1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đổi với tăng trưởng kinh tố ờ thái lan từ năm 2006 2016 và bài học kinh nghiệm cho việt nam

33 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 247,74 KB

Nội dung

MỤC LỤC MÓ ĐÀU NỘI DƯNG Cơ sở lý thuyết 1.1.Một số lý luận chung bất bình đẳng thu nhập .3 1.2.Một số lý luận chung tăng trưởne kinh tế 1.3.Tác động bất bình đẳng lên tăng trường kinh tố Thực trạng bất bình đẳng thu nhập tăng trương kinh tố Thái Lan giai đoạn 2006 -2016 .: : 2.1.Giới thiệu Thái Lan 2.2.Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Thái Lan giai đoạn 2006 - 2016 10 2.3.Thực trạng tăng trường kinh tế Thái Lan giai đoạn 2006 - 2016 11 2.4.Một số sách cùa Thái Lan kết hợp tăng trirơne kinh tế thực công xà hội 14 Ước lượng tác động bất bình đẳng thu nhập lên tăng trưởng kinh tế Thái Lan giai đoạn 2006 -2016 15 3.1.Tơng quan tình hình nghiên cứu vc tác độne bât bình đăng thu nhập lên tăng trưởng kinh tế 15 3.2.Mơ hình nghiên cứu giải thích bicn 16 3.3.Nguồn dừ liệu 18 3.4.Mô tà thống kc 18 3.5.Ma trận tương quan 20 3.6.KÌt ước lượng thào luận 21 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 4.1.Tổng quan tình hình bất bình đẳng thu nhập tăng trườne kinh tố Việt Nam 23 4.2.Giải pháp đề xuất cho Việt Nam 26 MỞ ĐÂU Bất bình đẳng thu nhập tác động đcn tăne trưởng kinh tế vấn đề đà đane nhà kinh tế học trone nước đặc biệt quan tâm Việc xác định xác mơi quan hộ giừa hai yếu tơ có ý nghĩa quan trọne đơi với phát triên hài hồ mồi quốc gia bất bình đăng thấp sê làm giám động lực phát triển, ngược lại bất bình đăng cao giám hiệu qua kinh tê gia tăng bât ôn xã hội (Bancrjcc Duflo, 2003; Todaro Smith, 2012) Theo Simon Kuznets (1995), nhà kinh tế nhận giải thướng Nobcl năm 1971, bât bình đăng phân phơi thu nhập có xu hướng nới rộng nhừng giai đoạn đâu q trình phát triên, trớ nên ơn định giai đoạn ngăn, sau thu hẹp dân trone nhừng giai đoạn sau nên kinh tơ đà chín mi Nghiên cứu chi rẳng: “Tăng trirởne nước phát triển gắn liền với dịch chuyẻn khói nơng nghiệp, q trình thường gọi cơng nghiệp hóa thị hóa Do đó, mơ hình đơn giản, phân phổi thu thập cho tồn dân số có thổ xcm kct hợp giừa phân phôi thu nhập cho người dân nơng thơn thị Nhừng mà quan sát thây phân phôi thu nhập hai khu vực là: (a) thu nhập bình qn đâu người người dân nơng thơn thường thấp so với thị; (b) bất bình đẳng phân phôi thu nhập nône thôn thấp so với thị” Các nghiên cứu sau Ahluwwalia (1976) Psacharopoulos cộng (1995) đà úng hộ cho giả thuyết Kuzncts Từ góc nhìn khác, nehiên cứu Dciningcr Squyrc (1996), Chen Ravallion (1997), Eastcrly (1999), Dollar Kraay (2002) lại cho thấy tăne trường khơng có tác động đốn bất bình Dựa sở lý thuyốt Kuznets, nhóm tác giả lựa chọn Thái Lan làm đối tượng nghiên cứu sơ lý sau: Thứ nhất, Thái Lan quốc gia có chu quyên nằm khu vực Đông Nam Á Lành hài Thái Lan phía đơng nam giáp với lành hải Việt Nam vịnh Thái Lan Thứ hai, Thái Lan công nhận cường quôc khu vực Đông Nam Á có tiềm lớn đc trớ thành cường quốc bậc trung thố giới Với chi số phát triển người cao, đồng thời kinh tổ lớn thứ hai Đông Nam Á chi sau Indonesia lớn thứ 20 giới tính theo sức mua tương đương, Thái Lan nước cơng nghiệp mới, sán xt cơng nghiệp, xt khâu nơng nehiệp du lịch nhìrne lĩnh vực chốt kinh tế Cuối cùng, từ nước có thu nhập bất bình đẳng cao - Hộ số Gini, thước đo cân bẳng thu nhập từ “0” (băng nhau) “1” (rât khône đồng đều) Thái Lan đạt mức 0,53 - mức cao khu vực, Thái Lan đà giảm hệ số Gini tăng trưởng phát triển vượt bậc Trong đó, Việt Nam nước phát triển khu vực Dông Nam Á Với tốc độ tăng trường kinh tế đáng kỳ vọng, tương lai không xa thi Việt Nam có thề bẳng chí vượt Thái Lan Tuy nhiên, kcm theo tốc độ tăng trường nhanh bất bình đẳng thu nhập Việt Nam cao Nhận thây, việc học hoi kinh nghiệm ơn định song song bât bình đăng thu nhập tăng trường kinh tế Thái Lan cẩn thiết Do đó, việc nghiên cứu cách hộ thống định lượng tác động cùa bât bình đăng đcn tăng trườne kinh tế Thái Lan giúp đưa nhìrne luận khoa học đc đổ xuất quan điổm giai pháp báo đám gắn két giừa phát triền kinh tổ thực cône băne phân phôi thu nhập Việt Nam trone thời gian tới có ý nghĩa cấp thiết ca lý luận thực tiền Từ nhận định trcn, nhóm tiểu luận định lựa chọn đc tài “Tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đổi với tăng trưởng kinh tố Thái Lan từ năm 2006 - 2016 học kinh nghiệm cho Việt Nam” Trong tiêu luận này, nhóm chúng tơi thực phân tích dựa dừ liệu chuồi thời eian Thái Lan giai đoạn 2006-2016 Dừ liệu sử dụne phân tích ước lượng dừ liệu thứ càp tông hợp từ nguôn đáng tin cậy World Bank, Tổng cục Thống kc Thái Lan Tổng cục Thống kê Việt Nam Bố cục tiểu luận bao gồm chương sau: Chương 1: Cơ sờ lý luận Chương 2: Thực trạne bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Thái Lan giai đoạn 2006 -2016 Chương 3: Ước lượng tác động bất bình đẳng thu nhập lên tăne trường kinh tế Thái Lan giai đoạn 2006 - 2016 Chương 4: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Cơ sở lý luận ■ Mót sổ lv luân chung VC bất binh dăng thu nhâp ỉ.l.