Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
616,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn: TS Chu Thị Mai Phương Hà Nội, tháng năm 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên MSV Uông Hải Minh 1811110410 Trần Thị Hương 1811150268 Nguyễn Thị Linh 1811110350 Nguyễn Thị Thùy Linh 1811110352 Đoàn Hải Ly 1711110433 Hồ Thị Thư 1711110671 DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình nghiên cứu 11 DANH MỤC BẢNG Table Kết kiểm định tính dừng chuỗi số liệu 17 Table Kết xác định độ trễ tối ưu 18 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số vấn đề nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế 1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2.1.2 Nguồn nhân lực 1.2.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế 1.3 Các nghiên cứu liên quan nước 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 10 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH 11 2.1 Mơ hình nghiên cứu 11 2.2 Các biến nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Kết kiểm định tính dừng (Dickey-Fuller for unit root) 13 3.1.1 Kết kiểm định tính dừng yếu tố tăng trưởng GDP (GGDP) 13 3.1.2 Kết kiểm định tính dừng yếu tố tăng trưởng lao động (GLO) 13 3.1.3 Kết kiểm định tính dừng yếu tố tuổi thọ (LIFE) .15 3.1.4 Kết kiểm định tính dừng yếu tố tỷ lệ thất nghiệp (UNEM) 16 3.2 Xác độ trễ tối ưu 17 3.3 Phân tích hồi quy 18 3.4 Thảo luận kết 19 3.5 Kết luận đề xuất sách 19 PHỤ LỤC .22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI GIỚI THIỆU Nguồn nhân lực nguồn gốc phát triển xã hội, dịch vụ hàng ngày cung cấp cho giáo dục, y tế thực nguồn nhân lực người, mục đích dịch vụ cách quan trọng việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực cho xã hội để phục vụ cho mục tiêu chung phát triển kinh tế xã hội Sự quay vòng đem tới nỗ lực không ngừng việc phát triển nguồn nhân lực để phát triển đất nước Nghiên cứu tác động nguồn nhân lực lên tăng trưởng kinh tế NIGERIA Asola Anali dựa yếu tố sức khỏe giáo dục: Số người lớn biết chứ, tuổi thọ bình quân, nguồn vốn đầu tư, tăng trưởng người lao động biến phụ thuộc tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GDP giai đoạn 1982 đến 2005 có yếu tố số người lớn biết chữ có tác động tới tăng trưởng kinh tế mức ý nghĩa 5% Tác động số người biết chữ mang dấu + cho thấy việc nhiều người biết chữ làm cho tăng phát triển kinh tế Trong mức ý nghĩa 10% có thêm yếu tố tuổi thọ trung bình nguồn vốn đầu tư có tác động tới tăng trưởng kinh tế Điều cho thấy tuổi thọ nguồn vốn đầu tư có tác động yếu so với tác động số người lớn biết (Asola & Anali, 2005) Nghiên cứu Hanushek (2013) nhân tố số người lớn biết chữ tuổi thọ bình qn có tác động lên thu nhập bình quân nước châu mỹ la tinh, châu phi, nam trung đông mức ý nghĩa 5% Hanushek and Woessmann (2012a) nghiên cứu với kĩ nhận thức số năm học để đánh giá nguồn lực người lên tăng trưởng kinh tế Kết cho thấy có yếu tố số năm học trung bình có tác động lên tăng trưởng kinh tế Qua nghiên cứu trước thấy tầm quan trọng nguồn nhân lực mà hai yếu tố giáo dục sức khỏe có vai trò vơ quan trọng, hay nói cách khác khơng thể thiếu tăng trưởng kinh tế Vì vậy, để làm rõ áp dụng cho Việt Nam, tác giả tiến hành thực nghiên cứu “Nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam” CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu Ngày vai trò nguồn nhân lực ngày thừa nhận yếu tố quan trọng bên cạnh vốn cơng nghệ cho tăng trưởng yêu cầu để hòa nhập vào kinh tế khu vực giớ phải có nguồn nhân lực có đủ sức đáp ứng