình sử dụng rộng rãi nước phát triển để xét mối quan hệ tăng trưởng nhu cầu vốn Mô hình Harrod Domar có phương trình đơn giản sau: Với g= tốc độ tăng trưởng quốc dân (đơn vị: %); y tổng GDP kinh tế (đơn vị tiền tệ tùy quốc gia); s=S/Y tỷ lệ tiết kiệm thu nhập; hệ số vốn (tính tỷ lệ thay đổi vốn/thay đổi sản lượng) Mơ hình coi đầu đơn vị kinh tế nào, dù công ty, ngành cơng nghiệp hay tồn kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho Mơ hình Harrod – Dorma vai trò vốn hiệu sử dụng vốn tăng trưởng kinh tế Điều đồng nghĩa với việc vốn tăng sản lượng tăng Hàm sản xuất Cobb-Douglass có dạng sau: Với A: số; L: lao động, K: vốn; α: Hệ số co giản sản lượng theo vốn; β: Hệ số co giãn sản lượng theo lao động Hàm dùng để đo mối quan hệ sản lượng quy mô đầu vào Hàm sản xuất có lợi tức đổi theo quy mơ, nghĩa lao động vốn tăng thêm 1% thứ, sản lượng tăng thêm (α+ β) % Như hàm nói đến ảnh hưởng vốn lao động đến sản lượng Phát triển từ mơ hình Harrod-Domar sử dụng hàm sản xuất tân cổ điển Cobb Douglass, Robert Solow (1956) Tom Swan (1956) có quan điểm khác tích lũy vốn tăng trưởng kinh tế Theo mô hình cũ tích lũy vốn tăng làm cho sản lượng tăng Tuy nhiên, theo mơ hình Solow-Swan, vốn tăng làm sản lượng tăng ngắn hạn, tạm thời Còn dài hạn kinh tế đến tích lũy vốn định có điểm dừng, vốn tăng sản lượng kinh tế khơng đổi Vì mơ hình Solow-Swan có thêm biến tăng trưởng dân số, gia tăng suất, thường gọi tiến cơng nghệ Từ giải thích tăng trưởng kinh tế dài hạn Để đơn giản hóa, mơ hình Solow-Swan tổng kết lại: Nền kinh tế tăng trưởng có vốn lao động, đồng thời để kinh tế tăng trưởng dài hạn cần có tiến khoa học cơng nghệ, với việc tăng tỷ lệ gia tăng dân số làm giảm sản lượng trung bình kinh tế 1.2.2 Tăng trưởng dân số Học thuyết dân số Malthus cho rằng: Con người có “đam mê cố hữu” sinh nhiều con, dẫn đến dân số tăng lên theo cấp số nhân Trong tài nguyên đất đai có hạn nên dài hạn mức thu nhập người vừa đủ sống Như Mathus , tăng trưởng dân số làm cho thu nhập bình quân người bị giảm Cũng vậy, Mơ hình bẫy thu nhập trung bình gia tăng dân số làm quốc phát triển trì mức đủ sống Bởi tỷ lệ gia tăng dân số nước cao tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Một số nước có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao tỷ lệ tăng dân số, nhiên chênh lệch khơng q nhiều để quốc gia khỏi bẫy thu nhập trung bình Vì hầu hết nghiên cứu rằng, tăng trưởng dân số tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế 1.2.3 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Từ năm 1990, nhiều nghiên cứu diễn kỹ thuật kinh tế lượng để phân tích liệu bảng có trí chung FDI có tương quan dương với tăng trưởng kinh tế Nhiều nghiên cứu đưa lý thuyết hợp lý tác động trực tiếp FDI tăng trưởng kinh tế (Lucas, 1998, Rebelo, 1991, Romer, 1986 1993) Theo Romer nhấn mạnh FDI nguồn quan trọng chuyển giao cơng nghệ bí nước tiếp nhận Theo Lucas, nước vay nhiều từ nước đầu tư nhiều (vì họ bị hạn chế tiết kiệm nước), đó, họ phát triển nhanh Theo lí thuyết tăng trưởng nội sinh, vai trò FDI nhấn mạnh nhờ chuyển giao công nghệ vốn (nghiên cứu Blomstrom cộng sự), đào tạo công nhân lợi ích kỹ quản lý (De Mello, 1997, 1999) tăng cường cạnh tranh nước tiếp nhận Cũng nghiên cứu FDI có nhận định: FDI khác với loại dòng vốn khác, khơng bao gồm vốn, mà chuyển giao cơng nghệ kỹ năng, chun mơn quản lý bí quyết, việc đưa phương pháp chế biến (Rodrik Subramanian, 2008), Alfaro cộng (2004), Hermes & Lensink (2003), Borensztein (1998) Ngồi có tác giả khác, (Bezuidenhout, 2009), người tuyên bố FDI nên coi yếu tố quan trọng tăng trưởng Như vậy, nhà nghiên cứu hầu hết cho FDI tăng góp phần làm tăng trưởng kinh tế cách tương đối 1.2.4 Lạm phát : Lạm phát điều chỉnh thị trường lao động: Tiền lương danh nghĩa chậm để điều chỉnh Điều dẫn đến cân kéo dài thất nghiệp cao thị trường lao động Vì lạm phát cho phép tiền lương thực tế giảm tiền lương danh nghĩa giữ không đổi, lạm phát vừa phải cho phép thị trường lao động đạt trạng thái cân nhanh Hiệu ứng Mundell–Tobin: Nhà kinh tế đoạt giải Robert Mundell lưu ý lạm phát vừa phải khiến người gửi tiết kiệm thay cho vay số tiền nắm giữ phương tiện để tài trợ cho chi tiêu tương lai Thay làm cho lãi suất thực tế toán bù trừ thị trường giảm Lãi suất thực thấp gây vay nhiều để đầu tư tài Tương tự, Nhà kinh tế James Tobin lưu ý lạm phát làm cho doanh nghiệp đầu tư thay vốn vật chất (nhà máy, thiết bị, kho tàng) cho số dư tiền danh mục đầu tư tài sản họ Lí thuyết Keynes với nguyên nhân gây lạm phát: cầu kéo, chi phí đẩy lạm phát mức vừa phải làm tăng sản lượng kinh tế Còn lạm phát phi mã, siêu lạm phát ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, làm méo mó giá thị trường, gây nhiều chi phí khơng đáng có, người dân khơng có động lực làm việc, kinh tế rối loạn, sức cạnh tranh bị hạn chế CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN TTKT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2016 2.1 Phương pháp luận nghiên cứu: Phương pháp mơ tả thống kê Phương pháp phân tích định lượng Trong sử dụng: Mơ hình hồi quy tuyến tính, phần mềm GRETL, lí thuyết kinh tế có liên quan 2.2 Mơ hình lí thuyết Mơ hình thể ảnh hưởng số yếu tố đến tăng trưởng kinh tế Với dạng quan hệ tuyến tính Mơ hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên: Trong đó: Biến phụ thuộc: g Biến độc lập: FDI, GSavings, Inflation, Population  g : Tốc độ tăng trưởng kinh tế Quy mô kinh tế thể tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) với tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định, tính theo năm tài Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng hàng năm GDP dùng để thể cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Biến đo đơn vị %  FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment, FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Theo lí thuyết trên, nhà nghiên cứu hầu hết cho FDI tăng góp phần làm tăng trưởng kinh tế cách tương đối Biến FDI đo đơn vị triệu USD  GSavings: Tổng tiết kiệm Tổng số tiền tiết kiệm tính tổng thu nhập quốc dân trừ tổng tiêu dùng, cộng với chuyển khoản ròng Khi tổng tiết kiệm tăng làm cho kinh tế có nhiều vốn đầu tư hơn, từ tăng trưởng kinh tế Tiết kiệm tăng làm tốc độ tăng trưởng GDP tăng, mối quan hệ đồng biến Biến tính theo % GDP  Inflation: Tỷ lệ lạm phát Lạm phát đưa vào mơ biến thể cho ổn định vĩ mô Lạm phát tăng mức giá chung hàng hóa dịch vụ theo thời gian Lạm phát đo tỉ lệ tăng số giảm phát GDP hàng năm, với đơn vị %: (Với: INF (t) : tỷ lệ lạm phát năm t; Chỉ số giảm phát (t): Chỉ số giảm phát năm t) Chỉ số giảm phát tính bằng: GDP giá thực tế/GDP giá gốc so sánh, giá gốc so sánh giá năm t, chuyển đổi giá gốc chủ yếu dựa số giá PPI (trừ ngành xây dựng ngành bán sửa chữa xe có động cơ) Do đó, nói Tỷ lệ lạm phát tính theo số giảm phát GDP Tỷ lệ lạm phát tính theo số giá người bán PPI Khi lạm phát mức vừa phải làm tăng sản