ỉ Khải niêm vẻ bắt bình đăns thu nhâp Bất bình đăng khái niệm rộng, dicn nhiều hình thức khác đời sơng xà hội Bât bình đăng thu nhập khía cạnh quan trọng bât bình đăng xã hội Nhiêu nehicn cứu với khái niệm bàt bình đăng thu nhập đă đưa ra: Kuzncts (1995) bất bình đẳng thu nhập xcm tình trạng hầu hốt người dân sơng mức thu nhập trung bình, trone chi có phận nhị dân sơ có thu nhập tương đơi cao qc eia hay vùng lành thô Theo Fletcher, Michacl A (2013), bất bình đẳng thu nhập xuất có chênh lệch giừa cá nhân, nhóm xã hội hay eiừa quôc gia việc phân phơi tài sán, giàu có hay thu nhập Hồng Thùy Yen (2015), bất bình đẳng thu nhập đề cập đến tượng thu nhập phân phôi không đêu giừa cá nhân hộ gia đinh nên kinh tế Như vậy, nghiên cứu đêu đc cập đốn tượng thu nhập phân phối không đêu giừa cá nhân nhóm trone nơn kinh tc Bât bình đăng thu nhập chênh lệch thu nhập giừa cá nhân hộ gia đình nên kinh tế LI.2 Các thước đo hát bình đáng thu nlìâp ỉ 1.2 Ị Đường Lorenz Coral Lorenz (1905) xây dựng đường cong Lorenz bẳng cách vẽ hình vng có: trục hồnh biêu thị phân trăm dân sơ có thu nhập, cịn trục tung biêu thị tỷ trọng thu nhập cũa nhóm tương ứng Đường chco vẽ từ gôc tọa độ biêu thị tỷ lộ phân trăm thu nhập nhận băne tỳ lộ phàn trăm sơ người có thu nhập Nói cách khác, đường chéo đại diện cho “cơng hồn hào” phân phơi thu nhập theo quy mơ: người có mức thu nhập giơng Cịn đường Lorenz biêu thị môi quan hộ định lượne thực tố giừa tỳ lệ phân trăm cùa sơ người có thu nhập tỳ lộ phân trăm thu nhập mà họ nhận Như vậy, đường cong Lorenz mô cách dề hiểu tương quan eiừa nhóm thu nhập cao với nhóm thu nhập thấp Đường Hình ì Dường Lorenz hệ sô Gini Lorenz xa đường chéo thu nhập phân phơi bât bình đăng Đường Lorenz cơng cụ tiện lợi giúp xcm xót mức độ bât bình đăng phân phơi thu nhập thơng qua quan sát hình dạng đường cong Tuy nhiên, cơng cụ mang tính trực quan cịn q đơn giản, chưa lượng hóa mức độ bât bình đăng khó đưa kết luận xác nhừng trường hợp phức tạp 1.1.2.2 HệsốGini Hộ số Gini tính trôn sỡ đường Lorenz Đây thước đo tone hợp bất bình đẳng Nó tính bang tỳ số phẩn diện tích nằm eiừa đường chéo đường Lorenz so với tơng diện tích nừa hình vng chứa đườne cong Trong Hình 1, tỳ lộ phần diện tích hình A với tổng diện tích A+B Hộ số Gini có thổ dao động phạm vi từ đến Hệ số Gini nhỏ cho thấy bất bình đẳng thu nhập thấp ngược lại Khi hộ số Gini = tức đường Lorenz năm xa đường chéo nhât, có bât bình đăng tuyệt đối: sơ neười nhận tât ca nhừng người cịn lại khơng nhận gi nhập: Căn vào hộ số Gini, người ta chia quốc gia thành nhóm bất bình đẳng thu ■ Gini < 0.4: mức độ bất bình đẳng thu nhập thấp; ■ 0.4 < Gini < 0.5: bât bình đăng thu nhập mức trung bình; ■ Gini > 0.5: bất bình đẳng thu nhập cao Hộ số Gini khăc phục nhược đicm đường Lorenz lượng hóa mức độ bất bình đăne thu nhập dỗ dàng so sánh mức độ bất bình đăng thu nhập theo thời gian giừa khu vực Tuy nhiên, thước đo cùne hạn chế Gini có thê giơng diện tích A phân bơ nhóm dân cư có thu nhập khác (Đường Lorenz có hình dáne khác nhau) 1.1.2.3 TỳlệQ5/QỊ Đó phương pháp chia dân sơ thành nhóm có quy mơ theo mức thu nhập tăng dằn, xác định xcm mồi nhóm nhận phần trăm tông thu nhập Neu thu nhập phân phối đcu cho hộ gia đình mồi nhóm chiếm 20% tổng thu nhập, cịn khơng nêu tât thu nhập chi tập trung vào vài gia đình 20% gia đình giàu nhât sè nhận tât thu nhập, nhóm cịn lại khơng nhận Xót bât bình đẳne thu nhập qua việc đo tỷ lệ giừa thu nhập bình quân nhóm 20% hộ eia đình giàu nhât với thu nhập bình qn nhóm 20% hộ gia đình nghèo nhât (Q5/Q1) Chi tiêu đơn giản, dề tính dề sử dụne chi tính thu nhập hai nhóm giàu nghèo nhât mà khơne phán ánh tồn tranh phân phơi thu nhập tât ca neười dân ỉ 1.2.4 Tiêu chuẩn 40 Ngân hàng Thế giới Ngân hàne the giới (2003) đề xuất chi tiêu đánh giá tình trạng bât bình đăng thu nhập bẳng cách: tỳ trọng thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp tổng số thu nhập toàn dân cư Theo chi tiêu có mức độ đánh sau: nêu tỷ trọng nhị 12% có bất bình đẳng cao thu nhập, khồne 12% - 17% có bất bình đẳne trune bình lớn 17% bàt bình đăng mức thàp LI.3 Các nguyên nhân gáy bát bình đăng, thu nhâp Nhìn chung, nguyên nhân gây bât bình đăng phân phơi thu nhập có thê xcp vào hai nhóm: bât bình đăng phân phơi thu nhập từ tài sản bât bình đăne phân phơi thu nhập từ lao động ì 1.3.1 Bat bình đăng phân phổi thu nhập từ tài sản Trone nên kinh tê thị trường, phân thu nhập cùa cá nhân nhận từ sờ hừu nguồn lực Tùy theo quy mô cấu danh mục tài sàn nắm giừ cùne giá thuê tài sản thu nhập cá nhân từ tài sản khác Tài sản cá nhân hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, mà yếu kế thừa tài sản tiết kiệm khứ / 1.3.2 Bat bình đăng phân phoi thu nhập từ lao động Mồi neười lao động có nhừne đặc đicm rât khác sức khịc, lực, trình độ, kỳ năng, kinh nghiệm sớ thích Các cơng việc khác tiền lương đặc đicm phi tiền tệ Nhừng điều có anh hương đcn cung, cầu lao động thu nhập cùa cá nhân Sự khác biệt mang tính đèn bù: Có nhừng cơng việc tương đơi nhàn hạ an tồn, trone lại có nhiêu việc nặng nhọc nguy hiềm Nêu tiền lương hâu hêt người SC chọn phương án nhàn hạ an toàn Do vậy, người lao động cân mức lương cao đê thực nhừne công việc nặng nhọc, nguy hicm Sự khác biệt mang tính đền bù khốn chênh lệch tiền lương phát sinh nhẳm bù đẩp cho đặc điềm phi tiền tộ cùa công việc khác Vốn nhân lực: thuật ngừ dùng đc chi kiến thức kỳ mà người cônệ nhân thu thơne qua giáo dục, đào tạo tích lũy kinh nghiệm Các lao động với nhiêu vôn nhân lực sè có lương cao so với người có vốn nhân lực bời doanh nghiệp sằn lòng trá họ mức lương cao có sản phâm cận biên cao họ chi san lòng học nhận phẩn thường cho việc Thực chất khốn tiền bù đắp cho chi phí học cùa họ Năng lực, nồ lực hội: Một số người thơng minh, khóc người khác họ trả lương theo lực họ Một số lao độn| nồ lực vất va làm việc người khác họ nhận đcn bù xứng đáng cho nhừng nồ lực cùa Nhừne người biết nắm bẳt hội thay đổi ca số tiền lương họ nhận Bên cạnh yếu tố trên, phân biệt đối xử cùne cho nguyên nhân cùa bất bình đẳng thu nhập Sự phân biệt đổi xử việc tạo hội khác cho cá nhân tương tự khác biệt chúng tộc, sắc tộc, giới tính, ti tác đặc điêm cá nhân khác Ngồi ra, mơ hình kinh tc hai khu vực Lewis (1954) cho rằne dư thừa lao động khu vực nơng nghiệp cùne có xu hướng làm tăng bàt bình đăng thu nhập tiên lươne cùa lao độne nône nghiệp không tăng theo tăne trường cône nghiệp 1.2 Mỏt sổ lý luân chung vổ tăng trưởng kinh tố ỉ.2.1 Khái niêm vê tăng trương kinh tế Theo Dwight H.Perkins, Stcvcnt Radclct, Davit L.Lindauer (2006) “Tăng trưởng kinh tc gia tăng thu nhập sàn phâm bình quân đâu người thu nhập sản phẩm quốc dân Ncu việc sản xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia tăng lên theo cách nào, cùne với thu nhập bình qn tăne lên, quốc gia đạt tăng trương kinh tế” Ờ Việt Nam, Hoàng Đức Thân Đinh Quang Ty (2010) đưa định nghĩa: “Tăng trường kinh tc khái niệm kinh tc học dùng đê chi gia tăne quy mô sản lượng kinh tế thời gian định, chi tiêu thườne sử dụng đo lườne mức tăng trưởng kinh tô mức tăng tông sàn phâm quôc nội (GDP); tơng sản phâm qc dân (GNP); GDP bình quân đầu người chi tiêu kinh tc tổng hợp khác” Vậy, tăng trưởng kinh tế gia tăng mức sản xuât cùa kinh tc theo thời gian Tốc độ tăng trường nhanh làm cho quốc gia nghèo đuổi kịp vượt qua quốc gia giàu Nhũrne nước tăng trường nhanh, thu nhập bình quân đâu người cao sõ tạo điều kiện cho xà hội phát triển, đời sống vật chất văn hóa cơng chúng có hội tăng lên Ngược lại, nước tăng trưởng chậm, thu nhập thâp phai đương đâu với nhiều khó khăn Đó lý tất quốc gia quan tâm đến vấn đề tăng trường 1.2.2 Các nhân to ánh hướns đên tâ/12 trưởng kinh tế Tăng trường kinh tổ chịu tác động cũa nhiều yếu tố, bao eồm yếu tố kinh tổ phi kinh tế Ị.2.2.1 Các nhân tố kinh tế Vốn yếu tố vật chất đầu vào quan trọng, có tác động trực tiốp đcn tăng trirơne kinh tế Vốn sản xuất có liên quan trực tiếp đcn tăng trươne kinh tế, tồn tư liệu vật chât tích lũy lại kinh tế, gồm nhà máy, thiết bị, máy móc Lao độne cùne yếu tố đầu vào không thiếu sản xuất Mọi hoạt động sản xuât đêu lao động người quyêt định, nhât người lao động có kỳ thuật, kinh nghiệm thi suất lao động đạt két qua cao Do đó, chất lượng lao động định kêt quà hiệu quá trình sản xuât Tài nguycn gồm đất đai nguồn lực sằn có tự nhiên Các loại tài neuycn rừng, biên, tài nguycn lịng đât (khống sản, nước nêm) tài nguyên thiên nhiên khác yếu tố đầu vào sản xuất Khoa học công nghệ yếu tố anh hướng nhiều đốn tăng trương kinh tế, định thay đôi năne suất lao độne chât lượng sản phâm Nhừng phát minh, sáne chế công nehệ áp dụng san xuât giúp người lao động giải phóng lao động nặng nhọc, độc hại tạo tăng trường nhanh chóng, góp phân thúc phát triển kinh tế cùa xà hội đại 1.2.2.2 Các nhân tố phi kinh tế Văn hóa xà hội: Bao gồm mặt tri thức văn học, lối sống, phong tục tập quán, Trong tiến trình lịch sử, mục tiêu hoạt động neười nhăm cải thiện nâng cao chất lượng sống Trình độ văn hóa cao thể quốc gia có trình độ phát triển cao Dân tộc tôn giáo: Các dân tộc sinh sông trone vùng lành thơ có nhừng nhu câu khác vc văn hóa, kinh tế phone tục tập quán sán xuât Mục tiêu tăng trirờne kinh tc phái hướng đến cải thiện chất lượng sốne đẻ thành phần dân tộc hường thành q cùa q trình tăne trưởng Bên cạnh đó, quốc eia đa dân tộc thường có nhiều tơn giáo khác Các tơn giáo có quan điềm, hộ tư tường triết lý riêng ánh hường đến nhận thức, tư tương cùa người dân Nhìn chung, đất nước đồng thành phân dân tộc tơn giáo có điêu kiện đạt mục tiêu phát triển so với nước có nhiều thành phần dân tộc tơn giáo, bới dề dàng xáy nhừng xung đột sắc tộc Thể chế, trị: thay đổi thể chế trị theo hướng tích cực tác động đốn nhận thức, hành động làm cho tư phát triển kinh tố - xà hội đứng trước yêu cầu đổi mới, thúc đẩy xà hội phát triển 1.3 Tác đỏng bất binh đẳng lên tăng trương kinh tố 1.3.1 LÝ thuyết Kumets Nghiên cứu Simon Kuzncts (1955) với tiêu đc “Tăne tnrờne kinh tế bất bình đăng thu nhập” cơng bơ Tạp chí Kinh tê Mỹ năm 1955 đâ đặt móng cho nghiên cứu vc môi quan hộ eiừa tăng trường kinh tê bât bình đăng thu nhập Nghiên cứu chi răng: “Tăng trưởne nước phát triên gắn liên với dịch chun khói nơng nghiệp, q trình thường gọi cơne nghiệp hóa thị hóa Do đó, mơ hình đơn giản, phân phơi thu thập cho tồn dân sơ có thê xcm kct hợp giừa phân phôi thu nhập cho người dân nông thôn đô thị Nhừng mà quan sát thây phân phơi thu nhập hai khu vực là: (a) thu nhập bình quân đâu người người dân nông thôn thường thấp so với đô thị; (b) bất bình đẳng phân phối thu nhập nông thôn thấp so với đô thị” Theo mô hình này, giai đoạn đâu trình phát triên nước thường không quan tâm đcn phân phôi lại thu nhập Giai đoạn việc đạt đcn thành tựu tăng trương bât bình đăng lại có xu hướng tăng, kct quà cùa tăng trưởng thường chi tập trung vào sơ nhóm người Khi nên kinh tê đà đạt mức thu nhập bình quân đâu người cao bât bình đăng có xu hướne giám dân với q trình tăng trường kinh tố Thu Iihập binh quân đầu người Hình Đường cong hình chữ u ngược Kuinets 1.3.2 Tác đỷng_ tịch cưc bâí binh đâns thu n/iâp lên tăng trưởng kinh lê Quan điêm cho răne bât bình đăng thu nhập có thê ánh hườne tích cực đcn tăng trường kinh tế dựa ba luận sau: Thứ nhât, theo lý thuyct truyền thông, thực mục tiêu công bẳng xà hội, đặc biệt hướng tới phân phối thu nhập bình đăng có thơ mâu với mục tiêu đàm bao kinh tế hoạt động hiệu đc có tăng trường nhanh (Manki\v, 2004) Lý ban đc lây thu nhập người giàu chuyên cho người nghèo, phu phái thực sách tái phân phơi thu nhập, ví dụ người giàu phài nộp nhiêu thuê thu nhập người nghèo Điều sê làm giám động lực lao động gây tổn thất cho xà hội Do vậy, Nhà nước phai cân đơi eiừa nhừne lợi ích thu từ bình đăne Thứ hai, giá thuyết Kaldor, sau Stiglitz (1969) thức hóa cho rằne xu hướng tiêt kiệm biên người giàu cao người nghèo Ncu tốc độ tăng trưởng GDP có quan