yêu cầu trình độ phát triển khu vực, giới, thời đại Nguồn nhân lực toàn người lao động có khả tham gia vào trình hoạt động hệ nối tiếp phục vụ cho xã hội Nguồn nhân lực với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư lao động độ tuổi lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Nguồn nhân lực hiểu tập hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động Với cách hiểu người lao động bao gồm người từ giới hạn độ tuổi lao động trở lên Nguồn lực người tổng thể tiềm năng, lực, khả cá nhân, cộng đồng toàn xã hội tạo phát triển cho xã hội thể qua yếu tố giáo dục, chuyên môn, kĩ lao động, mức sống, sức khỏe, tư tưởng tình cảm Trong yếu tố nhân tố quan trọng bao quát giáo dục sức khỏe 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số vấn đề nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế 1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế học, tăng trưởng kinh tế gia tăng hay mở rộng quy mức sản lượng tiềm kinh tế quốc gia Ở đây, cần phân biệt khái niệm tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế xét đến gia tăng quy mô, tập trung vào thay đổi lượng Còn phát triển kinh tế khái niệm rộng bao gồm khái niệm tăng trưởng Phát triển kinh tế xét đến thay đổi kinh tế chất lượng Để đo lường tăng trưởng, nhà kinh tế học sử dụng cách tính sau đây: • Tăng trưởng tính phần trăm thay đổi GDP thực tế g = GDP thực tế năm sau - GDP thực tế năm trước / GDP thực tế năm trước ×100% Tăng trưởng kinh tế tính phần trăm thay đổi GDP thực tế bình quân đầu người: g = GDP thực tế bình quân đầu người năm sau - GDP thực tế bình quân đầu người năm trước / GDP thực tế bình quân đầu người năm trước×100% Có nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: vốn người, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tích lũy tư tri thức cơng nghệ, vốn người coi yếu tố quan trọng định tăng trưởng kinh tế Các yếu tố khác máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, công nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu có đội ngũ lao động có sức khỏe, trình độ chun mơn tính kỉ luật tốt 1.2.1.2 Nguồn nhân lực Vốn người (Human capital) xác định tài sản quốc gia nguồn lực định tới tính bền vững tăng trưởng kinh tế Vốn người vốn vơ hình gắn với người thể qua kết hiệu làm việc trình sản xuất Nguồn nhân lực tồn người lao động có khả tham gia vào trình hoạt động hệ nối tiếp phục vụ cho xã hội Nguồn nhân lực với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội, khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư lao động độ tuổi lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Nguồn nhân lực hiểu tập hợp cá nhân, người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động Với cách hiểu người lao động bao gồm người từ giới hạn độ tuổi lao động trở lên Người lao động xem xét giác độ số lượng chất lượng Số lượng nguồn nhân lực biểu qua tiêu quy mô tốc độ nguồn tăng nguồn nhân lực Khi tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội, người đóng vai trò chủ động, chủ thể sáng tạo chi phối q trình đó, hướng tới mục tiêu định Vì nguồn nhân lực không đơn số lượng, lao động có có mà bao gồm tổng thể yếu tố thể lực, trí lực, kỹ làm việc, thái độ phong cách làm việc… Trong phạm vi nhỏ tiểu luận này, nhóm nghiên cứu chúng em sâu vào yếu tố sức khỏe nhóm yếu tố chất lượng nguồn nhân lực 1.2.