lượng kinh tế Còn tỷ lệ lạm phát cao làm rối loạn kinh tế, làm méo mó giá thị trường, gây nhiều chi phí khơng đáng có, người dân khơng có động lực làm việc, làm giảm sản lượng tiềm kinh tế, tăng trưởng kinh tế  Population: Tốc độ tăng trưởng dân số Tốc độ tăng trưởng dân số hàng năm tỷ lệ phần trăm tăng trưởng dân số từ năm t-1 đến năm t Nói rõ hơn, tốc độ tăng trưởng dân số thường tới thay đổi dân số đơn vị thời gian (1 năm) Điều thể công thức: Tốc độ tăng dương cho thấy dân số gia tăng, tốc độ âm cho thấy dân số giảm Một tỷ lệ tăng trưởng không xuất số người hai giai đoạn - khác biệt thực sinh, tử di cư không Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng khơng chí có thay đổi lớn tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử tỷ lệ nhập cư phân bố độ tuổi hai giai đoạn Khi Tốc độ tăng trưởng dân số tăng Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, mối quan hệ nghịch biến 2.3 Mô tả số liệu 2.3.1 Nguồn số liệu Các số liệu lấy từ Worldbank, tìm thấy trang web: http://data.worldbank.org/indicator Số liệu sử dụng nghiên cứu số liệu dòng thời gian từ năm 1986-2016 Các số liệu bao gồm có:  GDP growth (annual %): https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG? locations=VN&view=chart  Foreign direct investment, net inflows (current US$): https://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD? end=1970&locations=VN&start=1970&view=bar  Gross savings (% of GDP): https://data.worldbank.org/indicator/NY.GNS.ICTR.ZS? locations=VN&view=chart  Inflation, GDP deflator (annual %): https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.DEFL.KD.ZG? locations=VN&view=chart  Population growth (annual %): https://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.GROW?locations=VN 2.3.2 Mơ tả thống kê giải thích cho biến  Lệnh sum đưa số liệu thống kê bổ sung, gồm độ nghiêng, độ nhọn phân vị khác nhau: 10 Summary Statistics, using the observations - 31 for the variable GDP (31 valid observations) Mean Median Minimum Maximum 6,50709 6,32082 2,78929 9,54048 Std Dev 1,54393 C.V 0,237269 Skewness -0,0765434 Ex kurtosis 0,0490256 5% Perc 3,26580 95% Perc 9,42020 IQ range 2,11453 Missing obs Báng 2.1 Summary Statistics, using the observations - 31 for the variable FDI (31 valid observations) Mean Median Minimum Maximum 3,70934e+009 1,78040e+009 40000,0 1,26000e+010 Std Dev 3,92520e+009 C.V 1,05819 Skewness 0,902026 Ex kurtosis -0,664329 5% Perc 2,45800e+006 95% Perc 1,21200e+010 IQ range 6,67370e+009 Missing obs Bảng 2.2 Mean 18,2348 Summary Statistics, using the observations - 31 for the variable Gsavings (31 valid observations) Median Minimum Maximum 26,4202 0,000000 35,6084 Std Dev 14,0761 C.V 0,771934 Skewness -0,466622 Ex kurtosis -1,60570 5% Perc 0,000000 95% Perc 34,9256 IQ range 29,4767 Missing obs Bảng 2.3 Summary Statistics, using the observations - 31 for the variable Inflation (31 valid observations) Mean 52,1011 Median 9,63023 Minimum -0,190788 Maximum 411,040 Std Dev 114,111 C.V 2,19018 Skewness 2,63660 Ex kurtosis 5,18781 11 5% Perc 0,590074 95% Perc 403,260 IQ range 16,4578 Missing obs Bảng 2.4 Summary Statistics, using the observations - 31 for the variable Population (31 valid observations) Mean Median Minimum Maximum 1,46478 1,26669 1,04940 2,46080 Std Dev 0,452740 C.V 0,309084 Skewness 0,958426 Ex kurtosis -0,241203 5% Perc 1,05523 95% Perc 2,43672 IQ range 0,655652 Missing obs Bảng 2.5 - GDP = Tăng