hộ trực tiếp với tỷ lộ tiết kiệm so với thu nhập quốc dân, kinh tế có phân phơi bât bình đăne có thơ tăne trườne nhanh so với nên kinh tc phân phôi thu nhập công theo lý thuyốt tăng trưởng tân cổ điển, tiết kiệm yốu tố then chốt quyct định trình tích lùỵ tư ban eiàm tict kiệm sc làm giám tăng trirơne kinh tế Cuôi cân phài hy sinh mục tiêu công băng đô nên kinh tc tăng trườne nhanh liên quan đến tính không thổ chia cắt đẩu tư Nếu dự án đẩu tư ycu câu khoan tiên ban đâu lớn, điêu kiện khơng có thị trường vôn hiệu cho phép tổng hợp nguồn lực cùa nhà đầu tư nhị, phân phổi cho tập trung cũa cài sè hồ trợ đâu tư dần đơn tăne trường nhanh 1.3.3 Tác đơng tiêu cưc cùa bắt bình đáng thu nlìâp lên tãne trưởng kinh tể thái cực khác, nhiêu nhà kinh tế cho bât bình đăng thu nhập có anh hường tiêu cực đến tăng trương kinh tế, đặc biệt trone bổi canh nước phát triển Họ đưa số luận bán sau: Theo Todaro (1998), thu nhập thấp mức sống thấp người nehco dần đến chế độ dinh dường, tình trạne sức khỏe tiếp cận với hộ thông giáo dục tiên tiết Điêu làm giam hội tham gia hoạt động kinh tê năne suât lao động không cao Lý thuyết kinh tế trị phát triển bơi nhà nghiên cứu Alcsina Rodrik (1994), Pcrsson Tabcllini (1994) cho rẳng mức thuế chi tiêu cône cử tri ưa thích có mối quan hộ ngược chiều với thu nhập cùa họ Người nghèo có xu hướng ưa thích sưu cao, th nặng hương lợi nhiêu từ chương trình chi tiêu cơng Người giàu lại thích thuế suất thấp đổ giám bớt nghĩa vụ đóng thuế Trong xà hội phân phổi bất bình đăng, thu nhập nhóm cư tri chiêm đa sơ sc thâp mức thu nhập trung bình họ có xu hướng ưa thích sách phân phối lại nhiều hộ qua tăng trưởng kinh tế thấp Lý thuyết thị trường vốn không hoàn hao cùa Galor Zeira (1993), Aghion Bolton (1997), Chirou (1998) cho rẳng nhừne nước mà thê không tiếp cận tự với nguồn vốn vaỵ, bất bình đẳng hàm ý tỷ lộ tương đổi lớn dân sô năm mức chi phí chuân cùa giáo dục Do vậy, đâu tư vào nguôn nhân lực thâp dần đốn tăne trường cùne sc thấp Lý thuyết bât ôn định trị - xà hội xây dựng bời Alcsina cộng (1996), Bcnhabib Rustichini (1996), Grossma Kim (1996) nhấn mạnh hộ qua bất bình đăng thu nhập đơn bât ơn trị xã hội Khi trị khơng ơn định tăng trường chịu tác động tiêu cực việc tăng rủi ro giám kỳ vọng lợi ích cùa nhà đẩu tư Theo lý thuyết nhừng vấn đề giáo dục sinh sản xây dựng bời Pcrotti (1996), bất bình đẳne thu nhập có tác động tiêu cực đến tăng trường kinh tế thông qua quyct định hộ gia đình vê giáo dục sinh đẻ Các gia đình nghèo thườne khơng đầu tư vào giáo dục, thay vào sê đầu tư vào số lượng Do dần tới bùng nổ dân số, thu nhập bình quân đâu người sê thâp Lý thuyết so sánh xã hội Knell (1998) giai thích liên kết giừa tăng trương kinh tế bât bình đăng thu nhập có thc mạnh nước giàu Knell eia thiết rẳng hành vi tơi đa hóa lợi ích cá nhân khơng chi phụ thuộc vào mức thu nhập họ mà phụ thuộc vào mức tiêu dùng trung bình nhóm xà hội mà họ liên quan Trong xã hội thu nhập phân bơ bình đăng, hộ eia đình nghèo bị lôi cuôn theo cách sône cùa tâng lớp thượng lưu có xu hướng tiêu dùne nhiêu Kct qua mức đâu tư vào vốn nhân lực sê thâp tăng trưởng kinh tế thấp Ngoài trào lưu trên, lý thuyết liên kết Bcnabou (1996) cung cấp khn khơ mà tác độne tái phân phôi lên tăng trưởng không nhât thiết tun tính Có hai tác động ngược chiều Tái phân phối tốt chi tiêu cône dành cho đẩu tư giáo dục nước với thị trường vốn khơng hồn háo, xâu nêu chi đơn thuân chuyên giao thu nhập từ neười giàu sang người nghèo bơi làm eiàm lợi tức từ đâu tư vả nồ lực người eiàu Do vậy, tăng trường có liên kết hình chừ u ngược đôi với tái phân phối tái phân phối có liên kct hình chừ u ngược đổi với bất bình đẳng Như vậy, lý thuyct đà đưa nhiêu kênh mà qua bât bình đăng thu nhập có thổ tác động đến tăng trương kinh tế theo nhiều chiều Thực trạng bất bình đắng thu nhập tăng trương kinh tế Thái Lan giai đoạn 2006 -2016 2.1 ■ Giới thiêu vổ Thái Lan Vị trí địa lý: Thái Lan nằm eiừa khu vực Đông Nam Á, trải dài 1.620km từ Bắc đốn Nam 775km từ Đône sane Tây Thái Lan có biên giới phía Bắc tiếp giáp với Lào Myanmar, phía Dơng giáp với Campuchia Vịnh Thái Lan, phía Tây giáp với Myanmar Án Độ Dương phía Nam eiáp với Malaysia Diện tích: 513.000 km: Dân số: 69,4 triệu người (2005) Ngôn ngừ: Tiêng Thái ngơn ngừ Dơn vị tiền tệ: Dồng baht (THB) 2.2 Thưc trang bắt binh đẳng thu nhàp Thái Lan giai đoan 2006 2016 Thái Lan có cài thiện rò rệt tăng trưởng phát triển kinh tế - xà hội bốn thập ki gẩn So với nước khu vực, Gini Thái Lan cao Việt Nam, thâp Trung Qc, Ma-lay-si-a, bât bình đăng thu nhập cải thiện đáne kể, trờ thành nước có Gini thấp Inđơ-nê-si-a từ năm 2011 chi số cùa In-đơ-nê- si-a liên tục tăng, cịn Thái Lan eiam xuống Trone giai đoạn từ 2006 - 2016, số Gini đo lường bât bình đăng thu nhập cùa Thái Lan đà giám từ 0,418 xne cịn 0,369, đưa Thái Lan từ nước có bât bình đăng thu nhập trung bình trớ thành nước có bât bình đăng thu nhập mức thâp, hướng đcn công băng xà hội tươne lai không xa Từ 2006, Thái Lan ln cố gẳng đưa cải thiện bất bình đẳne thu nhập, nhiên khu vực Thái Lan có khác tương đối rị ràng phân bổ thu nhập Miên Trung Thái Lan vùng có Gini ln trì mức thâp nhât so với vùng khác cải thiện qua năm ( từ 0,355 năm 2006 giam xuống 0,319 năm 2016) Năm 2007, chi số cùa khu vực Băng Côc Miên Trung mức 0,34 miền Nam Dơng Bẳc đạt 0,37 miền Bắc cao hẳn với 0,385 Năm 2015, khu vực Băng Cốc trờ thành vùng có bất bình đẳng lớn Gini đạt 0,433; tiếp đốn khu vực Đông Bắc 0,388 miền Nam 0,347; riêng miền Bắc miền Trung đưa bất bình đẳng xuống thấp trone cà giai đoạn (Gini 0,310) Năm Cả nước Băng Côc Miên Trung Miên Băc 2006 0.418 0.362 0.355 0.410 2007 0.398 0.344 0.340 0.385 2008 0.403 0.357 0.344 0.387 2009 0.396 0.433 0.347 0.370 2010 0.394 0.354 0.341 0.389 2011 0.375 0.388 0.325 0.349 2012 0.393 0.368 0.339 0.353 2013 0.378 0.333 0.323 0.346 2014 0.37 0.388 0.317 0.328 2015 0.36 0.433 0.310 0.310 2016 0.369 0.337 0.319 0.329 Bang ỉ Hệ sô Gi ni khu vực cùa Thái Lan giai đoạn 2006 -2016 Đông Băc 0.399 0.373 0.374 0.371 0.385 0.353 0.349 0.340 0.371 0.388 0.329 Miên Nam 0.374 0.371 0.371 0.363 0.353 0.433 0.370 0.345 0.354 0.347 0.361 Histogram Inlfr Nhận thây, biên gini có phân phơi chn, cịn biên cịn lại m edp, icr, lfr phân phôi chưa chuân 3.5 MaDo trân (lệch trái) đó,tương nhóm quan nghiên cứu tiến hành logarit hóa edp, icr, lfr thành lngdp, lnicr, lnlfr để sử dụng nghiên cứu Dưới biểu đồ histogram cùa biên loearit hóa gdp gini gdp gini -0.863 icr -0.1478 0.454 lfr -0.5379 0.6423 Bang Ma trận tương quan icr lfr 0.5952 Nguồn: Kết qua xuất từ phần mềm Stata Trone phân này, nhóm nghiên cứu sử dụng ma trận tương quan eiừa nhân tơ tronệ mơ hình nghiên cứu (Bàng 3) để xcm xét mức độ tương tác eiừa biến với hướng độ Histogram ỉngdp Histogram Inicr mạnh giừa biến * 4.3 1 U2 I I I 4.34 I 4.X Mức độ tương quan giừa biến phụ thuộc biến độc lập: biến edp có tương quan âm với biến gini, icr lft tương tác mạnh yếu: gdp có tương quan mạnh với gini lfr, hộ số tươne quan có eiá trị tuyệt đôi lớn 0.5; tương quan giừa gdp icr yêu (eiá trị tuyệt đôi 0.1478) Mức độ tương quan giừa biến độc lập với nẳm khoang trung bình (cao 0.6423), nẳm khoáne chấp nhận 3.6 Kct qua ước lương thao luân Sau bang kct qua ước lượng kiếm định liên quan: Mô hình -0.119*** (-4.50) gini gini2 lnicr lnlfr Hệ sơ chặn Sô quan sát Hộ sô xác định Kiêm định bó sót biên Kicm định PSSS Kiêm định tự tirơne quan 0.621 (1.61) -1.012 (-0.36) 33.573** (3.00) 11 0.8184 Mô hình 1.773* (2.06) -0.024* (-2.20) 0.682* (2.20) -3.781 (-1-46) 8.469 (0.58) 11 0.8996 p-valuc=0.7019 p-valuc= 0.5619 p-valuc= 0.0975 Mô hình 1.773*** (3.97) -0.024*** (-4.23) 0.682** (3.46) -3.781*** (-3.72) 8.469 (0.75) 11 0.8996 Bàng Các két ước lượng kiêm định Nguồn: Trích từ kết quà chạy hồi quy phằn mềm Stata Ghi chú: Giá trị trone ngoặc đơn thống kê t với *,**,**♦ hộ số có ý nghĩa mức 10%,5%, % Mơ hình mơ hình hồi quy biến phụ thuộc lngdp theo biến độc lập gini, lnicr lnlfr theo phươne pháp OLS Tuy nhiên, mơ hình chi có gini có ý nghĩa thống kc, biến cịn lại khơng Ờ Mơ hình 2, dựa vào ngiên cứu tiền nhiệm, nhóm đưa thêm biến Gini2 vào mơ hình đc ước lượng Sau tiến hành kiểm định, mơ hình bị khuyết tật tự tương quan Tiến hành khắc phục lồi tự tươne quan bẳne mơ hình Robust nhóm thu két qua Mơ hình Mơ hình kct q cuối đổ đánh giá tác động bất bình đẳng thu nhập lên tăng trưởng kinh tế ỡ Thái Lan giai đoạn 2006 - 2016 Phương trình hồi quy mầu: lngdpt = ~ÍT0 + Kginit + ỉ&giniỉ + %lnicrt + frịlnlfrt + ut Trong đó: Po Giá trị ước lượng hộ số chặn 3i hộ số ước lượne biến độc lập (i=l,4) Mức độ phù hợp mơ hình R2 = 89.96% Po = 8.469: hộ số chặn khơne có ý nghĩa thống kê Pi = 1.773: biến gini có ý nghĩa thống mức 1%, hộ số ước lượng mang dấu (+) kỳ vọng, tác động giừa gini gdp chiều Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, gini tăng đơn vị edp tăng 177.3% P2 = -0.024: biến gini2 có ý nghĩa thổne kê mức 1%, hệ số ước lượng mang dấu âm (-) kỳ vọng, tác động eiừa gini2 edp neược chiều Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, gini2 tăne đơn vị gdp giảm 2.4% p3 =0.682: biến icr có ý nghĩa thơng kc mức 5%, hộ số ước lượng mang dâu (+) kỳ vọng, tác động giừa icr gdp chiều Trong điều kiện yếu tố khác không đồi, icr tăng 1% edp tăng 0.682% 04 = -3.781: biến lfr có ý nghĩa thống kê mức 1%, hộ số ước lượng mang dấu (-) kỳ vọng, tác động giừa lfr gdp ngược chiều Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, lfr tăng 1% gdp giảm 3.781% Tác động bất bình đẳng thu nhập đcn tăng trường kinh tc đề tài phổ biến nhiều nhà nehiôn cứu quan tâm Tuy nhiên, với mồi nhà nghiên cứu ứng với mồi mơ hình, chiều tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế khác nhau, nghiên cứu có lí lc riêng có sớ riêng cho việc lập luận chiều tác động Ờ nghiên cứu này, từ kốt qua ước lượng cho thấy gini có tác động tích cực đốn tăng trường kinh tố tác động mạnh, tác động giừa chúng chiều Khi bất bình đẳng thu nhập tăng đơn vị tăng trưởng kinh tc (đại diện gdp) tăne đến 177.3% Điều điều dề hiểu Như đà biết, đường cong Lorenz biểu thị tỷ lộ phẩn trăm tích lùy cùa tone thu 2 nhập nhận so với số người nhận tích lùy, bẳt đầu từ cá nhân hộ eia đình nehco Chi số Gini đo diện tích giừa đường cong Lorenz đường giá thuyết bình đẳng tuyệt đối, biều thị bẳng phẩn trăm cùa diện tích tối đa đường Khi Gini tăng tức chcnh lcch đường Lorenz đường bình đẳng lớn tăne dần qua năm, tức đường Lorenz dịch chuyển lên trcn (sang phái) Điều chứng tó tốc độ tăng cùa tích lùy tổng thu nhập nhanh tốc độ tăne số người nhận tích lùy Và điều hiền nhiên thu nhập tăng gdp tăng Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 4.1.Tồng quan tình hình bất binh đăng thu nháp tăng trưởng kinh tố Vièt Nam 4.1.1 Bất bình đằng thu nháp I 'iêí A Jam Sau 30 năm đơi kinh tế, Việt Nam đà có nhừng bước phát triển kinh tế vượt bậc Từ năm 2006 - 2018 nước ta đạt số thành tựu: tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 5.99%, tý lộ hộ nghèo giảm từ 12% xuống 9.88% (do chuẩn nghco giai đoạn 2011 - 2015 ticp cận dựa việc đo lường thu nhập chuẩn nehco giai đoạn 2016 - 2020 nâng tiêu chí thu nhập đo lường thêm mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội bán như: y tế, Giáo dục, nhà ớ, nước vệ sinh, thông tin) Sự gia tăne thu nhập không dicn