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế vấn đề nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu kinh tế, nhà hoạch định sách nhiều thập kỷ qua Liên quan đến vấn đề này, nghiên cứu khác cho nhiều nhận định khác nhau, bật lên lý thuyết vốn nhân lực T.W Schultz mơ hình tài khoản chuyển giao quốc dân (National Transfer Account NTA) Lý thuyết vốn nhân lực T.W Schultz Trong năm 1950, nhà kinh tế nghi ngờ việc vốn vật chất yếu tố giới hạn tăng trưởng GDP / đầu người Nhưng sau quan sát kết từ dự án vốn quốc gia có mức phát triển khác nhau, Theodore Schultz (1961) kết luận rằng: 1) Những quốc gia khơng có nhiều vốn nhân lực quản lý vốn vật chất cách hiệu quả, 2) Nền kinh tế tăng trưởng trừ vốn nhân lực vốn vật chất quốc gia phát triển 3) Vốn nhân lực nhân tố có khả hạn chế tăng trưởng kinh tế nhà đầu tư tư nhân quan tâm đến đầu tư vào vốn vật chất Có thể xem ba kết luận Schultz yếu tố hoàn chỉnh lý thuyết vốn nhân lực tăng trưởng kinh tế Schultz khơng phát triển hồn thiện lý thuyết cách xây dựng mơ hình tốn học cụ thể cho lý thuyết, đưa hàm ý cho mơ hình Yếu tố hàm ý suất vốn biên (MPK) hàm tích cực vốn nhân lực Nếu mức vốn nhân lực vốn vật chất thấp, MPK thấp vốn vật chất không quản lý tốt Yếu tố thứ hai hàm ý MPK chịu lợi nhuận giảm dần, trừ mức vốn nhân lực tăng, vốn vật chất tăng làm MPK giảm xuống mức lợi nhuận thị trường, điều ngăn cản đầu tư thêm vào vốn vật chất Yếu tố thứ ba hàm ý đầu tư vào vốn vật chất thị trường đầu tư vào vốn nhân lực định chủ yếu yếu tố phi thị trường Do bổ sung hai loại vốn nên kinh tế thị trường, yếu tố phi thị trường mang tính định liệu vốn nhân lực, vốn vật chất sản lượng kinh tế có tăng hay khơng Mơ hình tài khoản chuyển giao quốc dân (National Transfer Accounts NTA) Cơ sở phương pháp NTA dựa lý thuyết vòng đời tiết kiệm đầu tư với lập luận cho hành vi kinh tế người thay đổi theo độ tuổi đời Bất kỳ kinh tế có biến đổi vòng đời tiêu dùng sản xuất, người có hành vi kinh tế khác độ tuổi khác Căn vào khả lao động tạo thu nhập hay phải phụ thuộc kinh tế đời người chia thành giai đoạn: phụ thuộc kinh tế trẻ, tạo thu nhập độ tuổi lao động lại phụ thuộc kinh tế tuổi già Khi người có thu nhập từ lao động lớn chi tiêu, người có “thặng dư” (hay tích luỹ) Ngược lại, thu nhập từ lao động nhỏ chi tiêu, người có “thâm hụt” (hay khơng có tích luỹ) Việc người có “thặng dư” hay “thâm hụt” tùy thuộc trước hết vào độ tuổi Thơng thường, người ngồi độ tuổi lao động (như trẻ em người cao tuổi) có “thâm hụt” họ tiêu dùng nhiều thu nhập tạo ra; ngược lại, người độ tuổi lao động thường có “thặng dư” họ tạo thu nhập cao mức họ tiêu dùng Chính lý mà biến đổi cấu tuổi dân số tác động đến khác biệt thu nhập tiêu dùng Sự khác biệt tạo “Lợi tức nhân học” (hay gọi cách khác “Lợi tức dân số”) “Lợi tức dân số” xuất dân số tuổi lao động tăng lên làm tăng tỷ lệ dân số độ tuổi tạo thu nhập Tuy nhiên, giai đoạn cuối chấm dứt trình chuyển đổi nhân tiếp diễn, tốc độ tăng dân số độ tuổi làm việc trở nên chậm so với tốc độ tăng dân số, dẫn đến giảm xuống tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người ảnh hưởng tới mức chi tiêu bình quân đầu người Dựa theo Mason Lee (2007) ước lượng lợi tức dân số theo năm (t) sau: Y(t)N(t)=W(t)N(t)Y(t)W(t) (1) Trong đó, Y thu nhập quốc dân, N tổng dân số, W dân số độ tuổi lao động Công thức cho thấy thu nhập bình quân đầu người phụ thuộc vào suất lao động dân số độ tuổi lao động (Y/W) tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tổng dân số (W/N) W/N gọi tỷ số hỗ trợ kinh tế (Economic Support Ratio - SR), cho biết người độ tuổi lao động “gánh” toàn dân số Giả sử toàn dân số độ tuổi lao động có việc làm Khi cấu tuổi dân số thay đổi, tỷ số hỗ trợ (SR) thay đổi theo Đặc biệt giai đoạn “cơ cấu dân