trưởng GDP (% hàng năm) FDI = FDI, dòng vốn ròng (triệu Đơla Mỹ) GSavings = Tổng tiết kiệm (% GDP) Lạm phát, giảm phát GDP (% hàng năm) Populstion = Tăng trưởng dân số (% hàng năm) Từ bảng ta thấy: - Có 31 quan sát cho tất biến; Tốc độ tăng trưởng GDP nằm khoảng 2,78929% đến 9,54048% với giá trị trung bình 6,50709; Phân vị 50%: 50% số quan sát nằm 6,32082 50% số quan sát nằm 6,32082 Giá trị trung bình với phân vị 50% xấp xỉ nhau, phân phối gần đối xứng Độ nghiêng -0,076543 (xấp xỉ độ nghiêng phân phối đối xứng) nghiêng bên trái chút Độ nhọn 0,049026 (xấp xỉ độ nhọn phân phối đối xứng), mức độ tập trung - quan sát quanh giá trị trung bình lớn Dòng chảy nguồn vốn FDI đạt từ 40000,0 đến 1,26000e+10 với giá trị trung bình 3,70934e+9 US$; Phân vị 50%: 50% số quan sát nằm 1,7804e+9và 50% số quan sát nằm 1,7804e+9 Giá trị trung bình với phân vị 50% gần gấp đơi nhau, phân phối không đối xứng Độ nghiêng 0,90203, nghiêng bên phải Độ nhọn -0,66433 Mức độ tập trung quan sát quanh giá trị trung bình khơng lớn 12 - Tổng Tiết kiệm tích lũy từ đến 35,6084%GDP với giá trị trung bình 18,2348% GDP; Phân vị 50%: 50% số quan sát nằm 26,420 50% số quan sát nằm 26,420 Giá trị trung bình với phân vị 50% tương đối gần, phân phối đối xứng Độ nghiêng -0,46662, nghiêng bên trái chút Độ nhọn -1,6057, mức độ tập trung quan - - sát quanh giá trị trung bình không lớn Lạm phát dao động từ -0,190788 đến 411,040% với giá trị trung bình 52,1011% Phân vị 50%: 50% số quan sát nằm 9,6302% 50% số quan sát nằm 4.836082% Phân phối bất đối xứng Độ nghiêng 2,6366, nghiêng bên phải Độ nhọn 5,1878%, mức độ tập trung quan sát quanh giá trị trung bình khơng lớn Tốc độ tăng trưởng dân số dao động từ 1,04940% đến 2,46080% với giá trị trung bình 1,46478% Phân vị 50%: 50% số quan sát nằm 1,2667% 50% số quan sát nằm 1,2667% Giá trị trung bình với phân vị 50% tương đối gần, phân phối đối xứng Độ nghiêng 0,95843, nghiêng bên phải Độ nhọn -0,24120, mức độ tập trung quan sát quanh giá trị trung bình không lớn - Ma trận tương quan biến Bảng 2.6 Tương quan biến Correlation coefficients, using the observations - 31 5% critical value (two-tailed) = 0,3550 for n = 31 GDP 1,0000 FDI -0,0990 1,0000 Gsavings -0,0302 0,4229 1,0000 Inflation -0,5594 -0,3680 -0,5091 1,0000  Từ bảng tương quan ta thấy: - r (GDP; FDI) = -0,0990 - r (GDP; GSavings) = -0,0302 13 Population -0,1817 -0,6907 -0,8011 0,7584 1,0000 GDP FDI Gsavings Inflation Population - r (GDP; Inflation) = -0,5594 r (GDP; Population) = -0,1817  Chúng ta kết luận rằng: - Tất hệ số tương quan biến phụ thuộc biến độc lập - khác khơng Vì vậy, biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Tất hệ số tương quan biến phụ thuộc biến độc lập - khác Do đó, chúng khơng hồn toàn tương quan Lạm phát ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng GDP với giá trị hệ số tương quan -0,5594< 0, tác động ngược chiều Tức là, lạm phát tăng - tốc độ tăng trưởng GDP bị giảm FDI có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP, hay gần khơng có với giá trị hệ số tương quan -0,0990 Hệ số tương quan âm, tác động ngược chiều, FDI tăng làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP dù không nhiều  Tất biến số ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP Do đó, để phân tích mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc, mơ hình hồi quy tổng thể lập là: GDP = β1 + β2FDI + β3Gsavings + β4Inflation + β5Population + ui Mơ hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên là: CHƯƠNG MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 3.1 Mơ hình ước lượng Bảng 3.1 Kết hồi quy tổng hợp (giai đoạn 1986-2016) Model 2: OLS, using observations 1-31 Dependent variable: GDP const FDI Gsavings Inflation Population Coefficient 8,57583 -1,11471e-010 -0,040973 -0,0108478 -0,234121 Mean dependent var Sum squared resid Std Error 2,81865 8,809e-011 0,0289474 0,0033131 1,54737 6,507092 35,73686 t-ratio 3,0425 -1,2654 -1,4154 -3,2742 -0,1513 S.D dependent var S.E of regression 14 p-value 0,00531 0,21694 0,16881 0,00300 0,88091 *** *** 1,543932 1,172388 R-squared F(4, 26) Log-likelihood Schwarz criterion 0,500266 6,506930 -46,19112 109,5522 Adjusted R-squared P-value(F) Akaike criterion Hannan-Quinn 0,423384 0,000910 102,3822 104,7195 Excluding the constant, p-value was highest for variable (Population) 3.1.1 Ta có hàm hồi quy mẫu: = 8,57583-1,11471e-10FDI -0,040973GSavings-0,0108478Inflation-0,234121Population + ei 3.1.2 Hệ số xác định R2 = 0,500266 Các biến độc lập (FDI, GSavings, Inflation, Population) giải thích 50,0226% thay đổi giá trị biến GDP, lại yếu tố khác 3.1.3 Ý nghĩa tham số hồi quy:  Giá trị kì vọng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 19862016 6.507%  FDI: yếu tố khác không đổi, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI tăng lên triệu USD giá trị trung bình mức độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống -1,11471e-10%GDP  GSavings : yếu tố khác không đổi, tiết kiệm quốc gia tăng 1% giá trị trung bình mức độ tăng trưởng kinh tế giảm 0,040973%GDP  Inflation : yếu tố khác không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng lên 1% giá trị trung bình mức độ tăng trưởng kinh tế giảm 0,0108478%GDP  Population : yếu tố khác không đổi, dân số tăng lên 1% giá trị trung bình mức độ tăng trưởng kinh tế giảm 0,234121%GDP 3.2 Giải thích mức độ phù hợp với lý thuyết ban đầu 3.2.1 Sự phù hợp với lí thuyết Sau kiểm định mơ hình hồi quy ta có:  Tất biến phản ánh ngược chiều mối quan hệ với biến phụ thuộc Sở dĩ hệ số ước lượng FDI mang dấu âm dòng vốn FDI có tăng tốc độ tăng lại khơng đáng kể nên FDI ngày có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam đặc biệt thời kỳ đầu họ vào Việt Nam nên họ chưa đầu tư 15 nhiều Chỉ từ Việt Nam gia nhập WTO dòng vốn tăng mạnh Việt Nam gia nhập chuỗi cung ứng tồn cầu Chính thế, mơ hình nghiên cứu % thay đổi FDI, tức là, FDI vào Việt Nam cao năm gần chưa thực tạo cú hích cho kinh tế Thực tế kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định 6.5% 3.2.2 Ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy  Kiểm định giá trị  FDI có thực ảnh hưởng đến biến phụ thuộc GDP với mức ý nghĩa  = 5% P-value = 0,2169>0.05 Không bác bỏ H0 Ý nghĩa: Biến FDI không thực ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế  Kiểm định giá trị  GSavings có thực ảnh hưởng đến biến phụ thuộc g với mức ý nghĩa  = 5% Pvalue= 0,1688 >0.05 Không bác bỏ H0 Ý nghĩa: Biến GSavings không thực ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế  Kiểm định giá trị  Inflation có thực ảnh hưởng đến biến phụ thuộc g với mức ý nghĩa  = 5% P-value= 0,0030 0.05Không bác bỏ H0 Ý nghĩa: Biến Population không thực ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 3.2.3 Sự phù hợp mơ hình  Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa  = 5% P-value(F)

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w