đồng mà theo xu hướng khác tìrne phạm vi địa phươne, lành thồ, khu vực nước Trước hết, có nhìn tổng quan bất bình đẳng thu nhập ca nước: T 0.438 0.436 0.434 0.432 0.43 0.428 426 0.424 0.422 0.42 V-41R “AO 0.434 Hê số GINI 0.433 0.436 /0.43 0.424 2006 0.424 2008 2010 2012 0.424 2014 2016 2018 Hình Hệ số bắt bình đắng thu nhập cùa Việt Nam giai đoạn 2006 - 2018 Nguồn dừ liệu: Tơng cục Thơng kê Việt Nam Biểu đồ Hình cho thấy bất bình đẳng Việt Nam giai đoạn có tăng giàm thất thường Từ 0.424 năm 2006 tăng mạnh đến 0.434 năm 2008, sau giảm dần xuốne 0.424 vào năm 2012, lại tăne lên đạt giá trị cao giai đoạn 436 năm 2016 sau lại giảm xuống cịn 0.424 vào năm 2018 Như trone 12 năm qua (2006 - 2018) bất bình đẳng thu nhập Việt Nam có xu hướng biến động thất thường, tăng lên eiàm xuống sau lại tăng lên giám xuống Dù giá trị hộ số Gini không biến động (năm 2012 2018 có giá trị Gini 0.424) eiá trị vần đane mức đánh giá bất bình đẳng thu nhập mức thấp Dưới bang giá trị hệ số Gini theo vùng Việt Nam giai đoạn từ 2006 đốn 2018: Cả nước Thành thị Nông thôn Dông băng sông Hơng Trune du miên núi phía Bắc Băc Trung Bộ Duycn hải miền Trune Tây Nguycn Đông Nam Bộ Dông băng sông Cửu Long 2006 0.424 0.393 0.378 2008 0.434 0.404 0.385 0.411 0.401 2010 0.433 0.402 0.395 0.408 0.406 2012 0.424 0.385 0.399 0.393 0.411 2014 0.430 0.397 0.398 0.407 0.416 2016 0.431 0.391 0.408 0.401 0.433 2018 0.424 0.372 0.407 0.392 0.443 0.381 0.385 0.384 0.385 0.393 0.383 0.405 0.410 0.395 0.408 0.414 0.398 0.397 0.391 0.403 0.408 0.397 0.395 0.439 0.387 0.405 0.440 0.373 0.399 Bàng Hệ sô Gini Việt Nam theo vùng khu vực Nguồn dừ liệu: Tông cục Thong ké Trong vùng kinh tế, ngồi Đơne Nam Bộ, bất bình đẳng thu nhập vùng đcu có xu hướng tăng Tăng mạnh Trung du Miền núi Phía Bắc (từ 0.401 lên 0.443) Tây Nguyên (từ 0.405 đốn 0.440) Ớ khu vực thành thị có phân hóa giàu nehco cao khu vực nơng thơn, hộ số Gini thành thị nông thôn năm 2010 0.402 0.395 Đây quy luật bình thường bơi thơng thường ỡ mức xuất phát điểm thấp, khoảng cách giàu nghèo thường nhỏ so với nhừng vùng có mức xuất phát điểm cao Hơn nừa, khu vực đô thị lớn có tỷ lộ bất bình đẳng cao, vùng có hộ giàu nước bao gồm hộ nhập cư nên mức thu nhập họ thấp Tuy nhiên tốc độ eia tăne bất bình đẳng khu vực nơng thôn lại cao so với khu vực thành thị Có thể lý giai điều di cư tìm việc làm từ nône thôn thành thị Điều đà góp phẩn làm tăng thu nhập chi tiêu nhừng hộ nơng thơn có người di cư thành thị so với nhừng hộ khơng có người di cư 4.1.2 Tăng trương kinlì te I 'ièỉ Nam 8.000 7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 0.000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Hình Tốc độ tăng GDP (%) Việt Nam giai đoạn 2006 -2018 Nguồn dừ liệu: Tông cục thông kê Trong giai đoạn 2006 - 2018, tăng trưởng GDP đạt bình qn khống 6,25%, bcn cạnh biến động tăng trưởng diễn biến thất thường Từ 2006 - 2007, kinh tế có tăng trưởng nhẹ 0,152% sau lại có giảm mạnh từ 7,130% vào 2007 xuống cịn 5,398% vào 2009 Thời kỳ 2008 đốn kinh tế bẳt đầu chu kỳ suy giám tăng trưởng chịu tác động khùng hoane kinh tế tồn cầu Đến năm 2010 kinh tố lại có khới sắc tăng trưởng đạt 6,423%, đáng tiếc sau hai năm lại giám cịn 5,247% Sự biến động phức tạp lại diễn đến năm 2015, tăng trường GDP đạt 6,679% giảm lại tăng lên 7,076% năm 2018 4.1.3 Xhân đinh vê mỏi cmcin siữa tâng inrỚHg kinh tể há ỉ bìnlì đảng, thu nlĩâp Viêt Nam giai đoan 2006 - 20ỉ Năm TTK.T 2006 6.978 2008 5.662 2010 6.423 2012 5.247 2014 5.984 2016 6.211 2018 7.076 Gini 0.424 0.434 0.433 0.424 0.430 0.431 0.424 Báng Tăng trưởng kinh tế bắt bình đẳng thu nhập Việt Nam giai đoạn 2006 - 2018 Nguồn dừ liệu: Tổng cục thống kê Có thể khẳng định nhừng thành tựu đạt việc tăne trường kinh tế đà tạo nhừng bước tiền đề vật chất đổ Việt Nam bước giải vấn đề xã hội góp phẩn giải quyct cơng ăn việc làm cho lực lượng lao động ngày càne tăng, ngun nhân ban khiến tý lộ nghịo đói giàm nhanh, làm sờ cho việc nâng cao phúc lợi xã hội, thổ chi số phát triền người cao so với nhiều nước có cùne trình độ phát triển Ngược lại, việc giải quyốt tốt số vấn đề công bẳng xã hội vấn đề phân phối, giáo dục, huy động nguồn vốn, giải việc làm, xóa đói giàm nghèo đà giúp tăng trường kinh tổ trờ nên bền vừne Nhirne song sone với tăng trưởng kinh tố bất bình đẳng thu nhập tăng lên Khi kinh tế khởi sắc, người có điều kiện thuận lợi ngày tạn dụne hội phát triển xa so với nhừng người gặp nhiều khó khăn Chính mà gây khoàne cách thu nhập giừa họ Theo Báng 6, giai đoạn 2010-2012, tăng trường GDP giảm (từ 6.423% xuống 5.247%) hộ số Gini (0.433 giảm thành 0.424) giám đồng nghĩa bất bình đẳng thu nhập giám xuống Lần lượt giai đoạn 2012 - 2014 2014 - 2016 xày tình trạng tương tự Do tăng trưởng không mớ rộng hội việc làm tương ứng, chi phí tạo chồ việc làm cao, có nghĩa tăng trưởng cao tạo thu nhập cho người lao động Vì vậy, lợi ích cùa tăng trưởng không phân bổ cách rộng rãi, số người có thu nhập mức độ nâng cao thu nhập mồi người tăng chậm mức có thề Một phần lớn thu nhập chuyển sang nhừng người sờ hừu neuồn lực khác lao động thay chuyổn phần thoa đáne cho nhừne người chi sỡ hừu sức lao động mà thiếu nguồn lực khác Vì vậy, khoang cách eiừa nhóm người giàu nhóm neười nghco ngày dỗng Thêm nừa, phẩn lớn thu nhập tạo phân bố trung tâm tăng trưởng lớn, dân cư địa phương miền núi nông thôn, vùng sâu, vùng xa hường lợi nhiều từ tăne trưởng Kết qua phân hoá giàu - nghèo theo vùng gia tăng Đổ trì tăng trưởng kinh tố ổn định thi kinh tế phai chấp nhận bất bình đẳng trone thu nhập phạm vi an tồn có lợi cho tăng trưởng kinh tế nhanh cách bền vừng dài hạn 4.2 Giai pháp đổ xuất cho Viêt Nam Theo mục