số vàng”, tỷ số tăng lên nhanh chóng Từ cơng thức (1), tốc độ tăng thu nhập bình qn đầu người (Y/N) ước lượng sau: g( Y(t)N(t)) = g(SR) + g (l)(2) Trong đó, SR (support ratio) tỷ số hỗ trợ; l (productivity) suất lao động dân số Theo Mason (2004) dựa phương pháp NTA, tỷ số hỗ trợ tính theo tuổi a vào năm t ước lượng sau: C(t) = aP(a,t)ca; L(t) = aPa(t)la (3) (Tính tổng theo tuổi a) Trong l(a) suất lao động trung bình người tuổi a; c(a) mức tiêu dùng trung bình người tuổi a; P(a,t) tổng dân số độ tuổi a thời điểm t Biểu thức L(t) cho biết tổng thu nhập thực tế (effective producers), biểu thức C(t) cho biết tổng tiêu dùng thực tế (effective consumers) Những nhóm tuổi có suất thấp tiêu dùng cao nhóm tuổi sử dụng nhiều nguồn lực xã hội họ sản xuất Nếu dân số nhóm tuổi tăng nhanh hạn chế tăng trưởng kinh tế Ngược lại, dân số tăng nhanh nhóm tuổi mà họ làm nhiều họ tiêu dùng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì vậy, việc phân tích trình bày sử dụng tỷ số hỗ trợ để xác định giai đoạn xuất “lợi tức nhân học” Nghiên cứu thực nghiệm nước giới cho thấy, thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, quốc gia thu “lợi tức dân số” từ khoản thu nhập gia tăng tạo lực lượng lao động hùng hậu Tuy nhiên, tất dân số tuổi lao động có tích lũy để đóng góp cho tăng trưởng kinh tế mà dân số nhóm tuổi tạo thu nhập lớn tiêu dùng, có tích lũy nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.3 Các nghiên cứu liên quan nước Bài tiểu luận nghiên cứu mối quan hệ biến: nhóm biến thuộc nguồn nhân lực - nguồn nhân lực khuôn khổ nghiên cứu thể qua yếu tố sức khỏe, tỷ lệ tăng trưởng số người lao động tỷ lệ thất nghiệp biến tăng trưởng kinh tế Vì chúng em đề cập đến nghiên cứu ngồi nước có liên quan chia thành nhóm: Các nghiên cứu cho tác động tích cực từ nguồn nhân lực lên tăng trưởng kinh tế Sushil K Haldar Girijasankar Mallik, ‘Does Human Capital Cause Economic Growth? A Case of India’, International Journal of Economic Sciences and Applied Rese-arch’, Vol 3, No 1, 2010, s 7-25 Trong nghiên cứu này, Haldar Mal-like điều tra hành vi đầu tư vào vốn vật chất, vốn nhân lực sản lượng Kết cho thấy đầu tư vốn vật chất khơng có tác dụng dài hạn hay ngắn hạn đầu tư vốn nhân lực có tác dụng dài hạn đáng kể GNP bình quân đầu người Sandip Sarker, Arifuzzaman Khan, Rezwan Mahmood, Working Age Population & Economic Growth in Bangladesh: A Time-Series Approach, January 2016 Nghiên cứu xem xét mối quan hệ cấu trúc tuổi tăng trưởng kinh tế Bangladesh thông qua đồng liên kết mơ hình VECM giai đoạn 1990 đến 2014 Kết có quan hệ nhân dài hạn từ tổng sản phẩm quốc nội (PPP) đến tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (% tổng dân số độ tuổi 15-64) dân số độ tuổi 15-64 (% tổng số) Tương tự ngắn hạn, mối quan hệ nhân tìm thấy biến Kết cho biết tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (% tổng dân số độ tuổi 15-64) dân số độ tuổi 15-64 (% tổng số) giải thích biến Ý nghĩa phát Bangladesh tăng trưởng danh mục đầu tư độ tuổi lao động dẫn đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư (KHĐT) Việt Nam, Tác động biến đổi cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam đề xuất sách, 2016 Nghiên cứu sử dụng phương pháp Tài khoản chuyển giao quốc dân có phát chính: - Dân số độ tuổi 23-53 có thu nhập cao tiêu dùng, họ tạo khoản tiết kiệm tái đầu tư vào kinh tế để kích thích tăng trưởng kinh tế - Nếu đóng góp lao động tổng giá trị gia tăng (tổng thu nhập lao động) tăng 1,28% năm giai đoạn 2016-2049, thời kì ""cổ tức dân số"" (Population