mục nghiên cứu, Thái Lan đà có mức bất bình đăng thu nhập trung bình nước ta nay, sau bất bình đăng giám đốn thời gian kinh tc biên động cuôi cùng đưa vê mức ơn định Do đó, Việt Nam học tập nhừng kinh nghiệm từ sách nhà nước Thái Lan đổ có thc điêu chinh mức độ bât bình đăng thu nhập tăng trương kinh tế mức ôn định Kinh tế thị trường tự cạnh tranh không tự động hướng tới tiến công bẳng xà hội Chi kinh tế thị trường quán lý nhà nước có thố thực mục tiêu Bới vậy, phái xây dựng máy nhà nước sạch, vừng mạnh nâng cao hiệu lực, hiệu điều tiết kinh tế thị trường nhà nước Sự điều tiết bao gồm nhiều mặt, chu yếu là: Thứ nhất, tạo hội thuận lợi cho người, người nghèo quyền sớ hừu hay chiêm hừu sừ dụng nhìrng yếu tơ sàn xuất, cịn gọi "các tài sàn sinh lời" Chính phân phối không quyền sờ hừu điều kiện sản xuất, đất đai, vốn giừa tâng lớp dân cư khác đà tạo nên chênh lệch vc thu nhập Bới vậy, việc điều tiết thu nhập không chi hướng vào việc phân phối kct qua sàn xuất mà cịn phai hướng vào thay đơi dân dân mơ hình tập trung ngn lực, có lợi cho nhóm người thu nhập thấp Thứ hai, điều tiết giam thu nhập tằng lóp dân cư giàu có Nhà nước đánh thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản, kổ thuc thừa kế Đây thuc trực thu, theo lùy tiên Dĩ nhiên, mức thuê suât cao nhât chi giới hạn cho không triệt tiêu độne đáng nồ lực nhừng người có kha làm giàu hợp pháp Thứ ba, điều tiết giá cả, quan hộ cung cầu trôn thị trường, nhẳm bào đam ổn định sàn xuất mức sống người có thu nhập thấp Dặc biệt, giừ ổn định giá ca mặt hàng thiêt yêu (lương thực, thực phâm, hàng tiêu dùng thông thường ), đánh thuê tiêu thụ cao vào nhừng mặt hàng cao cấp (ô-tô, tú lạnh, điều hịa khơng khí, rượu ngoại ) Thứ tư, mớ rộng đa dạng hóa hộ thơng bao hiểm Kinh tc thị trường xay nhiêu rủi ro, cộng với thiên tai, dịch bệnh anh hườne đến sán xuất đời sống dân cư Bời vậy, nhà nước cân khuyến khích mớ rộng đa dạng hóa loại hình báo hicm ca nhà nước tư nhân, nhẳm ổn định kinh tế - xà hội Dịch vụ nước ta phát triên Đcn thí đicm bào hicm nơng nghiệp chậm Thứ năm, cải cách hành chính, lành mạnh hóa máy nhà nước, ngăn ngừa nghiêm trị hành vi tiêu cực, nhât nạn tham nhùng, đâu cơ, bn lậu, lừa đao, lộ, móc ngoặc giừa công chức nhà nước với đại gia giàu có Đại hội XI cùa Đang nhận định cải cách hành chưa đạt yêu câu đê ra, thú tục hành cịn gây phiên hà cho tơ chức cơng dân Quan liêu, tham nhùng, làng phí cịn nehiêm trọne với nhừng biêu tinh vi, phức tạp, chưa ngăn chặn, đẩy lùi, gây xúc xà hội Bời vậy, trọng tâm khâu đột phá đê hoàn thiện thê chê kinh tế thị trường định hướng xã hội chu nghĩa tạo lập môi trường cạnh tranh bình đăng cải cách hành Từ góc độ tăng trưởng kinh tế công băng xà hội, ta thây rò ràne chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại, đẩy mạnh xuất khấu, có khuynh hướng mang lại cơng xà hội nhiêu góp phân tạo thêm nhiêu hội đê ngày nhiêu người dân tham gia vào trình phát triên Dương nhiên, chiên lược có nhừng hạn chê nhât định mà nhiều nhà kinh tc đà phê phán tạo điều kiện cho công ty đa quôc gia đcn bóc lột sức lao độne nước sờ KẾT LUẬN Nhìn chung, bất binh đẳng thu nhập giảm dần tốc độ tăne trương kinh tế cùa Thái Lan có nhiều biến động, nhiên sau đà trì mức ổn định Đc có thổ vừa phát triển kinh tổ bền vừng đôi với cône xã hội, đam báo sống cho người dân nhiệm vụ tươne đối khó khăn Bài nghicn cứu đà xác định tác động bất bình đẳng trone phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Thái Lan giai đoạn 2006 - 2016 Thơng qua phương trình hồi quy tuyến tính, sứ dụng phương pháp ước lượng OLS, nghiên cứu cho thấy rẳng bất bình đẳng thu nhập, tỳ lộ vốn đầu tư, tỷ lệ lao động có tác động đcn tăng tnrờne kinh tế Ờ nghiên cứu này, từ kết qua ước lượng cho thấy eini có tác động tích cực đốn tăng trưởng kinh tế tác động mạnh, tác động giừa chúng chiều, vốn đầu tư động thực thúc đẩy tăng trương kinh tế, yếu tố lao động lại có tác động ngược chiều với tăng trường kinh tế dừ liệu Thái Lan đà có mức bất bình đẳng thu nhập trung bình nước ta nay, sau bất bình đẳng giảm đốn thời gian kinh tố biến động cuối cùng đưa mức ổn định Do đó, Việt Nam có thổ học tập nhừng kinh nghiệm từ sách nhà nước Thái Lan để có thổ điều chinh mức độ bất bình đẳng thu nhập tăng trường kinh tế mức ổn định - Tạo hội thuận lợi cho người, người nghèo quyền sờ hừu hay chicm hừu sử dụng nhừng yếu tố sản xuất, gọi "các tài sản sinh lời" - Điều tiết giảm thu nhập tầng lớp dân cư giàu có - Điều tiết giá cả, quan hộ cung cầu trcn thị trường, nhầm bao đàm ổn định sản xuất mức sống nhìrne người có thu nhập thấp - Mờ rộng đa dạng hóa hệ thống báo hiểm - Cải cách hành chính, lành mạnh hóa máy nhà nước, ngăn neừa nghiêm trị hành vi tiêu cực 29 PHỤ LỤC 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nhóm 20% thu nhập thấp (nghco nhất) 6.5 6.4 6.5 6.6 7.2 6.6 6.9 7.1 7.5 7.3 Nhóm 20% thứ hai 9.9 10.3 10.1 10.3 10.4 11.1 10.4 10.8 11 11.3 11.1 Nhóm 20% thứ ba 14.3 14.7 14.6 14.8 14.8 15.1 14.8 15.1 15.3 15.5 15.3 Nhóm 20% thứ tư 21.4 21.7 21.7 21.8 21.7 21.4 21.8 22.1 22.1 21.9 21.8 Nhóm 20% thu nhập cao (giàu nhất) 48.5 46.7 47.2 46.5 46.5 45.1 46.3 45.1 44.5 43.8 44.5 Bang 2.2 t: Tỷ lệ năm giữ thu nhập nhỏm dán cư Thái Lan giai đoạn 2006 - 2016 (Đơn vị: %) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 GDP (ti USD) 297.86 314.05 319.47 317.27 341.11 343.97 368.88 378.80 382.53 394.51 407.76 Tăng trươntỉ GDP (% hảng năm) 4.97 5.44 1.73 -0.69 7.51 0.84 7.24 2.69 0.98 3.13 3.36 Bàng 2.3.1: CiDP tốc độ tăng trưởng GDP năm Thái Lan giai đoạn 2006 - 2016 30 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nông - lâm - ngư nghiệp (% GDP) 9.41 