Dividend) kéo dài đến năm 2042 - Ước tính dựa liệu tỉnh cho thấy dân số độ tuổi lao động tăng 1%, tốc độ tăng trưởng GDP tăng 0,5% - Nếu suất lao động không tăng, thay đổi cấu tuổi theo hướng già làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người, đặc biệt từ năm 2017 trở đi." Nghiên cứu cho tác động tiêu cực từ nguồn nhân lực tới tăng trưởng kinh tế PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng, Tác động nguồn nhân lực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, 2011 Nghiên cứu yếu tố nguồn nhân lực tác động lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2013, tác giả kết luận: Tỷ lệ người lao động có tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Điều cho thấy việc tăng trưởng lao động dân số sức ép lên kinh tế Tuổi thọ có tác động tức thời lên tăng trưởng kinh tế Điều cho thấy, việc nâng cao tuổi thọ trực tiếp tác động lên tăng trưởng kinh tế, nhiên tuổi thọ có tác động ngược chiều lên tăng trưởng GDP cho thấy việc phát triển kinh tế khơng tương xứng với lượng lao động tuổi thọ nâng cao sức ép lên kinh tế mà tỷ lệ người phụ thuộc từ mà tăng cao Nghiên cứu cho tác động tích cực từ tăng trưởng kinh tế tới nguồn nhân lực Maria J Freire Seren, ‘Human Capital Accumulation and Economic Growth’, Investigaciones Economicas, Vol 25, No 3, 2001, s 585-602 phân tích mối liên hệ thực nghiệm vốn nhân lực tăng trưởng kinh tế quốc gia Ước tính kết luận mức độ thu nhập có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến q trình tích lũy vốn người Các nghiên cứu cho tác động hai chiều Bedia Aka and Jean C Dumont, ‘Health Education and Economic Growth: Testing for Long Run Relationships and Causal Links’, Applied Econometrics and International De-velopment, Vol 8, No 2, 2008, s 101-113 Aka Dumont kiểm tra mối quan hệ nhân vốn người (giáo dục y tế) tăng trưởng kinh tế cho Hoa Kỳ giai đoạn 1929-1996 Kết cho thấy mối quan hệ hai chiều biến vốn nhân lực tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu cho tác động không rõ ràng Jesús Crespo Cuaresma, Wolfgang Lutz and Warren Sanderson, Age Structure, Education and Economic Growth, 2015 Trong báo này, tác giả trước CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết kiểm định tính dừng (Dickey-Fuller for unit root) 3.1.1 Kết kiểm định tính dừng yếu tố tăng trưởng GDP (GGDP) Với kiểm định Dickey-Fuller for unit root, ta có giả thuyết H0 = Chuỗi số liệu không dừng H1 = Chuỗi số liệu dừng Nếu giá trị tuyệt đối Test Statistic kiểm định nhỏ giá trị Critical Value mức ý nghĩa 5% p-value kiểm định lớn 0.05, ta chưa thể bác bỏ H0 Hay nói cách khác chuỗi số liệu chưa dừng Do đó, phải kiểm định sai phân yếu tố để xem chuỗi liệu dừng Chạy kiểm định Dickey-Fuller STATA với biến GGDP, ta có kết quả: dfuller GGDP Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic 1% Critical Value Z(t) -2.373 -3.743 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1495 Number of obs = 26 5% Critical 10% Critical Value Value -2.997 -2.629 Từ chưa thể kết luận bác bỏ H0 p-value > 0.05 Z(t) giá trị tuyệt đối Test Statistic nhỏ giá trị mức ý nghĩa 5% Kiểm định với sai phân bậc biến GGDP, ta có kết quả: dfuller GGDP_D1 Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) -4.322 1% Critical Value -3.750 Number of obs = 25 5% Critical 10% Critical Value Value -3.000 -2.630 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0004 Từ kết cho thấy, bác bỏ H0 p-value < 0.05, đồng thời giá trị tuyệt đối Test Statistic lớn giá trị mức ý nghĩa 5% Do đó, GGDP dừng sai phân bậc 3.1.2 Kết