9.35 10.08 9.79 10.53 11.59 11.51 11.32 10.09 8.88 8.45 Nông - lâm - ngư nehiệp (% tăng trướne hàng năm) 3.93 1.90 2.93 -0.24 -0.46 6.30 2.71 0.70 -0.29 -6.46 -1.26 Công nghiệp (% GDP) 39.27 39.55 39.59 38.71 40.01 38.07 37.43 36.98 36.84 36.26 35.74 Công nghiệp (% tăng trươníỉ hàng năm) 5.23 6.61 2.31 -1.96 10.47 -4.10 7.28 1.49 -0.01 3.00 2.70 Dịch vụ (% GDP) 51.32 51.10 50.34 51.50 49.46 50.33 51.06 51.70 53.07 54.86 55.81 1.98 5.19 4.61 5.09 5.22 1.05 -0.31 6.95 3.79 8.43 4.06 Dịch vụ ị% tăng trưcrne hàng năm) Báng 2.3.2: Tỷ trọng íơc độ tăng trưởng nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ giai đoạn 2006 2016 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nông - lâm - ngư nghiệp 39.78 39.53 39.75 38.99 38.24 41.01 42.14 39.60 33.44 32.28 31.16 Công nehiệp 21.95 21.92 21.18 20.78 20.64 19.44 19.82 21.16 23.52 23.68 23.68 Dịch vụ 38.27 38.55 39.07 40.23 41.11 39.55 38.04 39.24 43.04 44.04 45.16 Bang 2.3.3: Tỷ trọng lao động thơm gia vào ngành nơng lâm ngư nghiệp, cóng nghiệp dịch vụ cùa Thái Lan giai đoạn 2006 - 2016 (Đơn vị: % lao động) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Xuất khâu 195.3 212.67 225.99 198.55 226.79 248.35 260.47 267.55 268.23 272.45 280.14 Nhập 183.3 191 212.77 168.57 207.27 232.97 246.09 250.22 236.97 236.97 234.62 Thặne dư 12 21.67 13.22 29.98 19.52 15.38 14.38 17.33 31.26 35.48 45.52 Báng 2.3.4: Giá trị xuất khấu, nhập khấu thặng dư cùa Thái Lan giai đoạn 2006 - 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lc Quoc Hoi (2008) The Linkages between Growth, Poverty and Inequality in Vietnam: An Empirical Analysis VietNam: National Economics University Phạm Ngọc Toàn Hoàne Thanh Nghị (2012) Mối quan hộ giừa tăng trương, nghèo đói bât binh đăng thu nhập Hoàng Dức Thân Đinh Quang Ty, “Tâng trưởng kinh tế tiến công xã hội ”, Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia Hồng Thùy Yen (2015), "Tác động bất bình đảng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ”, luận án tiến sĩ Bình đẳng Việt Nam thời kỳ 2006- 2010 Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 178 (II), Tháng 04/2012, tr.63 - 73 Alcsina, A and D Rodrik(1994), “Distributive Politics and Economic grow th Quarterly Journal of Economics 109(2), 465-490 Alcsina, Alberto, ct al, (1996), “Political Instability and Economic Grow th ”, Journal of Economic Growth, Springer, vol 1(2), 189-211 Alcsina, Alberto F and Perotti, Roberto, Budget Deficits and Budget Institutions (May 1996) NBER Working Paper No w5556 10 Aehion, p P.Bolton (1997), “A theory’ of Trickle Down ”, The Review of Economic Studies, Vol 64, No 2, 151-172 11 Araccli Ortega Diaz (2004), "Assesment of the relationship between Inequality and Economic Growth: A panel Data Approach," Econometric Society 2004 Latin American Meetings 261, Economctric Socicty 12 Barro R (2000) inequality and Growth in a Panel of Countries Journal of Economic Growth 2000;March 13 Chirou, W.H (1998), "Income Inequality, Human Capital Accumulation and Economic Performance'\ The Economic Journal, 108(446), 44-59 14 Chletsos, Michacl & Fatouros, Nikolaos, 2016 "Docs incomc inequality matter for economic growlh? : An empirical investigation," MPRA Paper 75477, University Library of Munich, Germany 15 Coll, J A c (2014) Inequality and growth in the contcxt of the Mexican cconomy: Docs inequality matter for growth?, Universidad Autónoma de Tamaulipas 16 Digdowisciso, Kumba, Education Inequality, Economic Growth, and Income Inequality: Evidence from Indonesia, 1996-2005 (Dcccmbcr20, 2009) MPRA Paper No 17792 17 Knell, M (1998), "Social comparisons inequality and growth ”, Mimco, University of Zurich 18 Kuznets, s (1995), “Economic growth and income inequality ”, American Economic Review, 45 (1) 19 Lorenz, M o (1905), “Methods of measuring the concentration of wealth ”, Publications of the American Statistical Association, Vol 9, No 70, 209-219 20 Mankiw, N G (2004), Principles of Economics 20 Ostry, J D, A Berg, and c G Tsangaridcs (2014), “Redistribution, Inequality, and Growth”, IMF Staff Discussion Note 14/02 31 21.0rsctta Causa & Alain dc Scrrcs & Nicolas Ruiz, 2015 "Can pro-gro\v1h policies lift all boats?: An analysis based on household disposable income," OECD Journal: Economic Studies, OECD Publishing, vol 20l5(l), pages 227-268 22 Pcrotti, R (1996), “Growth, Income Distribution and Democracy: What the Data say”, Journal of Economic Growth l: 149-187 23 Torsten Pcrsson, Guido Tabellini NBER Working Paper No 3599 Issued in January 1991 Published: American Economic Review, Vol 84 (l994): 600-621 24 Torsten Pcrsson and Guido Tabellini The American Economic Review Vol 84, No (Jun., 1994), pp 600-621 25 Neuôn dừ liệu từ World Bank: https://data.worldbank.org/ 26 Nguồn dừ liệu từ Tổng cục Thống kc Việt Nam: https://www.gso.gov.vn/ 27 Nguôn dừ liệu từ Tông cục Thông kc Thái Lan: http://statbbi.nso.go.th/staticrcDQi1/Fagc/TH/indcx.a spx 32 ... nhập tăng trưởng kinh tế Thái Lan giai đoạn 2006 -2016 Chương 3: Ước lượng tác động bất bình đẳng thu nhập lên tăne trường kinh tế Thái Lan giai đoạn 2006 - 2016 Chương 4: Bài học kinh nghiệm cho. .. kinh tố Thái Lan từ năm 2006 - 2016 học kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? Trong tiêu luận này, nhóm chúng tơi thực phân tích dựa dừ liệu chuồi thời eian Thái Lan giai đoạn 2006- 2016 Dừ liệu sử dụne phân. .. nhiên, kcm theo tốc độ tăng trường nhanh bất bình đẳng thu nhập Việt Nam cịn cao Nhận thây, việc học hoi kinh nghiệm ôn định song song bât bình đăng thu nhập tăng trường kinh tế Thái Lan cẩn thiết

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w