kiểm định tính dừng yếu tố tăng trưởng lao động (GLO) Với kiểm định Dickey-Fuller for unit root, ta có giả thuyết 13 H0 = Chuỗi số liệu không dừng H1 = Chuỗi số liệu dừng Nếu giá trị tuyệt đối Test Statistic kiểm định nhỏ giá trị Critical Value mức ý nghĩa 5% p-value kiểm định lớn 0.05, ta chưa thể bác bỏ H0 Hay nói cách khác chuỗi số liệu chưa dừng Do đó, phải kiểm định sai phân yếu tố để xem chuỗi liệu dừng Chạy kiểm định Dickey-Fuller STATA với biến GLO, ta có kết quả: dfuller GLO Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic 1% Critical Value Number of obs = 24 5% Critical 10% Critical Value Value Z(t) -2.192 -3.750 -3.000 -2.630 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.2091 Từ chưa thể kết luận bác bỏ H0 p-value > 0.05 Z(t) giá trị tuyệt đối Test Statistic nhỏ giá trị mức ý nghĩa 5% Kiểm định với sai phân bậc biến GLO, ta có kết quả: dfuller GLO_D1 Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic 1% Critical Value Number of obs = 23 5% Critical 10% Critical Value Value Z(t) -0.641 -3.750 -3.000 -2.630 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.8614 Từ chưa thể kết luận bác bỏ H0 p-value > 0.05 Z(t) giá trị tuyệt đối Test Statistic nhỏ giá trị mức ý nghĩa 5% Do đó, GLO chưa dừng sai phân bậc Tiếp tục kiểm định với sai phân bậc hai biến GLO: dfuller GLO_D2 Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic 1% Critical Value Number of obs = 22 5% Critical 10% Critical Value Value Z(t) -5.839 -3.750 -3.000 -2.630 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000 Từ kết cho thấy, bác bỏ H0 p-value < 0.05, đồng thời giá trị tuyệt đối Test Statistic lớn giá trị mức ý nghĩa 5% 14 Do đó, GLO dừng sai phân bậc hai 3.1.3 Kết kiểm định tính dừng yếu tố tuổi thọ (LIFE) Với kiểm định Dickey-Fuller for unit root, ta có giả thuyết H0 = Chuỗi số liệu không dừng H1 = Chuỗi số liệu dừng Nếu giá trị tuyệt đối Test Statistic kiểm định nhỏ giá trị Critical Value mức ý nghĩa 5% p-value kiểm định lớn 0.05, ta chưa thể bác bỏ H0 Hay nói cách khác chuỗi số liệu chưa dừng Do đó, phải kiểm định sai phân yếu tố để xem chuỗi liệu dừng Chạy kiểm định Dickey-Fuller STATA với biến LIFE, ta có kết quả: dfuller LIFE Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic 1% Critical Value Number of obs = 26 5% Critical 10% Critical Value Value Z(t) -2.099 -3.743 -2.997 -2.629 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.2465 Từ chưa thể kết luận bác bỏ H0 p-value > 0.05 Z(t) giá trị tuyệt đối Test Statistic nhỏ giá trị mức ý nghĩa 5% Kiểm định với sai phân bậc biến LIFE, ta có kết quả: dfuller LIFE_D1 Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic 1% Critical Value Number of obs = 25 5% Critical 10% Critical Value Value Z(t) 0.043 -3.750 -3.000 -2.630 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.9620 Từ chưa thể kết luận bác bỏ H0 p-value > 0.05 Z(t) giá trị tuyệt đối Test Statistic nhỏ giá trị mức ý nghĩa 5% Do đó, LIFE chưa dừng sai phân bậc 15 Tiếp tục kiểm định với sai phân bậc hai biến LIFE: dfuller LIFE_D2 Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic 1% Critical Value Number of obs = 24 5% Critical 10% Critical Value Value Z(t) -5.757 -3.750 -3.000 -2.630 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000 Từ kết cho thấy, bác bỏ H0 p-value < 0.05, đồng thời giá trị tuyệt đối Test Statistic lớn giá trị mức ý nghĩa 5% Do đó, LIFE dừng sai phân bậc hai 3.1.4 Kết kiểm định tính dừng yếu tố tỷ lệ thất nghiệp (UNEM) Với kiểm định Dickey-Fuller for unit root, ta có giả thuyết H0 = Chuỗi số liệu không dừng H1 = Chuỗi số liệu dừng Nếu giá trị tuyệt đối Test Statistic kiểm định nhỏ giá trị Critical Value mức ý nghĩa 5% p-value kiểm định lớn 0.05, ta chưa thể bác bỏ H0 Hay nói cách khác chuỗi số liệu chưa dừng Do đó, phải kiểm định sai phân yếu tố để xem chuỗi liệu dừng Chạy kiểm định Dickey-Fuller STATA với biến UNEM, ta có kết quả: dfuller UNEM Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic 1% Critical Value Number of obs = 25 5% Critical 10% Critical Value Value Z(t) -3.949 -3.750 -3.000 -2.630 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0059 Từ kết cho thấy, bác bỏ H0 p-value < 0.05, đồng thời giá trị tuyệt đối Test Statistic lớn giá trị mức ý nghĩa 5% Do đó, UNEM chuỗi số liệu dừng 16 Table Kết kiểm định tính dừng chuỗi số liệu Biến nghiên cứu GGDP GLO LIFE UNEM DGGDP DGLO DLIFE D2GLO D2LIFE Trị số DF -2.373178 -2.077259 -2.099269 -3.949278 p-value 0.1495 0.2091 0.2465 0.0059 Sai phân bậc -4.32206 -0.641097 0.043802 0.0004 0.8614 0.9620 Sai phân bậc hai -5.839248 -5.756581 0.0000 0.0000 Nguồn: Kết từ phần mềm STATA Kết kiểm tra tính dừng cho thấy biến tỷ lệ thất nghiệp chuỗi dừng (pvalue nhỏ 0.05) Biến tăng trưởng kinh tế (GGDP) dừng sai phân bậc nhất; hai biến tỷ lệ lao động (GLO) tuổi thọ (LIFE) dừng sai phân bậc hai Do vậy, tác giả tiến hành đưa biến dừng vào phân tích bước sau 3.2 Xác độ trễ tối ưu Nhóm tác giả dùng kiểm định độ trễ tối ưu với số lần trễ và varsoc GGDP_D1 GLO_D2 Life_D2 UNEM, maxlag(4) Selection-order criteria Sample: 1996 – 2014 Number of obs Lag LL LR df P FPE AIC HQIC 63.3545 2.3e- 08 6.24784 6.21419 = 19 SBIC 6.04901 88.5442 50.379 16 0.000 9.1e09 7.21518 7.04693 6.22103 99.9862 22.884 16 0.117 1.9e08 6.73539 6.43254 4.94593 139.583 79.193 16 0.000 4.0e09 9.21921 8.78177 6.63443 878.169 1477.2 16 0.000 8.8e41 -85.281 84.7089 81.9009 Endogenous : GGDP_D1 GLO_D2 Life_D2 UNEM Endogenous : _cons 17 varsoc GGDP_D1 GLO_D2 Life_D2 UNEM, maxlag(2) Selection-order criteria Sample: 1994 – 2014 Number of obs Lag LL LR df P FPE AIC HQIC 70.2463 2.1e- -6.266 08 6.30918 = 21 SBIC 6.11022 95.5737 50.655 16 0.000 9.1e09 -6.9816 7.19749 6.20271 105.433 18.718 16 0.233 2e-08 6.61264 6.22403 4.82203 Endogenous : GGDP_D1 GLO_D2 Life_D2 UNEM Endogenous : _cons Từ kết phân tích STATA, nhóm tác giả chọn bảng tối ưu với độ trễ đến Table Kết xác định độ trễ tối ưu Lag LL 70.2624 95.5737 105.433 LR NA 50.655* 19.718 FPE 2.1e-08 9.1e-09* 2.0e-08 AIC -6.30918 -7.19749* -6.61264 HQIC SBIC -6.2660 -6.11022 -6.9816* -6.20217* -6.22403 -4.82203 Nguồn: Kết từ phần mềm STATA Các tiêu lựa chọn làm độ trễ tối ưu Do đó, nhóm tác giả sử dụng độ trễ để phân tích hồi quy 3.3 Phân tích hồi quy Sau có biến dừng, nhóm tác giả tiến hành đưa vào phân tích hồi quy Vì để tiện cho việc xét yếu tố dài hạn (ecm) nên nhóm tác giả dùng phần mềm Eviews Kết trình bày bảng sau: Tên biến Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t p-value C 1.901098 1.611064 1.180026 0.2591 DGGDP(-1) 0.217693 0.175974 1.237071 0.2379 D2LIFE 49.56168 84.07846 0.589469 0.5657 D2LIFE(-1) 42.73592 85.99757 0.496943 0.6275 D2GLO -3.72529 1.509455 -2.46797 0.0282 D2GLO(-1) -4.4599 1.621419 -2.750616 0.0165 UNEM -1.15246 0.55743 -2.067456 0.0592 UNEM(-1) 0.616627 0.507447 1.215155 0.2459 ecm(-1) -0.75287 0.202322 -3.721121 0.0026 18 Tên biến Hệ số Adjusted R Đa cộng tuyến Kiểm định tự tương quan Kiểm đinh phương sai thay đổi Sai số chuẩn Thống kê t p-value 0.4670 VIF F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = 4.06 0.0210 0.3785 0.2852 1.1327 -ggdp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -labor | -.4410502 5884993 -0.75 0.462 -1.668638 786538 life | -.8823826 443085 -1.99 0.060 -1.806642 0418764 unem | -.7739837 8536883 -0.91 0.375 -2.554746 1.006779 _cons | 110.0465 80.20268 1.37 0.185 -57.25338 277.3463 25 Kiểm định Đa cộng tuyến vif Variable | VIF 1/VIF -+ -life | 7.93 0.126179 labor | 7.42 0.134714 unem | 1.22 0.822655 -+ -Mean VIF | 5.52 Kiểm định Phương sai sai số thay đổi imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(9) = 10.88 Prob > chi2 = 0.2843 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source | chi2 -+ Heteroskedasticity | 10.88 Skewness | 8.62 Kurtosis | 0.04 -+ Total | 19.54 df p 0.2843 0.0348 0.8339 13 0.1072 Kiểm định Tự tương quan bgodfrey Breusch-Godfrey LM test for autocorrelation lags(p) | chi2 df Prob > chi2 -+ | 2.669 0.1023 H0: no serial correlation Kiểm định RESET Ramsey ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of ggdp Ho: model has no omitted variables F(3, 17) = 2.70 Prob > F = 0.0783 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Asola, W.A., and Anali, R.A (2005), Human Capital Development and Economic Growth: Empirical Evidence froem Negeria, Asian Economic and Financial Review, 2(7), 813-827 Aydin, H.I (2007), Interest Rate Pass-Through in Turkey, Research and Monetary Policy Department, 07(05), 1-38 Gurajati, D.N (2003), Basic Econometrics, McGraw Hill Hanushek, E (2013), Economic Growth in Developing Countries: The Role of Human Capital, Stanford University Hanushek, E A., & Woessmann, L (2012a) Do better schools lead to more growth? Cognitive skills, economic outcomes, and causation, Journal of Economic Growth, 17(4), 267-321 Joseph Hair et al (1995), Multivariate Data Analysis, New Jersey: Prentice Hall Nguyễn Văn Duy, Đào Trung Kiên Bùi Quang Tuyến (2013), Ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990- 2013 mơ hình ARDL, tạp chí khoa học đào tạo, 01, 59-67 Pasaran, H.H., & Shin, Y (1997), Generalized impulse response analysis in linea multivariate models, Economic letters, 58, 17-29 PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng, Tác động nguồn nhân lực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, 2011 Nghiên cứu yếu tố nguồn nhân lực tác động lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2013 10 Sandip Sarker, Arifuzzaman Khan, Rezwan Mahmood (2016), Working Age Population & Economic Growth in Bangladesh: A Time-Series Approach, January 11 TS Bùi Thị Minh Tiệp (2012), Nghiên cứu mối quan hệ dân số tăng trưởng kinh tế theo mơ hình tài khoản chuyển giao quốc dân Việt Nam 12 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư (KHĐT) Việt Nam (2016), Tác động biến đổi cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam đề xuất sách Các website tham khảo http://data.worldbank.org/ 27 ... Nghiên cứu cho tác động tiêu cực từ nguồn nhân lực tới tăng trưởng kinh tế PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng, Tác động nguồn nhân lực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, 2011 Nghiên cứu yếu tố nguồn nhân. .. nghiên cứu chúng em sâu vào yếu tố sức khỏe nhóm yếu tố chất lượng nguồn nhân lực 1.2.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ nguồn nhân lực tăng trưởng kinh. .. tố nhân tố quan trọng bao quát giáo dục sức khỏe 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số vấn đề nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế 1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế học, tăng trưởng kinh tế